1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 102,15 KB

Nội dung

Nhiều năm gần đây đã có một số tác giả nghiên cứa về phản ứng trao đổi; Nhiều anh chị giáo viên cũng ý thức được tầm quan trọng của phản ứng trao đổi trong trương trình hóa học THCS nhưng do thời lượng chương trình không nhiều và chưa mang tính cụ thể nên chưa giúp được HS có kiến thức và kĩ năng trọn vẹn về phản ứng trao đổi. Dẫn tới việc lúng túng khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng trao đổi, Khi cơ sở kiến thức không vững trắc HS không nhớ được lâu bền và dẫn tới tình trạng hoang mang và mắt gốc. Chính vì vậy tôi nghĩ cần phân loại và đưa ra điều kiện ban đầu dành cho các chất phản ứng và điều kiện sau dành cho các sản phẩm phản ứng .Và tôi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứa mang tên “Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa 8 phần dung dịch và nồng độ dung dịch” để nghiên cứa hy vọng sẽ là tài liệu tham khảo của giáo viên và học sinh để thu được kết quả cao nhất trong mảng kiến thức này và góp phần vào thắng lợi của dạy học môn hóa ở cấp THCS.

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG: THCS LŨNG HÒA =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: KINH NGHIỆM DẠY HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA PHẦN DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Tác giả sáng kiến:Nguyễn Thị Kim Ngân Mã sáng kiến: 31 Năm học 2019-2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Vĩnh Tường (Cơ quan thường trực: Phịng cơng thương huyện Vĩnh Tường) Tên tơi là: Nguyễn Thị Kim Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Lũng Hịa Điện thoại: 0822 369696 Tơi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến huyện Vĩnh Tường xem xét công nhận sáng kiến cấp huyện cho sáng kiến sau đây: Tên sáng kiến: “Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa phần dung dịch nồng độ dung dịch ” (Có Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn HIỆU TRƯỞNG ngày 24 tháng 02 năm 2020 Người nộp đơn Bùi Quang Ba Nguyễn Thị Kim Ngân BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Trong trình dạy học, việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Để đạt vấn đề địi hỏi phải có nổ lực phía: thầy trị Bởi dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, để nâng cao chất lượng giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm vững vàng, có phương pháp(PP) giảng dạy phù hợp, theo hướng tích cực giúp học sinh (HS) chủ động việc tìm kiếm lĩnh hội kiến thức Việc nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung dạy học mơn Hóa học nói riêng cần có phương pháp đặc trưng riêng Ngoài việc lên lớp, người giáo viên (GV) phải khơng ngừng học hỏi, tìm kiếm tham khảo tài liệu có liên quan để truyền đạt kiến thức cho học sinh cách nhẹ nhàng, dể hiểu Sự tiếp thu học sinh nhiều hay ít, nhanh hay chậm yếu tố định cho chất lượng học tập Hóa học môn khoa học tự nhiên mà học sinh tiếp cận muộn lại có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực, rèn cho học sinh tư sáng tạo, khả trực quan nhanh nhạy, đặc biệt rèn luyện cho học sinh số kĩ thực hành thí nghiệm Vì vậy, giáo viên mơn hóa học cần hình thành em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học Học hóa học khơng học sinh học lý thuyết mà cịn địi hỏi học sinh vận dụng lý thuyết học vào giải tập lý thuyết, thực tiễn đặc biệt kĩ thực hành thí nghiệm Giải tốn hóa học lập phương trình hóa học (PTHH) hai nội dung quan trọng mơn hóa học, tất tập hồn thành PTHH, tính toán chuyển đổi chất liên quan tới PTHH Tuy nhiên