Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI CHÍ TRUNG NGHIÊN CỨU XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH TỪ GĨC ĐỘ KINH TẾ HỌC TRUYỀN THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ BÁO CHÍ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI CHÍ TRUNG NGHIÊN CỨU XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN HÌNH TỪ GĨC ĐỘ KINH TẾ HỌC TRUYỀN THƠNG Chun ngành: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 62.32.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ BÁO CHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN HƢỜNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC M Ở ĐẦU Chƣơng – Cơ sở lý luận Kinh tế học truyền thông môi trƣờng truyền thông Việt Nam 1.1 Khái quát lý luận kinh tế học truyền thông Trang 1.2 Cấu trúc thị trường truyền thông đại chúng 1.3 Đối tượng tiêu thụ thị trường truyền thông 1.4 Cạnh tranh thị trường truyền thông 1.5 Những đặc điểm kinh tế truyền hình 17 29 41 48 59 Chƣơng – Thực trạng hệ thống truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thơng 2.1 Tổng quan hệ thống truyền hình, thị trường truyền hình Việt Nam năm đầu kỷ XXI 2.2 Đặc điểm cấu trúc hệ thống truyền hình Việt Nam nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thơng 2.3 Những thành tựu bất cập hệ thống truyền hình Việt Nam năm gần Chƣơng – Xu hƣớng phát triển, kinh nghiệm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế truyền hình Việt Nam 3.1 Dự báo xu hướng phát triển Truyền hình Việt Nam năm tới 3.2 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế truyền hình 3.3 Phác thảo mơ hình cho kinh tế truyền hình Việt Nam 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế truyền hình giai đoạn tới 80 100 109 133 155 167 171 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 188 ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 189 AVG CATV CNTT CNTT-TT GDP GS,TS HCMA HD HTV HTVC IPTV PGS, TS PTGĐ PTTH & TTĐT PR SCTV TS TVC TV Th.S TTr TTXVN TP HCM TTKT TV TT&TT UBND USB USD VCTV VTC VTV WTO 3G 3D CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TT TÊN BẢNG Bảng 1.1: Hình thức tiêu thụ sản phẩm ph thông tin đại chúng Bảng 1.2: Doanh thu quảng cáo thị trường tru giới Bảng 1.3: Các nguồn thu truyền hình Bảng 2.1: So sánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng 2.2: Cơ cấu khoản chi tiêu bảo đảm đời nhóm thu nhập từ năm 2008 – 2009 Bảng 2.3: Thống kê tình hình sử dụng internet Bảng 2.4: Thống kê doanh số VTV, năm 200 CÁC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TT TÊN HÌNH Hình 1.1: Các phương tiện thông tin đại chúng - thị trư kết hợp hàng hóa dịch vụ Hình 1.2: Đặc điểm thị trường truyền thơng Hình 1.3: Hình thành ―chuỗi giá trị” trình Hình 1.4: ―Chuỗi giá trị” kinh doanh truyền th Hình 1.5: Dây chuyền sản xuất ngành cơng nghiệ thơng Hình 1.6: Quy trình lựa chọn sản phẩm truyền thơng Hình 1.7: Số hộ gia đình xem truyền hình tồn cầu giai đoạ 2013 Hình 1.8: Thống kê dự báo doanh thu truyền hình to giai đoạn 2006-2013 Hình 1.9 Vịng luẩn quẩn suy giảm lợi nhuận truyền hình 10 Hình 2.1: Chỉ số giá hàng từ năm 2007 - 2010 11 Hình 2.2: Thống kê thiết bị nghe nhìn 2008 - 2009 12 Hình 2.3: Thống kê số lượng tivi gia đình 200 13 Hình 2.4: Thống kê thiết bị kỹ thuật xem truyền hìn 2009 14 Hình 2.5: Thống kê tần xuất xem truyền hình 2008 - 15 Hình 2.6: Thống kê thời điểm xem truyền hình 2008 16 Hình 2.7 Tăng trưởng quảng cáo tháng đầu năm 200 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khó có phương tiện truyền thông xâm nhập mạnh mẽ sâu sắc vào đời sống người dân Việt Nam truyền hình Thập kỷ kỷ XXI xem thời kỳ bùng nổ loại hình báo chí điện tử Việt Nam với số lượng kênh phát triển tới số hàng trăm Cùng với 67 đài phát truyền hình trung ương địa phương, hoạt động truyền hình cịn mở rộng hệ thống nhà sản xuất, công ty truyền thông thuộc nhiều thành phần kinh tế, dựa trên nhiều mơ hình hoạt động khác Truyền hình khơng phát sóng miễn phí mà lan tỏa nhiều hạ tầng truyền dẫn, diện nhiều loại hình sản phẩm phong phú đa dạng, chứng minh ảnh hưởng ngày tăng tới đời sống trị tư tưởng, văn hố giải trí người Việt Nam Trước năm đầu kỷ XXI, khái niệm kinh tế báo chí có kinh tế truyền hình cịn chưa ý, tựa hoạt động tạo thêm nguồn thu, hỗ trợ tăng thêm ngân sách cho quan báo chí Theo tiến trình chung trình đổi mới, bên cạnh hoạt động truyền hình phục vụ trị xã hội xuất yêu cầu mới, truyền hình cịn trực tiếp tạo sản phẩm mang tính hàng hóa, tạo nguồn thu nhiều hình thức khác Chỉ năm gần số liệu báo cáo doanh thu từ đài truyền hình trung ương nhiều đài địa phương nước ta đạt vượt mức hàng nghìn tỷ [19, 22] Nếu so sánh với tổng công ty lớn lực kinh doanh, nguồn lực tài mà đài truyền hình đạt đựơc khơng thua Người ta ví vai trị quan báo chí truyền thơng "đơn vị kinh tế" độc lập, vị rõ ràng Tuy nhiên thực tế, sách quy định thuế, quy chế tài điều chỉnh cho quan báo chí lại chưa cơng so với doanh nghiệp Điều hạn chế không nhỏ tới mục tiêu phát triển ―sản nghiệp báo chí‖, tạo nguồn thu để giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước hướng đến cạnh tranh lành mạnh quan báo chí thị trường doanh thu, lợi nhuận, thu nhập cán bộ, biên tập viên, công nhân viên quan Hoạt động kinh tế truyền thơng, kinh tế truyền hình bắt đầu đề cập nước ta, để phân tích có sở lý luận thực tiễn đồng thời đánh giá phản biện cách khoa học chưa có nhiều cơng trình đề cập tới Phần lớn thông tin, kiến thức kinh tế truyền thông Việt Nam thể qua kết luận quan quản lý nhà nước kiện, vấn đề mang tính thực tiễn cấp bách qua tài liệu nước ngồi, chưa có đúc kết học thuật vấn đề này.Do số quan truyền thông mạnh dạn nắm bắt vận dụng xu hướng phát triển kinh tế truyền thông để tạo nguồn thu bù đắp phần chi phí hoạt động phần lớn mang tính tự phát, chưa hệ thống Ngày nay, nhà báo không cần có kiến thức kinh tế, mà cần nắm bắt sâu nguyên lý hoạt động thị trường truyền thơng để tích cực tham gia vào dự án, góp phần xây dựng chiến lược phát triển quan Bên cạnh nhiều kết đạt nhiều phương diện, phát triển ngành truyền hình Việt Nam tồn số bất cập, đặc biệt công tác quản lý nhà nước truyền hình, quy hoạch phát triển hạ tầng - công nghệ kỹ thuật truyền hình; mặt nội dung chương trình, kinh doanh - phát triển thị trường, dịch vụ; đào tạo phát triển nguồn nhân lực vả tính chuyên nghiệp…Đây vấn đề lớn cần nghiên cứu phân tích để rút học kinh nghiệm cho phát triển truyền hình Việt Nam giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu đề tài Các phương tiện thơng tin đại chúng có truyền hình đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội đại, ngun nhân khiến lĩnh vực truyền hình trở thành đối tượng công chúng nhà nghiên cứu quan tâm Truyền hình nói riêng truyền thơng đại chúng nói chung trở thành ngành cơng nghiệp đạt lợi nhuận kinh tế cao Sự phát triển hệ thống truyền thông đại chúng đại thực tế diễn phức tạp, phương pháp tiếp cận, quan niệm sở lý luận mà nhà nghiên cứu đưa khác Về khách quan, sở lý luận phương tiện thông tin đại chúng mang đặc trưng liên ngành, điều dẫn đến việc thường xuyên phát sinh vấn đề tranh luận đa chiều xuất hướng nghiên cứu Cơ sở liệu thông tin lĩnh vực kinh tế truyền thông Việt Nam chủ yếu cơng trình nghiên cứu tác giả phương Tây Đây thuận lợi để người nghiên cứu tham khảo tiếp thu, đồng thời khó khăn thách thức gần chưa tiếp xúc với nghiên cứu tương tự nước Để khắc họa tranh tổng quan lĩnh vực kinh tế học truyền thông giới, trước tiên cần nhắc đến nhà nghiên cứu danh tiếng người Anh D McQuail người đề mối liên hệ yếu tố tinh thần vật chất lĩnh vực truyền thông, phương thức tiếp cận văn hóa học hướng tới việc nghiên cứu nội dung phương tiện thông tin đại chúng, ý tưởng, giá trị khái niệm mà hệ thống trực tiếp tác động [136] Các nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng dựa cách tiếp cận vật, trước hết trọng đến nghiên cứu mơ hình cấu quan hệ sở hữu, hoạt động bối cảnh kinh tế thị trường Áp dụng sở lý luận kinh tế trị học việc nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng coi hướng nghiên cứu bật Theo hướng có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa vấn đề cân lĩnh vực thơng tin tồn cầu Ngay từ năm 1960, nhà khoa học khẳng định cần thiết phải tìm hiểu nguyên lý kinh tế hoạt động phương tiện thông tin đại chúng Cuộc tranh luận chủ nghĩa đế quốc thông tin đề xuất phát triển trật tự thông tin giới UNESCO đưa ra, trọng phân tích phân chia khơng đồng - không công tài nguyên thông tin truyền thông nước, khu vực châu lục [154, trang 29] Hướng nghiên cứu phương tiện thông tin đại chúng tảng hình thành nhiều cơng trình, góp phần tạo dựng sách phát triển truyền thơng nước châu Phi, châu Á, châu Mỹ La tinh, nhiên hướng không tạo tổng kết phương diện kinh tế truyền thông (e 2009 – dự toán, f2013 – dự báo) Nhận xét nghiên cứu sinh: -Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Mỹ La tinh vùng địa lý đánh giá ―mảnh đất mầu mỡ‖ truyền hình giới Tuy nhiên có số nước nhìn nhận với vai trò quốc gia dẫn đầu nguồn thu truyền hình: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn độ, Brazin Trong số nước này, nhóm quốc gia thuộc kinh tế ―mới nổi‖, có dân số cao: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazin đạt doanh thu truyền hình thấp nhiều so với nước phát triển Điều cho thấy khoảng cách chênh lệch xa nước phát triển với kinh tế thứ 3, xét khía cạnh mức độ hưởng thụ thông tin sản phẩm giải trí - Trung Quốc nước có mức tăng trưởng doanh thu năm liên tiếp cao: 10%, nước phát triển Anh – Pháp lại có xu hướng phát triển thị trường bình ổn, chí chuyển biến - Tổng doanh thu thị trường nước nghèo, phát triển MEA số nhỏ so sánh với nước phát triển, điều chứng tỏ khoảng cách phát triển truyền hình giới chưa thể thay đổi thời gian gần Bảng 3: Doanh thu loại hình dịch vụ truyền hình 2006 - 2013 (Đơn vị: triệu hộ gia đình) 104 - Terestrial: truyền hình mặt đất - Satellite: truyền hình vệ tinh - Cable: truyền hình cáp - IPTV: truyền hình qua giao thức Internet Nhận xét nghiên cứu sinh: - Thị phần truyền hình phân chia chủ yếu 04 phương tiện chính: TV mặt đất, vệ tinh, cáp IPTV - Xu hướng phát triển cho thấy truyền hình mặt đất có dấu hiệu giảm dần thị phần, lĩnh vực cáp phát triển tương đối ổn định IPTV loại hình dịch vụ mới, có bước tăng trưởng ngoạn mục, 35% năm Tới năm 2013, ITPV đạt thị phần đáng kể so với loại hình khác - Bảng thống kê chưa dự báo loại hình dịch vụ dự báo đời có nhiều đột phá TV tích hợp Internet, TV mạng viễn thông Bảng 4: Thống kê dự báo doanh thu truyền hình tồn cầu 105 giai đoạn 2006-2013 (Đơn vị: tỷ EUR) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Doanh thu truyền hình giới tính chủ yếu ba nguồn thu chính: tài trợ, quảng cáo thuê bao - Từ năm 2006 – 2009, quảng cáo nguồn thu lớn truyền hình, nhiên sau năm 2013 dự báo nguồn thu từ thuê bao vươn lên vị trí số - Nguồn thu từ tài trợ khơng có nhiều thay đổi chiếm mức thấp 12% tổng nguồn thu ngành - Bảng thống kê dự báo chưa có thơng tin đánh giá nguồn thu quan trọng khác như: bán thiết bị đầu cuối, xem theo yêu cầu, dịch vụ gia tăng… mà truyền hình triển khai 106 Bảng 5: Ba kịch dự báo phát triển thị trƣờng truyền hình 2008 – 2020 - mầu xanh thẫm: kịch thơng thường - mầu đỏ: thích ứng số phương tiện - mầu xanh nhạt: tan rã Nhận xét nghiên cứu sinh: - Các nhà dự báo đưa kịch giả định phát triển thị trường truyền hình giới giai đoạn 2008 – 2020 Mốc thời gian tạm tính 12 năm cho chu kỳ phát triển tương đối dài loại hình thơng tin điện tử truyền hình - Kịch ―thơng thường‖ biểu thị phản ánh cách đánh giá phát triển truyền hình tương đối ổn định, thị trường có chiều hướng lên không đạt bùng nổ - Kịch phát triển bùng nổ, liên quan tới số phương tiện, dịch vụ xuất có web TV Những đổi kỹ thuật cơng nghệ tảng cho bước đột phá loại hình dịch vụ truyền hình với mức tăng trung bình hàng năm 25% - Kịch phản ánh khả xuống thị trường trường hợp truyền hình khơng phát triển mơ hình dịch vụ, khơng áp dụng cơng nghệ khác ngồi việc khai thác tài nguyên có Theo đó, năm 2020 thị trường giảm xuống số đạt năm 2008 có chiều hướng tiếp tục suy giảm 107 Bảng 6: Thống kê số hộ gia đình xem truyền hình tồn cầu, giai đoạn 2006 - 2013: - Terestrial: truyền hình mặt đất - Satellite: truyền hình vệ tinh - Cable: truyền hình cáp - IPTV: truyền hình qua giao thức internet (Đơn vị: triệu hộ gia đình) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Truyền hình vệ tinh, truyền hình mặt đất, cáp IPTV loại hình kỹ thuật phổ biến giới - Số lượng hộ gia đình đăng ký xem truyền hình có mức tăng lũy tiến khơng ngừng, khoảng - 8% năm - Truyền hình cáp loại hình kỹ thuật phổ dụng giới - Truyền hình mặt đất loại kỹ thuật có mức tăng trưởng thấp nhất, so sánh với hình thức kỹ thuật khác - IPTV loại hình có mức tăng trưởng nhanh, năm sau tăng năm trước từ 30 – 45% Dự báo tới năm 2013, số lượng hộ gia đình xem IPTV nhiều gấp 10 lần 108 so với năm 2006 Tuy nhiên, IPTV loại hình chiếm số lượng khán giả đứng thứ sau vệ tinh truyền hình cáp Bảng 7: Số hộ gia đình xem hình truyền hình theo vùng lãnh thổ 2006 2013 (Đơn vị: triệu hộ gia đình) (e 2009 – dự tốn, f2013 – dự báo) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Tại thời điểm có tới 595,7 triệu hộ gia đình tồn giới xem truyền hình Dự báo năm 2013 có tới 730,7 triệu hộ gia đình - Châu Á – Thái Bình Dương vùng địa lý có số hộ theo dõi truyền hình lớn giới, so với Bắc Mỹ, châu Âu Mỹ La tinh, khoảng 60% Các nước châu Âu, có Pháp, Anh, Đức có số hộ gia đình xem truyền hình đứng thứ hai giới - Hai nước Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có dân số lớn giới lại có khoảng cách chênh lệch (gấp rưỡi) số hộ xem truyền hình - Số lượng hộ dân xem truyền hình có mức tăng lũy tiến cao, trung bình 8% năm Dự báo tới năm 2013, số lượng hộ dân xem truyền hình cao gấp 0,6 lần so với năm 2006 Mức tăng trưởng lớn khoảng thời gian năm 109 tương đối ngắn Điều phổ biến phương tiện thu tín hiệu qua vệ tinh, cáp IPTV ngày phát triển Bảng 8: Thống kê số thuê bao truyền hình trả tiền (Đơn vị: triệu thuê bao) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Tại thời điểm tại, phương tiện theo dõi truyền hình trả tiền là: truyền hình số mặt đất, truyền hình vệ tinh, truyền hình cáp tương tự, truyền hình cáp số IPTV Dịch vụ truyền hình trả tiền triển khai hệ thống truyền hình tương tự truyền hình số - IPTV – cơng nghệ truyền hình trả tiền có mức tăng trưởng nhanh nhất, lên tới 36,2% sau năm - Truyền hình cáp analog thời điểm phương thức dịch vụ đem lại nguồn doanh thu lớn Tuy nhiên, vị trí thay đổi vào năm 2013 với vai trị truyền hình cáp số digital - Doanh thu từ truyền hình vệ tinh ln giữ mức độ phát triển ổn định, nhiên tỷ trọng nguồn thu so sánh với truyền hình cáp mức thấp – 62- 65% 110 Bảng 9: Thống kê số hộ gia đình sử dụng truyền hình kỹ thuật số, 2006 2013 (Đơn vị: triệu hộ gia đình) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Xét theo xếp hạng quốc gia phát triển truyền hình, khu vực Bắc Mỹ vùng địa lý có số hộ gia đình sử dụng truyền hình kỹ thuật số lớn gấp lần nước phát triển Mỹ quốc gia xếp hạng cao việc phổ biến thiết bị truyền hình số đến hộ gia đình - Trung Quốc quốc gia châu Á có số hộ gia đình sử dụng truyền hình kỹ thuật số nhiều Tới năm 2013, quốc gia giữ vị trí số phổ biến thiết bị truyền hình số đến hộ gia đình - Tại thời điểm tại, Đức xếp sau Pháp Anh quốc gia châu Âu phổ biến truyền hình số Tuy nhiên, tới năm 2013 vị trí số dự báo Đức nắm giữ - Ấn Độ Quốc gia có tăng trưởng vượt bậc việc phổ biến kỹ thuật truyền hình số, khoảng thời gian năm có mức tăng 10 lần - Tại nước phát triển, mức độ tăng trưởng số hộ dân sử dụng truyền hình số khơng có nhiều đột biến, đạt xấp xỷ 1,5% năm Như vậy, khoảng cách nước phát triển với nước phát triển xa 111 Bảng 10: Sự phát triển truyền hình kỹ thuật số tính theo vùng lãnh thổ (e 2009 – dự toán, f2013 – dự báo) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Bắc Mỹ vùng địa lý có mức độ phổ cập truyền hình số 2013 cao giới – 83,5%, gần đạt mức phổ cập hoàn toàn - Các nước phát triển đạt 15,3% phổ cập truyền hình số, thấp trung bình giới lần (43,8%) - Các quốc gia Mỹ La tinh châu Á Thái Bình Dương có số phát triển tương đương việc phổ cập truyền hình số - Châu Á Thái Bình Dương xếp sau châu Âu số xếp hạng phổ cập truyền hình số, nhiên khoảng cách khác biệt không xa (12,7%) Trong đó, khoảng cách châu Âu với Bắc Mỹ cao (26%) 112 Bảng 11: So sánh số lƣợng ngƣời xem truyền hình trả tiền với truyền hình quảng bá miễn phí (Đơn vị: triệu hộ gia đình) Nhận xét nghiên cứu sinh: -Tại châu Âu, từ năm 2008 truyền hình trả tiền đạt số lượng khán giả cao so với truyền hình quảng bá miễn phí Tới năm 2013, số lượng khán giả truyền hình miễn phí cịn có xu hướng giảm dần -3,2%, truyền hình thu phí tăng trưởng 3,9% Số hộ gia đình xem truyền hình trả phí nhiều gấp 0,5 lần số hộ xem miễn phí -Tại Bắc Mỹ, từ năm 2008 việc xem truyền hình miễn phí gần chiếm tỷ trọng thấp so với thu phí, chênh lệch tới khoảng lần Số lượng người xem miễn phí ngày cảng giảm, tới năm 2013 giảm khoảng -1%, số lượng người xem thu phí ln giữ mức bình ổn, tăng 0,5% Điều cho thấy, nhu cầu thói quen khách hàng đạt ngưỡng ổn định - Tại châu Á Thái Bình Dương, năm 2008 truyền hình quảng bá cịn chiếm tỷ lệ cao so với truyền hình thu phí 0,3 lần Tuy nhiên, tới năm 2013, dự báo cho thấy truyền hình trả phí đạt số lượng người xem cao rõ rệt Dù rằng, vùng địa 113 lý có dân số đơng, số lượng quốc gia phát triển chiếm tỷ trọng lớn, thói quen xem truyền hình trả phí dần thay thói quen miễn phí trước - Nhìn bình diện số liệu tổng kết quy mơ tồn giới, năm 2008 số lượng khán giả xem truyền hình miễn phí cao thu phí tới năm 2010 vị trí thay đổi tới năm 2013, truyền hình trả phí thực tăng trưởng vượt bậc, tới 4,3% Các số liệu cho thấy thói quen xem truyền hình thay đổi, điều có liên hệ tới phát triển loại hình dịch vụ, mơ hình khai thác, đổi công nghệ kỹ thuật chất lượng chương trình Bảng 12: Cơ cấu doanh thu truyền hình theo vùng lãnh thổ Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Mỹ, châu Á Thái Bình Dương Nhận xét nghiên cứu sinh: - Tại châu Âu, nguồn thu từ quảng cáo – tài trợ thuê bao chiếm tỷ trọng đồng Nguồn thu từ quảng cáo cao khơng có khác biệt đáng kể suốt năm 2005 - 2008 - Tại Bắc Mỹ, nguồn thu chủ yếu từ quảng cáo thuê bao Số liệu cho thấy nguồn thu từ tài trợ thấp, đến năm 2007 gần biến cấu nguồn thu Tổng doanh số đạt ngành truyền hình Bắc Mỹ cao đáng kể so với châu Âu - Các nước Mỹ Latinh có mức doanh thu thấp nhiều so với Bắc Mỹ, châu Âu châu Á Thái Bình Dương Khơng tồn nguồn thu từ tài trợ mà có hình thức quảng cáo, thuê bao 114 - Tại nước châu Á Thái Bình Dương, nguồn thu từ tài trợ không chiếm tỷ trọng lớn không biến động suốt năm Quảng cáo đem lại nguồn thu cao đáng kể so với thu từ thuê bao Bảng 13: Dự báo thị trƣờng truyền hình Hoa Kỳ đến 2020 (Đơn vị: triệu euro) Nhận xét nghiên cứu sinh: - Dự báo tới năm 2020 thị trường truyền hình Mỹ có dấu hiệu xuống, thấp năm 2008 Nguồn thu quảng cáo thuê bao tương đối cân Bảng 14: Dự báo phát triển thị trƣờng truyền hình châu Âu đến năm 2020 (Đơn vị: triệu euro) Nhận xét nghiên cứu sinh: 115 - Dự báo tới năm 2020, lĩnh vực truyền hình tăng trưởng 6% Nguồn thu từ truyền hình trả tiền có xu hướng tăng cao, nguồn thu quảng cáo có xu hướng sụt giảm Tổng nguồn thu từ truyền hình trả tiền cao gần gấp đơi nguồn thu quảng cáo 116 Bảng 15: Số lƣợng kênh truyền hình độ phân giải cao HDTV thị trƣờng lớn giới Nhận xét nghiên cứu sinh: - Cơng nghệ truyền hình HDTV có bước phát triển vượt bậc, dự báo năm 2013 đạt 230 kênh, gấp lần so với năm 2008 - Mỹ quốc gia có số lượng kênh HDTV cao Pháp Anh hai quốc gia châu Âu có số kênh HDTV nhiều - Mức chênh lệch số lượng kênh HDTV quốc gia, vùng địa lý không rõ rệt - Các nước không nằm tốp có kinh tế phát triển giới Balan số quốc gia châu Âu khác quốc gia ghi nhận mức độ phổ biến HDTV 117 118 ... nhìn từ góc độ kinh tế học truyền thông Chƣơng 3: Xu hướng phát triển, kinh nghiệm, mơ hình giải pháp nâng cao hiệu kinh tế truyền hình Việt Nam 16 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC TRUYỀN THÔNG... luận kinh tế học Thuật ngữ ? ?kinh tế học truyền thơng‖ hiểu khái niệm môn nghiên cứu hoạt động kinh tế phương tiện thông tin đại chúng kinh tế thị trường Hướng nghiên cứu kinh tế học truyền thông. .. tài: "Nghiên cứu xu hướng phát triển Truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thơng", đài truyền hình - quan đạo, quản lý hệ thống nhân hoạt động lĩnh vực truyền hình, người xem truyền hình,