1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10

13 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 25,07 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3.1 Xây dụng lực lượng triển khai hòan thiện hệ thống quản trị chất lượng sản phảm theo ISO 9001-2000 Trên sở ban chuyên trách về chất lượng, doanh nghiệp cần tiến tới thành lập một phòng quản lý để tập trung nỗ lực phân tích các khác biệt, điều chỉnh hoặc khắc phục các khoảng cách bên trong hệ thống chất lượng, biên soạn sổ tay chất lượng, thúc đẩy và phục vụ giúp các cá nhân, biên soạn các thủ tục quy trình một cách bài bản, triệt để hơn. “Con người là yếu tố quyết định” điều này lại càng đúng với lực lượng nhân lực quản lý chất lượng. Đặc biệt, nó càng ý nghĩa quyết định cho việc duy trì và cải tiến hệ thống quản trị chất lượng, Doanh nghiệp nên thành lập một ban chỉ đạo với sự tham gia của: Giám đốc, trưởng phó phòng ban, trưởng các dự án, cố vấn trưởng, giám sát viên. Ban này các nhiệm vụ sau: + Thúc đẩy việc triển khai áp dụng trong từng đơn vị + Cung cấp đầu vào của từng hoạt động trong doanh nghiệp + Xem xét tình trạng triển khai khi áp dụng tại đơn vị của mình + Giải quyết các khác biệt, tranh cãi +cung ứng nguồn lực cần thiết của đơn vị mình 3.2 Phát triển tài liệu chất lượng Hệ thống tài liệu chất lượng hiện nay đã được biên soạn tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn một số thiếu sót trong khâu biên soạn chưa làm đúng với bộ ISO 9001:2000 và đồng thời cũng luôn phải đổi mới phát triển căn cứ vào chiến lược phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ. Một số chú ý khi biên soạn, phát triển hệ thống tài liệu chất lượng trong doanh nghiệp: 1 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 1 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội - Dựa trên yêu cầu của bộ ISO 9001:2000 và yêu cầu cụ thể của công việc, cán bộ quản trị chất lượng phối hợp với các phòng ban để nhận diện nhu cầu thiết lập và chỉnh sửa tài liệu. Các cán bộ quản lý nên là người góp ý, thúc đẩy, giúp đỡ người phát triển tài liệu theo khung dạng tài liệu thống nhất trong doanh nghiệp. Khi biên soạn và phát triển tài liệu cần xem xét: + Ai là người đọc và thực hiện tài liệu? + Mục đích của tài liệu là làm gì? + Nguồn lực nào đã sẵn sàng( dữ liệu, chuyên viên am hiểu nội dung, người biên soạn, tài liệu tham khảo)? + Nội dung cần biên soạn sẵn ? Người biên soạn và phát triển tài liệu trong doanh nghiệp thể vận dụng nguyên tắc 5 WH sau : + What? (cái gì) Nhằm để hỏi hoạt động nào, sản phẩm gì đang được thực hiện và từ đó đặt ra cần những tài liệu vào chứng cứ chất lượng áp dụng nào. Áp dụng trong doanh nghiệp thì cần đặt câu hỏi đây là hoạt động giám sát thi công, hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ hay hoạt động cải tiến chất lượng… sản phẩm được đề cập trong tài liệu đang triển khai là một báo cáo kinh tế-kỹ thuật, dịch vụ tư vấn chủ đầu tư từ đó tài liệu cần thiết và chứng cứ chất liệu ở đây là Luật xây dựng, các quy phạm, tiêu chuẩn xây dựng hay các Nghị định,Nghị quyết + Why? ( tại sao) Khi đã tài liệu và chứng cứ chất lượng áp dụng thì lý do tại sao là để xác định mục đích tiến hành của một hoạt động. 2 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 2 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội Áp dụng trong Doanh nghiệp thì mục cần xác định mục đích của hoạt động là nângcao một số chỉ tiêu chất lượng, kiểm tra sự phù hợp của hoạt động… +When (khi nào? ) Để xác định thời điểm, hội, nghĩa là khi nào thì hoạt động được tiến hành như đã đề ra. Áp dụng trong doanh nghiệp thì thời điểm phù hợp là khi nào là năm, giữa năm, bắt đầu tiến hành hoạt động hay khi hoạt động kết thúc + Where (ở đâu?) Để định vị hoạt động tiến hành ở đâu, nơi nào, điều này đặc biệt quan trọng khi đánh giá các hoạt động kiểm kê, kho vật liệu nhạy cảm với môi trường, sản xuất trong các điều kiện