MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10

37 225 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3.1 Một số giải pháp tầm vi mô 3.1.1 Đảm bảo nguyên vật liệu đầu vào Nguyên vật liệu là một yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất. Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm.Sự cung cấp nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ sản xuất. nếu nguyên vật liệu không được cung cấp đầy đủ,kịp thời, đồng bộ và đảm bảo chất lượng sẽ làm gián đoạn sản xuất. Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là nhập khẩu với mức giá tương đối cao. Quy mô sản xuất ngày càng tăng thì nhu cầu về nguyên vật liệu cũng tăng. Vì công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu theo hình thức gia công bán thành phẩm hoặc xuất khẩu theo giá FOB nên công ty chủ yếu là nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài để sản xuất cho các hợp đồng gia công hoặc hợp đồng xuất khẩu Nguyên vật liệu mua từ thị trường trong nước không được ổn định do tình hình thời tiết nước ta luôn bất thường. Nhưng công ty cũng nhận định rằng xu hướng tiêu dùng nguyên vật liệu trong nước sẽ gia tăng do giá rẻ hơn nhập khẩu và chất lượng cũng được nâng cao hơn. Ngoài ra, để đảm bảo vấn đề về nguyên vật liệu công ty cũng cần xây dựng chương trình quản lý nguyên vật liệu như sau: -Hợp đồng chặt chẽ với các nhà cung ứng, yêu cầu giao nguyên vật liệu đủ, đúng tiến độ và đúng chất lượng yêu cầu. -Tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu tại kho của công ty chu đáo, đúng yêu cầu kỹ thuật -Lập bảng cấp phát nguyên vật liệu cụ thể, theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu chặt chẽ. Các thủ kho phải trình độ về quản lý nguyên vật liệu, sử dụng thành thạo phương pháp thống kê học,nắm được số lượng, chất lượng nguyên vật liệu trong kho để thể thông báo kịp thời cho bộ phận cung ứng và phòng kế hoạch điều chỉnh mức nguyên vật liệu khi cần thiết. 3.1.2 Máy móc, thiết bị công nghệ Để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ,doanh nghiệp thể tập trung vào cải tiến công nghệ hoặc sử dụng công nghệ mới hiện đại hơn. Tuy nhiên nó lại gắn với chi phí ban đầu lớn và nếu hiệu quả quản lý không tốt sẽ gây lãng phí lớn. Do đó doanh nghiệp khi đầu tư máy móc thiết bị công nghệ phải trọng điểm, phải lựa chọn thiết bị hiện đại, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta và điều kiện phát triển của từng doanh nghiệp. Cùng với sự đầu tư về máy móc thiết bị công nghệ doanh nghiệp cũng phải đầu tư đào tạo cả về kỹ thuật sử dụng máy, bảo quản và sửa chữa máy khi cần thiết để đảm bảo máy móc trong điều kiện tốt nhất và kéo dài tuổi thọ sử dụng máy tối đa. Đầu tư máy móc công nghệ phải đúng hướng, kịp thời và hợp lý về kinh tế. Đồng thời đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của công nhân vận hành để công nhân thể nắm bắt được các quá trình hoạt động, các thông số cần thiết để sử dụng máy móc thiết bị tốt hơn, phù hợp với công nghệ hiện đại của máy móc, như vậy mới tận dụng tối đa được công suất của máy móc và không làm hư hại máy do không biết sử dụng. 3.1.3 Phương pháp quản lý Một doanh nghiệp dù máy móc thiết bị hiện đại,công nghệ sản xuất tiên tiến nhưng bộ máy quản lý yếu kém về năng lực, sai lệch về nhận thức thì doanh nghiệp ấy cũng không thể nào phát triển được.Bởi vì con người là yếu tố nhạy bén nhất, do đó doanh nghiệp nên nâng cao trình độ nhận thức và quản lý của con người là điều hết sức quan trọng. Việc đổi mới tư duy và nâng cao nhận thức về quản lý nói chung và quản lý chất lượng nói riêng sẽ tạo điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Thông thường ở nhiều doanh nghiệp, cán bộ công nhân viên làm việc theo lề thói cũ từ thời quan liêu bao cấp, kém sáng tạo, kém năng động, sức ỳ lớn, khả năng cập nhật kiến thức không cao. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của công ty. Nguyên nhân của vấn đề này là do họ ít hội tiếp cận với kiến thức, phương pháp quản lý hiện đại do đó khó tránh khỏi những lạc hậu trong nhận thức. Để đổi mới tư duy, trình độ quản lý của các cán bộ thì danh nghiệp phải những chương trình đào tạo hệ thống, cập nhật những hình thức quản lý tiên tiến hiện nay. Đồng thời đặt ra các chính cách ưu đãi để nắm giữ những nhân tài phục vụ doanh nghiệp. 3.1.4 Con người 3.1.4.1 Đào tạo, nâng cao nhận thức về chất lượng sản phẩm cho cán bộ công nhân viên trong công ty Đổi mới nhận thức dù dưới hình thức hay cách thực hiện như thế nào đều mục đích là trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp cho người lao động thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ một cách tự giác đem hết sức mình để làm việc và thông hiểu hơn công việc của chính họ.Qua đó người lao động sẽ đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm do chính họ tạo ra, góp phần ngày càng hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng trong doanh nghiệp. Ngoài những nhận thức chung trang bị cho tất cả các cán bộ, công nhân viên thì tuỳ vào vị trí chuyên môn, chức năng nhiệm vụ thì mỗi cá nhân, bộ phận cần trang bị các kiến thức, kỹ năng riêng cho phù hợp. Lãnh đạo cấp cao cần được trang bị các kiến thức đầy đủ, tổng hợp hơn.Lãnh đạo cấp cao phải cung cấp tài liệu về những cam kết triển khai và phát triển hệ thống quản trị chất lượng và cải tiến liên tục sự hữu hiệu của nó bằng: Hoạch định mục tiêu chất lượng cho doanh nghiệp. Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo là những mục tiêu chất lượng được thiết lập cho từng bộ phận và các cấp bộ liên quan ở bên trong tổ chức.Các mục tiêu chất lượng, đo lường được và phải phù hợp với chính sách, kế hoạch kể cả cam kết về việc cải tiến liên tục. Mục tiêu chất lượng phải bao gồm những nội dung đáp ứng yêu cầu của sản phẩm. Khi thiết lập các mục tiêu chất lượng, ban lãnh đạo xem xét nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức của thị trường kinh doanh. Việc xem xét này sẽ làm căn cứ cho việc thiết lập được các mục tiêu chất lượng mà nguồn lực trong doanh nghiệp (nhân lực + vật lực) khả năng đạt được.Điều này sẽ làm cho hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp được vận dụng một cách liên tục, tránh trường hợp lý thuyết xa rời với thực tế, mục tiêu đặt ra không khả thi không thực hiện được. Các nhà quản trị cấp trung gian và sở sẽ là những người chịu trách nhiệm chỉ đạo , triển khai áp dụng các quyết định vào hoạt động tác nghiệp, kiểm tra và sửa đổi, bổ sung, cho các hoạt động quản lý chất lượng trong trường hợp sai sót khi đủ thẩm quyền và năng lực giải quyết, nếu sai sót này lớn nhà quản trị không đủ khả năng giải quyết thì báo cáo lên các nhà quản trị cấp cao hơn. Các cán bộ quản trị cần thấy được vai trò của mình trong hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp, và phải chịu trách nhiệm theo quy định trong doanh nghiệp nếu bộ phận do mình phụ trách không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng. Giữa các cán bộ quản trị cần sự thống nhất trong bố trí hợp lý các nguồn lực trong công ty và bộ phận do mình phụ trách tập trung vào: - Tổ chức thúc đẩy quá trình thiết lập, triển khai và duy trì một hệ thống quản trị chất lượng theo yêu cầu của ISO 9001-2000 - Triển khai các hoạt động tiêu chuẩn hoá: đo lường, kiểm tra, thí nghiệm và tiêu chuẩn cần thiết về văn hoá, chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp dành cho cán bộ nhân viên - Làm cho tất cả các cán bộ nhân viên hiểu biết cụ thể về chất lượng sản phẩm, về hệ thống quản trị chất lượng, về trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong việc thực thi chính sách và mục tiêu chất lượng do ban lãnh đạo của doanh nghiệp hoạch định và được toàn thể cán bộ nhân viên doanh nghiệp thông qua, về lợi ích của mỗi người gắn với việc thực hiện chất lượng tổng hợp về mối quan hệ, cần phải giữa doanh nghiệp với các chủ đầu tư, với các nhà cung ứng dịch vụ, với các bên liên quan , tạo cho người lao động thái độ tôn trọng lẫn nhau vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thể tiến hành thực hiện giải pháp đổi mới nhận thức qua các hình thức sau: - Thành lập các câu lạc bộ chất lượng, các nhóm chất lượng trong doanh nghiệp, các nhóm chất lượng thể truyền bá những kiến thức mới về quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tạo điều kiện và môi trường trao đổi, học hỏi lẫn nhau, giúp nắm bắt nhanh chóng các yêu cầu của bộ ISO 9000. Câu lạc bộ cần được tổ chức thích hợp sao cho khơi dậy được sự nhiệt tình, phát huy ý kiến, tinh thần sáng tạo của các cá nhân giúp tìm ra những ý tưởng mới đem lại lợi ích cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm,không ngừng hoàn thiện những điểm còn chưa phù hợp trong hệ thống quản trị chất lượng của doanh nghiệp. - Mời các chuyên gia tư vấn về ISO giảng dạy, nói chuyện thông qua các cuộc họp, hội thảo, các hoạt động này do ban chuyên trách về chất lượng của doanh nghiệp đảm nhiệm. - Khuyến khích các cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp tham gia vào phong trào cải tiến, phát huy sáng kiến mới để nang cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.1.4.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên Cùng với quá trình đổi mới nhận thức của cán bộ, nhân viên một cách từ từ, lâu dài, và hiệu quả. Doanh nghiệp cần duy trì thường xuyên các hoạt động đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn của các nhân viên đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng dịch vụ của thị trường và với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường. Tuỳ vào vị trí chuyên môn, trách nhiệm quyền hạn của người cán bộ, nhân viên mà cần đào tạo, bổ trợ kiến thức chuyên môn cho phù hợp. Đối với cán bộ quản trị trong doanh nghiệp thì các kiến thức chuyên môn cần học tập và nâng cao là: + Tập trung đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản trị doanh nghiệp hiện đại, quản trị chất lượng sản phẩm, kiến thức tổng hợp về quản trị tài chính, quản trị nhân lực, quản trị quá trình sản xuất… + Rèn luyện nâng cao chất lượng quản trị như: Kỹ năng kỹ thật là “Tổ chức lao động khoa học, kỹ năng quan hệ với con người chính là khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong quá trình hoạt động, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong quá trình thực hiện công việc như vậy mới thu hút được mọi người tham gia xây dựng một hệ thống quản trị chất lượng đồng bộ, thu nhận được thông tin ngược chiều về việc đảm bảo của người lao động khi tạo ra những sản phẩm dịch vụ đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn do doanh nghiệp, do nhà nước quy định. + Rèn luyện khả năng phân tích, nhạy cảm trong dự báo về hội và đe dọa của môi trường kinh doanh để xây dựng một hệ thống quản trị chất lượng linh hoạt không cứng nhắc, rập khuôn, đảm bảo thích nghi với môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Đối với cán bộ quản trị chất lượng trong doanh nghiệp các kiến thức chuyên môn cần học hỏi nâng cao như sau: - Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho các cá nhân, bộ phận thực hiện việc xác định các chỉ tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, nội dung phương pháp và trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu và tiêu chuẩn đã xác định bằng các phương tiện thích hợp, như là: lập kế hoạch, điều khiển chất lượng nhằm đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống với hiệu quả cao nhất. - Am hiểu sâu sắc các triết lý quản trị của bộ ISO 9000 để triển khai và áp dụng vào doanh nghiệp một cách thích hợp với thực tiễn. Để nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên doanh nghiệp thể sử dụng các hình thức sau: - Mời các chuyên gia trong ngành về giảng dạy truyền đạt kiến thức cho cán bộ, nhân viên. Tổ chức các lớp học ngắn hạn, các cuộc thảo luận, bàn bạc theo nhóm do các chuyên gia hay các nhân viên kinh nghiệm chủ trì để truyền đạt những kinh nghiệm cho các nhân viên trẻ. -Cử cán bộ, nhân viên đi đào tạo chính quy và không chính quy, đào tạo ngắn hạn và dài hạn ở các trường đại học và các trung tâm khoa học, đây là hình thức đào tạo hiệu quả cao, các cử nhân sau một thời gian làm việc khi được quay lại trường học tập nâng cao sẽ tiếp thu kiến thức chuyên môn, từ thực thiễn tốt hơn. Giải pháp này khi được thực thi sẽ cho hiệu quả cao đối với việc cải tiến hệ thống chất lượng của doanh nghiệp. Trình độ của nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, hoàn thành các mục tiêu chất lượng , việc nâng cao trình độ chuyên môn sẽ làm giảm sai sót trong khâu thiết kế, trong công việc thiết kế nhờ đó làm giảm chi phí kinh doanh, tăng tính sáng tạo của con người trong công việc bởi thế chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng. Để giải pháp khả năng thực thi cần các điều kiện sau: Một là: Ban lãnh đạo doanh nghiệp trên sở tình hình thực tế của công việc và nhu cầu về lao động mà doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo cán bộ nhân viên. Hai là: Lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết cung cấp nguồn lực tài chính và những hành động cụ thể cho việc đào tạo, tập huấn. Ba là: Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức các phong trào học hỏi, tạo ra các động lực lao động bằng cả vật chất và tinh thần để khuyến khích lao động hăng say. 3.1.4.3 Khen thưởng Việc động viên khen thưởng cho cán bộ công nhân viên là việc làm hết sức cần thiết. Đó không chỉ đơn thuần là khen thưởng những cán bộ công nhân viên thành tích cao trong hoạt động sản xuất mà đó còn là sự quan tâm , động viện, khích lệ của ban lãnh đạo công ty dành cho bản thân công nhân và gia đình của họ.Có chế độ đãi ngộ tốt,quan tâm đến đời sống của công nhân viên sẽ làm họ yên tâm làm việc hơn,hăng say lao động, tinh thần trách nhiệm với công việc được giao hơn.Do đó,chất lượng sản phẩm ngày được nâng cao. Giữa công tycông nhân viên sẽ mối quan hệ gần gũi hơn,công nhân sẽ thấy gắn bó hơn với công việc hiện tại. Đặc biệt là với công nhân là nữ thì việc quan tâm chăm lo đến cuộc sống của họ là điều cần thiết hơn.Do đặc thù của ngành may tỉ lệ lao động nữ chiếm đa số ,nên họ sẽ phải chịu nhiều áp lực hơn.Gánh nặng gia đình nhiều hơn,khả năng thích ứng với khoa học công nghệ chậm hơn nam giới…cũng là những hạn chế đối với lao động nữ khi phấn đấu làm việc.Do đó việc đào tạo bổ sung kiến thức về chất lượng sản phẩm cho công nhân nữ là điều rất cần thiết.Việc khen thưởng ưu ái hơn dành cho công nhân nữ thành tích lao động cao cũng là một hình thức khích lệ mà công ty nên xem xét thực hiện. 3.1.5 Quản lý chất lượng sản phẩm 3.1.5.1 Tuyên truyền phổ biến tài liệu chất lượng một cách rộng rãi Hệ thống tài liệu chất lượng hiện nay đã được biên soạn tương đối đầy đủ nhưng vẫn còn một số thiếu sót trong khâu biên soạn chưa làm đúng với bộ ISO 9001:2000 và đồng thời cũng luôn phải đổi mới phát triển căn cứ vào chiến lược phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ. Một số chú ý khi biên soạn, phát triển hệ thống tài liệu chất lượng trong doanh nghiệp: - Dựa trên yêu cầu của bộ ISO 9001:2000 và yêu cầu cụ thể của công việc, cán bộ quản trị chất lượng phối hợp với các phòng ban để nhận diện nhu cầu thiết lập và chỉnh sửa tài liệu. Các cán bộ quản lý nên là người góp ý, thúc đẩy, giúp đỡ người phát triển tài liệu theo khung dạng tài liệu thống nhất trong doanh nghiệp. Khi biên soạn và phát triển tài liệu cần xem xét: + Ai là người đọc và thực hiện tài liệu? + Mục đích của tài liệu là làm gì? + Nguồn lực nào đã sẵn sàng( dữ liệu, chuyên viên am hiểu nội dung, người biên soạn, tài liệu tham khảo)? + Nội dung cần biên soạn sẵn ? Người biên soạn và phát triển tài liệu trong doanh nghiệp thể vận dụng nguyên tắc 5 WH sau : + What? (cái gì) Nhằm để hỏi hoạt động nào, sản phẩm gì đang được thực hiện và từ đó đặt ra cần những tài liệu vào chứng cứ chất lượng áp dụng nào. Áp dụng trong doanh nghiệp thì cần đặt câu hỏi đây là hoạt động giám sát thi công, hoạt động đánh giá chất lượng nội bộ hay hoạt động cải tiến chất lượng… Sản phẩm được đề cập trong tài liệu đang triển khai là một báo cáo kinh tế-kỹ thuật, dịch vụ tư vấn chủ đầu tư ? Từ đó tài liệu cần thiết và chứng cứ ở đây là các quy phạm, tiêu chuẩn hay các Nghị định,Nghị quyết + Why? ( tại sao) [...]... np để theo dõi sản phẩm khuyết tật Công ty nên kết hợp một số công cụ thống kê vào quản lý chất lượng sản phẩm nhằm đem lại lợi ích tốt nhất.Việc áp dụng biểu đồ kiểm soát np là lựa chọn đúng đắn và mạng lại hiệu quả cao trong công tác quản lý chất lượng của May 10 Do đó công ty phải cập nhật thông tin về số sản phẩm khuyết tật trong từng ca sản xuất để theo dõi và đưa ra những giải pháp khắc phục... Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần May 10, đựơc trải nghiệm thực tế tại xí nghiệp may 5, em đã hoàn thành đề tài “Sử dụng biểu đồ kiểm soát np tại công ty May 10 .Em đã mạnh dạn xin đóng góp một vài ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty. Do hiểu biết còn nhiều hạn chế,không tránh khỏi những thiếu sót,em rất mong được sự đóng góp của quý công ty và thầy Hoàng Trọng Thanh để... đạo công ty chủ động trong công tác kế hoạch hóa nguyên phụ liệu - Đối với khâu sản xuất: sử dụng các công cụ thống kê để kiểm soát diễn biến chất lượng sản phẩm lại càng cần thiết hơn.Do đặc điểm sản xuất của công ty May 10 là sản xuất hàng loạt với số lượng lớn theo đơn đặt hàng nên thống kê là công cụ quản lý chất lượng hiệu quả nhất.Hàng ngày tổ trưởng các tổ sản xuất sẽ thống kê số sản phẩm sản. .. các công cụ quản lý trong đó thống kê là một công cụ rất hiệu quả Thống kê là phương pháp dùng ghi chép thực tế để kiểm soát chất lượng sản phẩm nên tính chính xác cao là luôn gắn với thực tế.Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm là then chốt đối với các doanh nghiệp trong đó công ty cổ phần May 10 cũng không là ngoại lệ.Hiện nay công ty đã và đang sử dụng phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm. .. của May 10 cũng dễ dàng nhận biết sản phẩm của công ty mình trong quá trình tiêu thụ thể nói từ khi Garment S@les 2 010 “go live”, theo cách nói của dân CNTT, thì khi bất kỳ một thông tin phản hồi thắc mắc về sản phẩm của May 10, người quan lý sẽ dễ dàng phân biệt được sản phẩm đó là sản phẩm giả hay chính hãng, đồng thời nhanh chóng truy cập được các thông tin cụ thể về sản phẩm như thời gian sản. .. mình.Ngoài ra ,công ty sẽ giảm được số sản phẩm khuyết tật trong quá trình sản xuất.Chính vì thế,việc đầu tư cho đào tạo những kiến thức về chất lượng sản phẩm, về sử dụng công cụ thống kê trong quản lý chất lượng sản phẩm là việc đầu tư lâu dài cho tương lai và là một việc làm đem lại những lợi ích thiết thực nhất cho công ty 3.1.5.4 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm Khi... các công cụ thống kê kết hợp với các phương pháp quản lý khác vào một số công đoạn sản xuất.Tuy nhiên để công tác quản lý chất lượng đạt hiệu quả cao, công ty nên tăng cường vận dụng các công cụ thống kê và công nghệ thông tin để kiểm soát chất lượng sản phẩm nhiều hơn nữa vào tất cả các khâu sản xuất nhằm khai thác hết hiệu quả sử dụng của các công cụ này từ đó nắm được diễn biến chấtlượng sản phẩm một. .. lượng một cách chặt chẽ.Trên sở đó,ban lãnh đạo công ty sở ra quyết định đúng đắn về những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm Công ty nên chú trọng đầu tư cả việc đào tạo chuyên sâu về thống kê cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Vì nếu mỗi cá nhân kiến thức bản về chất lượng sản phẩm, am hiểu tường tận về sử dụng các công cụ thống kê trong sản xuất thì công ty sẽ giảm. .. tin trong sản xuất, cụ thể là trong kiểm soát diễn biến chất lượng sản phẩmmột xu thế mà công ty cổ phần May 10 không bỏ lỡ Hiện nay trong các phòng ban trong bộ máy quản lý của công ty bao gồm cả các quản lý phân xưởng sản xuất đều sử dụng máy vi tính và mạng Internet nội bộ để theo dõi diễn biến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên hoạt động kiểm soát chất lượng đạt hiệu quả cao hơn, công ty thể... những công trường sản xuất lớn và nhiều kinh nghiệm như Trung Quốc, Banglades và vượt qua được những yêu cầu ngặt nghèo về quản lý sản phẩm, bảo vệ sản phẩm của mình trước nạn hàng giả tràn lan trên thị trường, lãnh đạo May 10 đã nhìn thấy trước sự cần thiết của việc áp dụng công nghệ quản lý thông tin trong quá trình sản xuất Trước đây, công đoạn gắn mã vạch cho sản phẩm được thực hiện một cách thủ công . MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM SỐ SẢN PHẨM KHUYẾT TẬT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3.1 Một số giải pháp tầm vi mô 3.1.1 Đảm bảo nguyên. xuất thì công ty sẽ giảm được gánh nặng và áp lực cho bộ máy quản lý của mình.Ngoài ra ,công ty sẽ giảm được số sản phẩm khuyết tật trong quá trình sản xuất.Chính

Ngày đăng: 18/10/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan