Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DUY NGỌC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DUY NGỌC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Vĩnh Lộc TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.3 Chức ngân hàng thương mại 2.2 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm hiệu 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường hiệu hoạt động 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.3.1 Các nhân tố bên 2.3.2 Các nhân tố bên 16 2.4 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan 20 2.4.1 Nghiên cứu tác giả nước 20 2.4.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .25 3.1 Khái quát trình phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 25 3.2 Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 28 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 35 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu .35 3.3.2 Giải thích biến sử dụng mơ hình 36 3.3.3 Các giả thuyết kỳ vọng dấu biến mơ hình 38 3.3.4 Dữ liệu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 43 3.3.5 Phương pháp nghiên cứu .43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Phân tích mơ tả ma trận tương quan 45 4.1.1 Phân tích mơ tả biến mơ hình 45 4.1.2 Ma trận tương quan 48 4.2 Phân tích thực nghiệm 49 4.2.1 Mơ hình hồi quy 49 4.2.2 Kiểm định giả thuyết phù hợp hệ số hồi quy 49 4.2.3 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy 51 4.3 Thảo luận kết 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .54 5.3 Hạn chế đề tài hương nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt NHTM TCTD NHNN NH NHTW NHTMNN NHTMCP NHTMVN WB IMF Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam World Bank Ngân hàng giới International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số thứ tự bảng Tên Bảng Bảng 3.1 Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015 28 Bảng 3.2 Qui mô vốn điều lệ NHTM giai đoạn 2008 - 2015 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM Việt Nam 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM thời điểm 31/12/2015 32 Bảng 3.5 Tăng trưởng nguồn vốn huy động NHTM giai đoạn 2012 -2015 32 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008 - 2015 34 Bảng 3.7 Tóm tắt biến mơ hình 36 Bảng 3.8 Tóm tắt kỳ vọng dấu biến 43 Bảng 4.1 Tóm tắt mơ tả biến 45 10 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến độc lập 48 11 Bảng 4.3 Kết hồi quy 49 12 Bảng 4.4 Kiểm định White phát phương sai thay đổi 51 13 Bảng 4.5 Kiểm định BG phát tự tương quan 51 14 Bảng 4.6 Kiểm định đa cộng tuyến 52 Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Kể từ Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007 lĩnh vực hoạt động ngân hàng nước có chuyển biến ngày sâu sắc, mà biểu rõ áp lực cạnh tranh ngày gay gắt từ ngân hàng nước ngồi Chính lẽ mà vấn đề quan trọng đặt Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam để tồn phát triển ngày bền vững trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, hiệu hoạt động NHTM Việt Nam thấp, năm vừa qua chịu tác động nguyên nhân khách quan yếu tố vĩ mơ bên ngồi yếu tố chủ quan vấn đề nội bên Ngồi ra, khơng thể phủ nhận điều thị trường tài Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ NHTM Thơng qua chức trung gian tín dụng, NHTM điều chuyển vốn từ nơi thặng dư sang nơi thiếu hụt từ giúp cho nguồn vốn sử dụng có hiệu quả, địn bẩy kích thích phát triển kinh tế Do mà tài Việt Nam có ổn định hay khơng phụ thuộc lớn vào hiệu hoạt động NHTM Xuất phát từ tầm quan trọng này, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM vấn đề cần thiết hai lý sau: + Thứ nhất: NHTM tổ chức tài trung gian có vai trị đặc biệt kênh dẫn vốn gián tiếp lớn hiệu hoạt động NHTM có tác động ảnh hưởng lớn tới vấn đề kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát + Thứ hai: Việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM mang lại ý nghĩa giá trị chỗ giúp cho nhà quản lý ngân hàng người hoạch định sách có sở việc định quản lý điều hành Từ giúp cho chất lượng việc định nâng cao Từ hai lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Luận văn tiến hành tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM Việt Nam tác động yếu tố đến hiệu hoạt động của NHTM Mục tiêu nghiên cứu: + Chỉ yếu tố cụ thể tác động đến hiệu hoạt động NHTM; + Đo lường tác động yếu tố thông qua mô hình hồi quy OLS; Từ kết đó, phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến hiệu hoạt động NHTM Để giải tốt mục tiêu nghiên cứu, luận văn làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: + Những nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM? + Tác động nhân tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM nào? 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động NHTM (được đo lường thông qua biến ROE), yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động NHTM tác động yếu tố đến hiệu hoạt động NHTM Phạm vi nghiên cứu: Các NHTM Việt Nam khoảng thời gian 2008 2015 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả kết hợp với phương pháp định lượng thông qua mơ hình hồi quy đa biến phương pháp OLS Phần mềm sử dụng cho việc nghiên cứu Eview Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu sử dụng nghiên cứu liệu thứ cấp NHTM nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn NHTM Những liệu tình hình kinh tế vĩ mô thu thập Tổng cục thống kê Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 1.5 Đóng góp đề tài: Với đề tài “Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả kỳ vọng mang lại đóng góp sau: + Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý thuyết hiệu hoạt động NHTM + Thứ hai: Phân tích đánh giá hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2015 từ thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế + Thứ ba: Chỉ cụ thể nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại giai đoạn 2008 -2015 lượng hóa tác động nhân tố nhằm giúp cho nhà quản lý ngân hàng có thêm sở trình định để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thời gian tới + Thứ tư: Là nguồn tài liệu tham khảo độc giả quan tâm, nghiên cứu ngân hàng 1.6 Kết cấu luận văn Chương Mở đầu Chương 2: Cơ sở lý luận ngân hàng thương mại yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Chương 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại NHTM định chế tài trung gian có vị trí quan trọng kinh tế Hiện có nhiều quan điểm định nghĩa khác Ngân hàng như: Ở Pháp: NHTM doanh nghiệp sở thường xuyên nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ tín dụng, chứng khốn hay dịch vụ tài Ở Mỹ: NHTM mơt tổ chức kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài Ở Ấn Độ: NHTM sở chuyên nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư Ở Việt Nam: Theo luật tổ chức tín dụng 2010 NHTM định nghĩa loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận Các hoạt động kinh doanh bao gồm: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Như từ quan điểm định nghĩa rút ra: NHTM trung gian tài làm cầu nối khu vực tiết kiệm khu vực đầu tư kinh tế với chức trung gian tín dụng Theo đó, NHTM huy động tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vay nhằm đáp nhu cầu thiếu hụt vốn chủ thể kinh tế Hoạt động NHTM cung cấp đa dạng dịch vụ tài bao gồm hoạt động tín dụng, tiền gởi dịch vụ tốn chi phí, khơng làm lỗng quyền kiểm sốt ngân hàng khơng phải hồn trả Phương pháp giúp ngân hàng không phụ thuộc vào thị trường vốn nên tránh chi phí huy động vốn Cịn hạn chế áp dụng với ngân hàng lớn, làm ăn có lãi liên tục đặn Hình thức khơng thể áp dụng thường xun làm ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đơng Tóm lại vấn đề cấu tài chính, ngân hàng nên gia tăng vốn chủ sở hữu cấu trúc vốn Với khối lượng vốn lớn ngân hàng có thêm nhiều hội đầu tư vào dự án tốt, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Hơn nữa, nguồn vốn chủ sở hữu lớn làm giảm chi phí sử dụng vốn ngân hàng, gia tăng lợi nhuận thu về, đồng thời khiên vững giúp ngân hàng chống lại rủi ro phá sản bù đắp cho thiệt hại từ đầu tư thua lỗ, gia tăng uy tín niềm tin khách hàng 5.2.2 Kiểm sốt tốt chi phí hoạt động nhƣ đảm bảo rủi ro khoản Việc tỷ lệ cho vay huy động có tác động thuận chiều lên hiệu hoạt động ngân hàng kết luận quan trọng để nhà trị ngân hàng vào đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Điều cho thấy tỷ lệ NHTMCP Việt Nam cao hiệu hoạt động nâng cao Điều phù hợp với đặc điểm cấu dịch vụ hệ thống NHTMCP Việt Nam tập trung nhiều vào hoạt động cấp tín dụng hoạt động nguồn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên phải lưu ý chất lượng tín dụng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu khoản đầu tư Vì nâng cao tỷ lệ ngân hàng cần đặc biệt việc ý đến hiệu việc tăng cường công tác quản lý, khả kinh doanh tiếp thị cho nguồn vốn đến với khách hàng vay nợ tốt mang đến hiệu hoạt động cao cho ngân hàng Đồng thời với việc gia tăng cấp tín dụng ngân hàng Việt Nam quản lý tốt chi phí làm tăng hiệu hoạt động ngân hàng Như để tận dụng tốt nguồn vốn huy động từ việc gia tăng huy động ngân hàng cần phải lưu ý vấn đề quản lý chi phí, giảm tỷ lệ chi phí thu nhập, tăng tỷ lệ cho vay huy động để tận dụng tốt nguồn vốn huy động Tuy nhiên cần lưu ý vần đề gia tăng tín dụng phải đảm bảo chất lượng khoản cho vay, giảm thiểu khoản nợ xấu chi phí cho nợ xấu, có 56 hiệu hoạt động gia tăng Khi gia tăng cho vay với điều kiện cạnh tranh gay gắt việc phải giảm lãi suất cho vay gia tăng lãi suất huy động điều tránh khỏi với ngân hàng Nhưng thực theo sách tỷ lệ chi phí thu nhập ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể Do để giảm tỷ lệ ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm mình, tạo gói sản phẩm đặc sắc tạo nhiều thuận tiện cho khách hàng việc giao dịch thu hút khách hàng mà không bị hút vào đua cạnh tranh lãi suất Để làm tốt việc gia tăng qui mơ đồng thời với kiểm sốt tốt tỷ lệ chi phí thu nhập ngân hàng cần trọng làm tốt khâu, giai đoạn qui trình hoạt động kinh doanh Cụ thể: - Đối với khâu huy động vốn: + Cần thiết kế nhiều loại hình thức, thể loại huy động vốn với mức lãi suất, kỳ hạn phương thức trả lãi khác phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc xây dựng nhiều gói sản phẩm với tính linh hoạt cao thu hút nhiều nguồn vốn từ khách hàng khác khu vực khác kinh tế + Nên bỏ bớt thủ tục gây phiền hà cho khách hàng, tăng cường công tác phục vụ tận nhà cho khách hàng Để thu hút khách hàng thời buổi cạnh tranh gay gắt, việc xây dựng quy trình cho thực thủ tục giao dịch với khách hàng tinh gọn tạo thoải mái cho khách hàng + Việc quảng bá thương hiệu giải pháp nhằm gia tăng vốn huy động Đặc biệt trường hợp ngân hàng muốn mở rộng thị phần thị trường ngách vùng nơng thơn việc tăng cường cơng tác thơng tin quảng cáo tuyên truyền đài phát thanh, đài truyền hình, báo chí lại cần thiết Sở dĩ thị trường dịch vụ ngân hàng chưa biết đến nhiều mà đa phần người dân quen với hoạt động huy động vốn tín dụng cá nhân người quen, đồng nghiệp, người nhà… Các hoạt động giao dịch mang tính cá nhân thường mang lại nhiều rủi ro phí giao dịch thường cao ngân hàng Do đó, ngân hàng mở rộng hoạt động thông tin quảng bá tăng cường giao dịch tận nhà khu vực thiết nghĩ mở cho ngân hàng hướng mang lại nhiều hiệu bất ngờ 57 + Chất lượng dịch vụ vấn đề cốt lõi hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân hàng hoạt động dịch vụ, dịch vụ tài Mà lĩnh vực dịch vụ chất lượng dịch vụ ln vấn đề sống cịn Đặc biệt thời buổi kinh tế thị trường, số lượng ngân hàng ngày gia tăng, với việc mở rộng quan hệ quốc tế đất nước, gia nhập ạt ngân hàng nước làm miếng bánh thị phần ngân hàng Việt Nam nói chung hệ thống NHTMCP ngày thu nhỏ lại Vì việc cần phải trọng nâng cao chất lượng dịch vụ ngày có tầm quan trọng định với ngân hàng + Ngày nay, với phát triển hỗ trợ khoa học công nghệ, sản phẩm ngành ngân hàng ngày đa dạng Việc đời dịch vụ ngân hàng như: banknet, phonebanking, homebanking, internetbanking tiết kiệm thời gian chi phí nhiều cho ngân hàng khách hàng Vì vậy, việc phát triển dịch vụ banknet, phonebanking, homebanking, internetbanking để tạo tiện ích cho khách hàng trình sử dụng vấn đề mà ngân hàng nên quan tâm Nhưng thực tế cho thấy, chất lượng dịch vụ chưa cao, ví dụ việc truy cập vào trang web ngân hàng để thực giao dịch đơi cịn bị chậm, hay bị nghẽn mạng, ngân hàng chung hệ thống banknet nhiều không thực giao dịch máy ngân hàng khác đặc biệt giai đoạn cao điểm Tết, Lễ Để khắc phục nhược điểm ngân hàng cần phải trọng đầu tư sở hạ tầng ổn định, đặt biệt xây dựng hệ thống mạng tốt, làm tảng cho việc phát triển dịch vụ tiện ích thông qua mạng Internet + Cơ chế huy động vốn hợp lý Cơ cấu vốn chủ yếu ngắn hạn, thiếu nguồn trung dài hạn Trong đó, nguồn tiền từ dân cư nguồn vốn tiềm tàng rẻ ổn định Nếu vay thị trường tài qua thị trường liên ngân hàng, vay NHNN với lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn tương đối cao Nếu không mở rộng quy mơ cho vay khơng đủ bù trả lãi Hơn kinh tế có bước phát triển mạnh, số giá bấp bênh ln có xu hướng tăng lên Để khắc phục tình trạng ngân hàng phải tăng cường huy động vốn từ nguồn tiền nhàn rỗi dân cư thường xuyên tăng trưởng tín dụng, tạo điều kiện cho khách hàng mở sử dụng tài khoản thuận tiện Đơn giản hoá thủ tục mở rộng hoạt 58 động toán nối mạng trực tuyến Mục tiêu hoạt động nhằm thu hút tối đa nguồn vốn tạm thời dân cư, tổ chức kinh tế Một mặt tăng cường nguồn đầu tư sinh lợi, mặt khác tạo điều kiện mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt qua hình thức tốn chuyển khoản, thẻ,… Ngồi ra, cần phải cải tiến thủ tục làm việc thời gian giao dịch, đa dạng hố lựa chọn hình thức huy động phù hợp, áp dụng hình thức huy động tiết kiệm linh hoạt, tăng cường huy động vốn trung dài hạn,… - Đối với cơng tác cấp tín dụng: + Thường xuyên đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụ theo yêu cầu việc Chất lượng cán tín dụng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng làm giảm thiểu rủi ro tổn thất chi phí cho ngân hàng Việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán không chuyên mơn mà cịn đạo đức ngành nghề Một cán tín dụng có lực phẩm chất đạo đức lợi ích thân mà phớt lờ đặc điểm không tốt với khách hàng mang lại bất lợi cho ngân hàng dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu tương lai + Một vấn đề không phần quan trọng vấn đề nhân viên ngân hàng phải xây dựng hệ thống lương thưởng phù hợp, vừa có tính chất khích lệ động viên đồng thời vừa phản ánh kết hoạt động nhân viên Chế độ lương thưởng phải vừa mang tính chất thưởng phạt nghiêm minh vừa phải gắn liền với lợi ích trách nhiệm nhân viên cụ thể Chẳng hạn nhân viên ký kết hợp đồng thưởng hợp đồng có vấn đề nhân viên phải chịu phần thiệt hại với ngân hàng Việc gắn liền quyền lợi nghĩa vụ nhân viên vào chế độ lương thưởng phần giúp quản lý hiệu chi phí ngân hàng Đồng thời chế độ lương thưởng công bằng, minh bạch hấp dẫn phần làm giảm thiểu hạn chế mặt đạo đức cán tín dụng + Để hoạt động tín dụng ngân hàng thật lành mạnh, việc đầu tư vốn phải ngân hàng tự định tự chịu trách nhiệm, cần thấy tình hình quan hệ tín dụng khách hàng với ngân hàng nguồn thông tin quan trọng để cấp lãnh đạo, ngành đánh giá tình hình hoạt động thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhà nước 59 + Tăng tỷ trọng cho vay kinh tế tư nhân, tăng tỷ trọng cho vay lĩnh vực, ngành sản phẩm đánh giá có lợi so sánh sức cạnh tranh cao sở phối hợp với sở, ngành hữu trách để xác định rõ danh mục ngành, nghề, sản phẩm cần ưu tiên đầu tư Việc nghiên cứu kỹ lĩnh vực đầu tư giúp ngân hàng đầu tư vào dự án mang lại tỷ suất sinh lời cao giảm thiểu rủi ro cho vay Song song thực tốt việc cung cấp thơng tin, tư vấn giúp người dân doanh nghiệp vay vốn xây dựng, hồn thiện dự án vay vốn có tính khả thi thực đạt hiệu Trong trình giám sát sau cho vay, giúp doanh nghiệp vay vốn hoàn thiện quản trị, điều hành, thực tiết kiệm, ngăn ngừa lãng phí vốn Như ngân hàng thực việc thẩm định giám sát dự án đầu tư trước cho vay mà phải có hỗ trợ giám sát kỹ thực dự án 5.2.3 Đảm bảo khả khoản hợp lý Theo Peter S Rose (2004), chất công tác quản lý khoản ngân hàng đúc kết hai nội dung sau: Rất thời điểm tổng cầu khoản tổng cung khoản Do ngân hàng phải thường xuyên đối phó với thâm hụt khoản thặng dư khoản Giữa khả khoản khả sinh lời có đánh đổi Ngân hàng tập trung nhiều vốn để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khoản khả sinh lời dự tính thấp (các yếu tố khác khơng đổi) Do đảm bảo khả khoản hợp lý vấn đề không kết thúc hoạt động quản lý ln mang ý nghĩa to lớn khả sinh lời ngân hàng Quyết định quản lý khoản hình thành biệt lập với lĩnh vực hoạt động khác với phòng ban khác ngân hàng Hơn nữa, giải vấn đề khoản ln gắn với chi phí, bao gồm chi phí trả lãi vốn vay, chi phí giao dịch (về thời gian tiền) cho việc tìm kiếm vốn khoản chi phí hội tồn hình thức khoản thu nhập tương lai bị bỏ qua ngân hàng phải bán tài sản sinh lời để dáp ứng yêu cầu khoản Rõ ràng ngân hàng phải tính tới yếu tố chi phí hội q 60 trình xem xét vấn đề khoản ngân hàng Nếu thời điểm đó, ngân hàng có thặng dư khoản, nhà quản lý phải sẵn sàng đầu tư phần khoản vượt trội, tránh phải trả chi phí hội để vốn nhàn rỗi không tạo thu nhập Từ quan điểm khác lợi nhuận, thấy quản trị khoản ngân hàng liên quan đến rủi ro lãi suất rủi ro ngân hàng khơng có đủ vốn khoản để đáp ứng quy mô vốn cần thiết Nếu lãi suất tăng, tài sản tài mà ngân hàng dự định bán để tăng khả khoản giảm giá trị việc bán chúng tạo tổn thất cho ngân hàng Điều không làm giảm lượng vốn ngân hàng thu từ việc bán tài sản mà cịn làm giảm thu nhập ngân hàng Ngân hàng phải chịu chi phí cao tăng cường khoản việc vay vốn lãi suất tăng Hơn nữa, có số nguồn vay nợ mà lúc ngân hàng tiếp cận Nếu người cho vay thấy ngân hàng rủi ro trước, ngân hàng phải trả lãi suất cao chí số người cho vay từ chối cấp vốn khoản cho ngân hàng Như vậy, đảm bảo khả khoản hợp lý tức ngân hàng phải có chiến lược xây dựng cấu tài sản phù hợp tài sản có tính khoản cao thấp Để có cấu tài sản hợp lý dựa nội lực ngân hàng, môi trường kinh doanh điều kiện khách quan tác động đến nghiệp vụ ngân hàng cần phải thực số biện pháp sau: - Cơ cấu lại tài sản có: + Dựa nguồn vốn có phép sử dụng Các ngân hàng dự trữ lượng tiền mặt quỹ vừa đủ Điều đòi hỏi phải cân đối, phân bổ cho khoản mục đầu tư, cho vay, thiết bị tài sản cố định, tốn khó Ngân hàng lựa chọn cho đáp ứng khoản dự trữ pháp định, nhu cầu toán theo thứ tự ưu tiên bảo vệ người gửi tiền, sau đến khoản cho vay, cuối đầu tư thị trường tài Muốn có kết cấu tài sản phù hợp phải đảm bảo khả sinh lời lớn nhất, tính khoản cao + Việc phân bổ khoản mục tài sản có hợp lý phải gia tăng khoản mục đầu tư, đặc biệt mua trái phiếu Chính phủ, mặt vừa tạo tính khoản vừa tăng thu nhập, cịn đa dạng hố danh mục tài sản có nhằm phân tán rủi ro cho trình sử dụng vốn ngân hàng Đồng thời bước hạn chế dư nợ tín dụng, 61 tăng đầu tư tài sản cố định, mở rộng mạng lưới chi nhánh, đầu tư trang thiết bị để gia tăng sản phẩm dịch vụ tạo nên tiện ích cho khách hàng - Quản trị khoản: + Tính tốn xác cầu khoản thời điểm, cụ thể: khoản tiền gửi đến hạn toán, toán bù trừ vốn, thực giải ngân theo hợp đồng cam kết, chi lương, chi sửa chữa + Bên cạnh đó, vào tình hình phát triển kinh tế xã hội nước, khu vực giới, từ xác định nhu cầu khoản cho thời điểm, sau phân chia nhu cầu thành cấp độ: (1) nhu cầu thường xuyên đáp ứng dự trữ kho giấy tờ có giá ngắn hạn khác, (2) nhu cầu thời vụ đáp ứng vay mượn thị trường tiền tệ thông qua cam kết tín dụng từ trước với bên cho vay, xác định trước khối lượng, thời hạn lãi suất cho vay (3) nhu cầu đột xuất khơng thể dự đốn trước nên buộc phải đối phó cách vay mượn phi tiền gửi thị trường tiền tệ, chấp nhận với chi phí cao thơng qua chế lãi suất tái cấp vốn, cho vay chiết khấu - Khi thực công tác quản trị khoản ngân hàng, nhà quản trị phải dựa số nguyên tắc sau: + Nhà quản trị khoản phải theo sát hoạt động phòng ban liên quan tới việc huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng phải phối hợp hoạt động phòng quản lý khoản với phịng Ví dụ, phịng cho vay thương mại cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, nhà quản trị khoản phải chuẩn bị cho khả rút vốn từ hạn mức Nếu phận theo dõi tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn dự tính bán số chứng tiền gửi giá trị lớn vài ngày tới, thơng tin phải chuyển cho phịng quản lý khoản + Người quản trị khoản cần phải biết trước đâu khách hàng vay vốn lớn người gửi tiền lớn rút vốn hay gửi tiền thêm Điều cho phép nhà quản lý lập kế hoạch trước để dối phó hiệu với xuất trạng thái thâm hụt hay thặng dư khoản + Nhà quản trị khoản cần phối hợp với cán quản lý cấp cao, hội đồng quản trị để đảm bảo mục tiêu ưu tiên cho vấn đề khoản 62 rõ ràng Thêm vào theo quy định, ngân hàng phải dành phần vốn khoản NHNN để đáp ứng yêu cầu dự trữ pháp định tiền gởi Và ngân hàng ln phải sẵn sàng đáp ứng yêu cầu rút vốn nên quản lý khoản việc đầu tư phần hợp lý vốn vào tài sản khoản ngân hàng đặt ưu tiên hàng đầu + Nhu cầu định khoản phải nghiên cứu khơng ngừng nhằm tránh tình trạng thặng dư hay thâm hụt khoản mức Thặng dư khoản làm phần vốn đầu tư thêm không đầu tư làm giảm thu nhập ngân hàng ngược lại thâm hụt khoản lại làm ngân hàng phải đối phó nhanh chóng nhằm tránh tình trạng khẩn cấp theo ngân hàng phải bán tài sản hay vay vốn để đáp ứng nhu cầu khoản kết tạo cho ngân hàng tổn thất lớn 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Trong đề tài tác giả giới hạn thời gian nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2015, giai đoạn có số ngân hàng không thu thập đầy đủ liệu vài lý nên mẫu sử dụng mô hình mẫu khơng cân Bên cạnh đề tài nghiên cứu nhóm NHTM CP khơng phải toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nên có tính đại diện chưa phản ánh đầy đủ cho hệ thống Hơn nữa, mơ hình nghiên cứu tác giả sử dụng tiêu ROE để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng phần sở lý luận thấy để đo lường hiệu hoạt động có nhiều tiêu cách thức đo lường khác tiêu đo lường hiệu khía cạnh định Các nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng có nhiều giới Việt Nam tương đối hạn chế nên tài liệu tham khảo phương pháp luận nghiên cứu khó khăn khơng nhỏ tác giả, ảnh hưởng đến trình thực đề tài Vì hạn chế đề tài điều khó tránh khỏi Trong mơ hình nghiên cứu đưa kiểm định rút số kết luận quan trọng để từ đưa số kiến nghị nhằm cải thiện nâng cao 63 hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh kết chạy mơ hình cho thấy biến mơ hình đưa giải thích 75,15% yếu tố tác động lên hiệu ngân hàng Như mơ hình cịn bỏ qua số nhân tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Nguyên nhân hạn chế thời gian có hạn lực cịn hạn chế Vì tác giả mong muốn nghiên cứu sâu để đưa thước đo đánh giá tổng quát hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam xây dựng mơ hình với cách kiểm định tốt xác định nhiều yếu tố tác động lên hiệu hoạt động ngân hàng để làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu bạn sinh viên tài liệu tham khảo hữu ích cho ngân hàng việc đưa sách nâng cao hiệu hoạt động Tóm lƣợc chƣơng Chương tóm tắt lại kết mơ hình nghiên để làm đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho hệ thống NHTMCP Việt Nam Đồng thời chương vạch số hạn chế đề tài từ định hướng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Aldington Report(1985), Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade London: HMSO Alexiou, C and Sofoklis, V (2009) Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek banking sector, Ekonomski anali, 54(182), pp 93-118 Berger, A (1995) The Relationship between Capital and Earnings in Banking Journal of Money, Credit and Banking vol.27, pp 432-456 Beck, T and H Hesse (2006) Foreign Bank Entry, Market Structure and Bank Efficiency in Uganda, World Bank Policy Research Working Paper 4027, October Bourke, P (1989) Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia, Journal of Banking and Finance 13, 65-79 Chen W-H., Shih J-Y., (2006) A Study of Taiwan’s Issuer Credit Rating Systems Using Support Vector Machines Expert Systems with Applications, vol 30, pp 427–435 Chirwa, E and M Mlachila (2004) Financial Reforms and Interest Rate Spreads in the Commercial Banking System in Malawi, IMF Staff Papers 51(1), 96-122 Cooper, M., Jackson, W & Patterson, G (2003) Evidence of Predictability in the Cross-Section of Bank Stock Returns Journal of Banking and Finance, Vol 27, Pp 817-50 Demirguc-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability Some International Evidence World Bank Economic Review 13, pp 379-408 Dietrich, A and Wanzenried, G (2009) What determines the profitability of commercial bank? New evidence from Switzerland, Paper present at the 12th Conference of Swiss for Financial Market Researchers, Geneva Duca, J V & Mclaughlin, M M (1990) Developments Affecting the Profitability of Commercial Banks Federal Reserve Bulletin, Issue Jul, Pp 477-499 Eichengreen, B & Gibson, H D (2001) Greek Banking at the Dawn of the New Millennium CERP Discussion, Paper No 2791 65 Gaganis C., Pasiouras F., Zopounidis C., (2006) A Multicriteria Decision Framework for Measuring Banks’ Soundness Around the World Journal of Muti- Criteria Decision Analysis, vol.14, pp 103-111 Garcia – Herrero Alicia Garcia-Herrero, Sergio Gavilá and Daniel Santabárbara (2007) What Explains The Low Profitability of Chinese Banks? Journal of Banking & Finance, Elsevier, vol 33(11), pp 2080-2092 Huanga Z, Chena H., Hsua C-J., Chenb W-H., Wu S., (2004) Credit Rating Analysis With Support Vector Machines and Neural Networks: a Market Comparative Study Decision Support Systems vol 37, pp.543– 558 Kolari J., Glennon D., Shin H., Caputo M., (2002) Predicting Large US Commercial Bank Failures Journal of Economics and Business, vol 54, pp.361- 387 Kosmidou K., Zopounidis C., (2008) Predicting US Commercial Bank Failures Via a Ulticriteria Approach International Journal of Risk Assessment and Management, vool 9, pp.26-43 Lanine G, Vander Vennet R., (2006) Failure Prediction in the Russian Bank Sector with Logit and Trait Recognition Models Expert Systems with Applications, vol 30, pp.463–478 Meslier, C, Tacneng, R and Tarazi, A (2010) Bank Diversification, Risk and Profitability in an Emerging Economy with Regulatory Asset Structure Constraints: Evidence from the Philippines Munyambonera, E.F (2013) Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub – Saharan Africa, International Journal of Economics and Finance Naceur, S B & Goaied, M (2005) The Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia Journal of Frontiers in Economics and Finance, Pp.1-23 Pasiouras, profitability F and Kosmidou, K (2007) Factors influencing the of domestic and foreign commercial banks in the European Union Research in International Business and Finance, Vol.21, No 2, pp 222-237 Ravi V., Pramodh C., (2008) Threshold Accepting Trained Principal Component Neural Network and Feature 66 Subset Selection: Application to Bankruptcy Prediction in Bank.Applied Soft Computing, Volume Issue 4, September, 2008 Pages 1539-1548 Revell, J (1979) Inflation and financial institutions, Financial Times, London Swicegood P., Clark J.A., (2001) Off-site Monitoring Systems for Predicting Bank underperformance: A Comparison of Neural Networks, Discriminant Analysis, and Professional Human Judgment International Journal of Intelligent Sytems in Accounting, Finance and Management, Vol 10, 169–186 Syafri (2012) Factors affecting bank profitability in Indonesia, The 2012 International Conference on Business and Management Tunga W.L., Queka C., Cheng P., (2004) A Novel Neural-fuzzy Based Early Warning System for Predicting Bank Failures Neural Networks, No.17, pp 567– 587 Tregena Fiona (2006) An Empirical Investigation of the Effects of Concentration on Profitability among US banks MPRA Paper No 13731, Posted March 2009 Trujillo – Ponce, A(2013) What determines the profitability of banks? Evidence from Spain, Accounting and Finance Zhao H., Sinha A.P, Ge W., (2008) Effects of Feature Construction on Classification Performance: An Empirical Study in Bank Failure Prediction Expert Systems with Applications Vol 36, 2009, pp 2633–2644 Tài liệu tiếng Việt Lê Thị Tuyết Hoa (2011), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Thị Hoài Lam (2013), Phân tích nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng niêm yết thị tr ờng chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học ngân hàng TPHCM Nguyễn Văn Ngọc (2009), Lý thuyết chung thị tr ờng tài chính, ngân hàng sách tiền tệ, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng th ơng mại, NXB Tài Trương Quang Thơng (2010) Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng th ơng mại Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm mô hình S-C-P Nhà xuất Phương Đơng 67 Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012), Phân tích nhân tố ảnh h ởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 20062009, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), Các yếu tố ảnh h ởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, Tạp chí Cơng Nghệ Ngân Hàng 68 PHỤ LỤC: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 Tên ngân hàng Ký hiệu Ngân hàng TMCP ABBank An Bình Ngân hàng ACB TCMCP Á Châu Ngân hàng nông nghiệp phát Agribank triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát BIDV triển Việt Nam Ngân hàng TMCP DaiABank Đại Á Ngân hàng DongABank TCMCP Đông Á Ngân hàng TMCP Xuất nhập Eximbank Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ HDBank Chí Minh Ngân hàng TMCP KienLongBank Kiên Long Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Maritimebank Nam Ngân hàng TMCP MB Quân Đội Ngân hàng TMCP Phát triển Mê MDB kông Ngân hàng phát triển nhà Đồng MHB sông Cửu Long Ngân hàng TMCP NamABank Nam Á Ngân hàng TMCP OCB Phương Đông Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - - x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên ngân hàng Ký hiệu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Ngân hàng TMCP OceanBank x x x Đại Dương Ngân hàng TMCP Xăng dầu PGBank x x x Petrolimex Ngân hàng TMCP Sài gịn cơng Saigonbank x x x thương Ngân hàng TMCP SeABank x x x Đông Nam Á Ngân hàng TMCP SHB x x x Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng TMCP SouthernBank x x x Phương Nam Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Techcombank x x x Nam Ngân hàng TMCP VIB x x x Quốc tế Việt Nam Ngân hàng TMCP VietABank x x x Việt Á Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Vietcombank x x x Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Vietinbank x x x Nam Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh VPBank x x x Vượng Ghi chú: ‘x‘: Có liệu; ‘-‘: Khơng có liệu x x x x - x x x x - x x x x - x x x x x x x x x x x x x x - x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ... LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại. .. tiếng Việt Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam World... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN DUY NGỌC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC