Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
35,47 KB
Nội dung
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAONĂNG LỰC CẠNHTRANHTRONGXUẤTKHẨURAUQUẢCỦATỔNGCÔNGTYRAUQUẢNÔNGSẢN 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦATỔNGCÔNGTYTRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1. Dự báo thị trường rauquả đến năm 2010 - Theo dự báo của Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc FAO trong thời kỳ 2001- 2010 nhu cầu tiêu thụ rauquả hàng năm tăng bình quân 3,6% trong khi đó tốc độ tăng sản lượng rauquả chỉ đạt 2,8%. Như vậy đối với thị trường rauquả thế giới cung vẫn chưa đáp ứng đủ cầu. - Nhu cầu nhập khẩurau tăng bình quân 1,8%/năm. Các nước nhập khẩu chủ yếu là Pháp, Đức, Canada khoảng trên 155 ngàn tấn mỗi nước; Anh, Hoa Kỳ, Bỉ, Hồng Kông, Singapore khoảng trên 120 ngàn tấn mỗi nước…các nước xuấtkhẩurauquả chủ yếu là Trung Quốc, Hoa kỳ, Hà Lan. 3.1.2. Hướng phát triển củaTổngcôngty về kinh doanh xuấtkhẩurauquả - Định hướng sản phẩm và thị trường + Sản phẩm chủ lực: sản phẩm rauquả chế biến dưới dạng đồ hộp, đông lạnh, cô đặc, nước hoa quả các loại, rauquả tươi, hạt tiêu, điều nhân + Duy trì và giữ vững các thị trường đã được xác lập, tập trung phát triển thị trường trọng điểm : Trung Quốc, Mỹ , Nga, EU. Mở chi nhánh tại Bắc Kinh_Trung quốc, Matxcơva_Nga, Mỹ, Pháp. Nhưng đồng thời cũng không bỏ qua các thị trường nhỏ, củng cố hoạt động giao dịch ở 3 cửakhẩu Tân Thanh, Hà Khẩu, Móng Cái + Chủ động mở rộng thị trường, mới nhất là thị trường Châu Âu + Cần phải nối lại thị trường Viễn Đông mà trước đây là một thị trường lý tưởng + Phải xây dựng một chiến lược thị trường lâu dài, ổn định, giữ vững các mặt hàng truyền thống đã lựa chọn + Coi trọng phát triển thị trường nội địa và nắm bắt nhu cầu của khách hàng trong nước, mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm ở khắp 64 tỉnh thành thông qua đại lý và tăng cường sự liên kết thống nhất giữa các đơn vị về giá cả. - Quan tâm hơn nữa đến công tác thông tin và tiếp thị, coi trọng đảm bảo chữ tín trong kinh doanh. Thống nhất sử dụng thương hiệu VEGETEXCO cho tất cả các sản phẩm củaTổngcôngty và quảng bá thương hiệu, kích thích tiêu dùng trong nước. - Các phòng ban thuộc cơ quan văn phòng Tổngcôngty ngay từ đầu phải xây dựng kế hoạch sảnxuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của các mặt hàng chủ lực như: đậu Hà Lan, ngô ngọt, ngô bao tử .Xúc tiến và xác lập mạng lưới đầu vào cũng như đầu ra theo qui chế bán hàng đại lý đã được Tổngcôngty thống nhất. 3.2. MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAONĂNGLỰCCẠNHTRANHTRONGXUẤTKHẨURAUQUẢCỦATỔNGCÔNGTYRAU QUẢ, NÔNGSẢN 3.2.1 Các giảipháp thuộc về Tổngcôngtyrau quả, nôngsản 3.2.1.1. Nhóm giảipháp tổ chức, quản lý a) Hiện đại hóa hệ thống tổ chức, quản lý - Công tác cổ phần hóa DNNN còn lại cần phải được tiến hành nhanh hơn. Do tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước còn lại trongTổngcôngty gặp nhiều khó khăn với những tồn đọng của nhiều năm trước (đầu tư chưa đồng bộ, thiếu nguyên liệu, thiếu vốn .) dẫn đến tình trạng hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước còn lại nói chung không đạt hiệu quả. Điều đó đã ảnh hưởng đến kết quảsảnxuất kinh doanh của toàn Tổngcôngty nói chung. Do đó cần phải đẩy mạnh công tác cổ phần hóa các DNNN còn lại, tạo ra sự tự chủ, năng động hơn cho các đơn vị góp phần nângcao NLCT củaTổngcông ty. - Hiện nay Tổngcôngtyrau quả, nôngsản đã cơ bản chuyển sang hoạt động theo mô hình côngty mẹ_công ty con. Để hoạt động có hiệu quả cần xác lập rõ ràng quan hệ sở hữu giữa côngty mẹ và côngty con, cần có sự quản lý rõ ràng và rà soát đa dạng các chủ sở hữu… - Nângcao hiệu quả hoạt động của phòng Marketing: một doanh nghiệp không thể thiếu phòng marketing nó là mộttrong ba chân kiềng của doanh nghiệp (marketing, tài chính và hoạt động kinh doanh). TrongTổngcôngtyrau quả, nôngsản phòng marketing được ghép vào với phòng tư vấn đầu tư tạo nên phòng Tư vấn đầu tư và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên Tổngcôngtyrau quả, nôngsản là mộtTổngcôngty lớn nhưng số lượng nhân viên trong lĩnh vực xúc tiến thương mại chỉ có 8 người như vậy khó kiêm nổi toàn bộ các hoạt động củaTổngcôngty ở tất cả các thị trường. Để nângcao hoạt động của phòng marketing cần có sự hỗ trợ của nhà nước cũng như Tổngcôngty về tài chính. Cần phân định trách nhiệm của từng nhân viên đối với từng thị trường, có như vậy mới có sự am hiểu sâu sắc từng thị trường, từ đó có những dự báo sát hơn cũng như sẽ đưa ra những phương thức hoạt động hiệu quả hơn. - Áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng hiện đại: Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định NLCT củasản phẩm, đồng thời là yếu tố quan trọng quyết định NLCT của doanh nghiệp. Để sản phẩm đảm bảo được chất lượng thì phải có người lao động có trình độ kỹ thuật tốt, công nghệ sảnxuất hiện đại. Tùy thuộc vào sản phẩm mà doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp quản lý phù hợp. Hiện nay có phương pháp quản lý theo ISO.9000 là phổ biến nhất, ngoài ra còn có phương pháp khác như TQM, HACCP, GMP, Q_base…áp dụng tiêu chuẩn này nếu kết quả tốt doanh nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ. Chứng chỉ này được công bố trên toàn thế giới, doanh nghiệp sẽ có uy tín, tạo niềm tin đối với khách hàng. Tuy nhiên cần phải hiểu rằng chứng chỉ chất lượng không phải là phương tiện để khuyếch trương quảng cáo, mà cần phải nghĩ tới tương lai lâu dài là phải duy trì chất lượng sản phẩm tốt, chứ không phải chỉ nghĩ là làm sao để có chứng chỉ thật nhanh, khi có chứng chỉ rồi thì chất lượng sản phẩm không tốt hơn trước nữa. Tổngcôngtyrau quả, nôngsản hiện tại mới áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 và HACCP với nhiều đơn vị. Hiện nay, ngoài việc áp dụng ISO.9000 doanh nghiệp còn phải áp dụng ISO.14000 (tiêu chuẩn quốc tế về môi trường), SA. 8000 (qui định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp xuất khẩu). Hầu hết các doanh nghiệp nước ngoài đều có chứng chỉ này và nhãn hiệu sản phẩm của họ cũng có những dấu hiệu về các chứng chỉ đó. Do vậy, Tổngcôngty cần tích cực, khẩn trương áp dụng tiêu chuẩn đó. Bởi áp dụng tiêu chuẩn và qui định đó thì sản phẩm mới được xuất khẩu. Còn sản phẩm có xuấtkhẩu được hay không còn phụ thuộc vào một điều kiện nữa là có đảm bảo tiêu chuẩn về sản phẩm hay không. Tiêu chuẩn đó gồm các chỉ tiêu về an toàn, vệ sinh, thẩm mỹ, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn sản phẩm, bao bì,… b) Xác định và định hướng dúng chiến lược kinh doanh xuấtkhẩu * Xác định mục tiêu định hướng chiến lược kinh doanh xuấtkhẩuTổngcôngtyrau quả, nôngsản cần phải xác định rõ các mục tiêu định hướng chiến lược kinh doanh xuất khẩu, cụ thể là: - Nângcao thị phần xuấtkhẩurauquả tại một mảng thị trường và khống chế được một vài kênh phân phối nhất định trên những thị trường trọng điểm như EU, Mỹ, Nhật… - Nângcao trình độ khoa học công nghệ, chú trọngcông nghệ thông tin; nângcaonănglực tiếp cận công nghệ hiện đại, đổi mới công nghệ hiện có, tăng cường đầu tư và kinh phí cho nghiên cứu và triển khai…ngang tầm với sự phát triển của các doanh nghiệp xuấtkhẩutrong khu vực. - Tạo được sản phẩm xuấtkhẩu chủ lựccủaTổngcông ty, xây dựng được thương hiệu có tiếng. - Nângcaonăng suất lao động vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng giá bán ra ngang tầm mức giá quốc tế được khách hàng chấp nhận. * Lựa chọn chiến lược phát triển của doanh nghiệp - Chiến lược lựa chọn phải phù hợp với điều kiện của môi trường kinh tế chung (môi trường kinh doanh, cạnhtranh quốc tế và trong nước). - Chiến lược phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, chính sách và khả năng trình độ mọi mặt của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển, chủ yếu là NLCT củaTổngcôngty được đánh giá như thế nào. Thời gian này cạnhtranh thực sự là khốc liệt giữa các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài, lúc này lựa chọn chiến lược cạnhtranh phối hợp là khả thi. 3.2.1.2. Nhóm giảipháp về sản phẩm a) Nângcao chất lượng rauquảxuấtkhẩu * Tổngcôngtyrau quả, nôngsản có nhận thức rằng“ sức khỏe và sự an toàn của người tiêu dùng là mệnh lệnh tối cao” nên luôn chú trọng đầu tư, nghiên cứu để tạo ra được những sản phẩm chất lượng cao. Tuy nhiên, chất lượng rauquảxuấtkhẩu hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết, do đó giảiphápnângcao chất lượng sản phẩm rauquảxuấtkhẩu cần thực hiện trước tiên. Xét về điều kiện tự nhiên, điều kiện đất đai thì cho thấy đất trồng cây trái của ta tốt không kém Thái Lan, thậm chí còn tốt hơn, nhưng tổ chức sảnxuất còn yếu kém nên số lượng và kim ngạch cũng như chất lượng rauquảxuấtkhẩu còn nhiều vấn đề. Để có được những sản phẩm rauquả chất lượng cao cần có sự quản lý chất lượng tốt, kiểm soát chất lượng chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu chọn giống, chăm bón, thu hái, bảo quản sau thu hái, chế biến, vận chuyển…. Trước hết ngay từ khâu chọn giống, Tổngcôngty cần xác định rõ ràng và cần có định hướng cụ thể, giống cây trồng gì sẽ phù hợp với đất đai, khí hậu ở những vùng củasảnxuấtcủaTổngcông ty. Cần nghiên cứu trồng thử những giống cây nhập từ nước ngoài về, xem có thích hợp với điều kiện của ta không. Khi đã thành công thì mới triển khai trên diện rộng ở những vùng đủ điều kiện tiến hành. Cần mạnh dạn bỏ đi những giống cây trồng cho năng suất, chất lượng thấp không còn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay. Hiện nay các đối thủ cạnhtranhcủa ta có được những giống cây trồng cho ra nhiều loại sản phẩm vào loại đặc sản, thơm ngon, hơn hẳn những sản phẩm của ta và được người tiêu dùng rất ưa chuộng. Ví dụ như, xoài của Thái Lan rất ngọt, vị thơm ngon, màu sắc đẹp …vì vậy dù giá có đắt hơn ta 2-3 lần những vẫn được người tiêu dùng lựa chọn. Hay khi vào trong siêu thị ta có thể thấy rõ những loại hoa quả nhập khẩu như táo Mỹ, nho Mỹ…có mẫu mã rất đẹp mắt, nên giá cả rất đắt đỏ nhưng đã tạo được một thương hiệu riêng đối với người tiêu dùng. Vì vậy bên cạnh việc duy trì những giống cây truyền thống, Tổngcôngty cần đẩy mạnh nghiên cứu cho ra đời những giống mới đặc sắc hơn thì chắc chắn sẽ tạo thế cạnhtranh tốt cho Tổngcông ty. Hiện nay cái khó nhất củanông nghiệp Việt Nam chính là quy trình “nông nghiệp an toàn” GAP (Good Agricultural Practices). Đây là một chương trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đến Z của dây chuyền sản xuất, bắt đầu từ khâu chuẩn bị nông trại, canh tác, cho đến khâu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ, kể cả các yếu tố liên quan như môi trường, các chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì và ngay cả điều kiện làm việc, phúc lợi của người lao động trongnông trại. Do đó để có được những sản phẩm sạch đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa người tiêu dùng đặc biệt là ở những thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật… thì cần quan tâm ngay từ khâu chăm sóc (bón phân, trừ sâu, tưới tiêu nước). Cần có sự kết hợp giữa nhưng cơ quan chuyên ngành, giữa các nhà khoa học với người làm vườn. Cần thường xuyên phổ biến những kiến thức khoa học về cách chăm sóc (bón phân, trừ sâu, tươi tiêu nước) cho người vườn. Bởi hiện nay hầu hết trình độ của người làm vườn về khoa học kỹ thuật còn hạn chế, do vậy họ mới chỉ chăm sóc theo chủ quan của người làm vườn. Do đó cây cho năng suất thấp, sâu bệnh nhiều, tỷ lệ hao hụt lớn, dư lượng hóa chất vượt giới hạn cho phép, trái cây không đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu… Mộttrong những vấn đề tồn tại làm giảm NLCT củarauquảxuấtkhẩu là sự không đồng đều về kích thước. Điều này không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chế biến, bởi sự không đồng đều về kích thước sẽ không đáp ứng được yêu cầu của các dây chuyền. Hơn thế nữa, đối với rauquả tươi xuấtkhẩu thì sự không đồng đều về kích thước cũng sẽ làm ảnh hưởng đến khâu thu hoach, đóng gói sản phẩm và điều quan trọng hơn là làm giảm tính thẩm mỹ củasản phẩm, tính chuyên nghiệp củasản phẩm đối với người tiêu dùng. Do vậy trongquá trình tổ chức sảnxuất cần có sự theo dõi, giám sát chặt chẽ sự phát triển của cây trồng. Những dấu hiệu gì cho thấy sự phát triển không thuận lợi, sẽ cho ra những sản phẩm không đạt chất lượng thì cần loại bỏ ngay. Rauquả là những loại hàng rất chóng hỏng do tác động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, ánh sáng, làm cho chóng chín và nẫu. Nếu trongquá trình thu hái quả không nguyên vẹn thì quá trình hư hỏng lại xảy ra nhanh hơn do đó cần phải có biện pháp bảo quản hợp lý. Hiện nay công tác tổ chức bảo quản chưa tốt nên hao hụt khá lớn từ khâusảnxuất đến bảo quản, vận chuyển. Do đó, cần tăng cường các thiết bị thu hái (máy nâng để thu hái cây cao, xe đẩy, các loại sọt không có cạnh nan sắc); đồng thời nên phân loại luôn trongkhâu thu hái. Đến cuối luống thì có bộ phận bao gói luôn, dán tem, nhãn, bảo quản lạnh. Làm như vậy sẽ giảm bớt rất nhiều khâu tác động cơ học lên quả gây bầm dập nhiều, nângcao hiệu quảsảnxuất và xuất khẩu. b) Mọi sản phẩm đều phải có nhãn hiệu sản phẩm. Nhãn hiệu sản phẩm là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết chất lượng sản phẩm. Đối với rauquả là những sản phẩm không thể nếm được mà chỉ có thể nhận xét chất lượng qua bề ngoài thì ngòai yếu tố mẫu mã, mùi vị thì bao bì, nhãn hiệu cũng rất quan trọng. Căn cứ vào những thông tin trên bao bì, người tiêu dùng biết được xuất xứ củasản phẩm, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến quyết định mua hàng cùa họ. Nhãn hiệu phải dễ nhớ, bắt mắt phải để lại một ấn tượng nào đó trong người tiêu dùng, điều đó sẽ giúp sản phẩm sẽ được người tiêu dùng lựa chọn mua trong lần khác cho dù phải chọn lựa giữa muôn vàn các sản phẩm khác hiện có trên thị trường. c) Giảm giá thành sản phẩm Để giảm giá thành sản phẩm trước hết cần nghiên cứu để nângcaonăng suất cây trồng. Để làm được điều đó cần làm tốt từ khâu tuyển chọn giống, cũng như khâu chăm sóc đã phân tích ở trên. Ngoài ra, Tổngcôngty phải tìm cách hạ chi phí vận chuyển, bởi chi phí vận chuyển hiện nay cũng là mộttrong những vấn đề lớn làm tăng chi phí sảnxuất lên rất nhiều. Đối những sản phẩm chế biến, cần đầu tư nghiên cứu những dây chuyền thiết bị chế biến mà có thể đa dạng hóa nhiều loại rauquả để tránh tình trạng lãng phí khi hết thời vụ. Ví dụ như dây chuyền sảnxuất dứa thì chỉ dùng trong thời vụ dứa từ tháng 2-4, ngoài thời gian đấy nhà máy đóng cửa vì không có nguyên liệu. Như vậy nếu cũng dây chuyền ấy khi hết thời vụ sảnxuất dứa mà có thể chế biến sản phẩm khác như cà chua thì sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất. d) Nghiên cứu và phát triến sản phẩm nhằm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm Sản phẩm không chỉ có chất lượng mà cần đa dạng mẫu mã, chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng khác nhau. Tổngcôngty cần có kế hoạch tập trung nghiên cứu thị trường tiến hành sảnxuất đa dạng hóa các loại nước hộp hoa quả, rauquả dầm giấm…để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càng thay đổi mang tính công nghiệp caotrong nếp sống hiện đại ngày nay. Hơn nữa việc tiêu thụ mộtsản phẩm cần phải đáp ứng yêu cầu về sự tiện lợi trong sử dụng là điều kiện tiên quyết. Ngoài việc đa dang hóa sản phẩm còn cần đầu tư vào việc thiết kế bao bì sản phẩm, họa tiết, màu sắc… nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của người tiêu dùng. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm nhằm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm là mộttrong những họat động tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm rau quả, nhằmnângcao NLCT củarauquảxuất khẩu. e) Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu Giảipháp xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu củaTổngcôngtyrau quả, nôngsảnnhằm mục tiêu tiến hành quảng bá, giới thiệu hình ảnh Tổngcôngtytrong và ngoài nước. Thương hiệu có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh, nó là linh hồn củacông ty, lưu giữ hình ảnh củacôngty đối với mỗi người tiêu dùng. Đối với thương hiệu Vegetexco củaTổngcôngtyrau quả, nôngsản hiện nay chưa được biết nhiều trên thị trường thế giới. Do vậy để nângcao NLCT củaTổngcôngtyrau quả, nôngsản cũng là nângcao NLCT củasản phẩm rauquảxuấtkhẩu trên thị trường thế giới cần có chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài và bền vững. Kinh nghiệm cho thấy nhiều côngty lớn trên thế giới trở thành nổi tiếng không chỉ do qui mô đầu tư và đổi mới công nghệ mà còn là nhờ vào thương hiệu, chẳng hạn như Coca_cola, Microsolf… 3.2.1.3. Nhóm giảipháp về thị trường a) Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển thị trường. Thị hiếu của người dân ở từng khu vực, từng nước, các vùng trong cùng một nước là khác nhau. Do vậy mộtsản phẩm có thể bán ra ở một thị trường này với giá cao nhưng có thể lại không tiêu thụ được ở thị trường khác. Vì vậy nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về các thị trường nên đưa ra chiến lược cụ thể với từng thị trường. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường để có được chiến lược sản phẩm và tiếp thị quảng cáo hợp lý. Công tác nghiên cứu phát triển thị trường hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Nghiên cứu thị trường giúp cho các doanh nghiệp hiểu biết hơn về thị hiếu tiêu dùng của người dân để sảnxuất ra những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu cao nhất của khách hàng, đồng thời nghiên cứu thị trường còn hiểu hơn về pháp luật, rút ra kinh nghiệm kinh doanh ở từng nơi muốn kinh doanh sản phẩm nhằmtránh thua thiệt khi có tranh chấp về thương mại, nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp tìm ra thị trường mục tiêu của doanh nghiệp mình. Vì thế nếu các doanh nghiệp không nắm bắt, không hiểu biết, không nhận thấy được sự thay đổi đó của môi trường thì rất có thể doanh nghiệp đó sẽ đi lạc đường và bị đối thủ cạnhtranh vượt qua. Đối với Tổngcôngtyrau quả, nông sản, công tác nghiên cứu và phát triển thị trường vẫn còn hạn chế. Đặc biệt khi gia nhập WTO, Tổngcôngty sẽ có tiềm năng về mở rộng thị trường xuấtkhẩu mới là rất lớn. Mặc dù hiện nay sản phẩm rauquảxuấtkhẩucủaTổngcôngtyrau quả, nôngsản đã có mặt ở hơn 60 quốc gia nhưng thị phần củaTổngcôngty tại các thị trường này còn khiêm tốn. Do đó công tác nghiên cứu và phát triển thị trường cần được chú trọng để nângcao NLCT củarauquảxuất khẩu. Trước hết, Tổngcôngty cần định hướng thị trường xuất khẩu: Làm công việc này tức là cần xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm chính củaTổngcông ty. Đồng thời phải biết thâm nhập thị trường mới, chiếm lĩnh thị trường truyền thống, tăng cường tiếp cận những thị trường mà nhà nước đã có ký kết các hiệp định ưu đãi để hạn chế bớt rủi ro. Công tác tiêu thụ sản phẩm phải đặt lên hàng đầu. Phải xây dựng những mặt hàng cụ thể cho từng thị trường, từng thời điểm cụ thể làm sao cho các thị trường có thể tương hỗ lẫn nhau khi một thị trường trở nên khó khăn. Điều này giúp Tổngcôngty chủ động hơn trong kinh doanh, không phụ thuộc vào thị trường nào để hạn chế bớt rủi ro cho Tổngcôngty khi thị trường truyền thống bị biến động. Bên cạnh đó có thể tiếp cận các thị trường mới bằng cách: tiếp cận hệ thống siêu thị của thị trường nước ngoài, trong đó liên kết với Việt kiều làm cầu nối. Đàm phán ký các hiệp định song phương về kiểm dịch động, thực vật, và công nhận lẫn nhau về các cơ sở kiểm tra, cấp giấy chứng nhận về chất lượng cho rau, quảxuấtkhẩucủa Việt Nam. Tổ chức hội chợ triển lãm chuyên đề về rau quả. Mời các nhà nhập khẩurauquả vào quan sát các cơ sở chế biến tìm hiểu về nguồn nguyên liệu đầu vào, quy trình tác nghiệp và sản phẩm đầu ra, tạo tín nhiệm tiến tới ký các hợp đồng và biên bản ghi nhớ. Thứ hai là cần định hướng mặt hàng và mẫu hàng xuất khẩu: Tổngcôngtyrau quả, nôngsản cần chủ động nguồn hàng, chủ động các yếu tố đầu vào như nguyên liệu, vận tải, nhiên liệu… để tránh những hành động đơn phương lên giá, giảm tiến độ giao nhận và tiêu thụ và có thể dẫn đến mất khách hàng. Luôn theo dõi và rà soát lại các mặt hàng sản xuất, theo dõi tiến độ tiêu thụ từng mặt hàng, tìm ra nguyên nhân và biện pháp đối phó… Để xâm nhập thị trường mới thì Tổngcôngty cần tạo cho mình mộtsố mặt hàng chủ đạo, sử dụng mặt hàng này như “vết dầu loang” đề từ đó làm quỹ đạo cho các sản phẩm kế tiếp thâm nhập thị trường. Điều này rất quan trọng đối với Tổngcông ty, bởi mặt hàng rauquảxuấtkhẩucủaTổngcôngty còn yếu so với các mặt hàng cùng loại của các đối thủ cạnhtranh khác như Trung Quốc, Thái Lan… b) Nângcaocông tác xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại là các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thương mại. Công tác marketing xuấtkhẩu là yếu tố không thể thiếu được trong hoạt động xuấtkhẩucủa các doanh nghiệp. Tại các thị trường mới, Tổngcôngty vẫn chưa chủ động tìm kiếm bạn hàng mà vẫn có thói quen là chờ đối tác nước ngoài đến ký hợp đồng. Hiện nay thương mại điện tử là mộtcông cụ hữu hiệu để quảng bá sản phẩm, vì vậy việc thiết lập một website riêng cho Tổngcôngty là rất cần thiết. Website củaTổngcôngty với địa chỉ là vegetexco.com.vn đã chính thức đi vào hoạt động trong năm 2007, tuy nhiên Tổngcôngty vẫn ít cập nhật thông tin, nội dung còn sơ sài. Vì vậy cần quan tâm hơn nữa đến công tác tiếp thị trên website. Trong những năm gần đây các hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng tại doanh nghiệp được đầu tư khuyến khích nên sản phẩm củaTổngcôngty đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và mở rộng thêm các thị trường quốc tế. Trong năm vừa quaTổngcôngty cũng tham gia các hội chợ tại nước ngoài như: Hội chợ Peterfood tại Saint - Petersburg, hội chợ Kitakushu tại Nhật, hội chợ Sial tại Pháp và hội chợ tại Thượng Hải ngoài ra các hội chợ trong nước do Bộ Thương Mại và Bộ NN & PTNT tổ chức. Cùng với việc tham gia các hội chợ Tổngcôngty luôn thực hiện các chiến lược quảng cáosản phẩm đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên ngân sách ngân sách dành cho hoạt động quảng cáocủaTổngcôngty còn rất ít. Nếu so với doanh thu của toàn Tổngcôngty thì ta có thể thấy, ngân sách dành cho quảng cáo là tương đối thấp chỉ bằng 3% so với doanh thu toàn Tổngcông ty. Trong khi đó thông thường thì các doanh nghiệp nhà nước được quyền trích khoảng 11% doanh thu để dành riêng cho hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng ngân sách dành cho dịch vụ quảng cáo và xúc tiến bán củaTổngcôngty còn tương đối thấp. Trong thời gian tới cần có những biện phápnhằm tăng ngân sách xây dựng thương hiệu cho mộtsốsản phẩm, xây dựng hệ thống bao bì đóng gói theo tiêu chuẩn nhất định. Trong thời gian vừa quaTổngcôngtytrong khi thực hiện các chương trình quảng cáo và xúc tiến bán với thông điệp đến khách hàng còn mang tính chất đơn giản, chưa gợi được sự tò mò đối với khách hàng trong nước và ngoài nước, các sản phẩm mới củaTổngcôngty còn chưa được người tiêu dùng biết đến, như các sản phẩm hoa quả sấy, hoa quả đóng hộp, nước ép hoa quả . Những sản phẩm mà Tổngcôngty mới đi vào sảnxuất rõ ràng trong những thời gian tiếp theo các chiến lược quảng cáocủaTổngcôngty phải chú trọng tập trung kích thích sự tò mò cũng như cung cấp được những thông tin cần thiết đối với khách hàng để họ tiêu dùng sản phẩm củaTổngcôngty chứ không thể như hiện nay thông điệp quảng cáo còn hết sức “thô sơ” chủ yếu là [...]... Do đó việc nâng caonânglựccạnhtranh của Tổngcôngtyrau quả, nôngsản là mộtmột vấn đề thiết thực Sau một thời gian thực tập tại Tổngcôngtyrau quả, nông sản, em đã nắm bắt được tình hình hoạt động chung củaTổngcôngty và mạnh dạn đưa ra một sốgiải pháp, nhằm góp phần nâng caonănglựccạnhtranh của mặt hàng rauquảxuấtkhẩutrong thời kỳ hội nhập mạnh mẽ và sâu rộng Các giảipháp này để... phát triển rauquả đến 2010 của Bộ Thương mại 7 Đề án phát triển rau, hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8 Bản tin thị trường - Tổngcôngtyrau quả, nôngsản 9 Báo cáotổng kết công tác các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 củaTổngcôngtyrau quả, nôngsản 10 Đề án chuyển đổi, tổ chức lại Tổngcôngtyrau quả, nôngsản theo mô hình Côngty mẹ - côngty con 11... phẩm củaTổngcông ty, mặc dù chất lượng các sản phẩm củaTổngcôngty không hề thua kém Sản phẩm củaTổngcôngty hiện rất đa dạng và được sảnxuất tại nhiều vùng, nhiều nhà máy xí nghiệp khác nhau nên khó tạo nên một thông điệp quảng cáo đồng nhất Chính vì vậy trong thời gian tới nhờ có sự giúp đỡ của Bộ NN & PTNT, Tổngcôngty đang tìm tòi xây dựng thương hiệu riêng cho mộtsốsản phẩm rauquả ... và phát triển nông thôn, tham gia kinh doanh xuất nhập khẩurau quả, nôngsảnTrong thời gian quaTổngcôngtyrau quả, nôngsản đã có nhiều cố gắng trongsảnxuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động xuấtkhẩurauquả Tuy đã đạt được những thành công bước đầu nhưng cũng còn tồn tại rất nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt hiện nay Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO nên sức cạnhtranh giữa các... phẩm rauquả Đây sẽ là một điều kiện thuận lợi để Tổngcôngty khẳng định chất lượng cũng như lợi ích của các sản phẩm mang đến cho khách hàng Thông điệp hiện tại củaTổngcôngty hiện tại vẫn chưa được người tiêu dùng biết tới, đôi khi người tiêu dùng tiêu dùng sản phẩm củaTổngcôngty nhưng họ lại không biết rằng đó là sản phẩm củaTổngcôngtyRauquảNôngsản 3.2.2 Mộtsố kiến nghị với nhà nước... xuấtkhẩu lớn gấp 10 lần thì lại ít phát triển, chỉ chiếm 15%” (Theo VnEconomy) Có thể thấy rằng tiềm năngxuấtkhẩurauquảcủa Việt Nam nói chung và củaTổngCôngtyrau quả, nôngsản nói riêng là rất lớn Tuy nhiên để biến những tiềm năng đó thành hiện thực không chỉ cần có sự nỗ lựccủa các doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩurau quả, mà còn cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước Do vậy, cùng với mộtsố giải. .. của mô hình là phát huy sức mạnh tổng hợp của 4 nhà nhằm tận dụng tiềm năng lợi thế sẵn có của ngành sảnxuấtrauquả Tăng cường công tác quản lý hành chính Nhà Nước và đưa công nghệ vào trongsảnxuất Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhà tham gia liên kết nhằm tạo điều kiện phát triển ngành rauquả Thứ năm là, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động dịch vụ xuất khẩu. .. yếu củaquá trình phát triển kinh tế thế giới Lịch sử đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa lại phát triển được Thương mại quốc tế là tất yếu khách quan nên các doanh nghiệp đều không còn lựa chọn nào khác là phải nângcao khả năng cạnhtranh mình, có như vậy mới đứng vững, tồn tại và phát triển được Tổng côngtyrau quả, nôngsản là mộtTổngcôngty lớn thuộc Bộ nông. .. thuộc vào sức mạnh của tập hợp các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, vậy nhà nước cần có những chính sách vĩ mô nhằmnângcao vai trò của hiệp hội rauquảxuấtkhẩu , xây dựng các mối liên kết ngành, giám sát và xử lý tranh chấp… Sau khi có Quyết Định số 80/2002 của Thủ tướng Chính phủ về “Khuyến khích hình thức tiêu thụ nôngsản theo hợp đồng”, sự liên kiết trong tiêu thụ nôngsản với mô hình liên... Nên ưu ái nhiều hơn cho rauquả Theo TS Nguyễn Quốc Vọng (Việt kiều Úc) - chuyên viên Bộ Nông nghiệp bang New South Wales, Australia: Trong những mặt hàng nôngsảnxuấtkhẩu chủ lực, rauquả và hoa là những mặt hàng có ưu thế lớn trongsân chơi WTO với kim ngạch xuấtkhẩu gần 103 tỷ USD, trong khi đó lúa gạo, cà phê, cao su chiếm không quá 10 tỷ USD /năm mỗi loại Các loại nôngsản khác như chè, điều . Tổng công ty thống nhất. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN 3.2.1 Các giải pháp. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ NÔNG SẢN 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA