1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cổ phần hóa đối với hoạt động đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp nhỏ và vừa

49 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 58,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Ở DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Trƣờng hợp Công ty Cổ phần Hóa chất sơn Hà Nội LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ca Hà nội – năm 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm cổ phần hóa 1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3 Khái niệm đổi công nghệ 1.4 Đổi cơng nghệ cổ phần hóa doanh ngh KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐẾN NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2 Đổi công nghệ sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2.1 Tình hình đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta 2.2.2 So sánh nguồn tác động đến đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.3 Tác động sách, thể chế cho đổi công nghệ sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ vừa 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 3: 3.1 Cơng ty cổ phần hóa chất sơn Hà nội 3.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty 3.1.2 Đổi cơng nghệ trước cổ phần hóa Cơng ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội .31 3.1.3 Đổi công nghệ sau cổ phần hóa Cơng ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội 34 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc Đổi công nghệ sau cổ phần hóa Cơng ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội 34 3.2 Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội 37 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 37 3.2.2 Đổi công nghệ trước cổ phần hóa Cơng ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội .38 3.2.3 Đổi cơng nghệ sau cổ phần hóa Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội 38 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn việc đổi cơng nghệ sau cổ phần hóa Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội .39 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG .42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .44 Kết luận 44 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CPH Cổ phần hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐMCN Đổi công nghệ KH&CN Khoa học Công nghệ NC&TK Nghiên cứu triển khai KT-XH Kinh tế - Xã hội DN- CNC Doanh nghiệp công nghệ cao PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu CPH DN (DN) hướng nâng cao hiểu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - phận hợp thành quan trọng hệ thống doanh nghiệp nước ta Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước cơng cụ hữu hiệu để giải phóng , củng cố phát triển lực lượng sản xu ất, phù hợp với xu đổi nền kinh tế nước ta theo hướng đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần , xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp , sớm hình thành nền kinh tế thịtrường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa , doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả sẽ đóng vai trò chủ đạo Quán triệt tư tưởng , Nghị Trung ương IV khóa VI Đảng đặt nền móng cho q trình đổi chính trị , kinh tế xã hội nước ta, làm kim chỉ nam cho việc hoạch định chính sách điều tiết nhà nước từ vĩ mô đến vi mô (tầm doanh nghiệp – sở) Thấm nhuần quan điểm đổi đó, Quyết định 217-HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ ) ban hành nhằm tăng cường quyền tự chủ cho tập thể lao động doanh nghiệp nhà nước việc sử dụng hợp lý tài sản, xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất ki nh doanh Theo đó, doanh nghiệp nhà nước tự chủ lập kế hoạch nhu cầu thị trường, đặt hàng nhà nước hành lang pháp lý hành Có thể nói Quyết định 217-HĐBT làm thay đổi bước hoạt động doanh nghiệp xuất phát điểm quan trọng cho v iệc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau Từ học quốc tế , trải nghiệm thực tế nước tìm tòi sau nhiều năm, khẳng định CPH phương thức hiệu quả để đổi DN Nhà nước Với hành lang pháp lý tường minh cộng với sự chỉ đạo, điều hành Chính phủ, cấp, ngành, từ trung ương tới địa phương, tiến trình cổ phần hoá DNNN thu thành tựu bước đầu đáng khích lệ, đủ để minh chứng tính đắn phương thức Theo báo cáo Bộ Tài chính, tính đến ngày 20/4/2012, cả nước thực xếp 5.856 DN phận DN, đó, CPH 3.951 DN (chiếm 67,4% tổng số DN) Tốc độ CPH DNNN năm gần chậm Nếu 10 tháng cuối năm 2005 cổ phần hố 400 DNNN từ năm 2011 đến tháng năm 2012 chỉ CPH DN, kết quả bán cổ phần số DN không đạt kế hoạch Nguyên nhân tình trạng phần ảnh hưởng khó khăn nền kinh tế, thị trường chứng khoán suy giảm mạnh Phần lớn DN sau CPH đều hoạt động có hiệu quả, vốn điều lệ doanh thu tăng, thu nhập người lao động cải thiện rõ rệt Riêng Hà Nội, doanh thu bình qn 86 DN cổ phần hố tăng tới 1,5 lần Vốn nhà nước bảo toàn tiếp tục tăng, DN “tự thân vận động” tốt còn bảo lãnh vay vốn Nhà nước, xố bỏ tình trạng giãn nợ khoanh nợ, tiến dần tới sự liên doanh ngân hàng DN cùng có lợi cùng chia sẻ rủi ro thông lệ kinh tế thị trường Trong trình cổ phần hố DN, cơng nhân người lao động tham gia mua cổ phiếu, có cổ phần có vị làm chủ người cổ đơng Họ trở thành đồng sở hữu DN với nghĩa chiếm hữu định đoạt Đó sự diện sở hữu tư nhân - phận hợp thành sở hữu xã hội DN hay nói cách khác người lao động thực sự chủ nhân ông, trả lại công cụ lao động, nắm giữ vốn tư liệu sản xuất, có địa vị kinh tế xã hội nói chung DN nói riêng Vấn đề đặt cổ phần hóa DN với tầm vóc giải pháp mang tính đột phá q trình đổi đem lại vị thế, cơng ăn, việc làm cho người lao động nói riêng phồn vinh cho đất nước nói chung có quan hệ ĐMCN DN– yếu tố bản nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Để làm rõ nội dung cho vấn đề nêu trên, thấy việc nghiên cứu đề tài "Tác động CPH hoạt động ĐMCN DN nhỏ vừa - trường hợp Công ty CPH chất sơn Hà Nội” cần thiết xét cả về mặt lý luận, phương pháp luận thực tiễn Đi trước bước, cần nhấn mạnh rằng, động cơ, đặc thù động thái ĐMCN DN nhỏ vừa (DNNVV) sau CPH sẽ khác với thời kỳ chưa CPH Lịch sử nghiên cứu CPH DNNN nhiều quốc gia thực Cơ chế CPH học giả phân tích, đúc kết tài liệu học thuật khác Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế mà đỉnh điểm trình CPH DNNN từ thập niên 1990 Khác với trình CPH ạt mang tính liệu pháp sốc với nhiều bất cập Nga số nước Đông Âu, Trung Quốc tiến hành bước chậm chạp chắn, cộng đồng quốc tế xem hình mẫu thành cơng Căn vào u cầu q trình chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận thấy hoạt động DNNN có nhiều vấn đề đáng lo ngại, việc nhiều DN thua lỗ, tình trạng thất tài sản Nhà nước, thiết bị DN lạc hậu… Trước tình hình Trung Quốc chủ trương đổi DNNN, có việc chuyển phận DNNN thành công ty cổ phần – CPH DNNN Mục tiêu CPH DNNN Trung Quốc sau: a) Đẩy mạnh sự phát triển DN phi nhà nước, đồng thời tăng quyền tự kiểm soát DNNN hướng chúng đến nền kinh tế thị trường b) Huy động thêm nhiều nguồn vốn cho DN, khắc phục vấn đề thiếu vốn DN sở bán cổ phiếu cho nhà đầu tư nước c) Xây dựng chế quản lý DN đại thông qua việc CPH, DN tách rời với chính quyền, phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm DN với hiệu tự: i) tự chủ tổ chức kinh doanh; ii) tự chủ liên kết liên doanh; iii) tự chủ tài chính; iv) tự chủ lỗ lãi Khi chuyển sang công ty cổ phần, DN không còn 100% sở hữu nhà nước nên quyền tự chủ DN nâng cao Ở Việt Nam có cơng trình nghiên cứu về CPH DNNN Đề tài cấp 1999-2000: Kinh tế nhà nước trình CPH DNNN – vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam (Ngô Quang Minh, 2001) Nghiên cứu cho thấy CPH DN nước ta tiến hành theo giai đoạn: thí điểm CPH (1992-1996), mở rộng CPH (1996-1998), thúc đẩy CPH (1998 đến nay) Bên cạnh kết quả đạt được, nghiên cứu chỉ vướng mắc tiến hành CPH, tốc độ CPH chậm, chính sách ưu đãi, khuyến khích CPH có thiếu nhiều văn bản hướng dẫn, thực CPH không đồng đều ngành Nguyên nhân vướng mắc nền kinh tế thị trường nước ta trình hình thành, trình độ xã hội hóa sản xuất nền kinh tế còn thấp; trình độ dân trí yếu tố tâm lý xã hội nhân tố làm cản trở tiến trình CPH Bên cạnh ngun nhân chủ quan chưa làm tốt công tác tuyên truyền để thống nhận thức quan điểm, chủ trương CPH DNNN Đảng Chính phủ toàn xã hội; việc điều hành triển khai CPH còn chậm lúng túng, số chế chính sách chưa thơng thống, thủ tục còn phiền hà… làm cho việc triển khai CPH gặp khó khăn Nhìn chung, CPH DNNN chủ đề thường xuyên nhắc tới nhiều tài liệu nghiên cứu diễn đàn về DN, về DNNVV, về ĐMCN lực đổi DN v.v… Tuy nhiên, ít vắng bóng nghiên cứu thấu đáo về quan hệ CPH với ĐMCN, tác động CPH tới ĐMCN DN sau CPH v.v… Đề tài chọn nhằm bước thử phân tích mối quan hệ sở vận dụng số học liệu có hai trường hợp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu chung đề tài nhận dạng mối quan hệ CPH ĐMCN DNNVV sau CPH làm nền tảng cho vài khuyến nghị mang tính chính sách b) Với tư cách mục tiêu phương tiện để đạt mục tiêu cao đây, cần phân tích yếu tố tác động đến ĐMCN DNNVV sau CPH, đồng thời làm rõ yếu tố ngoại biên tác động âm tính đến ĐMCN (cản trở hoặc khơng có tác động gì) sở nghiên cứu hai trường hợp Các trường hợp đều nghiên cứu theo lát cắt: động cơ, đặc thù động thái ĐMCN DN giai đoạn trước sau CPH Phạm vi nghiên cứu mẫu khảo sát Phạm vi thời gian: từ 2002 đến có tính tới hồi cố lịch sử đổi đất nước Phạm vi không gian: tập trung vào phát quan hệ tương tác CPH ĐMCN với hai trường hợp nghiên cứu về động cơ, đặc thù động thái ĐMCN DN trước sau CPH 10 * Nhƣƣ̃ng thuận lợi: Về bản sau cổ phần hoá cơng ty q trình đổi cơng nghệ diễn nhờ có số yếu tố thuận lợi tác động sau: Thứ : Do sự cạn h tranh khốc liệt thịtrường đòi hỏi ln phải có sự thay đổi , đổi về công nghệ sản xuất , sản phẩm, chất lượng , mẫu mã để tồn thịtrường DN Thứ hai : Sau cổ phần hoá ban lãnh đạo người , luồng gió cung cách quản , điều hành sản xuất lý người chủ thực sự DN Thứ ba : Thuận lợi to lớn mà DN nhìn thấy nguồn tài chính dồi , huy động vốn nhanh chóng chủ động về nguồn tài chính cần mà không phải qua nhiều cấp xét duyệt xin cho trước Thứ tư : Sau cổ phần hóa DN tiếp tục thừa hưởng mặt bằng nhà xưởng sản xuất lớn 3,5ha với lợi vịtríđ ắc địa, nơi có nhiều qui hoạch phát triển thành phố sẽ kéo theo giá trị DN ngày tăng cao Thứ năm : Cán cơng nhân viên cơng ty có sự gắn bó , có trình độ kỹ thuật , tay nghề cao nên dễ dàng tiếp thu vận hành tốt công nghệ chuyển giao , đồng thời họ có quyền lợi cổ đơng góp vốn vào cơng ty nên bản thân người đều có ý thức trách nhiệm cho sự phát triển chung * Nhƣƣ̃ng khó khăn: Ngồi n hững thuận lợi đơi với khó khăn tác động tới việc đổi cơng nghệ sau cổ phần hố cơng ty CPH chất Sơn Hà 35 Nội, là: Khó khăn về sở vật chất: Khó khăn về nhân lực: Lãnh đạo cao cơng ty sau cổ phần hố người nơi khác về , không liên quan đến lĩnh vực sản xuất sơn , không trưởng thành từ thực tế khơng có nhiều gắn bó với cơng ty , nên phải nhiều thời gian làm quen , học hỏi lĩnh vực Đây khó khăn khơng nhỏ ảnh hưởng đến việc đổi cơng nghệ cơng ty Khó khăn về vốn: Tóm lại , tác động CPH ĐMCN công ty CPH chất sơn Hà Nội diễn không theo qui luật vốn có tự nhiên sẽ diễn Hay nói cách khác khơng theo quy luật thông thường mà doanh nghiệp cổ phần hoá khác tiến hành Vậy, đâu lý ? Đi sâu vào tìm hiểu , phân tích tác giả thấy lên vấn đề sau: - Quyền sử dụng, khai thác khu đất mà công ty tọa lạc có lẽ mối quan tâm chủ yếu cổ đơng chính Năm 1996, cơng ty có hợp đồng thuê đất 50 năm, đến thời điểm 2010 đủ thời gian để chuyển đổi, di dời nhà máy Khu đất nhà máy chuyển đổi phát triển thành dự án bất động sản sẽ hứa hẹn mang lại lợi ích lớn cho chủ sở hữu cơng ty Có thể coi đổi quan trọng, nhiên xét về đổi ngành sơn cơng ty khơng thành cơng Hiện người viết chưa có đủ thông tin để đánh giá liệu giới chủ sở hữu cơng ty có cố tình sản xuất sơn cách cầm chừng để đợi chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất hay không , động thái diễn khiến ta không loại bỏ khả 36 Bản thân cán nhân viên tâm huyết nản lòng bán cổ phần để gửi ngân hàng lấy lãi còn lãi cổ tức mà doanh nghiệp chi trả hàng năm Cơng tác cổ phần hố cơng ty đường lối đắn song có nhiều bộc lộ bất cập mà cho thấy Công ty cổ phần hố chất sơn Hà Nội có chỉ đổi từ hình thức sở hữu sang hình thức sở hữu khác chưa đạt mục tiêu mong muốn người lao động mục tiêu chính sách cổ phần hoá Nhà nước Để có nhìn khác h quan trung thực sâu phân tích nhận định , tác giả tiến hành nghiên cứu thêm trường hợp tương tự về đổi công nghệ sau cổ phần hố Cơng ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội - DN cùng ngành sản xuất, cùng địa phương cùng giai đoạn CPH để có sự đánh giá khách quan , đầy đủ, chi tiết 3.2 Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội 3.2.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội thành lập ngày 1/1/2006, sở Công ty sơn tổng hợp Hà Nội, thuộc Tổng cơng ty Hố chất Việt Nam - Bộ Công nghiệp, vốn Công ty sản xuất sơn đầu ngành Việt Nam, thành lập năm 1970 với tên khai sinh Nhà máy sơn mực in tổng hợp Hà Nội Từ đời đến Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội liên tục phát triển cung cấp hàng chục vạn sơn mực in loại cho nhiều ngành nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự phát triển chung đất nước 37 3.2.2 Đổi cơng nghệ trƣớc cổ phần hóa Cơng ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội Những năm 1986-1993: Ngay bắt đầu có cải cách kinh tế xóa bỏ chế quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường Cũng hầu hết DNNN giai đoạn đều lúng túng việc đổi cung cách sản xuất kinh doanh Vì cả thời gian dài quen với việc sản xuất theo kế hoạch từ giao xuống, chỉ lo sản xuất đủ kế hoạch mà không phải lo tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, công ty cảm nhận yêu cầu tín hiệu thị trường, lúc đầu còn chưa rõ ràng, đến năm 1993, nhu cầu thị trường sản phẩm sơn công ty xuất ngày rõ nét Hoạt động nghiên cứu, phát triển học hỏi công ty trọng để theo kịp thay đổi thị trường Công nghệ học từ nhiều nơi hàng năm hãng cung cấp thiết bị công nghệ thường cử chuyên gia sang làm việc nhà máy, hàng ngày họ làm cùng với kỹ sư, cơng nhân cơng ty, qua trùn đạt, hướng dẫn cách làm loại sơn yêu cầu Đây hội tốt để đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật công ty trau dồi học hỏi thêm kỹ năng, cập nhật thêm tiến công nghệ 3.2.3 Đổi công nghệ sau cổ phần hóa Cơng ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội Những đổi rõ rệt thể sau việc CPH việc tiết giản số lượng công nhân lao động từ 500 người xuống còn 380 người Tuy nhiên suất lao động lại nâng cao, sản lượng sản xuất ngày tăng Kết quả hệ thống dây truyền máy móc phát huy hiệu quả, người làm chủ máy móc thiết bị, khai thác vận hành tối đa Về ĐMCN có vài đổi nhỏ theo yêu cầu thị trường, đặc 38 biệt sơn xe máy Do yêu cầu ngày cao thị trường nên việc tiếp thu bổ sung công nghệ cho phù hợp điều tất yếu Như vậy, việc ĐMCN sau CPH Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội khơng có nhiều dấu mốc quan trọng mà hầu hết thay đổi lớn thực từ trước cổ phần Tuy nhiên, sâu vào tìm hiểu về sự thay đổi mơi trường làm việc trước sau CPH người lao động cho rằng sau CPH người làm việc thực chất 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn việc đổi công nghệ sau cổ phần hóa Cơng ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội * Nhƣƣ̃ng thuận lợi: Sau cổ phần hoá trình bày phần việc đổi công n ghệ Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội diễn nhờ có số thuận lợi sau : Thứ : Do qui luật phát triển sự cạnh tranh thịtrường đòi hỏi ln phải có sự đổi về cơng nghệ sản xuất , sản phẩm , chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu thịtrường Đây động lực mạnh mẽ nói chung để DN nói chung phải đổi cơng nghệ sản xuất để tồn phát triển để theo kịp với đà phát triển xã hội Cụ thể sản phẩm việc đổi công nghệ công ty sản phẩm sơn xe máy chất lượng cao cung cấp cho nhà máy Honda Việt Nam tiếp tục nghiên cứu sản phẩm sơn đổi màu cho xe máy theo yêu cầu đối tác Đây sản phẩm độc đáo chưa có thị trường , thành công sẽ bước đột phá lớn , tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh Thứ hai : Về yếu tố người - Ban lãnh đạo công ty mà đứng đầu ông Bách - Tổng giám đốc công ty (người công ty sơn tổng hợp Hà Nội 39 gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cả trình trước sau CPH), người dẫn dắt công ty thích ứng thành công với chế thị trường, đưa nhiều sản phẩm cạnh tranh, thu hút chất xám từ chính đối thủ cạnh tranh đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề cao về làm việc Ở có sự đầu tư, định hướng lãnh đạo cơng ty nhìn thấy hội , nắm bắt hội làm liệt thuận lợi to lớn, tiền đề cho việc đổi công nghệ cần Thứ ba: Về tài chính sau c ổ phần hố cơng ty chủ động cần , thông qua kênh huy động mà không phải qua nhiều cấp xét duyệt xin cho trước Thứ tư : Sau cổ phần h ố cơng ty tiếp tục thừa hưởng nguyên trạng nhà xưởng sản xuất , máy móc dây truyền thiết bị đại đầu tư từ trước Đây tiền đề quan trọng để cơng ty có sức bật tạo sự chuyển biến tương lai Thứ năm : Lực lượng lao động công ty tinh giảm từ xuống còn 380 người, người có tay nghề cao , trình độ kỹ thuật tốt chọn lọc qua thực tếlàm việc công ty Đây lànguồn nhân lực cần thực sự quan t rọng cho sự chuyển giao đổi công nghệ tương lai Đồng thời họ đều có sự gắn bó về qùn lợi cổ đơng góp vốn vào cơng ty nên bản thân người đều có ý thức trách nhiệm cống hiến cho sự phát triển cơng ty * Nhƣƣ̃ng khó khăn: Ngồi thuận lợi đơi với khó khăn tác động tới việc đổi công nghệ sau cổ phần hố cơng ty, là: 40 Với diện tích mặt bằng sẽ khó khăn công ty mở rộng sản xuất kinh doanh , lộ trình qui hoạch di rời nhà máy sản xuất gây ô nhiễ m môi trường nội đô thành phố Hà Nội , công ty nằm diện phải di rời Đây rào cản cho công ty muốn đổi công nghệ phát triển sản xuất tương lai gần Tóm lại, sự tác động cổ phần hoá đổi công nghệ công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội ta thấy điểm chính sau : - Đổi công nghệ trình thực sở cải tiến bước rút kinh nghiệm , đầu tư có trọng điểm - Trong bối cảnh khó khăn kinh tế toàn cầu, dù nội lực nền kinh tế còn chưa mạnh đứng trước khó khăn thách thức vậy, Ban giám đốc hội đồng quản trị tận dụng tốt hội, thời cơ, vượt qua khó khăn, phát huy mạnh, tiềm Công ty, hạn chế điểm yếu để phấn đấu đạt kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm tương đối ổn định Kết quả kinh doanh năm sau cao năm trước, đời sống cán công nhân viên cải thiện - Lợi ích chính trị sau cổ phần thực chủ trương nhà nước về cổ phần hoá DN giao quyền chủ động cho người bỏ vốn ra, phát huy nguồn vốn huy động huy động tối đa sự quay vòng vốn, góp phần vào sự phát triển chung đất nước - Lợi ích thương mại xã hội sau CPH: người lao động ổn định về công việc , thu nhập tăng lên , tư tưởng ổn định gắn bó cống hiến cho sự phát triển công ty Như vậy, việc ĐMCN công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội cả 41 trình tiếp diễn theo yêu cầu thị trường, từ mức độ thấp đến cao khơng phục thuộc vào việc CPH Ở có sự đầu tư có định hướng lãnh đạo cơng ty nhìn thấy hội, nắm bắt hội làm liệt Thực tế đằng sau đổi thành công Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội có vai trò quan trọng ông Bách - Tổng giám đốc công ty, người dẫn dắt công ty thích ứng thành công với chế thị trường, đưa nhiều sản phẩm cạnh tranh, thu hút đội ngũ lao động có nghề Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội ĐMCN có lẽ khơng hẳn hệ quả CPH DN, mà sản phẩm tinh thần doanh nhân người lãnh đạo DN Phần lớn đổi quan trọng giúp tạo dựng nên vị Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội thị trường tiến hành từ sớm, trước công ty CPH 3.3 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu trường hợp về tác động CPH ĐMCN hai công ty, tác giả thấy lên số vấn đề sau: Xuất phát điểm hai công ty bản đều DN 100% vốn Nhà nước với chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, cùng nằm địa bàn hoạt động (Hà Nội), cùng ngành sản xuất với sản phẩm cùng phân khúc cạnh tranh Tuy nhiên, điểm khác biệt bắt đầu diễn Nhà nước xóa bỏ bao cấp, yếu tố thị trường cạnh tranh bắt đầu xuất việc nắm bắt hội thực thi vận dụng chế quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị có sự khác nhau, dẫn đến kết quả ĐMCN đơn vị khác Như phân tích trên, Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội có nhiều ĐMCN Công ty CPH chất sơn Hà Nội với sự phát triển lớn mạnh không ngừng cùng sự đầu tư bản mình, 42 Cơng ty CPH chất sơn Hà Nội sự hoạt động cầm chừng, trì đủ chi phí Kết quả điều tra cho thấy tác động CPH ĐMCN thực sự khơng có nhiều ý nghĩa cả hai cơng ty phân tích Hay nói tác động không lớn tới mức phải ĐMCN cả hai công ty Việc ĐMCN chủ yếu bản thân công ty nhận thức yêu cầu cấp bách thị trường cạnh tranh thời điểm đặt phải có cơng nghệ để sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường để công ty tồn Do vậy, chưa CPH việc ĐMCN diễn với mức độ, qui mô công ty khác phân tích Ở mức độ ĐMCN Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội diễn mạnh mẽ có bản, liệt hiệu quả Công ty CPH chất sơn Hà Nội Một yếu tố quan trong động CPH hai công ty diễn theo hai chiều hướng khác dẫn đến hướng tác động đến ĐMCN khác Điều tác nhân lớn, quan trọng làm ảnh hưởng tới ĐMCN công ty trước sau CPH Động nội sâu xa việc CPH Công ty CPH chất sơn Hà Nội lợi ích tiềm to lớn về vị trí đắc địa giá trị thực bất động sản mà công ty nắm giữ Trong động CPH Công ty cổ phần sơn tổng hợp Hà Nội "đơn thuần" mục đích phát triển chung cơng ty gắn liền với quyền lợi chủ sở hữu cổ đông chính người lao động 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết quả nghiên cứu, Luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: a) Luận văn đưa khái niệm sở làm nền tảng cho nghiên cứu tiếp theo, đồng thời làm rõ tầm quan trọng phương thức CPH DNNN, mối quan hệ DN ĐMCN, ĐMCN yếu tố tác động tới ĐMCN DN trước, sau CPH, Vai trò KH&CN ĐMCN, lực cạnh tranh sự tồn vong DN nói chung DN sau CPH nói riêng Kết luận chương I nói rõ lên điều b) Thực trạng tranh về ĐMCN DN trước sau CPH Việt nam không lạc quan Mặc dù đa số DN đều ý thức rằng KH&CN ĐMCN mấu chốt dẫn đến thành công định sự tồn vong DN, song thiếu vốn, nhiều cản trở hành chính, thương mại, thông tin sự non trẻ chế thị trường thể qua việc phân tích chế, chính sách hành nên tình trạng ĐMCN DN nước ta còn chậm chạp, sản phẩm nhiều trường hợp bị “thua” thị trường nước c) Các kết quả nghiên cứu sở lý luận, thực trạng ĐMCN chính hỗ trợ ĐMCN hai nghiên cứu trường hợp cho thấy vai trò “chủ nhân ông” DN khả thu hút tài chính sau CPH có tác động to lớn đến ĐMCN DN Động tiến hành CPH nhận thức lãnh đạo đội ngũ lao động DN có tác động hai chiều ĐMCN: hoặc thúc đầy mạnh mẽ hoặc trưởng thành yếu tố cản trở ĐMCN DN 44 Thực tế CPH hai trường hợp nghiên cứu cho thấy điều d) Về bản Luận văn làm rõ nội dung nghiên cứu, câu hỏi đặt với nội dung đủ chứng minh giả thuyết ban đầu Khuyến nghị a) Ở tầm vĩ mơ: Hồn thiện hệ thống thiết chế nhà nước để sớm hình thành hệ thống đổi tầm ngành, vùng sản phẩm hệ thống đổi quốc gia lấy DN làm trung tâm sự đổi dẫn đến sản phẩm đều diễn DN chỉ hoạt động có hiệu quả DN đem lại phồn vinh cho đất nước Đổi vai trò Chính phủ từ chỉ huy theo kiểu Bộ trưởng tư lệnh sang vai trò hỗ trợ (suporting) thành phần hệ thống Đổi quốc gia đặc biệt DN Nhanh chóng phát triển sở hạ tầng công nghệ với trung tâm nghiên cứu xuất sắc, khu CNC, vườn ươm DN, vườn ươm Công nghệ, DN CNC thiết chế tài chính thơng thống, khoản nhanh gọn phù hợp với thông lệ quốc tế b) Đối với Bộ ngành địa phương: Rà soát DN thuộc diện sở hữu nhà nước để tiếp tục xếp tiến hành CPH đồng thời rà soát hồn thiện chính sách hỗ trợ q trình Rà soát chính sách khuyến khích phát triển KH&CN quốc gia thúc đẩy nghiên cứu đổi gắn với việc cao lực đổi cho DN lực công nghệ quốc gia Đổi việc tổ chức thực nhiệm vụ NC&TK hướng vào hỗ trợ DN theo hướng áp dụng phương thức quản lý theo dự án ĐMCN số nhiệm vụ NC&TK Tổng kết hoàn thiện phương thức quản lý mới, để đề xuất phát triển áp dụng thực nhiệm vụ NC&TK ưu tiên nhằm tạo dự trữ cơng nghệ cho đổi 45 Hồn thiện chế trích lập quỹ phát triển KH&CN cho DN sở lợi nhuận trước thuế với hướng dẫn cụ thể khả dụng hướng dẫn hành để tạo nguồn lực cho ĐMCN DN Hoàn thiện thực tế chính sách nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho DN tổ chức KH&CN Sửa đổi Hướng dẫn cụ thể điều liên quan đến Nghị định 115/2005/NĐ-CP Nhà nước phải có biện pháp chế thị trường phát huy tác dụng c) Đối với doanh nghiệp: Nhận thức đầy đủ về hoạt động đổi xu hội nhập, DN có vai trò chủ thể đổi mới, trung tâm liên kết yếu tố hệ thống đổi Tăng cường đầu tư nâng cao lực NC&TK ứng dụng kết quả NC&TK, kết hợp với tranh thủ sự hỗ trợ từ phía Nhà nước Hướng đến hình thành phận NC&TK độc lập, có chiến lược NC&TK, có chính sách khuyến khích NC&TK, để phát triển hoạt động NC&TK phục vụ có hiệu quả nhu cầu ĐMCN Tham gia chương trình hỗ trợ ĐMCN từ ngân sách Nhà nước chủ động tìm kiếm sự liên kết với tổ chức NC&TK tỉnh để thực Gắn kết NC&TK với trình ĐMCN DN thơng qua hoạt động sáng tạo công nghệ hoặc cải tiến công nghệ nhập từ bên ngoài./ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Hữu Bảy (2009) CPH rút ngắn- mơ hình chuyển đổi Narime, Tạp chí hoạt động khoa học tháng Trần Ngọc Ca: (2000) Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đôỉ công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam; Báo cáo đề tài cấp Trần Ngọc Ca: (2004) Lý thuyết Công nghệ Quản lý công nghệ, Trần Ngọc Ca: (2005) Đánh giá trình độ lực cơng nghệ lĩnh vực sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương, Viện nghiên cứu CL&CS KH&CN, Báo cáo đề tài cấp Nguyễn Đăng Dậu- Nguyễn Xuân Tài ( 2003) Giáo trình Quản lý Cơng nghệ Nxb Thống kê Vũ Cao Đàm: (2006), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Vũ Cao Đàm, Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng (2011) Phân tích thiết kế sách cho phát triển Nxb Dân trí Hà Nội Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Trần Ngọc Ca (2003), Case Studies of Foreign Direct Investment in Viet Nam, Project Working Paper London Business School Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Klaus M (2003), Survey of Foreign Direct Investment in Viet Nam, Project Working Paper London Business School 10 Nguyễn Thanh Hà& Nguyễn Võ Hưng (2003b) Innovation Survery of Domestic Firms Project Working Paper NISTPASS 11 Nguyễn Võ Hưng Nghiên cứu chế, sách khoa học cơng nghệ khuyến khích ĐMCN DNNVV Việt Nam có vốn nhà nước Viện Chiến lược Chính sách Khoa học công nghệ, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2003 12 Bộ KH&CN: Báo cáo đề tài Nghiên cứu chế, sách KH&CN khuyến khích đổi CN DN V&N có vốn Nhà nước Hà Nội, 2002 13 Clifford M Baumback: Tổ chức điều hành DNVVN Nxb Khoa học Kỹ 47 thuật; Hà Nội, 1996 14 Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: Nghị định số 119/1999/NĐ-CP số sách chế tài khuyến khích DNđầu tư vào hoạt động KH&CN; Hà Nội, 1999 15 Phí Văn Lịch: Tình hình công nghệ chuyển giao công nghệ qua dự án đầu tư nước 10 năm qua Tạp chí Hoạt động khoa học số 2/1998 16 Nguyễn Danh Sơn: ĐMCN DNNN Việt Nam - thực trạng, vấn đề giải pháp Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 5/2000 17 Nguyễn Thanh Tùng (2008) Xây dựng tài liệu hướng dẫn số kỹ quản lý nghiệp vụ ĐMCN cho DNvừa nhỏ Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2007 18 Lê Viết Thái ctv.: DN vừa nhỏ - Hiện trạng kiến nghị giải pháp; Hỗ trợ DNVVN Việt Nam, Hà Nội – 2000 19 Tổng luận khoa học, công nghệ, kinh tế Một số sách biện pháp khuyến khích ĐMCN DN Số 2-2000 (151) 20 Tổng cục thống kê (2002 a), Niên giám thống kế 2003 Nxb Thống kế 21 OECD science, technogy and industry outlook 2002: country response to policy questionnaire (China) 22 OECD science, technogy and industry outlook 2008 23 OECD (2005b), SME and Entrepreneurship Outlook 24 Rosengger, N.(1994) Exploring the Black Box: Technology, Economics and History, Cambridge University Press 25 Schumpeter J (1994) The Theory of Economic Development, Harvard University Press, Cambrigdge, Massachusetts 26 World Bank (2010) The state in a changing world World Bank 48 ... 2: TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐẾN NHU CẦU ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 2.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2 Đổi cơng nghệ sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ vừa. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HÓA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Trƣờng hợp Cơng ty Cổ phần Hóa chất sơn Hà Nội LUẬN... TRƢỜNG HỢP VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CỔ PHẦN HĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 3.1 Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà nội 3.1.1 Q trình hình thành phát triển công ty Khi thành

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Hữu Bảy (2009) CPH rút ngắn- mô hình chuyển đổi Narime, Tạp chí hoạt động khoa học tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CPH rút ngắn- mô hình chuyển đổi Narime
2. Trần Ngọc Ca: (2000) Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đôỉ mới công nghệ và nghiên cứu - triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam; Báo cáo đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số"chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đôỉ mới công nghệ và nghiên cứu -"triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam
4. Trần Ngọc Ca: (2005) Đánh giá trình độ và năng lực công nghệ của các lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Viện nghiên cứu CL&CS KH&CN, Báo cáo đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ và năng lực công nghệ của các lĩnh"vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
8. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Trần Ngọc Ca (2003), Case Studies of Foreign Direct Investment in Viet Nam, Project Working Paper London Business School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case Studies of"Foreign Direct Investment in Viet Nam, Project Working Paper London Business
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Trần Ngọc Ca
Năm: 2003
9. Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Klaus M (2003), Survey of Foreign Direct Investment in Viet Nam, Project Working Paper London Business School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Klaus M (2003), Survey of Foreign
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Võ Hưng & Klaus M
Năm: 2003
10. Nguyễn Thanh Hà& Nguyễn Võ Hưng (2003b) Innovation Survery of Domestic Firms. Project Working Paper. NISTPASS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovation Survery of Domestic Firms
11. Nguyễn Võ Hưng Nghiên cứu cơ chế, chính sách khoa học và công nghệ khuyến khích ĐMCN đối với DNNVV của Việt Nam có vốn nhà nước. Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và công nghệ, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ chế, chính sách khoa học và công nghệ khuyến"khích ĐMCN đối với DNNVV của Việt Nam có vốn nhà nước
12. Bộ KH&CN: Báo cáo đề tài Nghiên cứu cơ chế, chính sách KH&CN khuyến khích đổi mới CN đối với DN V&N có vốn Nhà nước. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài Nghiên cứu cơ chế, chính sách KH&CN khuyến khích đổi mới CN đối với DN V&N có vốn Nhà nước
13. Clifford M. Baumback: Tổ chức và điều hành DNVVN. Nxb Khoa học và Kỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và điều hành DNVVN
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ
14. Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam: Nghị định số 119/1999/NĐ-CP về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các DNđầu tư vào hoạt động KH&CN; Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 119/1999/NĐ-CP về"một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các DNđầu tư vào hoạt động"KH&CN
15. Phí Văn Lịch: Tình hình công nghệ và chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài trong 10 năm qua. Tạp chí Hoạt động khoa học số 2/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình công nghệ và chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài trong 10 năm qua
16. Nguyễn Danh Sơn: ĐMCN trong các DNNN Việt Nam - thực trạng, vấn đề và giải pháp. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 5/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐMCN trong các DNNN Việt Nam - thực trạng, vấn đề và giải pháp
17. Nguyễn Thanh Tùng (2008) Xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn một số kỹ năng quản lý nghiệp vụ ĐMCN cho DNvừa và nhỏ của Việt Nam.. Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn một số kỹ năng"quản lý nghiệp vụ ĐMCN cho DNvừa và nhỏ của Việt Nam
18. Lê Viết Thái và ctv.: DN vừa và nhỏ - Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp;Hỗ trợ DNVVN Việt Nam, Hà Nội – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DN vừa và nhỏ - Hiện trạng và những kiến nghị giải pháp
19. Tổng luận khoa học, công nghệ, kinh tế Một số chính sách và biện pháp khuyến khích ĐMCN ở DN. Số 2-2000 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách và biện pháp khuyến khích ĐMCN ở DN
20. Tổng cục thống kê (2002 a), Niên giám thống kế 2003. Nxb Thống kế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kế 2003
Nhà XB: Nxb Thống kế
21. OECD science, technogy and industry outlook 2002: country response to policy questionnaire (China) Sách, tạp chí
Tiêu đề: science, technogy and industry outlook 2002: country response to policy questionnaire
24. Rosengger, N.(1994) Exploring the Black Box: Technology, Economics and History, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Exploring the Black Box: Technology, Economics and History
25. Schumpeter J (1994) The Theory of Economic Development, Harvard University Press, Cambrigdge, Massachusetts Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory of Economic Development
26. World Bank (2010) The state in a changing world. World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: The state in a changing world

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w