nhà xưởng… Áp dụng trong doanh nghiệp thì cần xác định hoạt động này tiến hành ở một phòng ban, một côngđoạn trong một quá trình hay ở toàn bộ doanh nghiệp… + Who(Ai?Người nào?) Ai là người chịu trách nhiệm tiến hành một dự án và Ai, người nào được uỷ quyền ra quyết định. Từ đó chuyển việc đánh giá thể thiết lập được trách nhiệm và quyền hạn của một cán bộ nhân viên. Áp dụng trong doanh nghiệp thì ở đây người chịu trách nhiệm là Giám đốc, chủ trì dự án hay cán bộ quản trị… + How(Thế nào? Ra sao) Yêu cầu của phaòng ban được đánh giá phải giải thích, hoặc chứng minh hoạt động được tiến hành hoặc thực hiện bằng cách thức nào, ra sao và liệu nó phù hợp với các thủ tục hoặc hướng dẫn đã đề ra hay không. 3 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 3 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội Tài liệu hệ thống chất lượng được triển khai theo 4 mức do đó trách nhiệm của các cá nhân sau: Mức A: Sổ tay chất lượng do phòng quản lý chất lượng thực hiện Mức B: Nhũng thủ tục chất lượng,do các phòng ban thực hiện. Mức C: Hướng dẫn công việc, do nhân viên thực hiện. Mức D:Những biểu mẫu và hồ chất lượng do các phòng ban thực hiện và tập hợp. 3.3 Xây dựng hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp Khi thực hiện quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thì chất lượng sản phẩm được nâng cao nhờ quản trị tốt hơn tuy vậy vẫn chưa đáp ứng được hoàn toàn quá trình kiểm soát sản phẩm trong các bộ phận. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn về sản phẩm nhiều khi không được áp dụng thống nhất trong các đơn vị, bộ phận gây ra sự sai sót, sai lệch.Các quy định biểu thị chất lượng dịch vụ tư vấn đó cũng chưa hoàn toàn khoa học và hệ thống.Bởi vậy cán bộ quản trị chất lượng cần phân tích định tính và định lượng sản phẩm, cần rút ra được nhận xét, kết luận đúng đắn và càng hoàn thiện thêm hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 Sự đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nếu chỉ thông qua hệ thống quẩn trị chất lượng toàn công ty một cách tổng quát thì hiệu quả không cao sẽ dẫn đến hiện tượng không hiểu biết được mình cần nâng cao chất lượng ở chỗ nào và ở đâu là hiệu quả nhất. Điều này khiến doanh nghiệp cần bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm trong mỗi bộ đơn vị thì sẽ hoàn chỉnh hơn. Doanh nghiệp thể tiến hành theo các phương thức sau: 4 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 4 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội - Đưa thêm chỉ tiêu vào đánh giá việc thực hiện chất lượng sản phẩm càng quan tâm rằng ở những ngựời ở công đoạn sau của quá trình sản xuất chính là khách hàng của người ở công đoạn trước vì vậy cần đảm bảo chất lượng ngay trong quá trình thực hiện công việc trong đơn vị mình. - Thống kê số lỗi ký thuật xảy ra khi khảo sát thiết kế, thẩm định, kiểm định của dự án từ đó tính ra các chỉ tiêu phần trăm rồi so sánh chi phí cho việc sửa lỗi này, chi phí hội khi không sửa chữa lỗi kỹ thuật này … - Thống kê số hợp đồng vi phạm tiêu chuẩn chất lượng ISO từ đó tính các chỉ tiêu phần trăm số hợp đồng vi phạm để chính sách khắc phục kịp thời. 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 3.4.1.Đổi mới nhận thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp 3.4.1.1.Nội dung, phương thức thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức Đổi mới nhận thức dù dưới hình thức hay cách thực hiện như thế nào đều mục đích là trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp cho người lao động thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ một cách tự giác đem hết sức mình để làm việc và thông hiểu hơn công việc của chính họ.Qua đó người lao động sẽ đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm do chính họ tạo ra, góp phần ngày càng hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng trong doanh nghiệp. Ngoài những nhận thức chung trang bị cho tất cả các cán bộ, công nhân viên thì tuỳ vào vị trí chuyên môn, chức năng nhiệm vụ thì mỗi cá nhân, bộ phận cần trang bị các kiến thức, kỹ năng riêng cho phù hợp. 5 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 5 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội Lãnh đạo cấp cao cần được trang bị các kiến thức đầy đủ, tổng hợp hơn.Lãnh đạo cấp cao phải cung cấp tài liệu về những cam kết triển khai và phát triển hệ thống quản trị chất lượng và cải tiến liên tục sự hữu hiệu của nó bằng: Hoạch định mục tiêu chất lượng cho doanh nghiệp. Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo là những mục tiêu chất lượng được thiết lập cho từng bộ phận và các cấp bộ liên quan ở bên trong tổ chức.Các mục tiêu chất lượng, đo lường được và phải phù hợp với chính sách, kế hoạch kể cả cam kết về việc cải tiến liên tục. Mục tiêu chất lượng phải bao gồm những nội dung đáp ứng yêu cầu của sản phẩm. Khi thiết lập các mục tiêu chất lượng, ban lãnh đạo xem xét nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức của thị trường kinh doanh. Việc xem xét này sẽ làm căn cứ cho việc thiết lập được các mục tiêu chất lượng mà nguồn lực trong doanh nghiệp (nhân lực + vật lực) khả năng đạt được.Điều này sẽ làm cho hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp được vận dụng một cách liên tục, tránh trường hợp lý thuyết xa rời với thực tế, mục tiêu đặt ra không khả thi không thực hiện được. Các nhà quản trị cấp trung gian và sở sẽ là những người chịu trách nhiệm chỉ đạo , triển khai áp dụng các quyết định vào hoạt động tác nghiệp, kiểm tra và sửa đổi, bổ sung, cho các hoạt động quản lý chất lượng trong trường hợp sai sót khi đủ thẩm quyền và nằn lực giải quyết, nếu sai sót này lớn nhà quản trị không đủ khả năng giải quyết thì báo cáo lên các nhà quản trị cấp cao hơn. Các cán bộ quản trị cần thấy được vai trò của mình trong hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp, và phải chịu trách nhiệm theo quy định trong doanh nghiệp nếu bộ phận do mình phụ trách không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Giữa các cán bộ quản trị cần sự thống nhất trong bố trí hợp lý các nguồn lực trong công ty và bộ phận do mình phụ trách tập trung vào: 6 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 6 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội - Tổ chức thúc đẩy quá trình thiết lập, triển khai và duy trì một hệ thống quản trị chất lượng theo yêu cầu của ISO 9001-2000 - Triển khai các hoạt động tiêu chuẩn hoá: đo lường, kiểm tra, thí nghiệm và tiêu chuẩn cần thiết về văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp dành cho cán bộ nhân viên - Làm cho tất cả các cán bộ nhân viên hiểu biết cụ thể về chất lượng sản phẩm, về hệ thống quản trị chất lượng, về trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong việc thực thi chính sách và mục tiêu chất lượng do ban lãnh đạo của doanh nghiệp hoạch định và được toàn thể cán bộ nhân viên doanh nghiệp thông qua, về lợi ích của mỗi người gắn với việc thực hiện chất lượng tổng hợp về mối quan hệ, cần phải giữa doanh nghiệp với các chủ đầu tư, với các nhà cung ứng dịch vụ, với các bên liên quan , tạo cho người lao động thái độ tôn trọng lẫn nhau vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể tiến hành thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức qua các hình thức sau: - Thành lập các câu lạc bộ chất lượng, các nhóm chất lượng trong doanh nghiệp, các nhóm chất lượng thể truyền bá những kiến thức mới về quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tạo điều kiện và môi trường trao đổi, học hỏi lẫn nhau, giúp nắm bắt nhanh chóng các yêu cầu của bộ ISO 9000. Câu lạc bộ cần được tổ chức thích hợp sao cho khơi dậy được sự nhiệt tình, phát huy ý kiến, tinh thần sáng tạo của các cá nhân giúp tìm ra những ý tưởng mới đem lại lợi ích cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn, không ngừng hoàn thiện những điểm còn chưa phù hợp trong hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp. - Mời các chuyên gia tư vấn về ISO giảng dạy, nói chuyện thông qua các cuộc họp, hội thảo, các hoạt động này do ban chuyên trách về chất lượng của doanh nghiệp đảm nhiệm. 7 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 7 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội - Khuyến khích các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp tham gia vào phong trào cải tiến, phát huy sáng kiến mới để nang cao hiệu quả hoạt động sản xuất (dịch vụ) do hiệp hội tư vấn tổ chức. 3.4.1.2 Nội dung, hình thức thực hiện giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn Cùng với quá trình đổi mới nhận thức của cán bộ, nhân viên một cách từ từ, lâu dài, và hiệu quả. Doanh nghiệp cần duy trì thường xuyên các hoạt động đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng dịch vụ của thị trường và với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Tuỳ vào vị trí chuyên môn, trách nhiệm quyền hạn của người cán bộ, nhân viên mà cần đào tạo, bổ trợ kiến thức chuyên môn cho phù hợp. Đối với cán bộ quản trị trong doanh nghiệp thì các kiến thức chuyên môn cần học tập và nâng cao là: + Tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản trị doanh nghiệp hiện đại, quản trị chất lượng dịch vụ, kiến thức tổng hợp về quản trị tài chính, quản trị nhân lực, quản trị quá trình sản xuất… + Rèn luyện nâng cao chất lượng quản trị như: Kỹ năng kỹ thật là “Tổ chức lao động khoa học, kỹ năng quan hệ với con người chính là khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong quá trình hoạt động, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong quá trình thực hiện công việc như vậy mới thu hút được mọi người tham gia xây dựng một hệ thống quản trị chất lượng đồng bộ, thu nhận được thông tin ngược chiều về việc đảm bảo của người lao động khi tạo ra những sản phẩm dịch vụ đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn do doanh nghiệp, do nhà nước quy định. 8 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 8 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội + Rèn luyện khả năng phân tích, nhạy cảm trong dự báo về hội và đe doạ của môi trường kinh doanh để xây dụng một hệ thống quản trị chất lượng linh hoạt không cứng nhắc, rạp khuôn, đảm bảo thích nghi với môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Đối với cán bộ quản trị chất lượng trong doanh nghiệp các kiến thức chuyên môn cần học hoi nâng cao như sau: - Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho các cá nhân, bộ phận thực hiện việc xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, nội dung phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đã xác định bằng các phương tiện thích hợp, như là: lập kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống với hiệu quả cao nhất. - Am hiểu sâu sắc các triết lý quản trị của bộ ISO 9000 để triển khai và áp dụng vào doanh nghiệp một cách thích hợp với thực tiễn. Để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp thể sử dụng các hình thức sau: - Mời các chuyên gia trong ngành về giảng dạy truyền đạt kiến thức cho cán bộ, nhân viên. Tổ chức các lớp học ngắn hạn, các cuộc thảo luận, bàn bạc theo nhóm do các chuyên gia hay các nhân viên kinh nghiệm chủ trì để truyền đạt những kinh nghiệm cho các nhân viên trẻ. -Cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo chính quy và không chính quy, đào tạo ngắn hạn và dài hạn ở các trường đại học và các trung tâm khoa học, đây là hình thức đào tạo hiệu quả cao, các cử nhân sau một thời gian làm việc khi được quay lại trường học tập nâng cao sẽ tiếp thu kiến thức chuyên môn, từ thực thiễn tốt hơn. 9 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 9 Lớp K15QT1 Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội Giải pháp này khi được thực thi sẽ cho hiệu quả cao đối với việc cải tiến hệ thống chất lượng của doanh nghiệp. Trình độ của nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, hoàn thành các mục tiêu chất lượng , việc nâng cao trinh độ cuyên môn sẽ làm giảm sai sót trong khâu thiết kế, trong công việc thiết kế nhờ đó làm giảm chi phí kinh doanh, tăng tính sáng tạo của con người trong công việc bởi thế chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng. Để giải pháp khả năng thực thi cần các điều kiện sau: Một là: Ban lãnh đạo doanh nghiệp trên sở tình hình thực tế của công việc và nhu cầu về lao động mà doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo cán bộ nhân viên. Hai là: Lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết cung cấp nguồn lực tài chính và những hành động cụ thể cho việc đào tạo, tập huấn. Ba là: Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức các phong trào học hỏi, tạo ra các động lực lao động bằng cả vật chất và tinh thần để khuyến khích lao động hăng say. 3.5 Phát triển hệ thống thông tin, nâng cao khả năng nắm bắt và xử lý thông tin Để đáp ứng nhu cầu về truyền thông thu nhập, xử lý thông tin trong doanh nghiệp thì trong thời gian tới doanh nghiệp cần thực hiện các hoạt động sau: - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ thuận tiện, hiện đại tạo sự thông suốt của thông tin đảm bảo truy cập thông nhanh chóng. 10 Sinh viên :Lưu Thị Lan Phương 10 Lớp K15QT1 [...]... cao chất lượng sản phẩm à bình ổn giá trên thị trường,doanh nghiệp sẽ chiếm được ưu thế và tạo được uy tín đối với khách hàng Qua quá trình thực tập tai công ty cổ phần May 10, đựơc trải nghiệm thực tế tại xí nghiệp may 5, em đã hoàn thành đề tài “Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10 .Em đã mạnh dạn xin đóng gió một vài ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty. Do hiểu biết... trường và kéo dài chu kỳ sống cảu sản phẩm, tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển ổn định lâu dài của doanh nghiệp Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng mức tiêu thụ sản phẩm hàng hóa .Sản phẩm đựơc đưa ra thị trường được chấp nhận và tiêu thụ nhanh làm tăng doanh thu,lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất.Ngoài ra nó cũng tạo điều kiện để vốn được quay vòng nhiều hơn trong một khoảng thời gian nhất... rất mong được sự đóng góp của quý công ty và thầy Hoàng Trọng Thanh để em thể hoàn thành đề tài tốt hơn Một lần nữa,em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Trọng Thanh,quý công ty May 10, các anh chị trong phòng QA,tài chính kế toán,tổ chức hành chính,kế hoạch…đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành bản báo cáo này Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày……tháng…….năm 2 010 Sinh viên thực hiện Lưu Thị Lan... nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề lớn và quan trọng nhất đối với từng doanh nghiệp.Hiệu quả của sản xuất kinh doanh chỉ thể đựoc thực hiện trên sở của những quá trình sản xuất khác nhau.Trong xu thế thời đại mới thì vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng và cần thiết vì nó là một nhân tố gây nên tác động lớn đến xã hội Đó cũng là một nhân tố để...Báo cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội - Tổ chức hệ thống thu thập, xử lý, lưu trữ và quản lý thông tin nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho công tác thẩm định, khảo sát thị trường Nghiên cứu ứng dụng và phát triển mạng thông tin nội bộ, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện trao đổi thông tin cho . cáo thực tập nghiệp vụ Viện ĐH Mở Hà Nội GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3.1 Xây dụng lực lượng triển khai hòan. tập tai công ty cổ phần May 10, đựơc trải nghiệm thực tế tại xí nghiệp may 5, em đã hoàn thành đề tài “Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10 .Em

Ngày đăng: 22/10/2013, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w