1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

13 467 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 24,44 KB

Nội dung

Cỏc gii phỏp nhm nõng cao nng lc cnh tranh ca hng dt may xut khu Vit Nam I. nh hng phỏt trin ca Ngnh dt may xut khu Vit Nam: Ngy 10.3.2008 Th Tng Chớnh ph Nguyn Tn Dng ó phờ duyt chin lc phỏt trin ngnh cụng nghip Dt May Vit Nam n nm 2015,nh hng n nm 2020. Theo ú, sẽ tạo điều kiện tối đa phát triển ngành này trở thành một trong những trọng điểm công nghiệp mũi nhọn về xuất khẩu.Các mục tiêu khác là: thoả mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Chỉ tiêu phát triển ngành dệt may là đa kim ngạch xuất khẩu đạt 12 tỷ USD vào năm 20010, 18 tỷ USD vào năm 2015 n nm 2020 l 25 t USD; thu hút 2,5 triệu n 2,7 triệu v 3 triu lao động vào các năm tơng ứng. Để tăng tốc thực hiện chiến lợc phát triển, ngành dệt may tập trung đổi mới nhanh hệ thống quản lý, dây chuyền sản xuất và tay nghề ngời lao động, giải quyết những mặt yếu kém về đầu t,thị trờng,cụng ngh,phát triển nguồn nhân lực,mu mó,thng hiu,cụng nghip ph tr. Từng doanh nghiệp thành viên sẽ xây dựng các dự án đầu t, huy động các nguồn vốn đầu t t cỏc thnh phn trong v ngoi nc thụng qua cỏc hỡnh thc hp tỏc kinh doanh,cụng ty liờn doanh,cụng ty liờn kt,c phn húa cỏc doanh nghip,doanh nghip cú 100% vn u t nc ngoi.Khuyn khớch cỏc doanh nghip huy ng vn thụng qua th trng chng khoỏn(phỏt hnh trỏi phiu,c phiu,trai phiu quc t),vay thng mi vi iu kin cú hoc khụng cú s bo lónh ca Chớnh ph.Nh nc h tr mt phn kinh phớ t ngõn sỏch nh nc cho cỏc Vin nghiờn cu,cỏc trng o to trong ngnh Dt May Vit Nam tng cng c s vt cht v thc hin cỏc hot ng nghiờn cu v o to ngun nhõn lc cho ngnh Dt May theo nguyờn tc phự hp vi cam kt quc t Vit Nam ó tham gia. Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Ch tiờu n v tớnh Thc hin 2006 Mc tiờu ton ngang n 2010 2015 2020 1.Doanh thu Triu USD 7.800 14.800 22.500 31.000 2.Xut khu Triu USD 5.834 12.000 18.000 25.000 3.S dng lao ng Nghỡn ngi 2.150 2.50 0 2.75 0 3.00 0 4.T l ni a húa % 32 50 60 70 5.Sn phm chớnh -Bụng x -X,si tng hp -Si cỏc loi -Vi -Sn phm may 1000 tn 1000 tn 1000 tn Triu m2 Triu Sp 8 _ 265 575 1.212 20 120 350 1.000 1.800 40 210 500 1.500 2.850 60 300 650 2.000 4.000 II. Cỏc gii phỏp nhm nõng cao nng lc cnh tranh ca hng dt may xut khu Vit Nam: Trong quá trình hội nhập, nớc ta đang mở rộng quan hệ thơng mại với hn 200 nớc, tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực nh: ASEAN, APEC, ASEM,WTO mở rộng thị trờng xuất khẩu, thu hút đầu t trực tiếp 21.48 t USD trong nm 2009, nâng cao một bớc vị thế của ta trên chính trờng và trên trờng quốc tế. Cùng với sự phát triển của đất nớc, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam trên con đờng hội nhập quốc tế. Và để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may một cách vững chắc cần thực hiện đồng bộ các giải pháp có tính chiến lợc và đột phá sau: 1. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam là chất lượng cao và giao hàng đúng thời hạn. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005, hạn ngạch và các hàng rào phi thuế quan khác được bãi bỏ, thị phần của mỗi nước xuất khẩu hàng dệt may phụ thuộc phần lớn vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm. - Cải thiện chất lượng sản phẩm: Đối với hàng may mặc, các biện pháp cạnh tranh phi giá cả, trước hết là cạnh tranh về chất lượng hàng hoá, trong rất nhiều trường hợp trở thành yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Chẳng hạn các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam như EU, Nhật Bản,Mỹ . đều là những thị trường rất khó tính, đòi hỏi cao về chất lượng. Người tiêu dùng ở các thị trường này có khả năng thanh toán cao, nên yếu tố chất lượng và nhãn mác sản phẩm được chú ý hơn là giá cả. Như vậy, yếu tố chất lượng là yếu tố sống còn đối với ngành dệt may Việt Nam, do vậy cần phải thực hiện một số giải pháp sau. Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng hạn, bảo quản tốt nguyên phụ liệu, tránh xuống phẩm cấp. Cần chú ý rằng nguyên liệu sợi vải là những hàng hoá hút ẩm mạnh dễ hư hỏng. Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của bên đặt hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo đúng mẫu hàng và tài liệu kỹ thuật do bên đặt hàng cung cấp về mã hàng, quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì… Tuân thủ đúng quy trình kiểm tra chất lượng trước khi xuất khẩu. Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật lành nghề, có chuyên môn đảm bảo nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam. - Chú ý nghiên cứu phát triển mẫu mốt: Khi tham gia vào thị trường dệt may thế giới, các nhà doanh nghiệp luôn phải đương đầu với cạnh tranh. Thị trường dệt may thế giới là thị trường cạnh tranh mạnh giữa các nhà sản xuất với nhau. Trong quá trình cạnh tranh đó, giá trị thẩm mỹ của sản phẩm được coi trọng do tác động của mốt thời trang, hay nói các khác là mẫu mốt thời trang tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm dệt may. Đối với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nước ta, để chuyển sang phương thức mua nguyên liệu bán thành phẩm thì việc nghiên cứu phát triển mẫu mốt là một yêu cầu không thể thiếu được. Nó giúp cho các doanh nghiệp của ta phát triển theo hướng tự chủ, không phụ thuộc vào khách đặt hàng nước ngoài, nhờ đó nâng cao khả năng sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hoá, đa phương hoá phương thức kinh doanh, thị trường kinh doanh. Để việc nghiên cứu phát triển mẫu mốt thực sự trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén, các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cần thực hiện một số biện pháp sau: *Cần chú trọng quan tâm đặc biệt và tổ chức xây dựng hệ thống trung tâm nghiên cứu mẫu mốt có quy mô lớn. Bên cạnh đó cần hình thành một hệ thống các cơ sở nghiên cứu mẫu mốt trong từng doanh nghiệp để có thể vươn kịp các nước trong khu vực. *Xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như trang thiết bị hệ thống máy móc hiện đại, đồng bộ cho các cơ sở nghiên cứu sáng tác mẫu mốt một cách hệ thống và cung ứng kịp thời để đảm bảo cho sự tiếp cận nhanh nhất của người sáng tác với thế giới thời trang, mang lại hiệu quả cao hơn. *Chăm lo, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ chuyên môn, chuyên làm công tác nghiên cứu, sáng tác mẫu mốt như các kỹ sư thiết kế may mặc, hoạ sỹ đồ hoạ cũng như các chuyên gia trong công tác nghiên cứu, giới thiệu mẫu mốt. *Để công tác nghiên cứu mẫu mốt có thể triển khai được tốt, kế hoạch tài chính của doanh nghiệp phải dành một phần cho chi phí nghiên cứu sáng tác, thiết kế, chế thử mẫu mốt mới một cách thích đáng. 2. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường xuất khẩu: Một trong những biện pháp cần tháo gỡ để giành lại các hợp đồng đã bị mất là các doanh nghiệp dệt may phải tìm cách giảm chi phí đầu vào và hạ giá thành sản phẩm. Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất khẩu CIF*, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nước thứ ba Xuất khẩu trực tiếp là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nâng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp cần: - Đảm bảo cung cấp nguyên liệu: Các doanh nghiệp dệt cần cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm ngành dệt đáp ứng được yêu cầu của ngành may, tạo ra mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may. Có thể thành lập bộ phận chuyên trách nắm nhu cầu của các doanh nghiệp may để có hướng đầu tư và tổ chức sản xuất hợp lý. Ngay từ bây giờ, phải chú ý đến vấn đề nhãn môi trường cho sản phẩm dệt.Chỉ có các sản phẩm dệt theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000 mới có thể xuất khẩu và làm nguyên liệu cho may xuất khẩu. Kết hợp phát triển sản xuất phụ liệu trong nước với việc tranh thủ đàm phán để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tính, phụ liệu chiếm 10 - 15% giá thành, có khi đến 25% giá thành sản phẩm may nên chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kể trong việc giảm giá thành sản phẩm may. - Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường quốc tế: Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm Việt Nam phải được kinh doanh bằng nhãn hiệu của chính mình trên thị trường quốc tế. Muốn vậy: *Cần tập trung đầu tư cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu mã vải cũng như sản phẩm may. *Tổ chức tốt công tác tiếp thị và đăng kí nhãn mác hàng hoá. Trước mắt, có kế hoạch hợp tác với Viện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt của nước ngoài để đẩy nhanh quá trình hội nhập vào thị trường thế giới. *Khắc phục những khó khăn về thiếu nguồn tài chính và nhân lực trong khâu mẫu mã, phát triển sản phẩm mới thông qua việc trao đổi bản quyền giữa các công ty và tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu cũng như đại diện của các mạng lưới phân phối tại nước nhập khẩu. *Khi chưa có tên tuổi trên thị trường thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập vào thị trường trong giai đoạn đầu là mua sáng chế, nhãn hiệu của các công ty nước ngoài để làm các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trường thế giới bằng sản phẩm “sản xuất tại Việt Nam”, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã. - Chú trọng công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: ở nhiều nước, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp là điều kiện bắt buộc. Hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nước trung gian hoặc gia công cho các nước khác. Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm dệt may Việt Nam cần khẳng định vị trí trên thị trường thế giới bằng nhãn hiệu của mình. Tuy nhiên, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải chịu chi phí có khi lên tới hàng ngàn USD. Vì vậy, để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể kết hợp với nhau để đăng kí một nhãn hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm. - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hàng xuất khẩu: Để đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu, giữ uy tín trên thị trường thế giới, một hệ thống kiểm tra chất lượng bắt buộc là một biện pháp cần thiết. Hệ thống quản lý chất lượng hàng xuất khẩu bằng cách phân các doanh nghiệp theo nhóm phải kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ và kiểm tra bắt buộc,có sự điều chỉnh giữa các nhóm theo kết quả kiểm tra thực tế từng giai đoạn có thể là một kinh nghiệm tốt để giải quyết vấn đề này. Để cho sản phẩm dệt may Việt Nam chiếm lĩnh và phát triển trên thị trường thế giới gắn liền với các biểu tượng có uy tín, chất lượng cao của nhãn hiệu Việt Nam thì việc phổ cập ISO 9000 phải trở thành yêu cầu bức xúc hiện nay. - Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp: Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới, Việt Nam vẫn gia công hàng may xuất khẩu là chủ yếu, một mặt xuất phát từ xu hướng chuyển dịch sản xuất tất yếu của ngành dệt may thế giới, mặt khác do ngành dệt may Việt Nam chưa đủ “nội lực” để xuất khẩu trực tiếp. Trong điều kiện hiện nay, gia công là bước đi quan trọng để tạo lập uy tín của sản phẩm Việt Nam trên thị trường thế giới bằng những ưu thế riêng biệt như giá rẻ, chất lượng tốt, giao hàng đúng hạn…Đồng thời thông qua gia công xuất khẩu để học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ của các nước khác và tích luỹ đổi mới trang thiết bị, tạo cơ sở vật chất để chuyển dần sang xuất khẩu trực tiếp. Mở rộng thị trường nội địa Về lâu dài, không còn cách nào khác là phải đầu tư đổi mới trang thiết bị, mẫu mã, giảm giá thành và tìm kiếm thị trường mới. Còn trước mắt, giải pháp tốt nhất là mở rộng tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nội địa, nơi có tiềm năng rất lớn nhưng vẫn còn bị hàng của nước khác lẫn át thị phần. Đẩy mạnh việc mở rộng thị trường xuất khẩu Hiện nay, hàng dệt may nước ta gia công cho nước ngoài vốn còn chiếm tỷ trọng cao, rất ít doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc bằng chính thương hiệu của mình. Vì vậy, để có thể mở rộng thị trường mới, củng cố thị trường truyền thống, EU, Nhật, Mỹ các nước công nghiệp SNG và Đông Âu, tăng nhanh xuất khẩu trực tiếp bằng thương hiệu của mình , ngành dệt may cần xây dựng cho được chiến lược đồng bộ từ khâu cải tiến sản phẩm may mặc, tăng cường chủng loại mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tối đa các mức chi phí bất hợp lí, hạ giá thành sản phẩm để cạnh trạnh.Bên cạnh đó các doanh nghiệp sẽ mở rộng sang thị trường Châu Phi, Trung Cận Đông. Hiện nay một số doanh nghiệp tư nhân đã xuất khẩu theo đường tiểu ngạch sang khu vực này khá thành công. Đặc biệt các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không nên đầu tư quá nhiều vào thị trường mới để rồi lãng quên đi các thị trường truyền thống EU, Nhật Bản,Mỹ sẽ dẫn đến tình trạng mất thị trường. Việc đăng ký hoạt động theo các tiêu chuẩn của hệ thống ISO 9000 đã và đang trở thành điều kiện tiên quyết cho việc thâm nhập thị trường nước ngoài. Chứng nhận phù hợp ISO 9000 có thể coi là chứng minh thư chất lượng, tạo ra hệ thống mua bán tin cậy giữa doanh nghiệp trên thương trường quốc tế. Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nước ta muốn hoà nhập và làm ăn với các nước nhất là Mỹ và EU thì chứng nhận ISO là bằng chứng chất lượng đáng tin cậy. ISO 9000 thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc nâng cao chất lượng. Việc làm đúng các đòi hỏi của ISO 9000 sẽ giúp cho các doanh nghiệp đảm bảo tính đồng bộ và nó cũng chính là sự đảm bảo về chất lượng cho sản phẩm. Khai thác lợi thế của việc tham gia Chương trình hợp tác công nghệ ASEAN (ASEAN Industrial Cooperation Scheme - AICO) nhằm thu hút công nghệ cao của các nước ASEAN, hợp tác trong phát triển sản phẩm mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và khai thác lợi thế về thuế suất thuế quan ưu đãi. Chủ động tìm kiếm khách hàng qua các biện pháp xúc tiến xuất khẩu như: internet, triển lãm, Việt kiều, hội chợ, hợp tác liên kết mở văn phòng đại diện thương mại tại Mỹ, EU, Nga, Nhật…Theo các chuyên gia thương mại, nếu các doanh nghiệp dệt may trong nước kết hợp chặt chẽ hơn với các cơ quan quản lý ngành và các cơ quan có chức năng xúc tiến thương mại, thì thị trường xuất khẩu hàng dệt may của nước ta có thể sẽ rộng hơn gấp nhiều lần so với hiện nay. 3. Một số giải pháp về đổi mới những quy định hiện nay liên quan đến ngành dệt may: a.Chính sách về đầu tư phát triển: Quan điểm chung là đầu tư phải được tính toán trên phạm vị toàn ngành, tập trung cho ngành dệt và sản xuất phụ liệu may mặc, đầu tư chọn lọc theo mặt hàng có thế mạnh nhằm tạo khả năng liên kết, hợp tác và khai thác tốt hơn năng lực thiết bị. Ngành dệt đòi hỏi vốn đầu tư lớn, cần có chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này, đặc biệt là khâu nhuộm và khâu hoàn tất. Ưu tiên các công trình đầu tư 100% vốn nước ngoài trong ngành dệt. Khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào các dự án sản xuất các sản phẩm trong nước chưa sản xuất được và sản phẩm sản xuất sang thị trường phi hạn ngạch. Kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu thiết bị công nghệ hiện đại với thiết bị công nghệ qua sử dụng, vừa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản phẩm vừa cân đối được vốn đầu tư cho trang thiết bị và đảm bảo tính cạnh tranh về giá của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở tính hiệu quả kinh tế. Nhà nước đầu tư xây dựng phát triển cỏc cụm công nghiệp dệt may theo từng vùng là định hướng phát triển có tính hiệu quả và khả thi cao. Mỗi cụm công nghiệp xây dựng trong các khu công nghiệp quy hoạch tập trung sẽ có ưu điểm là tiết kiệm vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp, khắc phục được tình trạng đầu tư phân tán hiệu quả thấp. Tuy nhiên, việc đầu tư các cụm công nghiệp cần tính đến yếu tố liên hoàn để khai thác hết tiềm năng và chuyên môn của nội bộ ngành, đồng thời phải ưu tiên đầu tư vào công đoạn dệt nhuộm để tăng nhanh về số lượng, chủng loại, chất lượng vải để đáp ứng cho nhu cầu may xuất khẩu. b.Chính sách về phát triển vùng nguyên liệu Trong quy hoạch phát triển ngành bông, đến năm 2015, cả nước sẽ có 30.000 ha diện tích trồng bông (khoảng 9.000 ha có tưới); Năng suất bình quân đạt 1,5 tấn/ha, có tưới đạt 2 tấn/ha; Sản lượng bông xơ đạt 20.000 tấn. Đến năm 2020, diện tích bông ước đạt 76.000 ha (khoảng 40.000 ha có tưới); Năng suất bình quân đạt 2 tấn/ha, có tưới đạt 2,5 tấn/ha; Sản lượng bông xơ đạt 60.000 tấn. Riêng tại khu vực Tây Nguyên, từ nay đến năm 2020, Tập đoàn Dệt may Việt Nam sẽ đầu tư 3.500 tỷ đồng cho việc phát triển vùng nguyên liệu chuyên canh bông vải. Đầu tư phát triển cây bông và các nhà máy sản xuất xơ nhân tạo nhằm tự túc phần lớn nguyên phụ liệu cho dệt và may, tăng sức cạnh tranh các sản phẩm dệt, may.Để đạt được mục tiêu làm chủ hoàn toàn nguyên liệu cho ngành dệt may, cần sớm quy hoạch tổng thể vùng bông, đưa bông vào cơ cấu cây trồng nông nghiệp. Thực tế cho thấy việc phát triển bông ở một số địa phương đem lại thu nhập cao và ổn định cho bà con nông dân. [...]... nhập để may hàng xuất khẩu Ngoài ra, khi mua vải ở nước ngoài thì khách hàng nước ngoài thường cho các doanh nghiệp của ta “gối đầu” một hoặc hai tháng Trong khi đó, các doanh nghiệp dệt Việt Nam buộc phải đặt tiền trước và thanh toán hết một lần khi nhận hàng, điều đó buộc các doanh nghiệp may phải chọn phương thức nào cho dệtmay có thể hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, ngành may giúp cho ngành dệt tiêu... sang xuất khẩu trực tiếp Đối với việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nguồn nhân lực có tay nghề cho ngành dệt may là hết sức cần thiết và cấp bách, là một vấn đề rất khó đối với cả doanh nghiệp dệt maycác trường đào tạo nghề và quản lý Nguồn nhân lực tốt là một đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững Nhà nước nên cấp kinh phí đào tạo cho các trường dạy nghề để đào tạo miễn phí cho lực. .. đầu tư cho sản xuất phụ liệu giảm bớt phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên phụ liệu nhập ngoại Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nước (chính sách thuế, quy định về hàm lượng nội địa của sản phẩm, thưởng xuất khẩu ) c.Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao hiệu quả và chất lượng hàng may gia công, tạo dựng và củng cố uy tín trên thị... dệt tạo điều kiện để ngành may sử dụng vải trong nước để may xuất khẩu đạt hiệu quả hơn Trong khi áp dụng ISO 9000, Nhà nước cần có những chỉ đạo định hướng và cam kết hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực sự có chương trình triển khai áp dụng ISO 9000, nhất là trong điều kiện hiện nay của Việt Nam Đây là vấn đề cực kì quan trọng mà bản thân các doanh nghiệp khó giải quyết được nếu không có sự hỗ trợ của. .. chính và tín dụng nhằm hỗ trợ cho việc đầu tư phát triển ngành dệt, làm cho ngành dệt đứng vững và từng bước đáp ứng yêu cầu của ngành may Thực tế hiện nay nhập khẩu nguyên liệu ngoại vào may để bán sản phẩm sản xuất thì được miễn thuế nhập khẩu song nếu dùng nguyên liệu trong nước thì vô hình chung các doanh nghiệp phải chịu thuế giá trị gia tăng vào vải Như vậy, Nhà nước cần khuyến khích các doanh nghiệp... nghề may công nghiệp để vào làm việc tại các doanh nghiệp may, dĩ nhiên với nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phải được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của ngành Ngoài ra, đội ngũ công nhân đang làm việc cũng cần phải có những khóa đào tạo lại để thích nghi với môi trường sản xuất mới công nghệ hiện đại Có chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư cho khâu thiết kế và sản xuất hàng mẫu,... ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời có chính sách hỗ trợ bảo đảm công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động do các kỹ sư công nghệ và công nhân có tay nghề cao bị “hút” sang các công ty liên doanh đang ngày càng trở nên trầm trọng hơn trong ngành dệt may d.Chính sách về tài chính tín dụng Trước mắt, nhà nước cần có các chính sách về... càng cao do chế biến đã được hiện đại hoá Nhiều giống bông lai tương đương bông nhập khẩu Công ty bông Việt Nam đã xác định được các biện pháp kỹ thuật cho từng vùng, bông có thể trồng cả mùa mưa (vụ mùa) và mùa khô (vụ đông xuân trên đất cát, đất phù sa, trên núi, ven núi đất trồng màu…) do đó việc đưa cây bông vào cơ cấu cây trồng nông nghiệp là hoàn toàn có thể Khuyến khích đầu tư cho sản xuất phụ... đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khi có áp dụng ISO 9000 Tuy nhiên dự án đó phải được thẩm định tính khả thi trước khi nhận được sự tài trợ về vốn Bên cạnh đó cần có những chính sách ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp trong thời gian đầu triển khai áp dụng ISO 9000 vì trong điều kiện của nước ta hiện nay để xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn mực quốc tế, các doanh... quốc tế, các doanh nghiệp cần phải thay đổi rất nhiều vấn đề, từ cách thức tổ chức đến việc xây dựng hệ thống hồ sơ tài liệu Điều đó sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng, thu nhập do đó một chính sách phù hợp sẽ khuyến khích các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu áp dụng ISO 9000, để các doanh nghiệp có thể đầu tư chiều sâu vào các hoạt động chất lượng . sau: 1. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu của Việt Nam là chất lượng cao và giao hàng đúng thời. ngành dệt may Việt Nam trên con đờng hội nhập quốc tế. Và để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may một cách vững chắc cần thực hiện đồng bộ các giải pháp có

Ngày đăng: 22/10/2013, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w