Đánh giá thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội và đề xuất các biện pháp cải tiến

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội

Đứng đầu là kế toán trởng có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kế toán giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các phát sinh kinh tế của công ty, đồng thời kiểm tra và đánh giá chất lợng công tác của các kế toán viên. Đặc biệt, kế toán trởng cùng một phó Tổng giám đốc và 3 Giám đốc điều hành, tổ chức giúp Tổng Giám Đốc lựa chọn phơng án kinh doanh và đầu t có hiệu quả cao.Trợ lý cho kế toán trởng là hai phó phòng: Phó phòng kế toán I và phó phòng kế toán II. Hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp đang sử dụng về mặt cơ bản đợc áp dụng theo hệ thống kế toán đợc ban hành theo Quyết định số 1141/1995/QĐ-BTC ngày 01tháng 11 năm 1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính và một số văn bản mới ban hành nhằm sửa đổi bổ sung hệ thống tài khoản.

Do đặc điểm qui trình sản xuất cùng một lúc tao ra nhiều sản phẩm, có nhiều loại khách hàng, giao dịch với nhiều ngân hàng khác nhau và các hoạt động đa dạng nờn cụng ty đó chi tiết cỏc tài khoản để đảm bảo theo dừi chi tiết cho từng đối tợng và cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, vừa tổng hợp, vừa chi tiết. Từ các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán nhập số liệu vào máy vi tính theo các phân hệ kế toán trên các sổ sách kế toán mà công ty đang sử dụng tự động chơng trình sẽ ghi vào các sổ tổng hợp, sổ chi tiết và cuối kỳ kế toán lên các báo cáo kế toán đợc thiết kế theo đúng mẫu của Bộ Tài Chính.

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội

Các báo tài chính một quý đợc lập một lần, do kế toán tổng hợp lập và gửi lên kế toán trởng và Tổng Giám đốc ký duyệt sau đó mới gửi cho các cơ quan chủ quản nh: Ban Giám đốc Tổng Công ty Dệt May Hà Nội, Bộ Tài Chính. Trong tơng lai, nghành dệt may Việt Nam tiến tới tạo đợc nguồn bông này sẽ giúp cho công ty và những doanh nghiệp dệt may nói chung có thể giảm đợc chi phí thu mua nguyên vật liệu của mình. + Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhng lại có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất bao gồm nhiều loại nh: Nhãn mác, thuốc nhuộm, hoá chất, xăng dầu….

Phế liệu: Phế liệu đợc nhập từ sản xuất là loại h hỏng, kém phẩm chất, khụng sử dụng đợc nh bụng phế F2, F3 xơ hồi vún cục, sợi tụt lừi chủ yếu là xuất bán, và xuất cho các nhà máy làm giẻ lau máy, vệ sinh máy. Do đặc điểm khác biệt cụ thể của từng loại nguyên vật liệu riêng nh đã nói ở trên, Công ty có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất vừa để hạn chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Hiểu rừ đợc điều này cụng ty đó tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu hợp lý và gần các phân xởng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và cung ứng vật liệu cho sản xuất một cách nhanh nhÊt.

Sau khi tiến hành kiểm nghiệm chất lợng nguyên vật liệu thì cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trờng phối hợp với thủ kho tiến hành đánh giá, quản lý vật t và làm theo lệnh ban Giám đốc, tiến hành nhập xuất vật t trong tháng. Hàng tháng và hàng quý thủ kho lên thẻ kho đồng thời kết hợp với các cánbộ chuyên môn tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu kết hợp với phòng kế hoạch thị trờng và thủ kho tiến hành hạch toán, đối chiếu bổ sung. Hiện nay, Công ty Dệt may Hà Nội để phản ánh đúng giá trị nguyên vật liệu kế toán đã sử dụng phơng pháp tính giá thực tế đối với nguyên vật liệu nhập kho và giá bình quân cả kì dự trữ cho nguyên vật liệu xuất kho.

Một trong những yêu cầu của công tác hoạch toán nguyên vật liệu là đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo từng loại về số lợng, giỏ trị nhằm mục đớch theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh về vật t và yờu cầu quản lý nguyờn vật liệu. Tại Công ty Dệt May Hà Nội, nguyên vật liệu đợc xuất dùng chủ yếu cho các mục đích sau: Xuất kho phục vụ cho sản xuất sản phẩm, xuất kho để bán và thuê ngoài gia công chế biến, xuất kho nội bộ. * Trong trờng hợp các kho trong công ty có sự luân chuyển về nguyên vật liệu, vật t từ kho này tới kho khác thì khi đấy chứng từ xuất kho đợc sử dụng không phải phiếu xuất kho mà là phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

Sau khi xuất kho, thủ kho ghi ngày, tháng, năm xuất kho và ký vào các liên của phiếu (Ghi rõ họ tên) giao cho ngời vận chuyển mang theo cùng hàng vận chuyển tới đơn vị nhập vật liệu. Còn Phiếu nhập kho của vật liệu nhập lại từ sản xuất (phế liệu thu hồi) thì kế toán sẽ cập nhật số liệu trên phân hệ “Kế toán vật t tồn kho – Phiếu nhập kho ” (Khi lên báo cáo chơng trình sẽ tự động cập nhật số liệu ở cả phân hệ “kế toán mua hàng ” và “kế toán hàng tồn kho ”).

Hình thức thanh toán: CK  MS01001001826 ………………………… .
Hình thức thanh toán: CK MS01001001826 ………………………… .

Sổ chi tiết vật t

“Sổ chi tiết thanh toỏn với ngời bỏn”- Sổ dựng để theo dừi quan hệ thanh toán với nhà cung cấp, theo dõi các nghiệp vụ nhập nguyên vật liệu và quá trình thanh toỏn của cụng ty với ngời bỏn. Dựa vào cụng nợ với ngời bỏn đợc theo dừi chặt chẽ nờn cuối thỏng kế toỏn tiến hành tổng hợp số liệu trên phân hệ “Kế toán mua hàng và công nợ phải trả/ Báo cáo công nợ phải trả/ Bảng cân đối phát sinh công nợ của một tài khoản” ta sẽ có. Việc công ty lập ra các bảng kê chi tiết các chứng từ nhập xuất vật liệu có tác dụng nâng cao khả năng nắm bắt và đối chiếu tình hình biến động vật liệu với các chứng từ nhập xuất trong tháng, thể hiện tính sáng tạo của kế toán trong việc hạch toán nguyên vật liệu.

Định kỳ 6 tháng hoặc vào một thời điểm nào đó theo yêu cầu của trởng phòng kế toán, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu, số liệu trên bảng kê chi tiết các chứng từ xuất vật liệu và bảng kê chi tiết các chứng từ nhập vật liệu đợc đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Căn cứ vào phân hệ “Kế toán hàng tồn kho/ Cập nhật số liệu/ Chi tiết tồn kho nhập xuất tồn” ta sẽ có thông tin số liệu “ Bảng kê nhập xuất tồn nguyên vật liệu chính”. Tại công ty Dệt may Hà Nội không phát sinh nghiệp vụ hạch toán nguyên vật liệu trong trờng hợp hoá đơn cha về mà nguyên vật liệu đã về hoặc ngợc lại hoá đơn.

Nghiệp vụ này ít xảy ra, phần lớn nó chỉ xuất hiện khi công ty mua những loại vật liệu rẻ, ít, của nhà cung cấp mới hoặc thanh toán chi phí thu mua nguyên vật liệu. Định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ liên quan kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào Phiếu nhập kho, Hoá đơn GTGT cập nhật số liệu vào phân hệ “Kế toán công nợ phải trả- Giao dịch – Hoá đơn mua hàng”. Đồng thời kế toán kiểm tra tiền mặt cũng căn cứ vào Phiếu chi để vào số liệu trên phân hệ kế toán “Kế toán tiền mặt, ngân hàng– Giao dịch– Phiếu chi tiền mặt”.

Kế toán nguyên vật liệu nhập số liệu chứng từ mua hàng hoá nhập kho, kế toán tiền gửi ngân hàng căn cứ cào giấy báo nợ của ngân hàng (hoặc uỷ nhiệm chi) và Hoá đơn GTGT để cập nhật số liệu vào các phần hành liên quan “Tiền mặt –Ngân hàng / Giấy báo Nợ của ngân hàng “. Khi phát sinh nghiệp vụ này, kế toán căn cứ vàp hoá đơn mua nguyên vật liệu của ngời bán để vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán (Sổ chi tiết TK 331) trên phân hệ “Kế toán công nợ phải trả /Giao dịch /Hoá đơn mua hàng “. Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán đợc mở hàng tháng, để tổng hợp tình hình thanh toán và công nợ đối với tất cả các nhà cùng cấp nguyên vật liệu, mỗi dòng trên NKCT số 5 theo dõi một nhà cung cấp.

Bảng kê phiếu nhập
Bảng kê phiếu nhập

Sổ chi tiết

Tính giá thành thực tế của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 2005.

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