học sinh bậc THPT nói chung, học sinh lớp 8, nói riêng thường lúng túng lập PTHH sai (cân số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng), dẫn đến việc tính tốn hóa học bị sai Trong chương trình Hóa học phổ thơng “phản ứng trao đổi dung dịch” chiếm vị trí quan trọng từ THCS đến THPT liên quan đến nhiều câu hỏi, tập gắn liền với thực tiễn đời sống ngày mơi trường khơng khí, nước, đất, vệ sinh an toàn thực phẩm … Nhiều năm gần có số tác giả nghiên cứa phản ứng trao đổi; Nhiều anh chị giáo viên ý thức tầm quan trọng phản ứng trao đổi trương trình hóa học THCS thời lượng chương trình khơng nhiều chưa mang tính cụ thể nên chưa giúp HS có kiến thức kĩ trọn vẹn phản ứng trao đổi Dẫn tới việc lúng túng làm tập liên quan đến phản ứng trao đổi, Khi sở kiến thức không vững trắc HS không nhớ lâu bền dẫn tới tình trạng hoang mang mắt gốc Chính nghĩ cần phân loại đưa điều kiện ban đầu dành cho chất phản ứng điều kiện sau dành cho sản phẩm phản ứng Và định thực đề tài nghiên cứa mang tên “Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa phần dung dịch nồng độ dung dịch” để nghiên cứa hy vọng tài liệu tham khảo giáo viên học sinh để thu kết cao mảng kiến thức góp phần vào thắng lợi dạy học mơn hóa cấp THCS Tên sáng kiến: “Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa phần dung dịch nồng độ dung dịch” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Ngân - Địa tác giả sáng kiến: Trường THCS Lũng Hòa - Số điện thoại: 0822369696 E_mail: ngannguyen2421982@Gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng giảng dạy mơn hóa học cho trường THCS toàn tỉnh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Sáng kiến áp dụng thử cho học sinh khối 8, trường THCS Lũng Hòa - Thời gian từ 25/08/2015 đến 15/05/2019 Mô tả chất sáng kiến: A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình Hóa học phổ thơng “dung dịch nồng độ dung dịch” chiếm vị trí quan trọng từ THCS đến THPT liên quan đến nhiều câu hỏi, tập gắn liền với thực tiễn đời sống ngày mơi trường khơng khí, nước, đất, vệ sinh an tồn thực phẩm … Khi lập PTHH cho loại phản ứng nói chung đặc biệt lập PTHH loại phản ứng trao đổi, học sinh thường lúng túng, gặp nhiều khó khăn Học sinh tiến hành lập PTHH theo cách máy móc, khơng hiểu chất phản ứng, chưa biết phản ứng xảy ra, phản ứng khơng xảy Trong SGK hóa học đề cập tới dung dịch nồng độ dung dịch, Phần kiến thức thực chất không nhiều với học sinh đại trà lại xuất nhiều đề thi học sinh giỏi, việc thành thạo với kỹ giải tập phần dung dịch nồng độ dung dịch vấn đề cần thiết học sinh giỏi nên tơi ln tìm tịi hướng tới điều này, qua nhiều năm giảng dạy rút số kinh nghiệm dạy học sinh giỏi muốn chia sẻ đồng nghiệp để giảng dạy học sinh giỏi đạt hiệu tốt Tôi định chọn đề tài: “Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa phần dung dịch nồng độ dung dịch” để nghiên cứu thể nghiệm chuyên đề năm học gần kết đem lại tốt II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: - Hệ thống hóa kiến thức dung dịch - Phương pháp tư phát điều kiện để phản ứng trao đổi dung dịch xảy ra, giải tập liên quan đến phản ứng trao đổi dung dịch - Một số tập vận dụng điểm cần lưu ý xét phản ứng trao đổi dung dịch - Rèn kĩ giải tập dung dịch nồng độ dung dịch - Nâng cao chất lượng học sinh khá, giỏi thi vào trường chuyên, lớp chọn - Làm tài liệu chuyên môn áp dụng giảng dạy cho đối tượng học sinh, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nhiệm vụ đề tài: - Hệ thống hóa kiển thức dung dịch - Bước đầu sử dụng việc phân loại loại dạng toán dung dịch cách khắc phục sai lầm mắc phải làm dạng Từ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, hiểu rõ chất phản ứng Rèn luyện cho tính độc lập suy nghĩ, khả vận dụng để tiến hành làm nhanh , rèn luyện phát triển kĩ thực hành thí nghiệm - Tiến hành điều trà tình hình nắm vững kiến thức học sinh III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường tơi cơng tác (trong q trình dạy học lớp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi) - Thời gian: Từ năm 2015 đến 2019 Phương pháp nghiên cứu: - Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: điều tra bản, kiểm tra phiếu trắc nghiệm, dùng phiếu học tập (bài tập điền khuyết, tập nêu tượng xảy ra, tập xét phản ứng hóa học xảy hay khơng ), phân tích lý thuyết, tổng kết kinh nghiệm, sử dụng số phương pháp thống kê việc phân tích kết thực nghiệm - Tìm hiểu thơng tin trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm cho thân qua nhiều năm dạy học - Nghiên cứu kĩ chương trình sách giáo khoa hóa tài liệu tham khảo, nâng cao - Phương pháp dạy học kiểu nghiên cứu kiến thức mới, thực hành thí nghiệm - Trao đổi ý kiến, học hỏi kinh nghiệm số đồng nghiệp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận: - Các dạng tập hóa học loại hợp chất vơ có liên quan đến dung dịch + Dạng Viết PTPU – Giải thích tượng Điều chế chất vơ cơ: HS làm tốt dạng tập dạng biết nắm tính chất hóa học chung loại hợp chất vơ , viết phương trình hóa học + Dạng nhận biết – tách chất – tinh chế chất vơ phương pháp hóa học liên quan đến dung dịch + Các dạng tốn tính theo phương trình hóa học thường xảy dung dịch - Trong phản ứng giứa hợp chất vơ phần lớn thuộc phản ứng trao đổi.Do cần lập PTHH phản ứng trao đổi Cơ sở thực tiễn: Để đạt mục đích việc dạy – học hóa học trường THCS người giáo viên dạy hóa học nhân tố tham gia định chất lượng Do vậy, ngồi hiểu biết hóa học, người giáo viên cần phải có phương pháp truyền đạt thu hút, gây hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ thực tiễn dạy học đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học Tăng cường hiệu việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, khai thác triệt để phịng học mơn, người giáo viên cần có kĩ thực hành thí nghiệm Đặc biệt kì thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh đỏi hỏi học sinh có kiến thức sâu, rộng Vì vậy, giáo viên cần thể rõ vai trò người tổ chức, điều khiển cho học sinh hoạt động cách chủ động, sáng tạo Khi dạy học có liên quan đến thí nghiệm thực hành, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành, thí nghiệm Qua thực tế giảng dạy năm qua, nhận thấy đa số học sinh không tự giải dạng tập hóa học Trong đó, dạng tập dung dịch nói chung dạng tập phản ứng trao đổi nói riêng, học sinh thường bỡ ngỡ, khó khăn khơng làm Trong thời gian tơi sâu tìm hiểu ngun nhân để tìm biện pháp khắc phục Tơi nhận thấy có số nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến tình trạng trên: - Trường tơi đóng địa bàn có điều kiện kinh tế tương đối ổn định mức độ nhận thức phụ huynh học sinh nhiều hạn chế, chưa thực quan tâm đến việc học tập em - Mặt trái thời đại công nghệ thông tin tác động khơng nhỏ tới HS, trị chơi điện tử, ứng dụng Zalo, facebook chiếm nhiều thời, nhiều học sinh ham chơi, lười học - Việc học tập học sinh chủ yếu học khóa, thời gian ơn tập, củng cố hướng dẫn dạng tập cho học sinh Đặc biệt mơn hóa học, học sinh chưa có khái niệm học phụ đạo thêm - Một số giáo viên chưa thực nhiệt tình giảng dạy, chưa có đầu tư nhiều giảng dạy - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên hợp chất vơ chương trình hóa học lớp đa số học sinh nắm chưa vững, dẫn đến em không nhận biết chất cụ thể thuộc loại oxit, axit, bazơ muối - Khi lập PTHH loại phản ứng trao đổi, học sinh không nắm vững điều kiện để phản ứng trao đổi dung dịch xảy Vì mà học sinh viết PTHH xảy theo tính chất hóa học mà em học nhiều phản ứng thực chất khơng xảy Đây xem sai lầm mắc phải nhiều học sinh mà thấy năm học vừa qua - Học sinh chưa biết sử dụng bảng tính tan nước số axit, bazơ muối Mặc dù nội dung bảng quan trọng cho học sinh cho giáo viên sử dụng việc xét phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng trao đổi xảy hay không? - Một nguyên nhân khách quan kiến thức thời gian nghiên cứu loại phản ứng trao đổi hạn chế Nội dung chương trình mà Bộ GD & ĐT quy định cho "Dung dịch" thuộc chương trình hóa học THCS ngắn Vì nguyên nhân trên, dẫn đến chất lượng học tập học sinh mơn hóa cịn thấp Học sinh khơng tự lập PTHH nói chung PTHH loại phản ứng trao đổi dung dịch nói riêng Học sinh khơng biết cách xem xét phản ứng xảy phản ứng không xảy Cụ thể kết học tập học sinh năm học 2014 – 2015 sau: Năm học Điểm - 10 Điểm 6,5 7,5 Điểm - 6,5 Điểm < SL % SL % SL % SL % 0 0 10 90 2014 - 2015 (số HS:10) Qua kết khảo sát trên, thấy tỷ lệ học sinh giỏi thấp Từ thực trạng học sinh vậy, dành thời gian để thử nghiệm phương pháp riêng bước đầu cho kết khả quan II NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KIẾN THỨC CƠ BẢN Một số cơng thức tính cần nhớ: 0C Cơng thức tính độ tan: Cơng thức tính nồng độ %: S t chất = mct mdm 100 ; mct mdd C% = 100% mdd = mdm + mct mdd = Vdd (ml) D(g/ml) n(mol ) V (lit ) 1000.n(mol ) V (ml ) Cơng thức tính nồng độ mol/lit: CM = = * Mối liên hệ độ tan chất nồng độ phần trăm dung dịch bão hồ chất nhiệt độ xác định Cứ 100g dm hoà tan Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà Vậy: x(g) // y(g) // 100g // 100S 100 + S Công thức liên hệ: C% = Hoặc S = * Mối liên hệ nồng độ % nồng độ mol/lit Công thức liên hệ: C% = = C M M 10 D Hoặc CM = 10 D.C % M , 100.C % 100 − C % khối lượng riêng D mdd ( g / ml ) Vdd CÁC DẠNG BÀI VỀ DUNG DỊCH 2.1.Dạng 1: Sự pha trộn không làm thay đổi chất tan ban đầu: TH1: Sự pha lỗng hay cạn dung dịch: làm cho khối lượng( thể tích) dung dịch thay đổi khối lượng chất tan không đổi nên nồng độ dung dịch thay đổi: Bài 1: Có 30g dung dịch NaCl 20% Tính nồng độ % dung dịch thu khi: a Pha thêm 20g H2O b Cô đặc dung dịch để cịn 25g Bài 2: Tính số ml H2O cần thêm vào lit dung dịch NaOH 1M để thu dung dịch có nồng độ 0,1M Bài 3: Tính số ml H2O cần thêm vào 250ml dung dịch NaOH 1,25M để tạo thành dung dịch 0,5M Giả sử hồ tan khơng làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch Bài 4: Hồ tan 5,6 lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H 2O để tạo thành dung dịch HCl Tính nồng độ mol/lit nồng độ % dung dịch thu TH2: Cho chất tan A nguyên chất ( có tạp chất tan hay không tan) vào dung dịch A, cho dung dịch (chứa chất tan A) có nồng độ C1 vào dung dịch ( chứa chất tan A) có nồng độ C2: dạng có chất tan A khơng đổi, khối lượng (hoặc thể tích) dung dịch tăng lên, lượng chất tan thay đổi nên nồng độ thay đổi Bài Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thu dung dịch có nồng độ bao nhiêu% 10 Bài : Hịa tan hồn tồn 17,2 gam hỗn hợp gồm kali kali oxit vào 600 gam nước thu 2,24 lít khí (đktc) Xác định nồng độ phần trăm dung dịch thu Bài 8, Làm bay 60 gam nước từ dung dịch NaOH có nồng độ 15% dung dịch có nồng độ 18% a Hãy xác định khối lượng dung dịch NaOH ban đầu b Cho m gam natri vào dung dịch thu thí nghiệm dung dịch có nồng độ 20,37% Tính m Bài Cho 10,8 gam hỗn hợp Na Na2O tác dụng với 100 gam nước (dư )thu 2,24 khí H2 đktc a) Viết PTHH phản ứng xảy tính khối lượng chất có hỗn hợp? b) Tính nồng độ C% dung dịch sau phản ứng? Bài 10: Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bình chứa 500ml dung dịch HCl 0,4M dung dịch B Tính nồng độ mol/lit chất dung dịch B 2.3.Dạng 3: Phan trộn dung dịch có khối lượng riêng khác Ta áp dụng sơ đồ đường chếo giống với dạng Khi ta có: V1 / D − D / = V / D1 − D / Ví dụ: Cần pha ml dd NaOH ( D= 1,26 g/ml với báo nhiêu ml dd NaOH ( D = 1,06 g/ml) để 500ml dd NaOH có D = 1,16 g/ml ? Giải Áp dụng sơ đồ đường chéo: 1,27 0,1 1,16 1,06 0,1 V1 0,1 = =1 V = 0,1 Hay V1 = V2 = 250ml Dạng 4: Bài toán độ tan - Độ tan chất số gam tối đa chất tan 100 g nước để dd bão hoà nhiệt độ xác định - Khi nhiệt độ tăng độ tan chất thường tăng, nên ta hạ nhiệt độ dd xuống có phần chất tan khơng tan nữa, phần chất tan tách dạng rắn Ví dụ: Cho biết 200C, độ tan CaSO4 0,2 g khối lượng riêng dd bão hồ 1g/ml Tính C% CM dd CaSO4 bão hoà nhiệt độ ? 12 Giải Khối lượng dd là: 0,2 + 100 =100,2 g Vậy C % = CM = C% 0,2 m ct 100 100 100,2 mdd 10 D M = = 0,19 = 0,19% 10.1 = 0,014 M 136 Bài tập tự giải Bài 1: a, Tính CM dd thu người ta cho thêm H 2O vào 400g dd NaOH 20% Để tạo 3l dd mới? b, Cho 40 ml dd NaOH 1M voà 60 ml dd KOH 0,5 M Nồmg độ mol chất dd là: A 0,2M 0,3 M; B 0,3M 0,4 M C 0,4M 0,1 M D 0,4M 0,3 M Hãy giải thích lựa chọn Bài 2: Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dd làm lạnh 450 gdd bão hoà 800 C Biết độ tan AgNO3 800C 668 g 200C 222 g Bài 3: Cần lấy gam NaOH cho thêm vào 100g dd NaOH 20% để thu dd có nồng độ 25% ? 3.CÁC DẠNG BÀI VỀ DUNG DỊCH NÂNG CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Các dạng tập dung dịch nâng cao Dạng 1: Tính giá trị pH dung dịch + Tính pH dung dịch axit: pH = - lg[H+] + Tính pH dung dịch bazơ: pH = 14- pOH = 14 + lg[OH-] Ví dụ Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375 M HCl 0,0125 M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X Lời giải H+ + OH- → H2O Tổng số mol OH-: (0,1.2 + 0,1).0,1 = 0,03 mol Tổng số mol H+ : (0,0375.2 + 0,0125).0,4 = 0,035 mol Số mol H+ dư: 0,035 – 0,03 = 0,005 mol → [H+]= 0,01M → pH = 13 Ví dụ Cho dung dịch A hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M HCl 6.10-4M Cho dung dịch B hỗn hợp: NaOH 3.10-4M Ca(OH)2 3,5.10-4M a Tính pH dung dịch A dung dịch B b Trộn 300ml dung dịch A với 200ml dung dịch B dung dịch C Tính pH dung dịch C Lời giải a [H ] A: 2.2.10 + 6.10 = 10-3 mol → pH = [OH-] B: 3.10-4 + 2.3,5.10-4 = 10-3 mol pOH = → pH = 11 b Trong 300ml dung dịch A có số mol H + = 0,3.10-3 mol Trong 200 ml dung dịch B có số mol OH- = 0,2.10-3 mol Dung dịch C có: V = 0,5 lít; số mol H+ = 0,3.10-3 - 0,2.10-3 = 10-4 mol + -4 -4 Dạng 2: Pha trộn dung dịch Phương pháp giải Sử dụng phương pháp đường chéo: - Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (C% CM), khối lượng riêng d1 - Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1), khối lượng riêng d2 - Dung dịch thu được: có m = m1 + m2, V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2), khối lượng riêng d - Sơ đồ đường chéo công thức tương ứng với trường hợp là: a Đối với nồng độ % khối lượng: b Đối với nồng độ mol/lít: c Đối với khối lượng riêng: * Lưu ý: * Chất rắn coi dung dịch có C = 100% * Dung mơi coi dung dịch có C = 0% * Khối lượng riêng H2O d = g/ml 14 Xác định số mol chất Từ pH → [H+] = 10-pH → mol H+ = CM.V Việc thêm, cô cạn nước làm thay đổi nồng độ mol/l khơng làm thay đổi số mol chất → tính tốn theo số mol chất Ví dụ 1 Dung dịch HCl có pH = Hỏi phải pha lỗng dung dịch HCl nước lần để dung dịch HCl có pH = Giải thích? Pha thêm 40cm3 nước vào 10 cm3 dung dịch HCl có pH = Tính pH dung dịch sau pha thêm nước Lời giải Giả sử dung dịch HCl ban đầu tích V1 (l), pH = Số mol H+ ban đầu = V1.10-3 mol ; Thể tích H2O cần thêm vào V2 (l) Số mol H+ dung dịch pH = (V1 + V2 ).10-4 Việc pha loãng dung dịch làm thay đổi nồng độ mol/l không làm thay đổi số mol H+ Vì : (V1 + V2 ).10-4 = V1.10-3 → V1 = V2 Vậy phải pha loãng dung dịch gấp 10 lần (nước thêm vào gấp lần thể tích ban đầu) 1dm3 = lít; 1cm3 = 10-3 lít Số mol H+ = 10.10-3 0,01 = 10-4 mol Thêm 40.10-3 lít nước thể tích dung dịch 50.10-3 lít Việc pha lỗng không thay đổi số mol H+ nên: [H+] = 10-4/50.10-3 = 2.10-3 → pH = 2,7 Bài tập tự luyện Bài Chỉ dùng thêm quỳ tím trình bày cách phân biệt dung dịch đựng lọ riêng biệt nhãn sau: a) NH4Cl ; (NH4)2SO4; BaCl2 ; NaOH ; Na2CO3 b) Na2SO4; BaCl2 ; KNO3; Na2CO3 Bài 1.Thêm từ từ 100 gam dung dịch H2SO4 98% vào nước điều chỉnh để lít dung dịnh X tính nồng độ mol/l dung dịch X Tính tỉ lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M cần pha lỗng với nước để dung dịch có PH=9 15 Bài Dung dịch thu trộn lẫn 200 ml dd NaCl 0,3M 300ml dung dịch Na2SO4 0.15 M bỏ qua hiệu ứng thể tích dung dịch thu có nồng độ Na+ bao nhiêu? 3.2 Phương pháp giải a PH với dung dịch axit bazo mạnh - Cách làm: - Tính sớ mol H+/OH- hoặc tởng sớ mol H+/OH- Tính nờng đợ H+/OH- Áp dụng cơng thức tính pH: pH=-lg[H+] - Nếu là dung dịch bazo ta tính nờng đợ OH - ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH Bài tập áp dụng Bài 1: Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100ml dung dịch A Tính pH của dung dịch A Hướng dẫn: Số mol HCl là nHCl = (10.7,3)/(100.36,5) = 0,02 mol Số mol H2SO4 là nH2SO4 = (20.4,9)/(100.98) = 0,01 mol Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl0,02 → 0,02 mol H2SO4 → 2H+ + SO420,01 → 0,02 mol Tổng số mol H+ là nH+ = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol CM(H+) = 0,04/0,1 = 0,4 M ⇒ pH = 0,4 Bài 2: Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H (đktc) Tính pH của dung dịch A 16 Hướng dẫn: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol Gọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol Ta có: 23x + 137y = 3,66 (1) Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 x → x→ x/2 mol Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 y →y→ ⇒ x/2 + y = 0,04 y mol (2) Từ (1), (2) ta có: x = 0,04 và y = 0,02 Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH0,04 0,04 mol Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH0,02 0,04 mol Tổng số mol OH- là: nOH- = 0,08 mol CM(OH-) = 0,08/0,8 = 0,1 M ⇒ pOH = ⇒ pH = 13 b PH với dung dịch axit bazo yếu Phương pháp Tương tự axit mạnh Sử dụng kết hợp cơng thức tính đợ điện ly α, sớ điện ly axit, bazo: Ka, Kb -Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no) 17 -Hằng số phân li axit: HA ⇔ H+ + A- ( chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ) -Hằng số phân li bazo: BOH ⇔ B+ + OH- ( chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ) Bài tập Bài 1: Hoà tan 1,07g NH4Cl vào nước được lít dung dịch X a Tính pH của dung dịch X biết số phân li bazơ của NH3 là 1,8.10-5 b Nếu thêm vào dung dịch X 100 ml dd HCl 0,01M được dd Y Tính pH của dd Y? Hướng dẫn: a nNH4Cl= 1,07/53,5 = 0,02 ⇒ CM(NH4Cl) = 0,02/2 = 0,01 M Phương trình điện ly: NH4Cl → NH4+ + Cl0,01 …… 0,01 NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+ Ban đầu: 0,01 Điện ly: x ………………… x………x Sau điện ly : 0,01-x……………x……… x Kb = x2/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 4,24.10-4 ⇒ pH = 3,37 b Phương trình điện ly: 18 HCl → H+ + Cl0,001 0,001 NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+ Ban đầu: 0,01……………………….0,001 Điện ly: x………………….x………x Sau điện ly: 0,01-x…………… x………x+0,001 Kb = x(x+0,001)/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 3,69.10-4 ⇒ pH = 3,43 Bài 2: Dung dịch A chứa NH3 0,1M và NaOH 0,1M Tính pH của dung dịch biết Kb của NH3 = 1,75.10-5 Hướng dẫn: NaOH → Na+ + OH0,1 0,1 NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHBan đầu: Điện ly: 0,1 0,1 x x Sau điện ly: 0,1- x x x x+0,1 Kb = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pOH = 4,76 ⇒ pH = 9,24 III Kết thu được: Trên sở khai thác nội dung trên, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh đội tuyển HSG trực tiếp giảng dạy năm gần Kết thu sau: Năm học Điểm – 10 SL % Điểm 6,5 7,5 SL % Điểm - 6,5 Điểm < SL SL % % 19 2016 - 2017 (Số HS: 10) 0 10 20 70 0 20 30 50 10 30 30 30 2017 - 2018 (Số HS: 10) 2018 - 2019 (Số HS: 10) Tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên hàng năm C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong suốt trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân thấy giúp cho củng cố thêm vốn kiến thức hóa học, tăng cường khả tự học tự bồi dưỡng nhằm góp phần nâng cao trình độ chun mơn Qua nắm bắt kịp thời nội dung kiến thức mà học sinh hổng, sai lầm mà học sinh thường mắc phải việc PTHH loại phản ứng trao đổi nói riêng mơn Hóa học nói chung Từ có phương án khắc phục, giảng dạy cách phù hợp cho đối tượng học sinh mà phụ trách Một phản ứng trao đổi xảy hay khơng xảy ta lập PTHH nào? Vấn đề đặt giáo viên phải hướng dẫn định hướng cho học sinh lựa chọn cách nhận dạng cách khắc 20 phục đơn giản, dễ hiểu chất đem lại hiệu cao Trong thực tế giảng dạy, tùy vào chất lượng cụ thể lớp mà khai thác đề tài với mức độ, cách thức khác kết đem lại tốt; đa số học sinh lớp hiểu chất phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi xảy biết số cách khắc phục sai lầm lập PTHH thuộc loại phản ứng trao đổi Đối với học sinh giỏi biết thêm số dạng tập khó hơn, Đề tài có ý nghĩa thiết thực cho học sinh giáo viên mơn nhà trường giảng dạy mà cịn tài liệu chun mơn bổ ích cho đồng nghiệp chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng học sinh khá, giỏi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh dạng tập, câu hỏi, PTHH từ thấp đến cao, từ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tích cực, tị mị, tự lực học tập học sinh, gây hứng thú giúp học sinh phát huy lực sáng tạo, nhớ lâu kiến thức học Khơng có phương pháp vạn năng, tùy vào học sinh cụ thể lớp giảng dạy mà lựa chọn, khai thác cho phù hợp II KIẾN NGHỊ Số lượng tập, phương pháp khắc phục cịn mang tính chất minh họa nên giảng dạy giáo viên cần nghiên cứu, bổ sung dành nhiều thời gian cho chuyên đề Đối với lớp có học lực trung bình yếu giáo viên cần phải lưu ý thêm cách nhận dạng để học sinh vận dụng cho dễ dàng Đối với thân giáo viên giảng dạy mơn Hóa học trường, phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, tham khảo nhiều tài liệu để nâng cao kiến thức, học tập, trao đổi với đồng nghiệp để không ngừng nâng chuyên môn nghiệp vụ cho thân nhằm nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn Giáo viên cần dành thêm thời gian rèn luyện cho học sinh 21 kỹ thực hành thí nghiệm, ngồi tiết khóa lớp tăng cường thêm buổi ngoại khóa Tổ chuyên mơn cần bố trí cho giáo viên báo cáo chun đề, tạo điều kiện thuận lợi để đề tài áp dụng rộng rãi Đặc biệt giai đoạn nay, ngành giáo dục nước nhà có đổi tồn diện cơng tác dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tăng cường sử dụng hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học, khai thác phòng học môn Nhà trường cần trang bị, bổ sung nhiều tài liệu nâng cao mơn hóa học để hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Việc thi học sinh giỏi có phần: phần thi lý thuyết cho cá nhân phần thi đồng đội (thực hành, thí nghiệm), Ban giám hiệu cần mua sắm trang thiết bị dạy học kịp thời xếp thời khóa biểu hợp lý để giáo viên sử dụng hiệu phịng mơn Thời lượng dành cho phần “Dung dịch” chương trình mơn hóa cấp THCS cịn q ít, mong nhà quản lý giáo dục có xếp hợp lý phần kiến thức Trên suy nghĩ riêng cá nhân tôi, cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí, đồng nghiệp góp ý thêm để đề tài hồn thiện Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên phải chuẩn bị tốt nội dung giáo án thành trước lên lớp - Học sinh phải có kiến thức tính chất hóa học loại hợp chất vơ 10 Đánh giá lợi ích thu 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực 22 TT áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Thu Lan THCS Lũng Hòa ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) HS lớp ., ngày tháng năm Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: Tác giả sángkiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 23 Mô tả chất kiến: .3 sáng A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: .6 II NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KIẾN THỨC CƠ BẢN CÁC DẠNG BÀI VỀ DUNG DỊCH 2.1.Dạng 1: Sự pha trộn không làm thay đổi chất tan ban đầu…………… 2.2.Dạng 2: Sự pha trộn làm thay đổi chất tan ban đầu 10 3.Dạng 3: Phan trộn dung dịch có khối lượng riêng khác 11 2.4.Dạng 4: Bài toán độ tan 11 CÁC DẠNG BÀI VỀ DUNG DỊCH NÂNG CAO VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1.Các dạng tập dung dịch nâng cao 13 3.2.Phương pháp giải 14,15,16,17 III Kết thu được: 18 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 19 I KẾT LUẬN 19 II KIẾN NGHỊ 20 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 21 24 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 21 10 Đánh giá lợi ích thu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Hóa học lớp - Nhà xuất Giáo dục SGV Hóa học lớp - Nhà xuất Giáo dục Sách thiết kế giảng Hóa học 8- Nhà xuất Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III cho giáo viên THCS mơn Hóa học - Nhà xuất Giáo dục Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học THCS - Nhà xuất Giáo dục Dạy học cho học sinh tự lực nắm kiến thức Hóa học THCS - Nhà xuất Hà Nội Giáo trình tập hóa học sơ cấp – Nhà xuất Giáo dục Sách tập hóa học nâng cao hóa học – Nhà xuất Giáo dục Sách 400 tập hóa học – Tác giả Ngơ Ngọc An 10 Một số tài liệu tham khảo khác Internet - 25 26 ... để thu kết cao mảng kiến thức góp phần vào thắng lợi dạy học mơn hóa cấp THCS Tên sáng kiến: ? ?Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa phần dung dịch nồng độ dung dịch? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên:... tới dung dịch nồng độ dung dịch, Phần kiến thức thực chất không nhiều với học sinh đại trà lại xuất nhiều đề thi học sinh giỏi, việc thành thạo với kỹ giải tập phần dung dịch nồng độ dung dịch. .. tài: ? ?Kinh nghiệm dạy học sinh giỏi hóa phần dung dịch nồng độ dung dịch? ?? để nghiên cứu thể nghiệm chuyên đề năm học gần kết đem lại tốt II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: - Hệ thống hóa

Ngày đăng: 20/10/2020, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w