Điều tra tình hình nuôi và chơi cá cảnh trên địa bàn Thành phố Huế

45 1.8K 15
Điều tra tình hình nuôi và chơi cá cảnh trên địa bàn Thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra tình hình nuôi và chơi cá cảnh trên địa bàn Thành phố Huế

PHẦN 1MỞ ĐẦUTừ thế kỉ XVII, việc nuôi cảnh đã trở một thú vui giải trí của nhiều người trên thế giới. Nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng ngoạn, thú vui giải trí của con người ngày càng cao, con người đã không chỉ bằng lòng với những cái mà thiên nhiên ban tặng, những cái kỳ lạ, những cái đẹp hiện hình trên cơ thể của cá, con người đã ứng dụng những kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến trong lai ghép, tạo màu, áp dụng sự đột biến gen để tạo ra những loài lạ về hình dáng, đẹp về màu sắc, có giá trị thẩm mĩ cao được nhiều người ưa chuộng.Nuôi cảnh đã trở thành một nghề, cũng như những nghề chơi nuôi khác, không chỉ mang lại cuộc sống tươi vui cho một gia đình, một tập thể mà còn là một nghề kinh doanh mang tính chất công nghiệp. Ngoài ra, việc nuôi cảnh còn là một thú vui giải trí lành mạnh thể hiện lòng yêu thiên nhiên, giúp cho con người giảm bớt sự căng thẳng của đời thường mà sống thoải mái hơn.Ngày nay, do đời sống vật chất ngày càng cao nên nhu cầu về mặt tinh thần ngày càng được coi trọng. Chính vì vậy thú chơi cảnh đã đang phát triển trên khắp cả nước. Hiện nay ở Thừa Thiên Huế nhu cầu nuôi cảnh đã phát triển rộng khắp. Do đó nhiều nghệ nhân đã bắt tay đầu tư vào việc lai tạo, chọn giống tạo ra được một số dạng cảnh đẹp nhưng về mặt giá trị còn thấp. Những loài cảnh có giá trị cao hầu như phải nhập từ các nơi khác đến Huế làm giàu cho khu hệ cảnh hiện nay ở Thừa Thiên Huế.Để góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc xác định nhu cầu chơi cảnh của người dân cũng như xác định thành phần loài cảnhThành phố Huế từ đó có những phát triển đúng đắn đối với ngành cảnh tỉnh nhà, chúng tôi thực hiện đề tài: “Điều tra tình hình nuôi chơi cảnh trên địa bàn Thành phố Huế”.Mục tiêu của đề tài:- Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu.- Nâng cao kiến thức thực tế.- Tìm ra các thành phần loài đang được nuôi phổ biến tình hình nuôi cảnh trên địa bàn thành phố Huế1 PHẦN 2TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1. Sơ lược tình hình nghiên cứu cảnh trong nước thế giới2.1.1. Tình hình nghiên cứu cảnh trên thế giớiThú nuôi chơi thưởng ngoạn cảnh đã có lịch sử lâu đời trên thế giới. Từ hàng ngàn năm trước, các vua chúa Trung Hoa đã nuôi giữ chép vàng làm cảnh. Tuy nhiên, thú nuôi chơi cảnh chỉ trở nên phổ biến tính chất đại chúng trong khoảng 200 năm trở lại, đi cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội sự gia tăng nhu cầu về mặt tinh thần .[2]Trong các loài cảnh, chép được ghi nhận là loài có lịch sử nuôi lâu đời nhất, từ 2000 năm trước công nguyên ở Trung Hoa. Trung Hoa cũng là nơi đầu tiên sinh sản nhân tạo thành công là chiếc nôi của hoạt động chọn lọc lai tạo vàng chép làm cảnh. Người Nhật học kỹ thuật chọn giống vàng chép từ Trung Hoa, sau đó đã tạo nên thương hiệu “cá chép Nhật”…[13]Cá cảnh đa số có nguồn gốc ở những nước thuộc vùng nhiệt đới như Đông Nam Á, Nam Mỹ, Châu Phi. Đến thế kỷ XVII được du nhập vào Châu Âu, đầu tiên ở Bồ Đào Nha, tiếp đến là Anh. Đến thế kỷ XVIII mới lan truyền sang Pháp nhiều nước khác trên thế giới. Kể từ đó đã có nhiều công trình nghiên cứu về cảnh. Điển hình có các nghiên cứu của một số tác giả như Baron Cuvier (1800) đã nghiên cứu đặt tên cho loài tai tượng . một số công trình nghiên cứu của một số tác giả khác [1][9].Từ Trung Quốc, lĩnh vực cảnh được bắt đầu truyền sang Châu Âu. Điển hình có các nghiên cứu của một vài tác giả như: S.H. Ward (1841), Philip Goss (1853), Carbonnier (1969) đã nuôi cho sinh sản thành công loài Tiên Cung (Macropodus operecularis). Giáo sư người Đức Kensad. Z. Lorenz đã nghiên cứu về tập tính sống của một số loài cảnh [1].Đến nay, nước ngọt, nước lợ, nước mặn ở các vùng nhiệt đới đã cung cấp cho các nhà nuôi cảnh trên thế giới một số lượng chủng loài phong phú với khoảng 600 loài thuộc nhiều bộ, họ khác nhau.2 Trong thú chơi cảnh, có lẽ sự xuất hiện của chiếc bể kính là cuộc cách mạng thật sự tạo bước ngoặt lớn đưa cảnh trở nên phổ biến tính chất đại chúng hơn. cảnh được nuôi thả trong bể kính từ những năm 1750 ở Anh, nhưng gần 100 năm sau đó hình thức nuôi này vẫn không thể phát triển do những hạn chế về kiến thức sự hiểu biết về cách thức quản lý chất lượng nước cũng như duy trì cân bằng cây – khí ôxy [14]. Các bể kính trưng bày cảnh xuất hiện thường xuyên hơn ở châu Âu trong giai đoạn từ 1836 đến 1850, mặc dù thời kỳ đó các bể kính cảnh chưa có tên gọi như ngày nay. Điều đáng lưu ý là các bể kính này phần nhiều trưng bày cảnh biển, có lẽ do sự nghèo nàn về chủng loại của cảnh nước ngọt vào thời kỳ đó. Vào năm 1853, bể cảnh công cộng đầu tiên được khánh thành ở Sở thú Luân Đôn, với tên gọi là “nhà cá” (Fish House). Philip Henry Gosse là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “bể cảnh” (Aquarium) trong quyển sách “The Aquarium: An Unveiling of the Wonders of the Deep Sea”[12].Ở các nước như Mỹ, Pháp, Anh, Đức, Bỉ, Hà Lan, Canada, Nhật, Singapore, HongKong, Thái Lan,…người ta đã thành lập những viện bảo tàng lớn với những bể hiện đại, có thể chứa tới 500.000 lít nước, với vài trăm loài khác nhau.Ở Pháp, có tới 8 triệu gia đình nuôi cảnh, số bể kiểng được bán ra hàng năm lên tới 150.000 – 200.000 cái.Ở Nhật Bản, nghề nuôi kiểng được đưa vào sản xuất công nghiệp, được bán ra khắp thế giới thu nhập hàng triệu đô la mỗi năm[10][14].Lịch sử cảnh nước ngọt tuy nhiên lại bắt nguồn từ khu hệ nhiệt đới, chủ yếu ở Nam Mỹ, Đông nam Á, châu Phi… Quyển sách cảnh nước ngọt đầu tiên được ghi nhận là của tác giả Chang Chiên Tê viết về vàng vào khoảng năm 1618 tại Trung Quốc. cảnh nước ngọt nhiệt đới du nhập vào châu Âu vào khoảng năm 1868 khi Carbonier mang đuôi cờ (thiên đường) từ vùng Đông nam Á về Pháp nuôi làm cảnh. Các nước phương Tây sau đó không chỉ nuôi chơi mà còn nghiên cứu sinh sản, lai tạo thành công nhiều loài cảnh nước ngọt nhiệt đới như ông tiên (cá thần tiên), đĩa 3 (cá ngũ sắc thần tiên), xiêm, ngựa vằn . góp phần làm phong phú hóa nguồn cung đưa cảnh nước ngọt trở nên phổ biến như ngày nay [2].2.1.2. Tình hình nghiên cứu cảnh ở Việt NamỞ nước ta, nghề nuôi thịt cũng như cảnh được ghi chép trong cuốn sử học kinh tế học thời phong kiến (trước 1884). Trước cách mạng tháng Tám, hầu hết các tác giả nghiên cứu là người nước ngoài, chủ yếu là người Pháp. Ngoài ra còn có một số tác giả nghiên cứu là người Anh, người Mỹ, người Trung Quốc.Vào thời kỳ trước 1945, theo nghệ nhân Võ Văn Sanh, ở Sài Gòn đã hình thành ba khu vực bán cảnh ở Lưu Xuân Tín, Trần Hòa Chợ Cũ. Ngày nay chợ cảnh Lưu Xuân Tín vẫn còn là chợ đầu mối cảnh lớn nhất lâu đời nhất ở Việt Nam, trong khi khu vực Trần Hòa Chợ Cũ chỉ còn trong ký ức. Trong quá trình phát triển, TP.HCM có thêm khu chợ Nguyễn Thông hình thành vào thập niên 80 khu chợ đường Cộng Hòa hình thành vào cuối thập niên 90. Ngày nay, các cửa hàng cảnh đã rải đều trên khắp các tỉnh thành ở Việt Nam, đưa lịch sử cảnh nước nhà bước vào thời kỳ phát triển mới .[5][7][13].Trong những thập niên qua, do tàn dư của chiến tranh, do sự bùng nổ của công nghiệp, do sự lạm phát trong việc sử dụng hóa chất…đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng làm cho một số loài cảnh quý hiếm đã không còn thấy trong môi trường tự nhiên nữa. Thật là dễ dàng khi bắt ra khỏi thiên nhiên hoang dã hơn là nuôi để cho chúng sinh sản, bỡi lẻ mỗi loài đều có những đặc trưng riêng về môi trường sống, tập tính sống, sự sinh sản hoàn toàn khác nhau.Nhu cầu về cảnh trong nước thật là lớn, nhưng sự cung ứng thì có hạn nguồn tài nguyên thì ngày càng cạn kiệt. Giải pháp chính của vấn đề này là nắm vững về kỹ thuật nuôi cho sinh sản nhân tạo [1] [12].Ngày nay, nhờ những thành tựu của khoa học nghề cá, số lượng loài nuôi ngày một nhiều đang biến động lớn. Lúc đầu người nuôi, chơi cảnh chỉ biết đến các loài cảnh nước ngọt, sau đó họ tìm nuôi một số loài nước lợ mặn. Tùy từng đối tượng nuôi mà ta áp dụng những biện pháp kỹ 4 thuật riêng kéo theo đó là vấn đề về hiệu quả kinh tế. Từ đó, việc nghiên cứu những đặc điểm sinh học, sinh sản, thành phần giống loài cảnh nước ta đã được phát triển rộng. Bắt đầu từ hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với các tác giả Võ Văn Chi (1993) với cuốn “cá cảnh” đã đưa ra 116 loài nước ngọt thuộc 34 họ của 8 bộ khác nhau cùng với đặc điểm sinh học, sinh sản của từng loài cá, Vĩnh Khang với các cuốn “kỹ thuật nuôi kiểng” tập I, II (1993) “cá cảnh”(1998), Nguyễn Khoa Diệu Thu Vũ Thị Tám với cuốn “kỹ thuật nuôi cảnh” (2000), TS. Vũ Cẩm Lương với cuốn “ cảnh nước ngọt” (2008) hiện nay với trang web feshviet.com nghiên cứu sâu về mảng cảnh[13].  Lịch sử cảnhHuế từ thời kì thập niên 50 trở lại đây.Thời kỳ thập niên 50 chỉ có hai loài chủ lực là lia thia đá lia thia tàu (theo cách gọi thời bấy giờ), các loài khác như chép, bảy màu cũng phổ biến. cảnh mua bán được gói bằng lá môn buộc bằng dây lạt, do vậy người bán buổi chiều còn phải đi cắt lá môn để chuẩn bị cho buổi bán hôm sau. Nguồn nhập lúc bấy giờ chủ yếu từ Hongkong, do người Hoa đưa về. Vào năm 1960, ngoài đá, bảy màu, hồng kiếm… còn có tứ vân, hồng nhung, ông tiên, tai u (tai tượng)…[10][11]. Thức ăn cảnh vào đầu thập niên 60 chủ yếu là lăng quăng đỏ (sau gọi là bo bo, moina), lăng quăng đen một số thức ăn tự chế biến. Đặc điểm giai đoạn này là các loài tự nhiên (còn gọi là sông) đã xuất hiện khá đa dạng trong nuôi cảnh, có người chơi sông tự nhiên, còn được gọi là “cá lạ”, bao gồm các loài: chuột, chạch các loại, bã trầu kim cương…Vào năm 1963 heo (sau còn gọi tai tượng phi), tai tượng Nam Dương (sau gọi là tai tượng Việt Nam)(1964) được một số người thích chơi cảnh mang ra từ Thành phố Hồ Chí Minh làm cho thành phần chủng loại cảnhHuế thêm phần phong phú hơn. Trong thời kì này người chơi cảnh cũng rất ít chỉ có một số người có tiền muốn tìm cho mình một thú chơi bình dị của tuổi già [11]. Thời kỳ đầu thập niên 70 có nhiều kiểu hình cảnh mới được nhập nội được nhập từ các người chơi ở Đà Nẵng ra nên thành phần loài cảnh cũng đa dạng hơn so với trước. Người chơi cũng nhiều hơn, đặc biệt lúc này đã có sự góp mặt của thanh thiếu niên trong số những người tham gia chơi cảnh. Vào năm 1986 đã xuất hiện những bể kính cho cảnh, các bể kính được dán bằng xi-măng xung quanh, 5 cho đến năm 1993 thì xuất hiện thêm bể kính nẹp sắt, các bể kính này cũng chỉ được chuyên chở từ Đà Nẵng ra. Năm 1994-1995 đã xuất hiện một số trại cảnh với quy mô nhỏ, nguồn sản xuất ra cũng rất ít phần lớn được nhập từ các vùng khác tới. Từ những năm 1997 trở lại đây thì cảnh đã có sức hấp dẫn rất lớn với sự đa dạng phong phú với các thành phần giống loài khác nhau, người chơi cảnh cũng đã nhiều hơn so với trước báo hiệu một thị trường tiềm năng chơi cảnh lớn[13]. Phong trào chơi cảnh ở Việt NamNếu cây cảnh là thú chơi của nhiều bậc trung niên tiền bối thì cảnh giờ đây đã trở thành thú chơi lành mạnh thu hút từ giới trẻ tuổi đôi mươi đến các lão gia. Mỗi lứa tuổi lại tìm thấy một thể loại cảnh cho riêng mình nơi để thể hiện bản thân qua thú chơi đa dạng này. Các em học sinh có thể bớt tiền quà tự sắm cho mình một bể nhỏ, chơi các loại chỉ mấy ngàn đồng một đôi. Những công chức thu nhập trung bình thì thích trang trí cho ngôi nhà của mình một bể trồng cây thủy sinh xanh mát. Các đại gia, mỗi người một công trình bể với dấu ấn riêng. Người chơi các bể thủy sinh dài “vĩ đại”, từ 2 đến 3 mét, người chơi các bể rồng lớn hơn 2 mét. Những nhà có sân vườn có nhu cầu làm đẹp thì lại sắm cho mình một hòn non bộ rộng lớn cho những chú cảnh muôn màu muôn vẻ hòa mình với thế giới tự nhiên. Một lý do khác khiến cho việc chơi cảnh ngày càng được ưa chuộng là việc chăm sóc ngày nay đã đơn giản đi nhiều. Với nhu cầu ngày càng tăng cao của thú chơi đồng thời cũng là công cụ trang trí nội thất này, thị trường cảnh ngày nay có hàng trăm loài cảnh khác nhau. Thêm vào đó là thị trường thiết bị phụ kiện đi kèm. Chỉ với khoảng vài trăm ngàn đồng, người chơi đã có một bể kiếng, máy sục khí, máy lọc, vài đồ trang trí dưới nước, bóng đèn… tất nhiên cả vài chú cảnh bơi lượn tung tăng.[9][10][13].Thị trường cảnh không chỉ có cá, mà còn đang lên cơn sốt với phong trào chơi bể thủy sinh. Bể thủy sinh được mệnh danh là một “thiên nhiên xanh thu nhỏ” trong nhà. Những phong cảnh mê hồn trong các hồ thủy sinh thường làm cho bất cứ ai khi thưởng ngoạn đều liên tưởng đến hình ảnh thiên nhiên của một khu rừng, một khu vườn ở nơi nào đó. Chính vì thế, người có nhu cầu làm đẹp làm nội thất trong nhà xanh mát đặc biệt ưa chuộng trang trí loại bể này.6 Không chỉ là để vui mắt, điểm tô cho không gian mỗi căn phòng, góc làm việc, chơi cảnh còn mang đến khoảnh khắc bình yên thư thái tâm hồn cho mỗi người. Khó có thể kể hết các loại đang được giới chơi cảnh ưa chuộng trong mỗi loài lại có một đặc điểm riêng, gửi gắm ước vọng của người chơi. Để tạo một bể lung linh sắc màu mang sức sống sự vui mắt là quá trình xây dựng công phu. Bể được thắp đèn ban ngày tắt lúc ban đêm, trong bể gắn máy bơm tạo bọt hoạt động 24 giờ. Bể cảnh không thể thiếu các loại rong, rong được chăm sóc bằng phân nền vi sinh các nguyên liệu khác để không làm ảnh hưởng đến độ trong của nước sự sống của cá. Toàn bộ cây, nước tạo thành một môi trường sinh thái cộng sinh hoàn chỉnh. cảnh được ví như một đứa trẻ suốt ngày cần được chăm sóc, nâng niu. Người chơi phải chăm thường xuyên như thay nước, vệ sinh bể, khám chữa bệnh cho vào những ngày thời tiết thất thường. Theo quan niệm phong thủy, bể thủy sinh sẽ điều hòa không gian, hướng sinh khí vào không gian sống làm việc. Làm bạn với cảnh là tạo ra sự thích thú, vui tươi cho con người khi tự tay nuôi, chăm sóc chúng. Người chơi cảnh rất vui thích khi trải qua từng ngày mong đợi để được nhìn những chú cảnh lớn lên hàng ngày đùa vui trong không gian xanh của thủy sinh. Cũng từ thú chơi nhân, nhiều câu lạc bộ chơi cảnh đã hình thành mà ở đó những người chơi có thể gặp gỡ, trao đổi về niềm đam mê những kiến thức về nuôi cảnh. Hiện nay, đã có nhiều cuộc thi cảnh mang tính quốc gia quốc tế được tổ chức, điều này cho thấy thú chơi này đã trở thành một nét văn hoá trong cuộc sống đời thường. Trong nhịp sống thị trường, người chơi cảnh có nhiều phương tiện để tiếp cận thông tin mua các đồ dùng chuyên dụng trong chơi nuôi cá. Tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, các cửa hàng cung cấp cảnh hướng dẫn kỹ thuật nuôi, chăm sóc rất đa dạng. Các địa chỉ này chính là nhịp cầu để đưa cảnh gần hơn với đời sống.[12][14][16]Nuôi cảnh không chỉ ở mục đích thư giãn mà nó còn là một trong những mặt hàng xuất khẩu đem ngoại tệ về cho đất nước. Đất nước ta nằm một trong ba khu vực có nguồn cảnh nổi tiếng trên thế giới (Đông Nam Á, Nam Mỹ Phi Châu). Với khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặc biệt ở khu vực các tỉnh Nam Trung Bộ Nam Bộ. Tính riêng 7 khu vực thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay doanh thu xuất khẩu cảnh của thành phố đạt từ 4 – 5 triệu USD một năm. Con số này thực ra chưa xứng với tiềm năng về xuất khẩu cảnh, trong khi doanh số bán lẻ hàng năm trên thế giới là 7 tỉ USD. Trước những yêu cầu về hội nhập kinh tế quốc tế, Thành Uỷ - UBND thành phố HCM, một trong những nơi xuất khẩu cảnh chủ lực của đất nước đã có chủ trương xây dựng chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây kiểng, cảnh đến năm 2010. Trên cơ sở đó, thành phố đã đang triển khai chương trình phát triển cảnh một cách toàn diện bằng việc ban hành Quyết định số 4954/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2005, cho phép thành lập Hội cảnh thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, hội cảnh thành phố Hồ Chí Minh là tổ chức quần chúng tự nguyện của các nhân, tập thể, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nuôi, tiêu thụ các dịch vụ có liên quan đến cảnh nhằm hỗ trợ, tập hợp, giúp đỡ nhau, góp phần phát triển thị trường cảnh thành phố theo đúng chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước. Hội cảnh thành phố chịu sự quản lý của Nhà nước Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn. Kể từ lúc thành lập đến nay, mặc dù với thời gian rất ngắn nhưng Hội cảnh thành phố đã hoạt động một cách rất hiệu quả. Ngoài việc thu hút hội viên sinh hoạt trong một tập thể quần chúng (khoảng 800 hội viên), Hội còn thường xuyên tổ chức những hội thảo chuyên đề về cảnh (xử lý nước, kỹ thuật nuôi cảnh, ấp trứng, phòng trị bệnh cho cá, xuất nhập khẩu cá…). Qua những hội thảo trên đã góp phần giúp đỡ những hội viên (cả những người mới vào nghề những người nuôi lâu năm) có được những kiến thức hữu ích trong việc nuôi cải thiện kinh tế hộ gia đình, cũng như phát triển thú vui tao nhã nuôi cảnh. Trước kia, khi hội cảnh thành phố chưa ra đời, hầu hết người chơi thường tự thu thập thông tin qua sách báo trong ngoài nước, tự học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Giờ đây, họ có thể an tâm hơn vì thông qua những hội thảo này, họ có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết cho việc phát triển nghề nuôi của mình. Ngoài việc mời những chuyên gia đầu nghành thuỷ sản tham dự, hội thảo còn tập trung nhiều chuyên gia, nghệ nhân trong lĩnh vực nuôi cảnh; những chuyên gia, nghệ nhân này sẽ trực tiếp trả lời, giảng giải, trao đổi ý kiến với hội viên để giúp hội viên có những kiến thức hữu ích sau này[7][9][11][12].8 2.2. Vài nét về điều kiện tự nhiên ở thành phố Huế2.2.1.Vị trí địa lýThành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần tuyến hành lang Đông - Tây của tuyến đường Xuyên Á.Toạ độ địa lý: 107031’45”-107038' kinh Ðông 16030'45”-16o24' vĩ Bắc. Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần tuyến hành lang Đông - Tây của tuyến đường Xuyên Á. Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối dễ dàng với Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước (nguồn UBND Thành phố Huế).Thành phố Huế nằm ở vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú diện mạo riêng tạo nên một không gian hấp dẫn, kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An - Vọng Cảnh. Thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ, tạo thành một cảnh quan thiên nhiên-đô thị-văn hoá lý tưởng để tổ chức các loại hình Festival các hoạt động du lịch thể thao khác nhau.Thành phố Huếđịa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hoá truyền thống đặc sắc với du lịch mà không một Thành phố, địa danh nào ở nước ta có được là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hoá thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) gần với các Thành phố cố đô của các nước trong khu vực (nguồn UBND Thành phố Huế).9 Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Huế( mapshue,2010)(Gồm 27 đơn vị hành chính với 27 phường, có 3 phường mới Hương Long, Thủy Biều, Thủy Xuân được thành lập theo Nghị quyết 14/NQ-CP ngày 26-03-2010) (nguồn UBND Thành phố Huế).3.2.Điều kiện tự nhiên:a. Khí hậuKhí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc miền Nam nước ta. b. Chế độ nhiệtThành phố Huế có mùa khô nóng mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C. + Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 27°C - 29°C, tháng nóng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ có thể lên đến 38°C- 40°C.10 [...]... Bồ các hộ gia đình nuôi cảnh trên thành phố Huế Phòng thí nghiệm khoa thuỷ sản + Thời gian nghiên cứu Từ ngày 6/1/2010 đến 9/5/2010 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều tra tình hình nuôi/ bán cảnh trên địa bàn thành phố Huế- tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.2 Điều tra thành phần các loài cảnh được nuôi tại thành phố Huế 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn trong khi nuôi cảnh 3.2.4 Giá trị kinh tế và. .. nay trên địa bàn thành phố có 7 trại sản xuất giống cảnh (chiếm 21,86%) 12 quầy bán cảnh (31,5%) Phần lớn các trại này cũng đã bám trụ khá lâu với nghề cảnh, chỉ có 1-2 trại mới mở thêm Các trại này là nguồn cung ứng cảnh cho toàn thành phố các vùng phụ cận Số trại quầy bán khá nhiều chứng tỏ thị trường cảnhthành phố Huế cũng khá lớn 4.1.2 Kinh nghiệm nuôi chơi từ 1-4 năm... 14 15 phi tiễn tứ vân, xê can vàng chép Nhật anh đào Thái Hổ phượng hoàng heo lửa ông tiên La Hán dĩa, lồng bàn Phát tài xiêm, đá khổng tước, bảy màu Neon x x x x x x x x x x x x x x x 4.3 Nhu cầu chơi cảnh của người dân Ở Huế hiện nay do kinh tế đã phát triển, cuộc sống cũng đã dư dã hơn nên nhu cầu chơi cảnh của người dân rất lớn, người chơi cảnh. .. từ thành phố Hồ Chí Minh ra giá cũng chỉ từ 20000-40000 đồng/hộp/0,3kg Trùn chỉ, bo bo đóng hộp thường chỉ có những trại sản xuất hay quầy bán mới sử dụng còn các người nuôi chơi thường sử dụng bo bo, trùn chỉ tươi để bổ sung thêm thức ăn tươi cho cảnh 4.2 Thành phần các loài cảnh được nuôi tại thành phố Huế 4.2.1 Thành phần loài Qua điều tra về thành phần các loài cảnh đang được chơi ở Huế. .. có thể nuôi chung với các loài khác nên được nuôi rất phổ biến, loài này được tiêu thụ rất mạnh trên địa bàn thành phố 35 PHẦN 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết kuận Qua quá trình điều tra nghiên cứu tôi rút ra được một số kết luận sau: - Hiện nay trên địa bàn thành phố có 7 trại sản xuất giống 12 quầy bán cảnh Phần lớn các trại quầy bán này đã tồn tại rất lâu, chỉ có 1-2 trại mới mở... về cảnh Ghi chép đầy đủ các số liệu Tiến hành nghiên cứu ở phòng thí nghiệm -Tiến hành phân loại tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của các loài cảnh phổ biến 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 13 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình nuôi (bán) cảnh trên địa bàn thành phố Huế 4.1.1 Số quầy bán sản xuất Qua bảng điều tra chúng tôi thấy hiện nay trên địa. .. tượng cảnh nước ngọt vẫn là chủ yếu chưa thấy xuất hiện các đối tượng cảnh nước mặn vì chơi nước mặn vừa tốn kém lại khó nuôi, thỉnh thoảng chỉ có một số người nuôi chơi các loài cảnh nước mặn vào dịp hè như hoàng đế, thia xanh, thia lam, Qua bảng điều tra tôi đã xác định được 40 loài thuộc 13 họ của 6 bộ cảnh nước ngọt khác nhau (không có đối tượng nước mặn).Danh mục các loài cá. .. tượng lũ lụt (nguồn UBND Thành phố Huế) 11 PHẦN 3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu Toàn bộ các loài cảnh hiện đang được nuôithành phố Huế 3.1.2 .Địa điểm thời gian nghiên cứu + Địa điểm nghiên cứu Tại cơ sở sản xuất giống cảnh ở Tây Lộc, Phước Vĩnh, An Cựu Phú Hoà Các điểm buôn bán cảnh ở đường Trần Hưng Đạo,... trường cảnh trở nên sôi động hơn so với những ngày bình thường Qua điều tra chúng tôi nhận thấy rằng ở các quầy cảnh thành phố Huế xuất hiện 40 loài, tuy nhiên trong đó chỉ có 15 loài theo thống kê là bán được nhiều nhất, được người dân ưa thích nhất gồm các loài được nêu ở bảng 4 dưới đây Bảng 4: Một số loài cảnh được nuôi chơi phổ biến nhất hiện nay STT Tỷ lệ cảnh được nuôi chơi. .. phi tiễn 45,63 2 3 tứ vân, xê can vàng 51,75 90,63 4 chép Nhật 75,00 5 anh đào 38,75 6 7 8 9 10 Thái Hổ phượng hoàng heo lửa ông tiên La Hán 41,38 45,63 37,50 87,50 42,50 11 dĩa, lồng bàn 18,75 12 13 14 Phát tài xiêm, đá khổng tước, bảy màu 53,75 84,38 96,88 15 Neon 39,38 Qua bảng trên ta có thể thấy được mức độ phổ biến của các loài cảnh hiện nay trên địa . nuôi/ bán cá cảnh trên địa bàn thành phố Huế- tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2.2. Điều tra thành phần các loài cá cảnh được nuôi tại thành phố Huế3 .2.3. Những thuận lợi và. CỨU4.1. Tình hình nuôi (bán) cá cảnh trên địa bàn thành phố Huế4 .1.1. Số quầy bán và sản xuấtQua bảng điều tra chúng tôi thấy hiện nay trên địa bàn thành phố

Ngày đăng: 31/10/2012, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan