Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
79,76 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệpTHỰCTRẠNGKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠIXÍNGHIỆPMAYVẠNXUÂN – CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VẠNXUÂN 2.1. Khái quát chung về XínghiệpmayVạnXuân thuộc Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Thương mại VạnXuân 2.1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển của XínghiệpmayVạnXuân - Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Thương mại VạnXuânKể từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Thương mại đã trải qua 13 năm hoạt động và phát triển. Mới thành lập, Công ty có tên là Công ty Đầu tư và Thương mại VạnXuân được thành lập theo quyết định 1872/QĐ-UB ngày 08/05/1993 của UBND thành phố Hà Nội, với tổng số vốn điều lệ là 726.680.000đ và trụ sở chính đặt tại số 45 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội. Căn cứ vào Quyết định số 1937 QĐ/TƯĐTN ngày 31/08/2006 của Ban Bí thư TW Đoàn về việc chuyển đổi Công ty Đầu tư và Thương mại VạnXuân sang mô hình Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Thương mại Vạn Xuân. Công ty là một đơn vị trực thuộc Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Trước đó, Công ty vốn chỉ là một trung tâm sản xuất, dịch vụ của Trường Đoàn cao cấp (Học viện thanh thiếu niên ngày nay), hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực may mặc theo các hợp đồng gia công, với cơ sở vật chất thiếu thốn gồm 250m 2 nhà cấp 4 và 50 máymay do Liên Xô cũ cung cấp…Sự ra đời của Công ty gắn liền với yêu cầu bức xúc là giải quyết công ăn việc làm cho Đoàn viên thanh niên. Hiện nay, ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là SX và kinh doanh các mặt hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, SX đồ gỗ dân dụng, tư vấn 1 Lưu Thị Kiều Oanh 1 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp thương mại, du lịch, kinh doanh xây dựng và kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động. XínghiệpmayVạnXuân vốn là tiền thân của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Thương mại Vạn Xuân, cùng với Quyết định số 1872/QĐ-UB của UBND TP Hà Nội, XínghiệpmayVạnXuân trở thành đơn vị trực thuộc Công ty. Tuy là một đơn vị trực thuộc nhưng XínghiệpmayVạnXuânthực hiện chế độ hạch toán độc lập về mọi mặt, hàng năm phải thực hiện các nghĩa vụ nói chung và nghĩa vụ kinh tế nói riêng với Công ty. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Công ty, XínghiệpmayVạnXuân cũng đã tiến những bước ngày càng vững chắc trong cơ chế thị trường. SPSX của XN chủ yếu là gia công cho khách hàng theo các đơn đặt hàng từ nước ngoài, bên cạnh đó XN cũng thực hiện các hợp đồng SX các loại đồng phục cho các lực lượng của Đoàn TNCS HCM như: áo đồng phục thanh niên tình nguyện, đồng phục của Tổng đội thanh niên xung phong, khăn quàng đỏ cho Đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh… Sản lượng hàng năm của XN đạt 1-1,2 triệu SP, trong đó SP maygia công xuất khẩu chiếm tới 90%. Chính nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên toàn XN mà sản lượng may mặc của XN đạt khá cao, góp phần không nhỏ vào sản lượng hàng dệt may trong toàn ngành may Việt Nam, thu về một lượng ngoại tệ không nhỏ cho đất nước. Nguồn thu từ hoạt động của XN là một trong những nguồn thu chủ yếu của Công ty TNHH một thành viên Đầu tư và Phát triển Thương mại Vạn Xuân. Nhạy cảm với cơ chế thị trường, hiện nay XN cũng tổ chức thêm hoạt động đào tạo, hàng năm đào tạo dạy nghề cho hàng trăm thanh niên nam nữ đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhiều thanh niên khác. Nguồn thu từ hoạt động dạy nghề cũng có đóng góp đáng kể trong tổng doanh thu hàng năm của XN. Bằng sự mạnh dạn và nhanh nhạy của mình, XínghiệpmayVạnXuân đã và đang đầu tư, đổi mới máy móc trang thiết bị, đổi mới quy trình công nghệ, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào SX, đưa quy mô SX 2 Lưu Thị Kiều Oanh 2 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp ngày càng mở rộng để tạo thêm ngày càng nhiều việc làm cho lực lượng thanh niên, góp phần giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho XH. Hiện nay, XínghiệpmayVạnXuân là đối tác tin cậy của nhiều khách hàng cả trong và ngoài nước. Các khách hàng thường xuyên của XN ở khu vực Châu Á bao gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,… Ở khu vực Châu Âu và Châu Mỹ bao gồm: Anh, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Canada… Cũng như rất nhiều đơn vị trực thuộc khác của Công ty TNHH một thành viên Đầu Tư và Phát triển Thương mại Vạn Xuân, XínghiệpmayVạnXuân cũng lấy tôn chỉ, mục đích hoạt động của mình là không chỉ nhằm mục tiêu lợi nhuận mà lợi ích XH cũng phải được đặt ngang tầm. Trong tất cả các kế hoạch của mình, XN bao giờ cũng xác định rõ nhiệm vụ quan trọng này và đưa vào các chương trình, các quyết sách quan trọng. Trong năm 2006, XínghiệpmayVạnXuân đã đạt được những chỉ tiêu tài chính quan trọng sau: Biểu số 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của XínghiệpmayVạnXuân năm 2006 STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH SỐ TỀN 1 2 3 4 5 6 7 Doanh thu hàng gia công Nộp ngân sách Nhà nước Nộp nghĩa vụ với Công ty Tổng số lao động Thu nhập bình quân của lao động Lợi nhuận Đầu tư phát triển triệu đồng triệu đồng triệu đồng người nghìn đồng triệu đồng triệu đồng 6.000 168 15,6 580 700 300 800 Nguồn tài liệu (Phòng kếtoántài chính) 3 Lưu Thị Kiều Oanh 3 Lớp: K12 – KT1 Giám đốc Phó giám đốc Phòng KH thị trường vàXuất nhập khẩuPhòng Kế toántài chínhPhòng Tổ chức hành chínhPhòng kỹ thuật và kiểm tra CLSPPhòng tuyển sinh, đào tạo, dạy nghề Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2. Đặc điểm sảnxuất kinh doanh và quản lý ở XínghiệpmayVạnXuân 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý tạiXínghiệpmayVạnXuân Để đảm bảo cho SX có hiệu quả và quản lý tốt công tác SX, để đảm bảo sự tồn tạivà phát triển, đứng vững trên thị trường. Do vậy, tổ chức quản lý của XN được tổ chức theo mô hình trực tiếp, đáp ứng yêu cầu bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý tạiXínghiệp Các bộ phận có chức năng và nhiệm vụ như sau: a, Ban giám đốc: Bao gồm 01 Giám đốc và 01 Phó giám đốc. − Giám đốc: Giám đốc là đại diện pháp nhân cao nhất của XN, là người có quyền điều hành cao nhất toàn diện mọi mặt hoạt động SXKD theo quy định của pháp 4 Lưu Thị Kiều Oanh 4 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp luật, chịu trách nhiệm về các hoạt động quản lý các cán bộ do mình đề nghị bổ nhiệm. Giám đốc đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể công nhân viên về mọi mặt hoạt động và kết quả SXKD của XN. Giám đốc là người trực tiếp giao các nhiệm vụ cụ thể cho Phó giám đốc và trưởng các bộ phận, phòng ban, phân xưởng trong toàn XN. Là người ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng theo yêu cầu SXKD. Giám đốc có quyền tự chủ về tài chính của XN, chủ động sử dụng các loại vốn có hiệu quả nhất, tích cực cải tiến và tăng thêm TSCĐ cũng như TSLĐ, đầu tư công nghệ mới, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, bảo toànvà phát triển nguồn vốn đáp ứng yêu cầu SXKD của toàn XN. Giám đốc cũng được quyền chủ động sử dụng các quỹ của XN thep đúng quy định của Nhà nước để mở rộng SX, cải tiến kỹ thuật và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên chức. Về phương diện pháp lý, Giám đốc đại diện cho XN, trong những trường hợp đặc biệt, Giám đốc có thể uỷ quyền cho Phó giám đốc điều hành công việc. − Phó giám đốc: Chức vụ này do Giám đốc XN đề nghị và được cấp trên ra quyết định bổ nhiệm và có thể miễn nhiệm. Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc về những lĩnh vực công tác cụ thể trong XN theo đúng quy chế nội bộ, công việc sẽ do Giám đốc phân công cụ thể. Trong trường hợp đặc biệt, Phó giám đốc sẽ thay mặt Giám đốc để điều hành và giải quyết công việc của XN. b, Các bộ phận chức năng: − Phòng Kế hoạch thị trường vàXuất nhập khẩu: Phòng này có nhiệm vụ giúp Giám đốc theo dõi công tác kế hoạch SXKD của XN quản lý kho tàng, phương tiện vận chuyển bốc xếp; nhận các đơn hàng, tham gia ký kết hợp đồng; lập kế hoạch sản xuất… Ngoài ra, bộ phận này còn chịu trách nhiệm làm mọi thủ tục liên quan đến vấn đề xuất nhập khẩu như: thủ tục Hải quan, xin cấp hạn ngạch, vận đơn, E/L, C/O… − Phòng Kếtoántài chính: Tham mưu cho Giám đốc và giúp Giám đốc quản lý về mặt kế toán, thống kêtài chính trong toàn đơn vị. Nhiệm vụ của phòng này là: 5 Lưu Thị Kiều Oanh 5 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp + Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch về kếtoán thống kêtài chính. + Theo dõi kịp thời, liên tục các hệ thống, các số liệu về sản lượng, về tài sản, tiền vốn và các quỹ hiện có của XN. + Tính toán các CPSX để lập biểu giáthànhthực hiện, tính toán lỗ lãi, các khoản phải thanhtoán với ngân sách Nhà nước theo chế độ kếtoánvà thống kê kinh tế của Nhà nước. + Phân tích hoạt động kinh tế của từng thời kỳ. + Lập kế hoạch giao dịch với các Ngân hàng để cung ứng các khoản thanhtoán kịp thời. + Thu chi tiền mặt, thu chitài chính và hạch toán kinh tế. + Quyết toántài chính và lập báo cáo hàng quý theo quy định của Nhà nước, thực hiện vàkế hoạch vốn phục vụ cho SX, hạch toánkếtoánthực hiện và hạch toánnghiệp vụ đầy đủ quá trình vận động về vật tư, tiền vốn, tàisản của XN, lập các báo cáo tài chính kịp thời nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho Ban giám đốc làm cơ sở để đưa ra các quyết định quản lý chính xác, đồng thời nộp các báo cáo tài chính cho Công ty. − Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về các mặt tổ chức nhân sự, công tác lao động tiền lương, tổ chức các phong trào thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo vệ, tự vệ. − Phòng Kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sảnphẩm (KCS): Quản lý, theo dõi các quy trình kỹ thuật trong quá trình SX đảm bảo chất lượng SP. Khi có kế hoạch thì triển khai giác mẫu, thử mẫu, thông qua khách hàng duyệt sau đó mới đem xuống SX hàng loạt, xác định mức hao phí NVL, hướng dẫn cách đóng gói SP theo yêu cầu của khách hàng cho các phân xưởng SX. − Phòng tuyển sinh, đào tạo, dạy nghề: Thực hiện tuyển sinh và xây dựng quy trình đào tạo, day nghề mayvàthực hiện đào tạo dạy nghề cho các học sinh, quản lý học sinh học nghề tại XN. Ngoài ra còn có các tổ phục vụ cho công tác quản lý như: Tổ bảo vệ, lái xe, cơ điện và Ban quản lý nhà tập thể công nhân. 6 Lưu Thị Kiều Oanh 6 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp Mỗi bộ phận của XN mặc dù có nhiệm vụ, chức năng khác nhau song đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng phục vụ cho công tác quản lý điều hành SXKD của XN. 2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ SX tạiXínghiệpmayVạnXuânXínghiệpmayVạnXuân có quy trình SX phức tạp kiểu liên tục, SPSX ra là hàng may mặc do vậy rất đa dạng, có nhiều chủng loại, màu sắc, kích cỡ khác nhau. Trong quá trình SX có sự phân công, phối hợp nhịp nhàng đồng bộ với nhau và đáp ứng kịp thời SP cho tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu với giáthành thấp nhất. Quy trình công nghệ SXSP may mặc của XN được khái quát qua 3 giai đoạn công nghệ chủ yếu sau: − Giai đoạn cắt: (được thực hiện ở các phân xưởng cắt, tổ cắt) NVLC (vải các loại) được nhận về phân xưởng cắt, sau khi phân khổ vải, trải vải, đặt mẫu, đánh số, tiến hành cắt vải thành các bán thànhphẩm để cung cấp cho các phân xưởng của giai đoạn công nghệ chế biến tiếp theo. − Giai đoạn may: (được thực hiện ở phân xưởng may, tổ may) Sau khi nhận bán thànhphẩm từ phân xưởng cắt chuyển sang, phân xưởng may tiến hành công nghệ may. Trong giai đoạn công nghệ này, có thể lần lượt tiến hành các công việc như may cổ, may tay, may thân…Rồi may ghép thành SP hoàn chỉnh; hoặc cũng có thể chia thành các bộ phận chuyên may cổ, chuyên may tay…Rồi bộ phận may ghép thành SP. Sau đó chuyển cho giai đoạn chế biến tiếp theo. − Giai đoạn hoàn thiện SP: Đây là công đoạn cuối cùng, có các bộ phận thực hiện các công việc như: thùa khuy, đơm khuyết, là, gấp, kiểm tra chất lượng SP, bao gói SP…rồi nhập kho thành phẩm. Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩmmay mặc sẵn ở XínghiệpmayVạnXuân 7 Lưu Thị Kiều Oanh 7 Lớp: K12 – KT1 Kho vật liệu(vải các loại) Phân xưởng cắt Phân xưởng may Phân xưởng hoàn thiện SP Kiểm tra chất lượng, bao gói SPNhập kho thànhphẩmKếtoán trưởng Kếtoán tiền lương vàthanh toánKế toán CP và tính GTSPKế toán vật tư, tàisản cố địnhThủ quỹ Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3. Đặc điểm tổ chức kếtoántạiXínghiệpmayVạnXuân 2.2.3.1. Mô hình tổ chức bộ máykếtoántạiXínghiệp Bộ máykếtoán là một mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý SXKD với nhiệm vụ: tổ chức thực hiện kiểm tra toàn bộ hệ thống các thông tin kinh tế của XN, chế độ hạch toánvà chế độ quản lý kinh tế tài chính. Về nguyên tắc, bộ máykếtoán phải được tổ chức theo từng phần hành kế toán, mỗi nhân viên phụ trách một phần hành. Nhưng do đặc điểm thực tế của XN, bộ máykếtoán được tổ chức theo phương thức ghép việc, nghĩa là nhân viên kếtoán phải kiêm một hoặc vài phần hành kế toán. Bộ máykếtoán của XN được tổ chức theo mô hình kếtoán tập trung. Toàn bộ kếtoán được tập trung ở Phòng Kếtoántài chính, các phân xưởng SX không tổ chức bộ máykếtoán riêng. Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức bộ máykếtoántạiXínghiệpmayVạnXuân 8 Lưu Thị Kiều Oanh 8 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp Bộ máykếtoántại XN bao gồm 04 người, nhiệm vụ, chức năng của từng người như sau: − Kếtoán trưởng: Chỉ đạo chung tất cả các bộ phận kếtoán về mặt nghiệp vụ, từ việc ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng hệ thống sổ sách kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ kếtoán quy định mối quan hệ phân công hợp tác trong bộ máykế toán, kiểm tra tình hình biến động các loại vật tư, tài khoản, theo dõi các khoản thu, chi …và hoàn thành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. − Kếtoán tiền lương vàkếtoánthanh toán: Theo dõi tình hình tiền lương vàthực hiện phân bổ tiền lương, thưởng, BHXH…cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong XN, đồng thời ghi chép các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. − Kếtoánchiphívà tính giáthànhsản phẩm: Tổng hợp số liệu, xác định đối tượng tập hợp CPSX và tính GT, lập Báo cáo SX, Báo cáo tổng hợp và Báo cáo tài chính. − Kếtoán vật tư, tàisản cố định: Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu và CCDC, đồng thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ. − Thủ quỹ: Được giao nhiệm vụ quản lý tiền mặt, căn cứ vào các Phiếu thu, chi do kếtoánthanhtoán lập để thu vàchi tiền theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày. Cuối ngày, tiến hành kiểm tra và đối chiếu sổ quỹ với lượng tiền thực tế tại quỹ để kịp thời phát hiện ra các sai sót. 2.2.3.2. Hình thứckếtoán áp dụng tạiXínghiệp Hình thứckếtoán hiện nay đang được áp dụng tại XN là hình thức Chứng từ ghi sổ. 9 Lưu Thị Kiều Oanh 9 Lớp: K12 – KT1 Chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 621,622,627,154(631) Chứng từ - ghi sổ Sổ cái TK 621,622,627,154(631) Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết (1) (2) (3) (7) (7) (4) (5) Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kếtoán CPSX và GTSP tạiXínghiệpmayVạnXuân (1) Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kếtoán lập các Chứng từ theo quy định. Sau đó phân loại, vào Sổ quỹ, Thẻ kếtoánchi tiết và Bảng tổng hợp chứng từ gốc. (2) Căn cứ vào các Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp chứng từ, vào Sổ, Thẻ kếtoánchi tiết và lập Chứng từ ghi sổ. (3) Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ, kếtoán vào Sổ cái. (4) Hàng tháng, căn cứ vào Sổ, Thẻ kếtoánchi tiết, kếtoán lập Bảng kê, Bảng tổng hợp chi tiết. (5) Hàng tháng, căn cứ vào Bảng tổng hợp chi tiết, đối chiếu với Sổ cái. (6) Cuối tháng, khoá Sổ cái và lập Bảng cân đối số phát sinh. (7) Căn cứ vào Bảng cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài chính. 10 Lưu Thị Kiều Oanh 10 Lớp: K12 – KT1 [...]... KếtoángiáthànhsảnphẩmtạiXínghiệpmayVạnXuân 2.3.1 Nhiệm vụ quản lý giáthành ở XínghiệpVạnXuân Công việc quản lý GTSP hiện nay tạiXínghiệpmayVạnXuân được tính toán, phân bổ dựa trên đơn giágia công Việc quản lý GTSP theo đơn giágia công là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý và mang tính thực tiễn cao, phù hợp với điều kiện cụ thể của XN 2.3.2 Đối tượng tính giáthànhtạiXínghiệpmay Vạn. .. Bảng phân bổ chiphísảnxuất chung, kếtoán lập Bảng tính giáthànhsảnphẩm từng mã hàng (Biểu số 2.32) Giáthành SP = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC Giáthành đơn vị sảnphẩm Tổng giáthành từng mã hàng Sản lượng thực tế nhập kho = Đánh giásảnphẩmsảnxuất dở dang cuối kỳ: 35 Lưu Thị Kiều Oanh 35 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệpSảnphẩmsảnxuất dở dang cuối kỳ tạiXínghiệpmayVạnXuân bao gồm:... trọng (%) Chiphí NVLTT Chiphí NCTT Chiphí SXC 22 53 25 100 (Nguồn tài liệu: Phòng kế hoạch) 2.2.2 Đối tượng và phương pháp kếtoán CPSX tạiXínghiệpmayVạnXuân 2.2.2.1 Đối tượng tập hợp chiphísảnxuất Một trong những nhiệm vụ của kếtoán CPSX và GTSP là phải xác định đúng đối tượng hạch toán CP Đây là khâu đầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hạch toán CPSX XínghiệpmayVạnXuân có... Ngành may mặc nước ta hiện nay nói chung vàXínghiệpmayVạnXuân nói riêng 11 Lưu Thị Kiều Oanh 11 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 Nội dung chiphísảnxuấttạiXínghiệpmayVạnXuân Đặc điểm đặc thù của CPSX loại hình maygia công tạiXínghiệpmayVạnXuân là: CPNVLTT chỉchi m tỷ trọng nhỏ trong tổng GTSP SX Sở dĩ như vậy là do đặc điểm của loại hình maygia công, hầu hết NVLC và phụ... đơn giágia công như nhau Với đối tượng tính giáthành như vậy và căn cứ vào đặc điểm SXKD của XN, kỳ tính GTSP tạiXínghiệp là hàng tháng 2.3.3 Phương pháp tính GTSP tạiXínghiệpmayVạnXuân Hiện nay, XínghiệpmayVạnXuân áp dụng phương pháp tính GT giản đơn để tính GT cho từng mã hàng SX hoàn thành trong tháng Hàng tháng, căn cứ vào Báo cáo tổng hợp nguyên vật liệu trực tiếp, Bảng tập hợp chi phí. .. pháp hạch toán hàng tồn kho của XN là phương pháp kê khai thường xuyên − Giáxuất kho nguyên vật liệu tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ 2.2 Thựctrạngkếtoán CPSX và GTSP tạiXínghiệpmayVạnxuân Hiện nay, XínghiệpmayVạnXuân có 02 hoạt động SXKD chủ yếu là: − SX gia công hàng may mặc cho khách hàng theo các đơn đặt hàng Đây là hình thức SX chủ yếu, sản lượng maygia công chi m tới... 622, 627 (chi tiết theo từng phân xưởng và mã hàng) đều được kết chuyển về TK154 Dựa vào số liệu trên Báo cáo tổng hợp NVLTT, Bảng tập hợp chiphí nhân công trực tiếp, Bảng phân bổ chi phísảnxuất chung, kếtoán ghi vào Sổ chi tiết TK 154 (Biểu số 2.28), lập Chứng từ ghi sổ (Biểu số 2.29) và vào Sổ cái TK 154 (Biểu số 2.30) Biểu 2.28 XínghiệpmayVạnXuân 45-Nguyễn Chí Thanh-Hà Nội SỔ CHI TIẾT Tên... tập hợp CPSX của xínghiệp là từng mã SP 2.2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phísảnxuất 13 Lưu Thị Kiều Oanh 13 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệpKếtoán hàng tồn kho được XN thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên XN tập hợp CPSX theo từng khoản mục CP, bao gồm: + Chiphí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp + Chiphí nhân công trực tiếp + Chiphísảnxuất chung a Kế toánchiphí nguyên, vật liệu... theo lương Kết chuyển vào giáthành Cộng phát sinh Số dư cuối tháng 5 334 338 154 Số tiền Nợ Có 6 235.480.427 44.741.281 280.221.708 7 280.221.708 280.221.708 Ngày 31 tháng 10 năm 2006 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) c Kếtoán tập hợp và phân bổ chiphísảnxuất chung CPSXC hiện nay tạiXínghiệpmayVạnXuân bao gồm các khoản mục sau: − Tiền lương và các khoản... năm 2006 Người nhận tiền (Ký, họ tên) Tập hợp chi phísảnxuất chung toànXínghiệp Cuối tháng, căn cứ vào các tài liệu đã lập về các khoản CPSXC, kếtoán tiến hành lập Bảng tập hợp CP chung toànXínghiệp (Biểu số 2.22) 32 Lưu Thị Kiều Oanh 32 Lớp: K12 – KT1 Khóa luận tốt nghiệp Phân bổ chi phísảnxuất chung: Cách phân bổ CPSXC của XínghiệpmayVạnXuân cũng tương tự như cách phân bổ CP chuyển NVLTT . Khóa luận tốt nghiệp THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP MAY VẠN XUÂN – CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. luận tốt nghiệp 2.2.1. Nội dung chi phí sản xuất tại Xí nghiệp may Vạn Xuân Đặc điểm đặc thù của CPSX loại hình may gia công tại Xí nghiệp may Vạn Xuân là: