Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945

188 51 0
Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận án “Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Những số liệu, kết quả, trích dẫn luận án trung thực, rõ ràng, có nguồn gốc đầy đủ chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Đức Cường LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành người hướng dẫn khoa học tận tình tâm huyết - người Thầy đáng kính ln động viên, ủng hộ em trình học tập thực luận án Em xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng chấm luận án; trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn sinh viên Trường Đại học Hải Phịng - nơi tơi cơng tác - động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành việc học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ln quan tâm, động viên, ủng hộ để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Đức Cường MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu biểu tƣợng từ góc nhìn lý thuyết 10 10 1.1.1 Khái lƣợc biểu tƣợng 10 1.1.2 Một số quan niệm biểu tƣợng 13 1.1.3 Đặc trƣng biểu tƣợng 27 1.1.4 Biểu tƣợng nghệ thuật thơ 29 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 33 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng giới qua công 33 trình đƣợc biết đến Việt Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng, biểu tƣợng nghệ thuật 36 Việt Nam Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng NGUỒN GỐC SINH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG 43 TRONG THƠ CA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 2.1 Kiến tạo biểu tƣợng từ mẫu gốc mở rộng biên độ tƣợng trƣng 43 2.2 Thực tế thời đại - nguồn gốc biểu tƣợng 48 2.3 Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa tƣợng trƣng, Chủ nghĩa siêu 51 thực ảnh hƣởng tới thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 2.3.1 Chủ nghĩa lãng mạn 51 2.3.2 Chủ nghĩa tƣợng trƣng 56 2.3.3 Chủ nghĩa siêu thực 59 2.4 Từ thơ ca yêu nƣớc đến thơ ca cách mạng 62 2.4.1 Tiếp nối truyền thống thơ ca dân tộc 62 2.4.2 Thơ ca Cách mạng đời thực tiễn đấu tranh cách mạng 64 2.5 Quan điểm nghệ thuật thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 66 2.5.1 Quan điểm nghệ thuật thơ ca lãng mạn 66 2.5.2 Quan điểm nghệ thuật thơ ca Cách mạng 69 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG 75 THƠ MỚI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 3.1 Biểu tƣợng không gian - vật thể 75 3.1.1 Biểu tƣợng trăng 75 3.1.2 Biểu tƣợng vƣờn 80 3.1.3 Biểu tƣợng cánh bƣớm 84 3.2 Biểu tƣợng giới tâm linh 89 3.2.1 Biểu tƣợng âm phủ - địa ngục 89 3.2.2 Biểu tƣợng hồn - linh hồn 94 3.2.3 Biểu tƣợng máu 100 3.2.4 Biểu tƣợng giấc mộng 104 3.3 Biểu tƣợng vận động thời gian 110 3.3.1 Biểu tƣợng mùa xuân 110 3.3.2 Biểu tƣợng mùa thu 116 Tiểu kết chƣơng 120 Chƣơng BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG 122 THƠ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 4.1 Biểu tƣợng lý tƣởng cách mạng 122 4.1.1 Biểu tƣợng mặt trời 122 4.1.2 Biểu tƣợng đƣờng 125 4.1.3 Biểu tƣợng cờ - cờ 132 4.2 Biểu tƣợng ý chí cách mạng 140 4.2.1 Biểu tƣợng thuyền 140 4.2.2 Biểu tƣợng lửa 145 4.2.3 Biểu tƣợng máu 150 4.3 Biểu tƣợng vận động cách mạng 156 4.3.1 Biểu tƣợng bóng tối 156 4.3.2 Biểu tƣợng ánh sáng 162 Tiểu kết chƣơng 167 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 174 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Biểu tƣợng xuất từ lâu đời sống văn hóa dân tộc nhân loại, ngôn ngữ ngƣời, tồn thực giấc mơ Leskie Alvin White, nhà nhân học Hoa Kỳ, cha đẻ Thuyết Tiến hóa mới, đƣa nhận định cách xác tín “đơn vị bản” văn hóa biểu tƣợng hạt nhân di truyền xã hội Và thực tế cho thấy, thông qua lý thuyết mang tính chất tƣơng đối hệ thống với kinh nghiệm cá nhân, dần buộc phải ghi nhận biểu tƣợng đơn vị hành vi ứng xử văn minh nhân loại Nhà triết học Đức Ernst Cassier đƣa định nghĩa ngƣời nhƣ “động vật sản xuất hình thái biểu tƣợng”, chí ơng cịn đƣa đề xuất táo bạo có “chúng ta nên định nghĩa ngƣời nhƣ động vật biểu tƣợng” Biểu tƣợng đƣợc ngƣời sử dụng nhƣ phƣơng tiện thơng tin giao tiếp tƣ tƣởng tình cảm chứa đầy tính thẩm mĩ Khơng vậy, coi biểu tƣợng dạng “đặc sản tinh thần” văn hóa dân tộc, thời đại, tập thể cá nhân Ở góc độ định, biểu tƣợng nét khác biệt, độc đáo so sánh văn hóa giới với 1.2 Trong năm gần đây, việc nghiên cứu biểu tƣợng nói chung, biểu tƣợng nghệ thuật nói riêng đƣợc quan tâm đạt nhiều kết đáng ghi nhận Trong hƣớng nghiên cứu văn học từ văn hóa nói chung - phận khơng thể tách rời khỏi văn hóa giải mã biểu tƣợng khâu quan trọng Biểu tƣợng loại mã văn hóa mà muốn tìm hiểu văn học, khơng thể bỏ qua Hiểu đƣợc ý nghĩa biểu tƣợng hiểu đƣợc hệ giá trị văn hóa dân tộc, thời đại sản sinh Với khả “gợi cảm đến bất tận”, biểu tƣợng đƣợc biết đến nhƣ sinh thể có khả mở rộng, biến đổi tái sinh lớp nghĩa theo thời gian, hồn cảnh Chính thế, việc nghiên cứu biểu tƣợng giai đoạn, thời kì văn học hay thời đại tảng để thấu hiểu cách sâu sắc tác giả, hay văn hóa dân tộc Khu biệt lại phạm vi hẹp, biểu tƣợng thơ hình ảnh cụ thể nhƣng giàu cảm xúc, tính “gợi cảm thẩm mĩ” điều quan trọng có khả biến hóa linh hoạt với khả chứa đựng nhiều tầng, nhiều lớp ý nghĩa sâu xa mà “bề mặt ngôn từ” hết Xây dựng hay nhiều, chí hệ thống biểu tƣợng sáng tác đƣợc coi phƣơng thức để nghệ sĩ phản ánh sống thể cá tính, tài sáng tạo thơ Chính biểu tƣợng làm cho tác phẩm trở nên lung linh, huyền ảo, khơi gợi trí tƣởng tƣợng, tị mị khám phá ngƣời đọc Việc xây dựng biểu tƣợng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố tảng quan niệm thị hiếu thẩm mĩ dân tộc, thời đại hoàn cảnh định 1.3 Thế giới biểu tƣợng văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng lĩnh vực vơ rộng lớn, hấp dẫn, mảnh đất nghiên cứu màu mỡ mà nhiều năm qua trình tìm hiểu, khám phá Biểu tƣợng nghệ thuật vừa mang tính phổ quát vừa mang dấu ấn riêng dân tộc, thời đại, tập thể cá nhân Thơ ca lƣu giữ làm sống lại biểu tƣợng, giá trị văn hóa thơng qua biểu tƣợng ngơn từ Nó chun chở mã văn hóa qua tiến trình văn học dân tộc qua thời đại, lại đƣợc bổ sung nội dung mới, nét nghĩa mới, nhiều trở thành yếu tố thể phong cách thời đại phong cách cá nhân Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đời tồn thời điểm đƣợc cho hội tụ lần thứ nhiều chiều văn hóa, tƣ tƣởng cũ mới, Đơng - Tây, với hòa trộn ý thức hệ xã hội khác Cần phải khẳng định rằng, thơ ca giai đoạn chứa đựng kết tinh nhiều giá trị nội dung, tƣ tƣởng nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng vào q trình đại hóa văn học Việt Nam Trong đó, có xuất biểu tƣợng, hệ biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu, mang giá trị thẩm mĩ giá trị tƣ tƣởng cao Chính thế, chúng tơi chọn Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 làm đề tài luận án với hy vọng góp phần làm rõ đặc điểm tƣ nghệ thuật, thi pháp thành tựu khuynh hƣớng thơ Việt Nam giai đoạn này, dƣới góc độ tiếp cận biểu tƣợng nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi luận án, tập trung khảo sát, phân tích biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (cụ thể Phong trào Thơ 1932 - 1945 thơ ca Cách mạng 1930 - 1945) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tiếp cận tác phẩm thơ ca tiêu biểu chứa đựng biểu tƣợng hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật đƣợc sáng tác giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 Do khối lƣợng tác phẩm khảo sát đồ sộ chặng đƣờng thơ diễn khoảng thời gian dài nên xin đƣợc tiếp cận tác phẩm tiêu biểu số tác giả tiêu biểu với phong cách độc đáo, có tính đại diện, có tầm ảnh hƣởng lớn đến dòng chảy thơ ca Việt Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu biểu tƣợng phái sinh, đƣợc gán thêm nét nghĩa mới) Khám phá giải mã biểu tƣợng nghệ thuật văn học nói chung, thơ ca nói riêng thật phƣơng thức độc đáo, thú vị, chứa đầy mĩ cảm muốn đến tận giá trị văn học dân tộc, tƣ tƣởng, thẩm mĩ nhà thơ Việc phát lớp ý nghĩa bề mặt biểu tƣợng sau đó, tinh tế hơn, hiểu đƣợc lớp ý nghĩa thầm kín, sâu xa biểu tƣợng, giống nhƣ nguyên lý “Tảng băng trôi”, “3 phần nổi, phần chìm” Ernest Hemingway Tiếp nhận biểu tƣợng nghệ thuật, định phải nhờ đến nhạy cảm, tinh tế, trí tƣởng tƣợng phong phú kinh nghiệm sống định Biểu tƣợng nghệ thuật, nhờ mà bay cao, bay xa miền suy tƣởng, biến hóa tái sinh tầng bậc ý nghĩa Luận giải biểu tƣợng nghệ thuật thơ, thiết phải vào đặc điểm thời đại sản sinh biểu tƣợng quan niệm thẩm mĩ, tƣ nghệ thuật tập thể, cá nhân tác giả xây dựng biểu tƣợng Trong giai đoạn 1930 - 1945, Phong trào Thơ thơ ca Cách mạng đƣợc hình thành, phát triển ghi dấu thành tựu bật nội dung nghệ thuật Trên sở tiếp thu giá trị tinh hoa thơ ca lãng mạn, tƣợng trƣng, siêu thực Pháp; phát huy yếu tố hàm súc, đọng, giàu hình ảnh thơ ca phƣơng Đông; tiếp nối mạch nguồn thơ ca yêu nƣớc dân tộc; từ quan điểm thẩm mĩ riêng khác, nhà thơ hai trào lƣu xây dựng đƣợc hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật phong phú, đa dạng, có giao thoa số mặt nghĩa biểu đạt, song khác ý nghĩa mà biểu tƣợng chuyên chở Thời kỳ 1930 - 1945 thời đại rung chuyển lớn lao lòng xã hội Việt Nam Đó thời đại thách thức, hy vọng lớn lao đồng thời thời kỳ thất vọng, đau thƣơng Trong biến thiên ấy, ngƣời phải có sứ mệnh tự chọn hƣớng cho riêng mình, lăn xả, hịa vào dịng chảy lịch sử, ly, bng xi thời 170 Các nhà thơ Phong trào Thơ mới, hầu hết xuất thân từ tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản, đứng trƣớc “ngã ba đƣờng” cảm thấy trở nên cô đơn, lạc lõng, bơ vơ, vô định, thiếu hƣớng Và thế, họ dễ dàng tìm đến cõi mơ mộng, nỗi buồn rầu, chán nản Trƣớc hết hết, nhà thơ lãng mạn muốn bày tỏ đời Tơi mình, chiều kích xúc cảm, tâm hồn, đồng thời nói lên khát vọng sống mãnh liệt, tình u thiên nhiên tình cảm u nƣớc thầm kín Phong trào Thơ diễn trọn vẹn vòng mƣời lăm năm, từ 1932 đến 1945, nhƣng dƣờng nhƣ thu gọn tất bộn bề, trăn trở, âu lo, hoang mang tầng lớp trí thức tiểu tƣ sản thời đại Đây cách mạng thi ca chƣa có lịch sử văn học dân tộc, với giá trị lớn nhất, độc đáo góp phần thay đổi bản, gần nhƣ tồn diện hệ thống thi pháp, thể tài, ngôn ngữ để thay thơ trữ tình cổ điển truyền thống Trong dòng chảy thơ lãng mạn ấy, xuất nhiều tác giả tiêu biểu, với phong cách cá nhân độc đáo, đầy màu sắc sáng tạo, nhƣ Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Nguyễn Bính, Bích Khê, Đinh Hùng, Lƣu Trọng Lƣ,… Để ghi dấu ấn đặt “mã vạch” cho riêng giới nghệ thuật thơ, nhà thơ xây dựng cho biểu tƣợng (hoặc hệ thống biểu tƣợng) phong phú, có giá trị thẩm mĩ cao, tác động mạnh mẽ vào cảm nhận bạn đọc Trong khuôn khổ luận án, chúng tơi có dịp khám phá, phân tích số biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu sáng tác tác giả sở hữu cá tính nghệ thuật độc đáo Đó biểu tƣợng khơng gian - vật thể: trăng, vƣờn, cánh bƣớm; biểu tƣợng giới tâm linh: âm phủ - địa ngục, hồn - linh hồn, máu, giấc mộng; biểu tƣợng vận động thời gian: mùa xuân, mùa thu 171 Cũng điều kiện lịch sử, xã hội năm 1930 - 1945, đời với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, thơ ca Cách mạng vừa tiếng nói quần chúng nhân dân lao động, vừa vũ khí đấu tranh giai cấp vơ sản mang “tính Đảng” sâu sắc Tác giả thơ ca Cách mạng tập thể, cá nhân có tên khuyết danh, nhƣng tất có điểm chung họ hịa vào dịng chảy đấu tranh vĩ đại dân tộc Họ tìm thấy lý tƣởng cách mạng cao đẹp, họ mang thở khí phách anh hùng thời đại Thơ khởi nguồn từ quần chúng quay trở lại phục vụ quần chúng, phục vụ nghiệp cách mạng Đặc điểm bật thơ ca Cách mạng kết hợp nhuần nhuyễn, hài hịa trị thơ ca, hai lĩnh vực tƣởng chừng khó tìm thấy điểm chung đồng nhất… Mặc dù đặt vấn đề tuyên truyền, vận động cách mạng lên hết, nhƣng khẳng định, thơ ca cách mạng khơng hồn thành trọng trách lĩnh vực trị mà cịn hồn thành xuất sắc sứ mạnh việc đóng góp giá trị nghệ thuật quan trọng q trình đại hóa văn học Thơ ca cách mạng 1930 - 1945, bên cạnh việc giới thiệu cho thi đàn văn học nhà thơ, nhà chiến sĩ tiêu biểu nhƣ Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng, Trần Huy Liệu, Đặng Xuân Thiều, Nguyễn Ngọc Tỉnh xây dựng đƣợc biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu Cũng nhƣ phong trào Thơ mới, khuôn khổ luận án, tiếp cận giải mã biểu tƣợng mang tính tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng tƣ tƣởng, giá trị thẩm mĩ thời đại Đó biểu tƣợng lý tƣởng cách mạng: mặt trời, đƣờng, cờ - cờ; biểu tƣợng ý chí cách mạng: thuyền, lửa, máu; biểu tƣợng vận động cách mạng: bóng tối, ánh sáng 172 Từ góc độ biểu tƣợng để tiếp cận văn hóa nói chung văn học nghệ thuật, thơ ca nói riêng hƣớng nhận đƣợc nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Dựa kết nghiên cứu luận án, việc tiếp thu cách trân trọng, cầu thị thành tựu nghiêu cứu nhà khoa học, tác giả trƣớc, mong muốn tiếp tục sâu vào công việc khám phá, giải mã biểu tƣợng nghệ thuật văn hóa, văn học nói chung, thơ ca Việt Nam nói riêng Chúng tơi nghĩ rằng, ln hƣớng mở, đầy hấp dẫn thi vị 173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Đức Cƣờng (2019), "Biểu tƣợng ánh sáng bóng tối tập thơ Từ Ấy Tố Hữu", Tạp chí Khoa học (34), tr 6-13 Phạm Đức Cƣờng (2019), “Cánh bƣớm - biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu thơ tình Nguyễn Bính”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (Số Đặc biệt kỳ tháng 11), tr 27-33 Phạm Đức Cƣờng (2020), “Biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu lý tƣởng cách mạng thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (số Đặc biệt tháng 4/2020), tr 33-39 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Aristotle (Nhiều tác giả dịch) (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Trần Hồi Anh (2017), Đi tìm ẩn ngữ văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Melanie Barnum (Thế Anh dịch) (2017), Cuốn sách biểu tượng tâm linh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Gillian Butler & Freda McManus (Thái An dịch) (2016), Dẫn luận tâm lý học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Lévy-Bruhl (Ngơ Bình Lâm dịch) (2018), Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Tim Bayne (Nguyễn Tiến Văn dịch) (2016), Dẫn luận tư duy, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Luc Bennoist (Hoàng Mai Anh dịch) (2006), Dấu hiệu, biểu trưng thần thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội Georges Batailie (Ngân Xuyên dịch) (2006), Văn học ác, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Bao (tuyển chọn) (1987), Tuyển tập Tế Hanh, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2019), Ký hiệu liên ký hiệu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Nhiều ngƣời dịch) (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 175 13 Laurie Conrad (Quốc Dũng, Thanh Thủy dịch) (2014), Gặp gỡ mơ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 14 Jean - Noel Christine (Thân Thị Mận dịch) (2018), Khai tâm phân tâm học, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Cần (2007), Văn minh Đông Phương Tây Phương, Nxb Trẻ, Hà Nội 16 Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Bùi Hạnh Cẩn (1995), Nguyễn Bính tơi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 P.J Durand (Lê Thành dịch) (2012), Biểu tượng ý nghĩa loài thú Thánh Kinh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 20 Phạm Đức Dƣơng (2013), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2010), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào Thơ mới), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2010), Huy Cận lửa thiêng không tắt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phƣơng (tuyển chọn) (2007), Nguyễn Bính tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2001 176 27 Lê Xuân Đức (2003), Đến với thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Độ (chủ biên) (1989), Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989-1995 (Memento), Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ƣơng, Hà Nội 29 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Sigmund Freud (Ngụy Hữu Tâm dịch) (2018), Về giấc mơ diễn giải giấc mơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Sigmund Freud (Thân Thị Mận dịch) (2017), Cái nó, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Jonathan K Foster (Thái An dịch) (2016), Dẫn luận trí nhớ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 33 S Freud E Fromm, A Schopenhauer, V Soloviev, Đỗ Lai Thúy (Nhiều ngƣời dịch) (2017), Phân tâm học tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hà Giao, Quách Giao, Trần Thị Huyền Trang (1988), Thơ Hàn Mặc Tử, Sở văn hóa thơng tin Nghĩa Bình, Quy Nhơn 35 Văn Giá (1999), Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục 36 J Allan Hobson (Hân Nhi dịch) (2017), Dẫn luận giấc mơ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 37 Marc Himennez (Phạm Diệu Hƣơng dịch) (2016), 50 câu hỏi mỹ học đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Lƣu Hiệp (Phan Ngọc dịch) (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2014), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 177 40 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ Biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 42 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 43 Đoàn Hƣơng (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Mai Hƣơng (tuyển chọn) (2000), Thế Lữ đàn mn điệu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Trần Thị Hƣờng (2017), Biểu tượng thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 C.G Jung (Vũ Định Lƣu dịch) (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Vũ Khiêu (1976), Anh hùng nghệ sĩ, Nxb Văn học giải phóng, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Khng (tuyển chọn) (2005), Tác gia tác phẩm văn học Việt Nam mắt người nước ngoài, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 53 Lê Đình Kỵ (1998), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Đình Kỵ (giới thiệu) (1983), Tuyển tập Thế Lữ, Nxb Văn học, Hà Nội 178 55 IU Lotman (Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch) (2015), Ký hiệu học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Phong Lan, Mai Hƣơng (tuyển chọn) (2003), Tố Hữu - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Mã Giang Lân (1993), Sức bền thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Duy Lẫm (2005), Biểu tượng, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 60 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Vũ Bội Liêu (2000), Những gặp gỡ Đông phương Tây phương Ngôn ngữ Văn chương, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 63 Đỗ Hồng Linh (sƣu tầm biên soạn) (2003), Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh (giai đoạn 1941-1945), Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 64 Thảo Linh (2000), Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Long (giới thiệu) (1987), Tuyển tập Lưu Trọng Lư, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Phong Lê, Trần Hữu Tá (tuyển chọn) (2003), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tác phẩm tiêu biểu (từ 1919 đến 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 P.H Matthews (Thái An dịch) (2016), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nhà văn - Tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 179 69 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hoàng Tố Mai (chủ biên) (2017), Di sản văn học lãng mạn cách đọc khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Hoàng Nhƣ Mai (giới thiệu) (1970), Thơ ca kháng chiến 1946-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Xuân Nam (giới thiệu) (1985), Tuyển tập Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Trƣơng Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ - khơng gian ca dao, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 74 Phƣơng Ngân (tuyển chọn), (2007), Thơ quê hương lời bình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Chế Lan Viên, tài đặc sắc đầy cá tính, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Nguyễn Bính, người nghệ sĩ đắm say, mơ mộng với hồn quê, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Hồ Dzếch, người lữ hành đơn đọc nửa kỷ văn học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 78 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Thơ lãng mạn, cách mạng thi ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Tế Hanh, hồn thơ tinh tế, trẻo đậm tình đất nước, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 80 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Tản Đà, ảo thuật gia chữ nghĩa, âm giai hình tượng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 81 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Lưu Trọng Lư, thi sĩ tài hoa làm thổn thức trái tim bao hệ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 180 82 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Hàn Mặc Tử, đời dị biệt, người tài hoa, bạc mệnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Tố Hữu, tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 84 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Lê Lƣu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 87 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 88 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Đoàn Đức Phƣơng (2006), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Hoài Thanh, Nguyên Hồng, Chu Văn, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa 91 David Stafford - Clark (Lê Văn Luyện, Huyền Giang dịch) (1998), Freud thực nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Anthony Stevens (Thái An dịch) (2016), Dẫn luận Jung, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 93 Anthony Storr (Thái An dịch) (2016), Dẫn luận Freud, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 94 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Hữu Sơn (2016), Thơ Mới - Những chuyện chưa cũ, Nxb Văn học, Hà Nội 181 96 Trần Đình Sử (2011), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (2012), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên Lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 100 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 101 L.I Timôfêép (Nhiều tác giả dịch) (1962), Nguyên lý lý luận văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội 102 Hồi Thanh - Hồi Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Hồi Thanh (1965), Phê bình tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Trần Khánh Thành (chủ biên) (2016), Khuynh hướng tượng trưng siêu thực thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 105 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 106 Nguyễn Bá Thành (2009), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Lê Ngọc Trà (2018), Nhà văn sáng tạo nghệ thuật, Nxb Trẻ, Hà Nội 109 Hồng Trung Thơng (giới thiệu) (1987), Tuyển tập Anh Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 182 111 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hóa - Dân tộc Ngơn ngữ Tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 114 Đỗ Lai Thúy (2012), Mắt thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 115 Đỗ Lai Thúy (2018), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Tri thức, 2018 116 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn trẻ, Hà Nội 117 Hoàng Trinh (chủ biên) (1978), Văn học sống nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Lƣơng Đức Thiệp (2016), Việt Nam thi ca luận văn chương xã hội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Tố Hữu (2011), Toàn tập thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 120 Thơ Mới lãng mạn, cách mạng thi ca (2013), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 121 Thơ Mới 1932 - 1945 tác giả tác phẩm (1998), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 Thơ ca cách mạng 1925 - 1945 (1973), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Tuyển tập Lý luận phê bình văn học (2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 124 Tuyển tập Nguyễn Bính (2001), Nxb Văn học, Hà Nội 125 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 126 Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 183 127 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lý luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Viện Văn học (2016), Nhật ký tù, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Nguyễn Khắc Xƣơng (tuyển chọn) (1986), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 130 Nguyễn Nhƣ Ý, Nguyễn An, Chu Huy (tuyển chọn) (2001), Hồ Chí Minh tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngơn từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2011), Từ điển Ngữ văn dùng cho học sinh, sinh viên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 132 Frances Lea McCurdy (2009), “Reading symbols of poetry”, nguồn: https://examples.yourdictionary.com/examples-of-symbolism-in poetry.html 133 Ginny Wiehardt (2019), “Symbolism in Fiction Writing”, nguồn: https://www.thebalancecareers.com/symbol-definition-fiction-writing1277138 134 Kedar Nath Sharma (2013), “What is Symbol?”, nguồn: https://www.bachelorandmaster.com/literaryterms/symbol.html#.Xgdf DUczbIU 135 Melissa Drake (2018), “What is symbolism in poetry? What are some examples?”, nguồn: https://www.quora.com/What-is-symbolism-in- poetry-What-are-some-examples 136 Patricia Bjaaland Welch (2008), Chinese Art - A guide to Motifs and visual imagery, Published by Tuttle Publishing 137 Wallace Fowlie (1990), Poem and Symbol: A Brief History of French Symbolism, nguồn: https://www.amazon.fr/Poem-Symbol-History- French-Symbolism/dp/027100696X 184 ... thành biểu tƣợng thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chương 3: Biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu Phong trào Thơ Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 Chương 4: Biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu thơ Cách... tích biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 (cụ thể Phong trào Thơ 1932 - 1945 thơ ca Cách mạng 1930 - 1945) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tiếp cận tác phẩm thơ ca tiêu. .. hệ biểu tƣợng tiêu biểu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Khảo sát, phân loại, phân tích, đánh giá hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật tiêu biểu Phong trào Thơ (1932 - 1945) thơ ca Cách mạng giai

Ngày đăng: 20/10/2020, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa luận án (1)

  • Lời cam đoan, lời cảm ơn

  • 1. Luận án của NCS Phạm Đức Cường 2020 (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan