1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô

114 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 645,5 KB

Nội dung

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Trơng xuân Lợi môc lôc LêI CAM §OAN DANH MôC C¸C CH÷ VIÕT T¾T DANH MôC B¶NG BIÓU, S¥ §å danh môc b¶ng biÓu, h×nh vÏ Trang S¬ ®å 3.1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngày nay, trớc xu hớng hội nhập kinh tế toàn cầu đã và đang diễn ra rất mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trớc một thử thách to lớn, với những cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trong nền kinh tế thị trờng. Sự cạnh tranh này không chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp t nhân trong nớc mà áp lực cạnh tranh lớn hơn từ phía các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp nớc ngoài. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển thì việc sử dụng những chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải hợp lý để tránh thất thoát, lãng phí, tiết kiệm tới mức thấp nhất nhằm hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại. Việc xác định chi phí sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến tính chính xác của giá thành sản phẩm, là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hởng đến tính trung thực, hợp lý của thông tin báo cáo kế toán và cuối cùng ảnh hởng đến các quyết định quản trị doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn quan tâm đến chi phí bỏ ra, doanh thu thực hiện đợc và kết quả tạo ra. Một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng đó chính là tổ chức kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng. - Trên cơ sở phân tích lý luận và nghiên cứu thực tế về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô, đánh giá những 1 kết quả, hạn chế thực trạng đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Trình bày cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng. - Trên cơ sở phân tích lý luận và nghiên cứu thực trạng về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô, từ đó đa ra các giải pháp để hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô. 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Về mặt lý luận: Luận văn đã góp phần làm rõ cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng theo các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Khảo sát, nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô. Trên cơ sở phân tích mặt mạnh, mặt yếu từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và hoàn thiện công tác kế toán này. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô. Chơng 3: Các giải pháp để hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô. 2 Chơng 1 Cơ sở lý luận về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng 1.1. Một số vấn đề chung về chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng: 1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí: 1.1.1.1. khái niệm chi phí: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng, huy động các nguồn lực nh lao động, vật t, tiền vốn để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các công việc lao vụ, luân chuyển lu thông hàng hóa, thực hiện hoạt động đầu t. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quản lý, ngời ta thờng quan tâm đến việc doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ những loại chi phí nào và với số lợng là bao nhiêu để đạt đợc mức doanh thu nào đó đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chuẩn mực số 01" chuẩn mực chung": chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ là giảm vốn chủ sở hữu không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu". Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí còn phụ thuộc vào quan điểm trong từng loại kế toán khác nhau: Theo quan điểm của kế toán tài chính: thì chi phí là những khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để tạo sản phẩm, dịch vụ nhất 3 định. Chi phí đợc xác định bằng tiền của những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa trên cơ sở pháp lý chắc chắn. Nh vậy, khái niệm chi phí gắn liền với việc sử dụng thớc đo tiền tệ để đo l- ờng các khoản hao phí đã tiêu hao trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí luôn gắn liền với một mục đích nhất định, đó là mục đích kiếm lời của doanh nghiệp, chi phí luôn gắn liền với một thời kỳ sản xuất kinh doanh(SXKD) nhất định, chi phí thực tế chi ra cho hoạt động SXKD. Chi phí gắn liền với phạm vi hoạt động của doanh nghiệp bao gồm: chi phí mua hàng, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác. Đặc biệt, đối với Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng: Chi phí xây lắp biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp xây lắp đã chi ra để tiến hành hoạt động xây lắp trong một thời kỳ nhất định. Việc xác định đúng, đủ chi phí của hoạt động xây lắp cụ thể là chi phí của từng công trình, Hạng mục công trình(HMCT) gắn liền với từng hợp đồng xây dựng là rất quan trọng. Đây là một nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến việc xác định kết quả SXKD của doanh nghiệp xây dựng(DNXD). Theo chuẩn mực kế toán số 15" hợp đồng xây dựng", chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng xây dựng bao gồm: - Chi phí nhân công tại công trờng, bao gồm cả chi phí giám sát tại công trờng. - Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm cả thiết bị cho công trình - Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác sử dụng để thực hiện hợp đồng - Chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy móc, thiết bị và nguyên liệu, vật liệu đến và đi khỏi công trình. - Chi phí thuê xởng, máy móc, thiết bị để thực hiện hợp đồng. - Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật liên quan trực tiếp đến hợp đồng. - Chi phí dự tính để sửa chữa và bảo hành công trình 4 - Chi phí liên quan trực tiếp khác Nh vậy, có thể nói bản chất chi phí SXKD trong hoạt động xây lắp hay chi phí của hợp đồng xây dựng là chi phí phát sinh trong khâu sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp do DNXD thực hiện. 1.1.1.2. Phân loại chi phí: Phân loại chi phí là sự phân chia các chi phí sản xuất thành các loại chi phí dựa vào các tiêu thức khác nhau, nhằm cung cấp thông tin về chi phí một cách chi tiết, cụ thể, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý và đa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất nh: phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế tóan tập hợp chi phí, phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế, phân loại chi phí theo mối quan hệ với các khoản mục trên báo cáo tài chính, phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động, nhng ở đây tác giả chỉ đề cập đến hai cách phân loại chủ yếu sau: a) Trong hoạt động xây lắp, chi phí thờng đợc phân loại thành các khoản mục chi phí nh sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(CPNVLTT): là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp xây lắp(nếu có). trong hoạt động xây lắp là những chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lợng xây lắp nh: sắt thép, xi măng, đá sỏi, tấm xi măng đúc sẵn, cốp pha, đà giáo, chi phí này thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình, HMCT xây lắp. - Chi phí nhân công trực tiếp(CPNCTT): Phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của DNXD(nếu có) - Chi phí sử dụng máy thi công(CPSDMTC): là chi phí sử dụng xe, máy thi 5 công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình trong những trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây, lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công, vừa bằng máy. - Chi phí sản xuất chung(CPSXC): là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trờng xây dựng, chi phí đi vay nếu đợc vốn hóa tính giá trị tài sản trong quá trình sản xuất dở dang. CPSXC là chi phí tổng hợp bao gồm các khoản chi phí khác nhau thờng có mối quan hệ gián tiếp với các đối tợng xây lắp. Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng là cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản mục chi phí, phục vụ cho xây dựng chi phí sản xuất, giá thành, quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp theo định mức. b) Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế. Theo phơng pháp này, chi phí SXKD đợc chia thành hai loại: chi phí hoạt động SXKD thông thờng và chi phí khác Chi phí hoạt động SXKD thông thờng: Bao gồm chi phí tạo ra doanh thu của họat động SXKD. căn cứ vào chức năng, công dụng của chi phí, các khoản chi phí này đợc chia thành: Chi phí sản xuất: là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kỳ nhất định đợc biểu hiện bằng tiền. chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung: - Chi phí vật liệu - Chi phí nhân viên phân xởng - Chi phí dụng cụ - Chi phí về khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngoài 6 - Chi phí khác bằng tiền Chi phí ngoài sản xuất: Chi phí bán hàng(CPBH): là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Chi phí quản lý doanh nghiệp(CPQLDN): là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý SXKD có tính chất chung toàn doanh nghiệp. bao gồm; - Chi phí nhân viên quản lý - Chi phí vật liệu quản lý - Chi phí đồ dùng văn phòng - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dự phòng - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác Chi phí tài chính: là những chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động về vốn nh: chi phí liên doanh, chi phí đầu t tài chính, chi phí liên quan đến vay vốn, lỗ liên doanh Chi phí khác: Chi phí khác là các khoản chi phí liên quan đến các hoạt động ngoài hoạt động SXKD thông thờng của doanh nghiệp nh các chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ bất thờng mà doanh nghiệp không thể dự kiến trớc đợc nh: chi phí thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, 1.1.2. Khái niệm và phân loại doanh thu: 1.1.2.1. Khái niệm doanh thu: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14: " Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc trong kỳ kế toán, phát sinh 7 [...]... chủ yếu: Sơ đồ kế toán tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp(Phụ lục số 1.16) 1.2.3.5 Xác định kết quả kinh doanh: - Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu: Sơ đồ kế toán tài khoản xác định kết quả kinh doanh( Phụ lục số 1.17) 1.3 Kế toán quản trị chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh: Kế toán là nhu cầu tất yếu khách quan, là công cụ không thể thiếu để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, đặc... tổ chức và các nội dung, phơng pháp kế toán quản trị chủ yếu tạo điều kiện thu n lợi cho doanh nghiệp thực hiện 1.3.1 Nội dung kế toán quản trị chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh: 1.3.1.1 .Kế toán quản trị chi phí: Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại khác nhau, Để thu n tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí... phí quản hoạt = và + trừ hàng động tài bán lý động cung doanh bán tài chính hàng doanh SXKD cấp thu chính nghiệp dịch vụ Kết quả từ hoạt động khác = Thu nhập khác Kết quả các hoạt động doanh nghiệp trớc thu thu nhập doanh nghiệp Kết quả các hoạt động doanh nghiệp = - kết quả từ hoạt động SXKD Kết quả các hoạt = sau thu TNDN động doanh nghiệp trớc thu TNDN Chi phí khác + kết quả từ hoạt động khác Chi. .. khác và chi phí khác Đối với các DNXD, kết quả kinh doanh xây lắp là kết quả hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp, là số chênh lệch giữa doanh thu, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí tài chính, CPBH và CPQLDN phân bổ cho sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao 10 1.1.3.2 Điều kiện để xác định kết quả kinh doanh với hoạt động xây Dựng: Theo chuẩn mực số 15" hợp đồng xây dựng" , kết quả. .. thành công trình và xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh - Để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, kế toán sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Sơ đồ kế toán tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Phụ lục số 1.5) 1.2.2.Tổ chức kế toán doanh thu: Doanh thu đợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu Trong các DNXD, doanh thu đợc... kết quả kinh doanh sau thu TNDN 1.2 Tổ chức Kế toán tài chính chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các dNXD: 1.2.1.Tổ chức kế toán chi phí : 1.2.1.1.Phơng pháp tập hợp chi phí: 12 Có hai phơng pháp chủ yếu để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: phơng pháp ghi trực tiếp và phơng pháp phân bổ gián tiếp a Phơng pháp ghi trực tiếp: áp dụng trong trờng hợp các chi. .. đặc biệt" và TK 3333" thu xuất, nhập khẩu" để phản ánh các khoản thu tiêu thụ đặc biệt, thu xuất khẩu phải nộp và tình hình nộp thu 26 - Phơng pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Sơ đồ kế toán khoản thu tiêu thụ đặc biệt, thu xk phải nộp(Phụ lục số 1.11) 1.2.3 Tổ chức kế toán kết quả kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thu n của... Kết quả kinh doanh thông thờng là kết quả từ hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Nó là số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốn hàng bán(cả sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ), chi phí tài chính, CPBH, CPQLDN Kết quả khác là kết qủa từ các hoạt động khác, không tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Nó là số chênh lệch giữa thu nhập... hữu" Doanh thu đợc phân chia theo các tiêu thức sau: a) Phân loại doanh thu theo nội dung kinh tế: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: + Doanh thu dự kiến: là doanh thu đợc xác định trên cơ sở khối lợng thực hoặc tiến độ kế hoạch của hợp đồng + Doanh thu thực tế: là doanh thu theo thỏa thu n trong hợp đồng, doanh thu này đợc xác định chính thức khi hợp đồng hoàn thành Đây là cơ sở xác định kết quả. .. quả của cả một quá trình hoạt động kinh doanh Sau một quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định đợc kết quả của từng hoạt động trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoạt động Kết quả SXKD của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ Kết quả . Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô. Chơng 3: Các giải pháp để hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây. kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng. - Trên cơ sở phân tích lý luận và nghiên cứu thực trạng về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại. thu và kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp xây dựng. - Trên cơ sở phân tích lý luận và nghiên cứu thực tế về kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng Lũng Lô,

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 44)
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.5.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: - thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.5.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: (Trang 59)
Sơ đồ 2.2. Quy trình xử lý dữ liệu trong phần mềm 2.6. Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công  ty: - thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô
Sơ đồ 2.2. Quy trình xử lý dữ liệu trong phần mềm 2.6. Thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại Công ty: (Trang 61)
Bảng 3.1. Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử của  chi phí - thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô
Bảng 3.1. Bảng phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí (Trang 107)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w