Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
167,16 KB
Nội dung
Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế Thựctrạnghạchtoánnguyênvậtliệutạicôngtydệtmayhànội 2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtyDệtmayHàNội có ảnh hởng đến hạchtoánnguyênvật liệu. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. CôngtyDệtmayHàNội là một trong bốn doanh nghiệp nhà nớc lớn ở phía Bắc thuộc Tổng CôngtyDệtmay Việt Nam (VINATEX). Côngty có đầy đủ t cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạchtoán kinh doanh độc lập, có trụ sở và con dấu riêng. Bao gồm tài khoản tiền Việt và tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng Công th- ơng Hai Bà Trng, Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Indovinabank. Có bộ máy quản lý theo mô hình quản lý chức năng tham mu và hoạt động theo luật định doanh nghiệp nhà nớc. Tên đầy đủ : CôngtyDệtMayHà Nội. Tên giao dịch quốc tế: HaNoi Textile and Garment Company. Tên viết tắt: HANOSIMEX. Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc. Trụ sở chính: Số 1 Mai Động- Quận Hoàng Mai- Hà Nội. Tel: 04.8621463- 04.8622335. Fax: 84-4-862334. Hình thức sở hữu vốn: Quốc doanh. Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh. Những thời điểm lịch sử đáng nhớ: *Ngày 7/4/1978, hợp đồng xây dựng nhà máy đợc ký kết chính thức giữa TECHNO-IMPORT Viet Nam và hãng UNIOMATEX(CHLB Đức) *Tháng 2/1979: Công trình đợc khởi công. *Ngày 21/11/1984: Thành lập nhà máy sợi hà nội. *Tháng 4/1990 Bộ Kinh tế Đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, với tên viết tắt là HANOISIMEX. Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 1 1 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế *Ngày 30/4/1991: Chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà máy sợi HàNội thành xí nghiệp liên hiệp sợi - dệt kim HàNội (QĐ-138-cnn-tclđ ngày 30/4/1991) *Ngày 19/6/1995: Côngty đổi tên là CôngtyDệtHà Nội. (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995- Bộ công nghiệp nhẹ) *Ngày 28/2/2000: Đổi tên CôngtyHàNội thành CÔNGTYDệtmayhànội (QĐ-103-HĐQT ngày 28/2/2000) CôngtyDệtMayHàNội là một doanh nghiệp thuộc nhóm những doanh nghiệp hàng đầu của nghành DệtMay Việt Nam. Có uy tín cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Côngty đã có giai đoạn chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, và giai đoạn thực hiện chiến lợc tăng tốc hội nhập quốc tế của ngành DệtMay Việt Nam. Với chiến lợc lâu dài của côngty là không ngừng nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng. Từng thời kỳ côngty đã thực hiện chơng trình đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất. Đầu t đa dạng hoá sản phẩm: Ban đầu Côngty chỉ sản xuất các loại sợi đến nay các sản phẩm của côngty rất phong phú bao gồm: Sợi, vải DENIM, vải dệt kim, khăn bông các loại và sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim - dệt thoi. Côngty đã áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000 .nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng quản lý thật sự. Nh vậy, sau hơn 20 năm, tính từ thời điểm bàn giao đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh (ngày 21/11/1984) và 25 năm ngày khởi công xây dựng (tháng 2/1979). Mặc dù đã trải qua nhiều bớc thăng trầm nhng CôngtyDệtMayHàNội vẫn đứng vững và ngày càng lớn mạnh với tốc độ phát triển nhanh và ổn định. Côngty đã có những đóng góp không nhỏ cho Ngân sách Nhà nớc cũng nh cho nền kinh tế quốc dân, đợc thể hiện qua báo cáo kết quả kinh của một số năm gần đây nhất nh sau: ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 1 Giá trị SX công nghiệp 498 376 592 409 699 889 807 415 923 200 2 Tổng doanh thu 474 878 556 199 668 319 868 757 967 020 3 Lợi nhuận 2 298 1 460 2 007 3 957 12 500 4 Nộp NSNN 4 288 5 293 3 175 4 252 6 327 Nguồn: Phòng tài vụ. Với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên Côngty đã đợc Nhà nớc trao tặng trong những năm gần đây: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 2 2 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế -1 Huân chơng độc lập hạng ba (Năm 2000) -1 Huân chơng lao động hạng nhất (Năm 2005) -1 Huân chơng lao động hạng nhì (Năm 2004) -1 Huân chơng lao động hạng ba (Năm 2000) -10 Bằng khen của Thủ tớng chính phủ -Hàng trăm Cờ thởng, Bằng khen của thành phố và các bộ ngành. Côngty luôn không ngừng học hỏi các doanh nghiệp đội bạn trong và ngoài nớc và phấn đấu nhằm đa côngty phát triển vững mạnh nhất. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1.2.1 Chức năng của công ty: -Tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm dệtmay có chất lợng cao. Nhập khẩu các loại bông xơ, hoá chất, phụ tùng thiết bị. -Thực hiện các hoạt động buôn bán với các đối tác trong và ngoài nớc. 2.1.2.2 Bộ máy tổ chức quản lý công ty. CôngtyDệtMayHà Nội, do sản phẩm chủ yếu xuất khẩu, đòi hỏi chất lợng cao nên công tác tổ chức quản lý chất lợng đợc cán bộ lãnh đạo đặc biệt quan tâm. CôngtyDệtMayHàNộithực hiện chế độ quản lý theo hình thức trực tuyến. Côngty áp dụng mô hình hệ thống chất lợng từ Giám đốc đến các phòng ban và đến các công nhân sản xuất. CôngtyDệtMayHàNội đã có những bớc phát triển vợt bậc luôn trên đà phát triển. Có đợc nh ngày hôm này là phần lớn nhờ vào công của bộ máy tổ chức quản lý của Công ty. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đảm nhận tốt chức vụ của mình một cách triệt để. Để hiểu rõ hơn về bộ máycông tác của Côngty ta lần lợt tìm hiểu từng phòng ban và nhiệm vụ của mỗi phòng đó. Sơ đồ bộ máyCôngTy đã thể hiện rõ ràng vị trí từng phòng ban và mối quan hệ qua lại giữa các phòng ban đó. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý CôngtyDệtMayHàNộiNguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 3 3 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế Tổng GĐ Phó tổng GĐ điều hành may Đại diện lãnh đạo HTQLCL và HTQLTN-XH GĐ điều hành GĐ điều hành dệt nhuộm GĐ điều hành QT-HC GĐ điều hành tiêu thụ nội địa Phòng KHTT N/M May1 N/M May2 N/M May3 N/M Maythời trang N/M May Đông Mỹ Trung tâm thí nghiệm Phòng KTTC Phòng KTĐT Phòng TCHC Phòng Thơng mại Đại diện LĐ về sức khoẻ và an toàn N/M Sợi Phòng XNK N/M DN N/M Sợi Vinh N/M Dệt Denim TT cơ khí tự động hoá Nghành ống giấy Phòng đời sống N/M DệtHà Đông TT Ytế Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 4 4 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế 2.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận: + Tổng Giám Đốc : Chức năng: Điều hành mọi hoạt động của công ty. Nhiệm vụ : Nhận vốn, đất đai tàinguyên và các nguồn lực khác do Tổng côngty giao. Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, xây dựng chiến lợc phát triển, và kế hoạch dài hạn. Hàng năm, dự án đầu t mới và đầu t chiều sâu, dự án hợp tác và đầu t với nớc ngoài, dự án liên doanh, các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, báo cáo tổng côngty và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp, bảng cân đối tài sản của Côngty theo qui định của Nhà nớc và cấp trên phê duyệt sổ tay chất lợng, quy trình, các hợp đồng kinh tế, các hơp đồng mua bán hàng hoá, vật t thiết bị, danh sách nhà thầu phụ, các biện pháp xử lý khiếu kiện, chịu trách nhiệm cao nhất trớc khách hàng về chất lợng sản phẩm của Công ty. Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 5 5 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế + Phó Tổng Giám Đốc (kiêm đại diện lãnh đạo phụ trách hệ thống chất lợng và hệ thống trách nhiệm xã hội): Chức năng: Quản lý điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu t và môi trờng sống thuộc lĩnh vực này. Thay mặt Tổng Giám Đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng theo ISO-9000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000. Nhiệm vụ: Điều hành lĩnh vực sản xuất kỹ thuật, điều hành hệ thống trách nhiệm xã hội. + Giám đốc điều hành sợi: Chức năng: Quản lý, điều hành công tác kĩ thuật, sản xuất đầu t và môi trờng thuộc lĩnh vực Sợi, các đơn vị tự hạch toán. Nhiệm vụ : Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy Sợi, Sợi Vinh về công tác kỹ thuật đầu t, môi tr- ờng, và công tác thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, thiết bị, kế hoạch tu sửa thiết bị, phụ tùng sửa chũa nhà xởng, định mức kinh tế - kỹ thuật, công tác khoán chi phí sản xuất phạm vi đợc phân công, chỉ đạo công tác đào tạo công nhân kỹ thuật, chỉ đạo hoạt động của các đơn vị tự hạch toán: Trung tâm cơ khí tự động hoá, Ngành ống giấy. + Giám đốc điều hành Dệt Nhuộm Chức năng: Quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu t và môi trờng thuộc lĩnh vực Dệt Nhuộm. Nhiệm vụ : Chỉ đạo hoạt động của các nhà máydệt nhuộm, Dệt Denim, DệtHà Đông về công tác kỹ thuật, đầu t, môi trờng và công tác thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, thiết bị kế hoạch tu sửa thiết bị, phụ tùng, sửa chữa nhà xởng, định mức kinh tế kỹ thuật, công tác khoán chi phí sản xuất thuộc phạm vi đợc phân công phụ trách. + Giám đốc điều hành và tiêu thụ nội địa: Chức năng: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 6 6 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế Quản lý điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm maynội địa, công tác khoán phí sản xuất, thẩm định, đánh giá dự án đầu t, đánh giá doanh nghiệp. Nhiệm vụ : Chỉ đạo công việc thuộc phạm vi phân công liên quan tới tiêu thụ sản phẩm maynội địa, đầu t trang bị cửa hàng tiêu thụ sản phẩm, chỉ đạo công tác quản lý kho hàng, vận chuyển hàng hoá nội địa, phế liệu, chỉ đạo công tác khoán phí sản xuất, chỉ đạo công tác thẩm định, đánh giá các dự án đầu t, công tác kiểm tra đánh giá doanh nghiệp. + Giám đốc điều hành quản trị hành chính : Chức năng: Quản lý điều hành lĩnh vực lao động tiền lơng, chính sách đời sống, văn thể. Nhiệm vụ: Chỉ đạo công tác lao động tiền lơng, chế độ chính sách, chỉ đạo công tác hành chính, quản trị, đời sống, y tế đời sống văn thể, nếp sống văn hoá, chỉ đạo công việc đợc phạm vi phân công liên quan đến Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội. + Phòng kế toántài chính : Chức năng : Tham mu giúp việc Cho Tổng giám đốc trong các công tác kế toán, tài chính của côngty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của côngty đợc duy trì liên tục. Nhiệm vụ: Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t vốn bằng tiền của công ty. Tình hình sử dụng nhân viên của đơn vị, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp. Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật t tiền vốn và các nguồn kinh phí, lập và chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về số liệu báo cáo kế toán với cơ quan Nhà nớc và cấp trên hệ thống mẫu biểu do nhà nớc qui định. Lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả cho các dự án đầu t gửi cấp trên, cơ quan chủ quản. + Phòng Xuất Nhập Khẩu: Chức năng : Tìm kiếm khách hàng, thị trờng trong và ngoài nớc, tham mu cho Tổng Giám Đốc trong công tác nhập khẩu nguyênvậtliệu phụ, máy móc, phụ tùng phục vụ Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 7 7 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế cho công tác đầu t và phát triển, ổn đinh sản xuất của công ty. Đồng thời xuất khẩu sản phẩm của Côngty ra nớc ngoài. Nhiệm vụ : Nghiên cứu đánh giá thị trờng, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo Côngty những thông tin cần thiết trong định hớng phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. + Phòng thị trờng: Chức năng: Tham mu Cho Tổng Giám Đốc trong lĩnh vc nghiên cứu, dự đoán phát triển của thị trờng nội địa. Đồng thời đề ra các giải pháp xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm nội địa và sản phẩm xuất khẩu. Nhiệm vụ : Nghiên cứu tổng thể các loại sản phẩm may mặc, vải dệt kim, lu thông trên thị trờng về mẫu mã, giá cả, sức tiêu thụ để định hớng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty. + Phòng tổ chức hành chính: Chức năng: Tham mu cho Tổng Giám Đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền lơng, chế độ chính sách, quản lý hành chính, pháp lý. Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy các đơn vị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quản lý trong thời kì, xây dựng các kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch đào tạo, và tuyển dụng nhân sự. Đồng thời giải quyết các đơn th khiếu nại của cán bộ nhân viên, lập hồ sơ, báo cáo Tổng Giám Đốc giải quyết các trờng hợp vi phạm kỷ luật của công ty. + Trung tâm kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) Chức năng: Nghiên cứu và đề ra các biện pháp nhằm tiếp cận với các phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất, tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO. Nhiệm vụ : Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 8 8 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế Kiểm tra thí nghiệm, xác nhận chất lợng các loại nguyên liệu. Từ đó quyết định nguyênliệu đủ tiêu chuẩn vào sản xuất hay không? kiểm tra các yếu tố kỹ thuật chất lợng của các sản phẩm dệt kim thoi, sợi có đúng tiêu chuẩn của hợp đồng hay không. Đồng thời cùng các nhà máy thành viên theo dõi và giám sát hoạt động hệ thống chất lợng toàncông ty. 2.1.2.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất : Đặc điểm tổ chức sản xuất của côngty đợc quyết định bởi qui mô sản xuất kinh doanh lớn, đa dạng về chủng loại sản phẩm cùng độ rộng khắp cuả thị trờng tiêu thụ. Nhiệm vụ của côngty đợc thực hiện thông qua các nhà máy thành viên: -Nhà máy Sợi: Qui mô 11 000 cọc sợi, sản lợng gần 10 000 tấn/năm, sản phẩm chủ yếu là sợi Peco và Cotton các loại, có chỉ số Ne 60, Ne 45, Ne 46, Ne30. Dây chuyền sợi xe sản lợng 700 tấn/năm. -Nhà máyDệt nhuộm: gồm các phân xởng Dệt và Nhuộm -Nhà máy May: gồm các phân xởng May 1, May 2, May 3, May Thời trang. Các bộ phận in, thêu, các nhà máy kết hợp với nhau để từ sợi sản xuất ra vải, quần áo dệt kim, denim các loại: T shirt, PL shirt, Hineck với sản lợng 4,5 triệu sản phẩm /năm. -Nhà máy Sợi Vinh: Qui mô 2500 cọc sợi, sản lợng 2000 tấn/năm, sản phẩm chủ yếu là các loại sợi. Ngoài ra còn có các sản phẩm may. -Nhà máyDệtHà Đông: Sử dụng nguyênliệu sợi 600 tấn/năm, chuyên sản xuất khăn mặt, khăn các loại. -Nhà máyMay Thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5000 tấn sợi/năm cho ra sản phẩm dệt kim các loại, sản lợng 1,2 triệu sản phẩm /năm. -Nhà máyDệt vải Denim: sản xuất các loại vải Denim, công suất 6 triệu mét năm. Ngoài ra còn có hai bộ phận phục vụ cho sản xuất: Cơ khí và ống giấy. 2.1.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất của mặt hàng chủ yếu trong đơn vị Toàn bộ quy trình sản xuất đợc chia ra nhiều giai đoạn công nghệ. Nguyênvậtliệu chính đợc chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình tự nhất định. Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, có sản phẩm dở dang, thành phẩm của công đoạn này vừa có thể xuất bán vừa có thể là nguyênliệu của công đoạn sau. Điều này ảnh hởng và chi phối đến công tác hạchtoán của đơn vị. 1. Dây chuyền kéo sợi: (Sơ đồ 2.2) Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 9 9 Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế cuộn cúi Chải kỹ chải kỹ sản phẩm nhập kho gồm sợi cotton, sợi pha, sợi pe ghép trộn ghép thô sợi con đánh ống sợi xe đôi Sản phẩm nhập kho Ghép I,II xé trộn bông nghiền ghép trớc bông xé trộn xơ chải thô ghép trớc xơ Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp 10 10 [...]... Phơng pháp hạchtoán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên 2.3 Hạchtoán chi tiết nguyên vậtliệutạiCôngtyDệtmayHàNội 2.3.1 Đặc điểm, quản lý và phân loại nguyênvật liệu: CôngtyDệtmayHàNội là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên về lĩnh vực may mặc có qui mô sản xuất lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loaị và mặt hàng Do vậy, vậtliệu dùng để sản xuất sản phẩm của côngty rất đa... về vật t và yêu cầu quản lý nguyênvậtliệu Có thể nóinguyênvậtliệu của côngty biến động liên tục hàng ngày và gồm nhiều chủng loại vậtliệu khác nhau Vì vậy, để phù hợp với đặc điểm vật liệu, kho tàng của côngty và để công tác kế toán đạt hiệu quả cao Côngty đã sử dụng phơng pháp thẻ song song để hoach toán chi tiết nguyênvậtliệu 2.3.3 Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho tạicôngtyDệtmay Hà. .. học Công Nghiệp HàNội Khoa Kinh tế 2.3.2 Phơng pháp đánh giá nguyên vậtliệutạicôngtyDệtmayHàNội Đánh giá nguyênvậtliệu là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo yêu cầu thực tiễn Muốn việc tính toán đợc chính xác thì mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một cách tính toán hợp lý nhất Hiện nay, CôngtyDệtmayHàNội để phản ánh đúng giá trị nguyên vật. .. trị nguyênvậtliệu kế toán đã sử dụng phơng pháp tính giá thực tế đối với nguyênvậtliệu nhập kho và giá bình quân cả kì dự trữ cho nguyênvậtliệu xuất kho 2.3.2.1 Tính giá nguyênvậtliệuthực tế nhập kho: Tại côngtynguyênvậtliệu đợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau nên giá thực tế cũng đợc đánh giá theo những cách khác nhau Cụ thể: Đối với nguyênvậtliệu mua ngoài : Giá thực tế NVL nhập... Kho vậtliệu xây dựng Kho phụ tùng Các kho đợc giao cho từng kế toán quản lý với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng.( Biểu số 2.8) Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội 2323 Khoa Kinh tế Biểu số 2.8: CôngtyDệtMayHàNội Danh mục nguyên vậtliệutạicôngtyDệtMayHàNội STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Mã vật. .. thu KH vải bò HàNội 1319 NguyênvậtliệuNguyênvậtliệu chính NVL chính Hà Đông NVL chính Hà Đông-Giá mua NVL chính Hà Đông- Chi phí mua NVL chính Hà Nội( chi tiết H1,H2) Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 152 1521 1521D 1521D 1521 1 2 3 4 4 3 Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội 1717 1522 1522D 1522D1 1522D11 1522D12 1522D2 1527 VậtliệuVậtliệuHà Đông Hoá chất Vậtliệu xây dựng,... của côngty phong phú và đa dạng, sản xuất hàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xởng nh phân xởng may I, phân xởng may II Để tiếp cận đợc mục tiêu kế hoạch sản xuất, tiến trình sản xuất đợc chia thành các ca sản xuất 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toántạiCôngtyDệtmayHàNội 2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toánCôngtyDệtMayHàNội tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập... (vì Côngtyhạchtoán theo phơng pháp khấu trừ thuế) Đối với nguyênvậtliệu thuê ngoài gia công chế biến : Giá thực tế NVL nhập kho đợc tính nh sau: Giá thực tế NVL nhập kho = Giá thực tế NVL xuất gia công, chế biến + Chi phí thực tế phát sinh Đối với phế liệu thu hồi nhập kho : Là nguyênvậtliệu dùng thừa hoặc sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc Giá nguyênvậtliệu nhập kho chính là giá nguyênvật liệu. .. phú tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau Mỗi loại nguyênvậtliệu đều có đặc điểm riêng nên nhu cầu bảo quản nguyênvậtliệu của côngty không chỉ do khối lợng của từng loại vậtliệu mà còn do tính chất lý hoá của chúng Cụ thể nguyênvậtliệu của Côngty đợc chia thành các loại nh sau: + Nguyênvậtliệu chính: Nguyễn Thị Thuỳ Linh Lớp KT1-K5 Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Công Nghiệp HàNội 2121... kiểm nhận hàng, ghi số thực nhập vào phiếu nhập kho và ký Đồngthời ghi thẻ kho Định kỳ 1 tuần 1 lần thủ kho chuyển Phiếu nhập kho về cho kế toánnguyênvậtliệu Kế toánnguyênvậtliệu thực hiện kiểm tra phiếu nhập kho do thủ kho chuyển lên và ghi sổ chi tiết nguyênvậtliệu Giá nguyênvậtliệu nhập kho đợc ghi theo giá thực tế Chứng từ nhập kho nguyênvậtliệu đợc bảo quản lu trữ tại phòng kế toán theo . kinh doanh của công ty Dệt may Hà Nội có ảnh hởng đến hạch toán nguyên vật liệu. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Công ty Dệt may Hà Nội là một trong. 19/6/1995: Công ty đổi tên là Công ty Dệt Hà Nội. (840-TCLĐ, ngày 19/6/1995- Bộ công nghiệp nhẹ) *Ngày 28/2/2000: Đổi tên Công ty Hà Nội thành CÔNG TY Dệt may hà