Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
82,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “ QUỐC ÂM THI TẬP” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HÀ THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM “ QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “ QUỐC ÂM THI TẬP” Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh HÀ NỘI – 2014 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS Trần Thị Hạnh Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hà MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Triết học khoa học đời sớm dựa phát triển lực lượng sản xuất, phân hóa xã hội Vấn đề lớn mà triết học quan tâm vũ trụ quan nhân sinh quan Vì lẽ đó, nghiên cứu giới quan phương pháp luận triết học mang lại ý nghĩa quan trọng việc định hướng cho toàn sống người, từ người xác lập lý tưởng, hệ giá trị, lối sống, nếp sống Đây tiêu chuẩn đánh giá trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội Thế giới quan hiểu đơn giản nhìn mặt giới, tranh toàn cảnh mối quan hệ người tự nhiên, người người Thế giới quan bao gồm nguyên tắc, quan điểm, niềm tin, khái niệm, biểu tượng toàn giới, vật, tượng, quy luật chung, dẫn phương hướng hoạt động người Trong triết học phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề vũ trụ quan, nhân sinh quan có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nặng vấn đề nhân sinh quan, xã hội quan vấn đề tự nhiên hình thức tư Mục đích giới quan triết học phương Đơng nói chung triết học Việt Nam nói riêng xây dựng lý lẽ cho trị - xã hội luân lý nhằm giáo dục đạo đức cho người Ở Việt Nam, tư tưởng giới quan hình thành sớm chưa mang tính hệ thống song nhà tư tưởng đưa quan niệm sơ khai giới quan quan niệm Lý Thường Kiệt, Lý Công Uẩn… Và đến Nguyễn Trãi (1380 - 1442), tư tưởng giới quan hình thành cách rõ nét, hệ thống Bởi thông qua giới quan mình, Nguyễn Trãi phản ánh tương đối hoàn chỉnh trạng xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Ngồi ra, giới quan Nguyễn Trãi cịn mang lại học giá trị về: cách xử người với tự nhiên, đạo thông qua mối quan hệ người với người Tuy nhiên, tính đến thời điểm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu giới quan Nguyễn Trãi, chúng tơi định chọn hai tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” “Quốc âm thi tập” di sản Nguyễn Trãi làm đề tài nghiên cứu, trình nghiên cứu nhận thấy ẩn đằng sau tư tưởng thiên mệnh, người, đạo đức …đó lịng u nước, thương dân, nỗi niềm đau đáu giúp dân, giúp đời Nguyễn Trãi từ lúc ông cịn trẻ đến lúc tuổi già Đó nhân cách cao quý người vĩ đại Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Thế giới quan Nguyễn Trãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” “Quốc âm thi tập” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Cuộc đời, nghiệp tư tưởng Nguyễn Trãi đề tài lớn nhà nghiên cứu, việc nghiên cứu thức năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi, chia thành loại cơng trình nghiên cứu sau: - Loại cơng trình nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu triết học phương Đơng nhiều, song chưa có cơng trình cụ thể tìm hiểu giới quan triết học phương Đơng nói chung, ngồi cơng trình Luận án tiến sĩ “Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại”(2002) Nguyễn Văn Vịnh, nội dung chủ yếu nghiên cứu giới quan triết học Trung Quốc bao gồm vũ trụ quan, xã hội quan nhân sinh quan thông qua xem xét số học thuyết tiêu biểu làm nên đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc Trên sở đưa so sánh nêu rõ khác đặc trưng giới quan triết học Trung Quốc cổ đại với giới quan triết học cổ đại khác Cơng trình có vai trị khái qt chung về giới quan triết học Trung Quốc - Loại cơng trình thứ hai nghiên cứu số luận điểm có tính chất làm sở lý luận, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: Lịch sử tư tưởng Việt Nam; tập (Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993), sách có phần trình bày, phân tích khái qt thân thế, nghiệp Nguyễn Trãi, đồng thời nghiên cứu số tư tưởng triết học thể qua thơ văn Nguyễn Trãi Cuốn Đại cương triết học Việt Nam (Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Chính trị quốc gia, 2010) nghiên cứu tư tưởng nhà triết học Việt Nam, có Nguyễn Trãi, nhằm góp phần tìm cội nguồn dân tộc, tìm logich ngầm phát triển dân tộc - Loại cơng trình thứ ba nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Trãi + Nhóm thứ tổng tập, tuyển tập thơ văn Nguyễn Trãi sưu tầm, phiên âm giải: Quốc âm thi tập (Trần Văn Giáp Phạm Trọng Điền phiên âm giải, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1956); Nguyễn Trãi toàn tập (Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1976) ; Nguyễn Trãi tồn tập, Tân biên tập1; 2, (Nxb Văn hóa, 2000) Trong luận văn mình, chúng tơi sử dụng Nguyễn Trãi toàn tập (Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1976) để nghiên cứu giới quan Nguyễn Trãi + Nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Trãi: Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: nhân kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi (của nhiều nhà nghiên cứu, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1963) Đây viết, nhận định sâu sắc Nguyễn Trãi nhân kỷ niệm 520 năm ngày ông – người anh hùng dân tộc, nhà quân lỗi lạc thông qua thơ văn ông; Văn chương Nguyễn Trãi (Bùi Văn Nguyên, Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984); Kỉ niệm sáu trăm năm sinh Nguyễn Trãi (của Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1982) Đây tập kỷ yếu hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, gồm viết, tham luận giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học đọc hội thảo, có nhiều đánh giá xác đáng đời, nghiệp tư tưởng Nguyễn Trãi; Sáu trăm năm sinh Nguyễn Trãi (của nhiều tác giả, Nxb thành phố hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội, 1980); Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam (Võ Xuân Đàn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996) Cơng trình đưa đến nhìn khái quát tiến trình lịch sử Việt Nam vị trí, vai trị Nguyễn Trãi; Nguyễn Trãi đời nghiệp (Trần Huy Liệu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000) Cuốn sách tái lại bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, gia đình, thân thế, nghiệp hoạt động Nguyễn Trãi; nguồn gốc nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi, đạo chiến thuật thời kỳ kháng chiến chống quân Minh ý tưởng xây dựng đất nước ông; Nguyễn Trãi Nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung cận đại (Trần Đình Hượu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000) Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu đời, nghiệp giới quan Nguyễn Trãi, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, đạo đức tư tưởng Nguyễn Trãi Cuốn “Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước” (Nguyễn Lương Bích, NXB Quân đội nhân dân, 1973) Tác phẩm trình bày tồn nghiệp đánh giặc, cứu nước hoạt động Nguyễn Trãi suốt 15 năm từ chiến thắng giặc Minh đến lúc ông Nội dung tác phẩm thể điểm sau Thứ nhất, Nguyễn Trãi người yêu nước, thương dân Ông tận trung với nước, tận hiếu với dân Đây tư tưởng đạo làm người lớn, thấy thời đại trước Thứ hai, Nguyễn Trãi không nhà tư tưởng qn mà ơng cịn nhà trị lỗi lạc.Tư tưởng trị ông ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng trị thời kỳ ông sống tận ngày Thứ ba là, Nguyễn Trãi nhà yêu nước tha thiết, đồng thời nhà dân chủ trị kiên cường Ở ông, tư tưởng kèm với hành động Ngồi cịn có số viết tạp chí: Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Bình, Tạp chí Triết học số (104), T8 – 1998; Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Dỗn Chính, Tạp chí Triết học số (220), 2009, Nguyễn Bá Cường (2013), Con người tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số (266), tr 61 – 67, Nguyễn Bá Cường (2013), Quan niệm tự nhiên tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học xã hội Hồ Chí Minh, số (181), tr 6-12 Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu đời, nghiệp văn thơ tư tưởng Nguyễn Trãi, cơng trình nghiên cứu chun tư tưởng giới quan Nguyễn Trãi Vì vậy, sơ kế thừa phát triển thành nhà nghiên cứu trước đó, điều kiện hạn chế, nên nghiên cứu giới quan Nguyễn Trãi qua tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” “Quốc âm thi tập” Mục đích nhiệm vụ * Mục đích: Phân tích, làm rõ nội dung giới quan tư tưởng Nguyễn Trãi thông qua hai tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” “Quốc âm thi tập”, từ đưa đánh giá giới quan Nguyễn Trãi * Nhiệm vụ: Nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành giới quan Nguyễn Trãi Phân tích nội dung quan niệm giới quan Nguyễn Trãi - Đưa số giá trị giới quan Nguyễn Trãi Cơ sở lí luận phạm vi nghiên cứu * Cơ sở lí luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận Mácxít để nghiên cứu quan điểm, quan niệm giới quan Nguyễn Trãi * Phạm vi nghiên cứu: luận văn mình, chúng tơi nghiên cứu giới quan Nguyễn Trãi thông quan hai tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” “Quốc âm thi tập” Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, phương pháp Logic lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp… để hoàn thành nhiệm vụ mà luận văn đặt Ý nghĩa luận văn * Về mặt lí luận: Luận văn phân tích nội dung quan niệm giới quan Nguyễn Trãi, góp phần nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn kỷ XV * Về mặt thực tiễn: Luận văn làm tham khảo cho nghiên cứu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nói riêng, nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương, sáu tiết đức, luân lý Nguyễn Trãi khẳng định nhận thức đôi với việc làm, lời nói thống với hành động, có vậy, người làm nên nghiệp 2.3 Giá trị giới quan Nguyễn Trãi 2.3.1 Giá trị mặt lý luận Nhìn lại tồn nội dung giới quan Nguyễn Trãi, ta thấy giới quan ông gắn liền với thực tiễn đất nước, xã hội, người Nguyễn Trãi nhà tư tưởng dân chủ sơ khai, có tư tưởng canh tân, cải cách hoàn cảnh kỷ XV Vấn đề tự nhiên Nguyễn Trãi xây dựng với nhiều tên gọi khác nhau, song tựu chung lại mục đích mà ơng muốn hướng tới khẳng định tự nhiên có quy luật nó, nhiệm vụ người nhận thức hành động theo quy luật ấy, để đảm bảo mối quan hệ hài hòa với tự nhiên Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Trãi chứa đựng giá trị lý luận sâu sắc Ông khẳng định người kết sinh thành tự nhiên, kết hợp tinh hoa trời đất Con người vận động phát triển tuân theo quy luật tự nhiên Như vậy, người mà Nguyễn Trãi xây dựng nên người chung chung, trừu tượng, mà người thực, có hịa quyện thể chất tinh thần, nằm tác động tự nhiên chịu ràng buộc chuẩn mực, quy phạm xã hội Con người có sinh chết đi, chết Nguyễn Trãi đề cao người ý thức gắn chết với trách nhiệm với đất nước Khi nói số phận người, Nguyễn Trãi cho người chịu chi phối tự nhiên, song người có vai trị sức mạnh chiến thắng tự nhiên, vượt lên thân Nguyễn Trãi thừa nhận tính tự nhiên người, ơng cho điều kiện sống, mối quan hệ xã hội góp phần giúp người hồn thiện tính người 68 Từ đây, Nguyễn Trãi đưa đạo làm người thể thông qua mối quan hệ người tự nhiên, người người Nguyễn Trãi đề cao vai trò mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ gia đình, nhấn mạnh đến yếu tố tình cảm, trách nhiệm, ơng coi trọng giáo dục noi gương gia đình Nguyễn Trãi xây dựng hệ thống phạm trù đạo đức thơng qua mối quan hệ Đó “trung” nhiều thành phần xã hội từ vua, quan, nho sĩ đến thứ dân thông qua trách nhiệm nhà cầm quyền, trách nhiệm quan lại, trách nhiệm dân Đó “hiếu” thơng qua đạo con, Nguyễn Trãi coi nhà gốc nước nên chủ lấy đạo hiếu để trị nước Đó “nhân nghĩa”, “tín” mối quan hệ chồng – vợ, anh - em, bạn bè Hệ thống phạm trù đạo đức giúp Nguyễn Trãi giải đạt đến mục đích giáo dục người hình thành phương cách xử lĩnh vực tự nhiên lẫn xã hội Giá trị lý luận tư tưởng giới quan Nguyễn Trãi không ảnh hưởng tiếp thu thời kỳ mà ơng sống, mà cịn hệ nhà tư tưởng sau kế thừa phát huy, tiêu biểu số tư tưởng Hồ Chí Minh dân, vai trò làm gốc nhân dân Trong giai đoạn nay, vấn đề giới quan: cách xử người với tự nhiên, người với người trở thành vấn đề nóng bỏng, việc kế thừa vận dụng quan điểm người xưa đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Việt Nam giàu mạnh 2.3.2 Giá trị mặt thực tiễn Thế giới quan Nguyễn Trãi góp phần hình thành phát triển giới quan tầng lớp trí thức thời kỳ phong kiến nói riêng 69 phát triển tư lý luận giới quan triết học Việt Nam nói chung Ngồi ra, giới quan Nguyễn Trãi góp phần vào chiến thắng quân Minh, giành độc lập, xây dựng triều đình Lê Sơ Đồng thời, với tư tưởng trời đất, người góp phần cố kết cộng đồng Tuy nhiên phải khẳng định giới quan Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm tâm Nho giáo nói chung, đặc biệt Hán Nho Tống Nho Sự tác động mạnh mẽ tư tưởng trời, mệnh trời Nho giáo khiến họ giảm sút tinh thần phản kháng trước bất công triều đình Bởi lẽ, họ cho trời chi phối hoạt động người, trời trao quyền cho vua cai quản thiên hạ, trời không định thịnh suy triều đại mà định thắng lợi khởi nghĩa, giàu sang nghèo hèn, vinh nhục, sống chết người, biết suy nghĩ hành động người để ban thưởng hay trách phạt, giáng tai họa Tuy vậy, có nhiều quan điểm tiến bộ, nhấn mạnh nỗ lực hoạt động tích cực người Các nhà Nho quan niệm người trời sinh người không thụ động ngồi xem tạo hóa xoay vần mà nỗ lực mình, người cải thiện tình hình Thừa nhận mệnh trời, tin vào mệnh trời Nguyễn Trãi cho “việc có thành bại thực người làm” Có thể thấy, tư tưởng Nguyễn Trãi, việc xảy ý trời định, trời lực lượng siêu nhiên thần bí mà tương tự lẽ phải, đạo lý tất phải làm thế, quy luật khách quan, không khác người biết tuân theo quy luật thay đổi việc Với điểm tiến giới quan ông tạo niềm tin nhân dân, làm lung lay ý chí quân thù, làm nên thắng lợi vẻ vang cho dân tộc Và trở thành học kinh nghiệm đánh vào nhân tâm, lấy địch nhiều cho cháu sau nghệ thuật giành giữ nước 70 Tiểu kết chƣơng 2: Tư tưởng triết học tự nhiên mối quan hệ người tự nhiên Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng tam giáo, đậm nét quan niệm Nho giáo Nguyễn Trãi bước đầu đề cập đến yêu cầu hiểu biết người tự nhiên, từ định hướng cho người phong cách ứng xử với tự nhiên Đây điểm Nguyễn Trãi so với tư truyền thống trước Nguyễn Trãi cho người phải sống, nhận thức hành động theo đạo trời, theo quy luật tư nhiên Ông đề cao vai trò người việc cải biến tự nhiên, tận dụng điều kiện tự nhiên, thực nhiệm vụ giành giữ nước Tuy quan niệm Nguyễn Trãi chưa đạt đến trình độ xem người chủ tự nhiên, việc yêu cầu người phải nhận thức hành động theo quy luật tự nhiên, tôn trọng tự nhiên ơng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nó làm cho quan niệm Nguyễn Trãi tự nhiên mối quan hệ người người ln cịn giá trị thiết thực ngày Tư tưởng người mối quan hệ người người Nguyễn Trãi thể cách rõ nét, đặc sắc ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo Thông qua việc bàn tính người, nguồn gốc người, Nguyễn Trãi đưa quan niệm tiến khẳng định tính người thay đổi dựa vào cách thức giáo dục Ông tiêu chuẩn đạo đức thơng qua mối quan hệ, từ giáo dục nhân cách người cách hoàn thiện Trong mối quan hệ đó, Nguyễn Trãi đặc biệt trọng đến vai trị dân, ơng rõ trách nhiệm nhà cầm quyền phải biết ơn dân, huệ dânn, tư tưởng lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh Đảng ta tiếp thu phát triển sau 71 KẾT LUẬN Nguyễn Trãi - Con người đầy tài trí, người thân cho thời kỳ đầy biến động lịch sử rời xa lâu ông để lại in dấu lòng dân tộc nhiều giai đoạn sau Quả thật “Nguyễn Trãi sản phẩm đất nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam thời đại trưởng thành lớn mạnh đầy biến động bão táp lịch sử”[15; 46] Trong thời khắc đầy biến động ông dùng nhãn quan sắc bén lựa chọn cho lối cống hiến tất tài năng, nghị lực cho nghiệp cứu nước, cứu dân, xây dựng đất nước Thực tiễn đấu tranh tác động trở lại Nguyễn Trãi làm cho tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, tài ông phát huy cao độ đạt tới đỉnh cao thời đại Thế giới quan Nguyễn Trãi nói chung qua hai tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập” “Quốc âm thi tập” nói riêng trở thành tư tưởng tảng lịch sử tư tưởng Việt Nam thời phong kiến kéo dài đến ngày Từng nội dung giới quan Nguyễn Trãi tốt lên mục đích lớn đời ông làm người quân tử, đem tài trí sức lực để trị nước, an dân làm cho đất nước ngày phồn thịnh, người dân an cư lạc nghiệp, sống sống tự do, no ấm Thông qua mối quan hệ người tự nhiên, mối quan hệ người người, Nguyễn Trãi khẳng định hành động người muốn thực thành công hay không phụ thuộc vào việc người có biết kết hợp nhận thức thời hay quy luật tự nhiên với sức mạnh thân Nguyễn Trãi mặt đề cao vai trị tự nhiên, song mặt ơng trọng đến vai trò người, chưa đạt đến trình độ coi người chủ tự nhiên Nguyễn Trãi đưa yêu cầu bậc quân tử phải biết trau dồi, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cho thân thông qua mối quan hệ xã hội gia 72 đình: Vua – tơi, cha – con, vợ chồng, anh em, hữu, từ hồn thiện nhân cách bậc quân tử Tìm hiểu tư tưởng giới quan Nguyễn Trãi mang lại cho điều đáng suy ngẫm học hỏi việc người phải biết sống hài hòa với tự nhiên, để đạt đến tự do, tự tâm hoàn, phải biết loại bỏ hạn chế mặt lịch sử để xây dựng quan hệ xã hội ngày nhân văn Từ hồn thiện tính nhân cách người mới, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc Những trăn trở tư tưởng Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy cao độ đưa vào thực xã hội Việt Nam Điều mang lại cho nhân dân ta giá trị tư tưởng lớn kết hợp truyền thống dân tộc, chủ nghĩa Mác - Lê nin với tư tưởng cách mạng vĩ đại Người tạo giá trị sức mạnh tư tưởng, tinh thần để đạp sóng gió, chiến thắng kẻ thù xâm lược, xây dựng thành cơng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2011), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Bộ giáo dục đào tạo (1988), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Sự thật Nguyễn Văn Bình (1998), “Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học ,số (104), tr 28 – 30 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Bá Cường (2013), Con người tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số (266), tr 61 – 67 Nguyễn Bá Cường (2013), Quan niệm tự nhiên tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học xã hội Hồ Chí Minh, số (181), tr 612 Hoàng Văn Cảnh (2001), “Về ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng Nguyễn Trãi (qua số thơ chữ Hán chữ Nôm”, Tạp chí Triết học, số (125) Dỗn Chính, Nguyễn Sinh Kế (2004), “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (160), tr 31 – 39 Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp (1982), Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc vĩ đại nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 11 Chu Hy (Đoàn Trung Cịn dịch) (1950), Luận ngữ, NXB Trí Đức, Sài Gịn 12 Chu Hy (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Mạnh Tử, NXB Trí Đức, Sài Gịn 13 Hồ Sỹ Hiệp (1997), Nguyễn Trãi, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 14 HV quốc gia Hồ Chí Minh, Viện KHCT (2000); Tập giảng trị học, NXB CT QG, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Hinh (2008), Mấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 17 Trần Đình Hượu (2000), Nguyễn Trãi Nho giáo, Nguyễn Trãi văn hóa Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Kỉ niệm sáu trăm năm sinh Nguyễn Trãi (1980), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 hóa – Ngơ Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Văn Thơng tin 21 Lê Thị Lan (1998), “Thử tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Lão – Trang thơ chữ Hán Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số (104), tr 31 – 33 22 Trần Huy Liệu (1958), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Văn Sử Địa 23 Trần Huy Liệu (1996), Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học 24 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 75 25 Đặng Thai Mai (1980), Nguyễn Trãi (1380 – 1442), (Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi), Nxb Văn học, Hà Nội 26 Mấy vấn đề nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi: nhân kỉ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi (1963), Nxb Khoa học, Hà Nội 27 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Lê Văn Quán, “Lại bàn tam giáo đồng ngun”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 15 – 21 29 Trương Hữu Quýnh (cb), (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, t1, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Hữu Sơn (2001), Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Sáu trăm năm sinh Nguyễn Trãi (1980), Nxb thành phố hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 32 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Trãi (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Tài Thư (cb), (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên – tượng tư tưởng chung nước Đông Nam Á”, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr 11 – 17 76 37 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, t1, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, t2, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 39 Trình Di, Trình Hạo, Nhị trình di thư, 40 Khổng Tử (Nguyễn Đức Lân dịch) (1998), Tứ thư tập chú, Trung dung, c 24, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 41 Tn Tử (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1992), Tuân Tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Từ điển Triết học Nga (chủ biên: Rodentan) (1976), Nxb Sự thật 1976 43 Trường Đại học Quốc gia Lômônôxốp (Trần Nguyên Việt dịch) (2004), Triết học, hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng 2004 44 Trần Nguyên Việt (2002), Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi “Quân trung từ mệnh tập”, Tạp chí Triết học, số 45 Trần Nguyên Việt (2005), “Mối quan hệ tam giáo tư tưởng Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, số (170), tr 23 – 29 46 Trần Nguyên Việt (2007), “Về định Nguyễn Trãi quan hệ với Thiền Phật giáo”, Tạp chí Triết học, số (195), tr 35 – 39 47 Trần Quốc Vượng (1960), Việt Sử Lược, NXB Văn – Sử - Địa, Hà Nội 48 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập1 49 Viện văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần (t1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện văn học (1989), Thơ văn Lý – Trần (t2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Viện văn học (1978), Thơ văn Lý – Trần, t3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 52 Viện văn học (1980), Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb văn học, Hà Nội 53 Viện văn học Việt Nam (1980), Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Viện Sử học (1980), Nguyễn Trãi thân nghiệp, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 55 Nguyễn Văn Vịnh (2002)“Thế giới quan triết học Trung Quốc cổ đại” 56 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam, chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược., NXB KHXH, Hà Nội 78 ... TRONG THẾ GIỚI QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI QUA TÁC PHẨM “QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬP” VÀ “QUỐC ÂM THI TẬP” 2.1 Quan niệm Nguyễn Trãi giới 2.1.1 Quan niệm Nguyễn Trãi tự nhiên Nguyễn Trãi xuất thân từ nhà Nho,... qua tác phẩm ? ?Quân trung từ mệnh tập? ?? ? ?Quốc âm thi tập? ?? Mục đích nhiệm vụ * Mục đích: Phân tích, làm rõ nội dung giới quan tư tưởng Nguyễn Trãi thông qua hai tác phẩm ? ?Quân trung từ mệnh tập? ?? ? ?Quốc. .. tập? ?? ? ?Quốc âm thi tập? ??, từ đưa đánh giá giới quan Nguyễn Trãi * Nhiệm vụ: Nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành giới quan Nguyễn Trãi Phân tích nội dung quan niệm giới quan Nguyễn Trãi 5 -