1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng pháp những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng việt

196 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 452,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MỸ CÁC YẾU TỐ TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG CÂU TIẾNG PHÁP - NHỮNG BIỂU ĐẠT TƯƠNG ỨNG TRONG CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MỸ CÁC YẾU TỐ TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG CÂU TIẾNG PHÁP - NHỮNG BIỂU ĐẠT TƯƠNG ỨNG TRONG CÂU TIẾNG VIỆT CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ MÃ SỐ : 5.04.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : GS.TS DIƯP QUANG BAN PGS.TS NGUN THÞ VIƯT THANH HÀ NỘI - 2004 GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT (Sử dụng luận án) Ngoài qui định chung, luận án sử dụng số ký hiệu chữ viết tắt sau: A CÁC KÝ HIỆU * : Câu sai : Tương : : [ ] : ( ) : B CÁC CHỮ VIẾT TẮT E : Chủ ngôn (énonciateur) FTA : Face threatening act (Hành động đe dọa thể diện) P : Proposition (Mệnh đề) NDMĐ : Nội dung mệnh đề TTNT : Tình thái nhận thức PV : Phỏng vấn MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Mục đích yêu cầu luận án …………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án ………………….… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Bố cục luận án ………………………………………………… Cái khoa học luận án ……………………….…………… 3 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số cách hiểu tình thái ngơn ngữ ……………………… 1.1.1 Khái niệm tình thái ……………………………………………… 1.1.2 Tình thái lơ gích học ngơn ngữ học ……………… 5 10 1.1.3 Tính lịch số yếu tố tình thái nhận thức xét quan hệ 17 liên nhân 1.2 Tình thái hố câu …………………………………………………… 18 1.2.1 Vấn đề tình thái quan hệ kết học, nghĩa học dụng học … 21 1.2.2 Các phương tiện tình thái câu .……………………… .26 1.3 Vấn đề phân loại tình thái 30 1.3.1 Tình thái ngơn ngữ - Tình thái sử dụng ………………………… 30 1.3.2 Tình thái hành động phát ngơn – Tình thái phát ngơn 30 1.3.3 Tình thái khách quan – Tình thái chủ quan ……………………… 31 1.3.4 Tình thái nhận thức - tình thái trách nhiệm ……………………… 34 1.4 Tình thái nhận thức ………………………………………………… 37 1.4.1 Từ nguyên thuật ngữ tình thái nhận thức 37 1.4.2 Khái niệm tình thái nhận thức …………………………………… 39 1.4.3 Các yếu tố ngơn ngữ biểu thị tình thái nhận thức ……… 41 1.5 Tiểu kết …………………………………………………………… 46 Chƣơng PHƢƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG CÂU TIẾNG PHÁP - NHỮNG BIỂU ĐẠT TƢƠNG ỨNG TRONG CÂU TIÃÚNG VIỆT 2.1 Phạm trù thời động từ tiếng Pháp - 50 biểu đạt t tiếng Việt ………………………………… 52 2.2 Thức động từ tiếng Pháp …… 54 Pháp 2.3 Tình thái thời thức động từ tiếng 54 2.3.1 Tính tình thái thức định ……………………… 2.3.2 Tính tình thái thức subjonctif 57 2.3.3 Tính tình thái thức điều kiện (conditionnel) ……………… 59 60 thức … 2.4 Tình thái hố câu động từ tình thái nhận 60 2.4.1 Động từ tình thái chuyên dụng 64 2.4.2 Động từ tố tình thái nội 70 thức … 2.5 Tình thái hố câu biểu thức tình thái nhận 70 2.5.1 Miêu tả biểu thức tình thái nhận thức …………………………… 2.5.2 Các biểu thức tình thái nhận thức câu ……………………… 71 2.5.3 Điều kiện kết hợp biểu thức TTNT câu … … 82 2.6 Các biểu thức TTNT tương ứng tiếng Việt ………… .…… 90 2.6.1 Phụ ngữ câu độ tin cậy ……………………………………… 92 2.6.2 Phụ ngữ câu tình thái xét đoán …… …………………… 93 2.7 Những tương đồng khác biệt phương thức tình thái hố câu 94 tiếng Pháp tiếng Việt ……… …………………………… 2.7.1 Tương đồng ……………………… …………………………… 94 2.7.2 Khác biệt …………………… ……………………………… 97 2.8 Tiểu kết …………………………………………………………… 100 Chƣơng LÍ GIẢI TỪ TÌNH THÁI NHẬN THỨC 3.1 Đặc trưng ngữ nghĩa số động từ tình thái nhận thức 103 câu tiếng Pháp tiếng Việt …………………………………………… 3.1.1 Đặc trưng ngữ nghĩa lớp động từ tình thái chuyên dụng …… 104 3.1.2 Đặc trưng ngữ nghĩa lớp động từ tố tình thái nội … … 110 3.2 Quan hệ ngữ nghĩa khung tình thái nhận thức NDMĐ 128 3.2.1 Quan hệ khung tình thái nội dung biểu thị tri giác, tri 129 nhận ……… 3.2.2 Quan hệ khung tình thái nội dung biểu thị nhận định 130 chủ quan …… 131 thức s 3.3 Mặt đối lập tính TTNT thức indicatif 3.4 So sánh đặc trưng ngữ nghĩa lớp động từ tố tình 133 câu tiếng Pháp tiếng Việt ……… 3.4.1 Sự tương đồng …………………………………………………… 133 3.4.2 Sự khác biệt ……………………………………………………… 134 3.5 Đặc trưng ngữ nghĩa số biểu thức TTNT câu tiếng 135 Pháp - Những biểu thị tương ứng tiếng Việt …………………… 3.5.1 Đặc trưng ngữ nghĩa biểu thức tình thái phán xét đánh giá … 138 3.5.2 Đặc trưng ngữ nghĩa biểu thức tình thái xét đốn ………… 144 3.6 Tiểu kết …………………………………………………………… 153 Chƣơng TÌNH THÁI NHẬN THỨC VÀ PHÉP LỊCH SỰ 157 tác hội th 4.1 Yếu tố tình thái nhận thức nguyên tắc cộng 4.2 Yếu tố TTNT phép lịch tương159 tác ngôn ngữ 4.2.1 Quan điểm phép lịch ……………………………………… 160 4.2.2 Phép lịch xây dựng nhu cầu giữ thể diện ứng 162 xử …………………………………………………… 4.2.3 Hành động giữ thể diện chiến lược lịch ………… 163 4.2.4 Giá trị lịch TTNT .…………… 166 4.2.5 Chiến lược lịch yếu tố TTNT …………………………… 171 4.3 Yếu tố tình thái nhận thức hiệu phép lịch giao tiếp ………………… 4.4 So sánh cách biểu phép lịch câu tiếng Pháp tiếng Việt …………………………………………………………… 4.4.1 Nét tương đồng 173 4.4.2 Nét khác biệt 4.5 Tiểu kết 17 KẾT LUẬN …………………………………………………………… Danh mục cơng trình tác giả liên quan đến đề tài …… Tài liệu tham khảo xuất xứ ví dụ ………………………………… 174 174 176 178 182 183 MỞ ĐẦU Mục đích yêu cầu luận án Trong thời gian dài nhà ngôn ngữ học cấu trúc hậu Saussure (1916) quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ trạng thái tĩnh, trọng đến khía cạnh hệ thống cấu trúc ngơn ngữ Những kiện có tính chất cá nhân, lời nói bị xem nhẹ không quan tâm mức Từ thập niên gần đây, ngữ pháp chức dụng học hai trào lưu chiếm ưu nghiên cứu ngôn ngữ Trong hai trào lưu vấn đề tình thái quan tâm hàng đầu, đặc biệt tình thái nhận thức Theo thuyết hành động tương tác ngơn ngữ, câu nói có cấu trúc khác thể mục đích ý nghĩa khác Việc sử dụng câu yếu tố tình thái khác vấn đề đáng quan tâm giao tiếp Tình thái phần ngữ nghĩa thiếu câu Đặc trưng tình thái nhận thức phản ánh quan điểm người nói thể thái độ đánh giá, xét đoán, phán xét nội dung câu Quan điểm đặt mối quan hệ người nói người nghe, với thực tế hoàn cảnh giao tiếp Tình thái câu đánh dấu giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng đáng lưu ý giao tiếp Những đặc trưng tình thái câu nhiều tác giả nước bàn đến dựa đặc trưng nhiều thứ tiếng khác Tuy nhiên, vấn đề dạy học ngoại ngữ chưa quan tâm mức đến vấn đề ngữ pháp - ngữ nghĩa câu Việc dạy ngữ pháp nhà trường trọng đến ngữ pháp truyền thống ngữ pháp cấu trúc Trong giáo trình dạy học tiếng Pháp, việc dạy ngữ pháp trọng đến miêu tả hình thức biểu đạt cấu trúc câu, chưa quan tâm mức đến nghiên cứu tình thái câu cách có hệ thống Vậy việc làm rõ nét giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng yếu tố biểu thị tình thái câu nói chung TTNT có mặt câu tiếng Pháp tiếng Việt cần thiết người học để giao tiếp Bởi xét bình diện ngữ nghĩa ngữ dụng, hai giá trị tác động lẫn biểu đạt câu nói Hơn nữa, đối chiếu tương đồng khác biệt cách biểu đạt tình thái nhận thức câu hai thứ tiếng điều mẻ Việt Nam Qua việc lý giải phân tích yếu tố TTNT câu hai thứ tiếng, luận án giải số vấn đề băn khoăn mối quan hệ tình thái nội dung câu tiếng Pháp việc lĩnh hội ngoại ngữ dạy / học Đồng thời đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc biên soạn sách song ngữ ngữ pháp - ngữ nghĩa thuộc phạm trù Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài tình thái hố với yếu tố TTNT lí giải giá trị ngữ nghĩa có liên quan đến giá trị sử dụng chúng câu Tình thái câu biểu đạt phương tiện ngữ âm, phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ pháp, từ vựng - ngữ pháp cấp độ khác Q trình miêu tả phân tích lý giải phương thức biểu đạt tình thái nhận thức hai thứ tiếng; luận án trọng đề cập đến ba phương tiện cuối cấp độ câu Nội dung luận án đề cập đến vấn đề tình thái nói chung TTNT nói riêng Sự có mặt yếu tố TTNT câu miêu tả phân tích ba bình diện : Phương thức tình thái hố đồng thời phân tích lý giải , giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng yếu tố câu Luận án không đặt nặng vấn đề đối chiếu so sánh hai loại hình ngơn ngữ Pháp – Việt, mà trình bày biểu đạt tương ứng yếu tố TTNT dựa hình thức kết hợp, giá trị ngữ nghĩa giá trị sử dụng câu tiếng Pháp dịch tương ứng tiếng Việt Phần nội dung đề cập đến giá trị sử dụng yếu tố TTNT, đề tài nhấn mạnh đến tính lịch yếu tố này, xét mối quan hệ liên nhân Để thực giải vấn đề đặt đây, luận án triển khai nội dung nghiên cứu cách phân tích, lí giải yếu tố TTNT mối quan hệ với thời thức nội dung mệnh đề theo dạng thức Khung tình thái tố TTNT) Nội dung mệnh đề (Yếu ( Thức + Thời ) Phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa sở kết hợp phương pháp sau đây: 3.1 Phương pháp diễn dịch Luận án thừa kế vận dụng thành tựu mặt lý luận có liên quan cơng bố để xây dựng cho phần lý luận giải thích nội dung Mặc dù việc miêu tả, phân tích lý giải yếu tố TTNT cấp độ câu đặt tảng mơ hình ký hiệu học tam phân: Kết học - Nghĩa học Dụng học; luận án không phủ nhận thành tựu trường phái ngôn ngữ học truyền thống Phương pháp nghiên cứu dẫn từ nguyên lý chung để đến kết luận riêng 3.2 Các phương pháp khác sử dụng phối hợp Phương pháp miêu tả phương pháp sử dụng phối hợp lĩnh vực miêu tả câu Ngồi luận án vận dụng phương pháp sau : - Phương pháp cải biên - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - so sánh - Phương pháp phân loại cấu tạo ý nghĩa Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục luận án gồm bốn chương với nội dung sau: 4.1 Chương Một số vấn đề lý luận liên quan đến luận án Nội dung chương trình bày vấn đề lý luận có liên quan đến luận án Hai khái niệm miêu tả giải thích chương là: - Tình thái câu nói chung - Tình thái nhận thức yếu tố biểu đạt tình thái câu 4.2 Chương Phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Pháp - Những tương ứng tiếng Việt Đây chương luận án Nội dung chương trình bày tình thái hố câu phương tiện từ vựng - ngữ pháp - Sự có mặt yếu tố nhà nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa gọi tình thái hố câu Tình thái hố câu kết hợp yếu tố tình thái nhận thức với nội dung mệnh đề (P) Kiểu kết hợp tạo nên tương tác qua lại mặt cú pháp - ngữ nghĩa hai vế tình thái - nội dung Nội dung chương đặt tảng cho việc giải thích, phân tích tính tình thái nhận thức phép lịch sử dụng yếu tố cấp độ câu chương 4.3 Chương Lý giải tính tình thái nhận thức Nội dung chương thể mục đích nghiên cứu luận án Sự có mặt yếu tố TTNT câu phương diện nghĩa, chúng biểu thị tình thái định Mối quan hệ tình thái - nội dung đánh dấu giá trị tình thái đặc trưng ngữ nghĩa quan trọng câu Hai nội dung tình thái nhận thức đề cập đến là: - Tình thái phán xét đánh giá ( Jugement évaluatif ) - Tình thái xét đốn : thực / không thực / phản thực 4.4 Chương Tình thái nhận thức phép lịch Việc trình bày giá trị sử dụng yếu tố TTNT câu xét mối quan hệ liên nhân Ba nhân tố quan trọng sử dụng yếu tố TTNT giao tiếp : Xuất phát từ giá trị tình thái đặc trưng ngữ nghĩa, yếu tố đáp ứng nguyên tắc cộng tác hội thoại nguyên lý lịch nhằm mục đích giao tiếp thuận lợi Câu, lời, khơng chứa đựng nội dung miêu tả, nội dung thông tin mà xun qua tính tình thái đặc trưng ngữ nghĩa, cịn chứa đựng nội dung quan hệ liên nhân Giá trị sử dụng yếu tố TTNT biểu đạt đặc trưng ngữ nghĩa mà qua tính tình thái chúng cịn thể phép lịch sự, làm cho giao tiếp thuận lợi Cái khoa học luận án Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến nhiều vấn đề tình thái Thành tựu nghiên cứu lĩnh vực đem lại nhiều kết đáng lưu ý Cho đến nói rằng, nghiên cứu cách hệ thống yếu tố TTNT ba bình diện: phương thức kết hợp, đặc trưng ngữ nghĩa giá trị sử dụng vấn đề nghiên cứu rộng mở nhiều hướng khác Về phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức câu: Luận án dựa vào miêu tả số nhà nghiên cứu ngữ pháp để khẳng định: - Các yếu tố tình thái nhận thức kết hợp câu kiểu tình thái hố phương tiện từ vựng - ngữ pháp Sự kết hợp tạo nên đặc trưng tình thái hệ thống câu thơng qua mục đích nói - Các yếu tố tình thái nhận thức có mặt nhiều dạng thức khác nhau, điểm chung chúng không thuộc cú pháp nội dung mệnh đề - Đặc trưng cú pháp yếu tố tình thái nhận thức tác động vào mệnh đề làm cho nội dung từ ngữ mệnh đề nhiều biến đổi a Về mặt cấu tạo, hầu hết yếu tố tình thái nhận thức câu tiếng Pháp có tổ chức cú pháp trạng từ, trạng ngữ, danh ngữ, giới ngữ (quán ngữ) động từ, động ngữ ngữ cố định v.v Chúng khơng có mặt câu nghi vấn, với chức tác động ngữ nghĩa vào câu, phương thức ngữ pháp hóa thời thức nội dung mệnh đề b.Về hình thức biểu đạt tương ứng yếu tố tình thái nhận thức hai thứ tiếng, luận án có kết luận sau: - Trong tiếng Pháp tình thái nhận thức biểu đạt phương tiện từ vựng dùng trạng ngữ, định ngữ, động từ, động ngữ v.v phương tiện ngữ pháp đồng thời thể biến đổi hình thái động từ dạng ngữ pháp hoá phối hợp đáng kể câu - Cách biểu đạt tương ứng tiếng Việt sử dụng phương tiện từ vựng làm thành khung tình thái, bao gồm phụ từ, phụ ngữ phần lớn vị từ tình thái Vấn đề ngữ pháp hóa mệnh đề kiểu kết hợp phụ từ với vị ngữ Tuy nhiên ngữ pháp hóa nội dung mệnh đề khơng thiết phải biểu Đây đặc trưng cấu tạo câu tiếng Việt - Sự khác biệt vấn đề tình thái hóa câu hai thứ tiếng cho thấy: Tiếng Pháp thiên phía kết hợp lơ gích - cú pháp câu với phương thức hình thái học - cú pháp: Yếu tố tình thái nhận thức kết hợp với ngữ pháp hóa thời thức động từ nội dung mệnh đề; tiếng Việt, tình thái hố thể phương thức kết hợp khung tình thái với mệnh đề yếu tố từ ngữ cần thiết Vậy hình thức tác động khung tình thái cách thể ngữ pháp hoá nội dung mệnh đề tuỳ thuộc vào tính chất kết hợp riêng loại hình ngơn ngữ 179 Quan sát bình diện ngữ nghĩa: Luận án xác định tính chất qui định lẫn yếu tố tình thái nhận thức ngữ pháp hoá NDMĐ đánh dấu đặc trưng ngữ nghĩa rõ ràng Kết hợp yếu tố tình thái nhận thức khác câu kiến tạo ngữ nghĩa, chúng tham gia trình biểu đạt nghĩa, đánh dấu thang độ tình thái khác a Một số động từ biểu thức đánh dấu tình thái xét đốn, tình thái phán xét đánh giá, thể thang độ ngữ nghĩa khác nhau: chúng đánh dấu xác nhận, tri nhận, tri giác, đoan chắc, nhận định v.v người nói tính thực / phi thực / phản thực tình câu Đồng thời chúng đánh dấu thái độ quan tâm người nói người nghe Như vậy, có mặt yếu tố làm biến đổi sắc thái ngữ nghĩa nội dung mệnh đề, thể tương tác ngữ nghĩa chúng b Việc phân tích mối quan hệ tình thái nội dung, kết luận án cho thấy yếu tố tình thái nhận thức có quan hệ gắn bó ngữ nghĩa với nội dung mệnh đề Các yếu tố tác động ngữ nghĩa chúng rõ nét vào thời thức động từ nội dung mệnh đề c Qua phân tích lý giải yếu tố tình thái nhận thức, luận án xác nhận có đối lập ngữ nghĩa đáng lưu ý tình thái khách quan thức indicatif tình thái chủ quan thức subjonctif tiếng Pháp Sự đối lập nét đặc trưng ngơn ngữ biến tiếng Pháp Nét đặc trưng đánh dấu khác biệt mối quan hệ lơgich - ngữ nghĩa khung tình thái - nội dung hai thứ tiếng Việc lý giải giá trị lịch yếu tố tình thái nhận thức luận án cho thấy: Hai nhân tố quan trọng tính đến việc sử dụng yếu tố nguyên tắc cộng tác hội thoại tính lịch tương tác ngơn ngữ Xuất phát từ đặc trưng ngữ nghĩa chúng, yếu tố xem “lời rào đón” liên quan đến nguyên tắc cộng tác hội thoại Đồng thời phương tiện sử dụng chiến lược tình thái hố nhằm mục đích giảm thiểu khẳng định mang tính áp đặt, biểu thị tính tế nhị, phép lịch giao tiếp Hai nhân tố không tách bạch mà đan xen hịa lẫn Thơng qua hiệu lực tính tình thái yếu tố này, luận án xác nhận “phép lịch mã hoá hệ thống ngôn ngữ”[108] Vậy sử dụng, số yếu tố tình thái nhận thức có tầm tác động ba bình diện sau: 180 - Trên bình diện cú pháp, phép lịch chi phối qui tắc hoạt động ngôn ngữ - Trong giao tiếp , phép lịch xuất quan hệ liên nhân - Trong sử dụng ngôn ngữ, phép lịch làm cho tương tác thuận lợi Xét ngôn ngữ chuẩn mực tiếng Pháp tiếng Việt: So sánh cách tổng thể ba bình diện hình thức, ngữ nghĩa giá trị sử dụng, yếu tố tình thái nhận thức xuất câu có nét tương đồng khác biệt định a Sự khác biệt rõ nét cú pháp hai loại hình ngơn ngữ phương thức ngữ pháp hóa: Ngơn ngữ Pháp tiến vào đường tương tác hai vế (tình thái - nội dung) kết hợp chặt chẽ yếu tố tình thái nhận thức ngữ pháp hóa phạm trù thời, thức động từ nội dung mệnh đề Tiếng Việt sử dụng biện pháp tình thái hố câu ngữ pháp hoá nội dung mệnh đề với phương thức kết hợp từ ngữ cần thiết b Đặc trưng đối lập ngữ nghĩa thức indicatif tính khách quan thức subjonctif tính chủ quan lời nói, đánh dấu khác biệt phương tiện biểu đạt tính chất tình thái ngơn ngữ Đã có nhận định cho ngôn ngữ khác nhau, chỗ ngơn ngữ diễn đạt ý nghĩa với hình thức Sự khác chổ có ngơn ngữ bị bắt buộc phải diễn đạt hình thức mà ngơn ngữ khác khơng diễn đạt khơng cần thiết [106] c So sánh giá trị sử dụng yếu tố tình thái nhận thức câu tiếng Pháp tiếng Việt, nhìn chung, xuất phát từ tính tình thái, yếu tố đánh dấu nét lịch tính tế nhị, thể phong cách giao tiếp hai thứ tiếng Từ kết nghiên cứu đây, luận án nhận thấy vấn đề đặt giải cách hệ thống, mang ý nghĩa khoa học Kết đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu tình thái nói chung; đồng thời ứng dụng vào lĩnh vực giảng dạy ngữ pháp - ngữ nghĩa tiếng Pháp tiếng Việt nhà trường 181 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Những cơng trình tác giả luận án liên quan đến đề tài công bố Trần Thị Mỹ, Hữu Đạt ( 2000 ), ảnh hưởng thói quen nói theo kiểu đơn lập với hiệu cơng việc dạy học tiếng Pháp nhà trường, tạp chí ngôn ngữ, số 6, Nxb Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Trần Thị Mỹ (2002), Phân tích câu theo quan điểm ngữ pháp chức năng, Thông báo khoa học Số (1, 41), tr 135-142, ĐHSP, Đại học Huế Trần Thị Mỹ (2003), Yếu tố biểu thị tình thái nhận thức câu tiếng Pháp - Biểu đạt tương ứng tiếng Việt, Thông báo khoa học, Số (2, 45), tr.67-77, ĐHSP, Đại học Huế Trần Thị Mỹ (2004), Tính lịch yếu tố tình thái nhận thức câu tiếng Pháp xét bình diện sử dụng, Thông báo khoa học, Số (3, 46), tr.123-128, ĐHSP, Đại học Huế 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ Tài liệu tham khảo A Tiếng Việt: Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (1981), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1981), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Luận án PTS, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995), Một hướng phân tích câu từ mặt : sử dụng, ý nghĩa cú pháp, Ngôn ngữ 4, Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn, Ngơ ngữ tr 17-20, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Phân biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu ngữ pháp câu, Tạp chí ngơn ngữ (7) tr 11-16, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt - Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 10 Chafe W L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu ( 1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng ngữ dụng học nay”, tạp chí ngơn ngữ số (1) tr 6-13, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 183 15 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1,2), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ số tr 12-26, Hà Nội 17 Trương Văn Chình (1963), Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại Học Huế 18 Hoàng Cao Cương (1992), "Đề nghị giải pháp phân tích câu tiếng Việt theo đa chiều" trích Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgích tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Lơgích ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Đại Học, Hà Nội 21 22 Nguyễn Đức Dân (2003), Những nghịch lí ngữ nghĩa, tạp chí ngơn ngữ (4) tr 1-13, Hà Nội 23 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn Hố Thơng Tin, Hà Nội 24 Hữu Đạt, Đào Thanh Lan, Trần Trí Dõi (1998), Cơ sở Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Lê Đông (1992), "Ngữ pháp - Ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt", tạp chí ngơn ngữ (2), tr 45-51, Nxb Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 26 Đinh Văn Đức (1993), Một vài cảm nhận ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ 3, tr 40-43, Nxb Viện ngôn ngữ học, Hà Nội Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 27 28 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 184 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 31 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ khảo ngữ pháp chức (quyển 1), Giáo Dục, Hà Nội 32 Cao Xuân Hạo (1998) (chủ biên), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1), Câu tiếng Việt (cấu trúc - nghĩa - công dụng), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Cao Xuân Hạo (1998), “Về ý nghĩa "thì" "thể" tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (5), Nxb Viện ngơn ngữ học, Hà Nội 34 Đồn Thị Thu Hà (2000), Khảo sát ý nghĩa cách dùng quán ngữ tình thái tiếng Việt, Luận án thạc sĩ, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội 35 Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng văn Vân dịch từ in lần thứ hai (1998), Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hiền (2001), Giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn từ quan điểm Dụng học, luận án thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 37 Kasevich V B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Đào Thanh Lan (1994), Phân tích câu đơn hai thành phần tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, Luận án PTS, Hà Nội 39 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương (tập 1), Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 40 Nguyễn Lai (1994), "Về mối quan hệ phạm trù ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt" in Một số vấn đề ngôn ngữ học đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 41 Hồ Lê (1995), Quy luật ngôn ngữ (quyển 1), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 185 42 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển 2), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 43 Hồ Lê (1999), Quy luật ngôn ngữ (quyển 3), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 44 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt (quyển 1), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 45 Ngô Thị Minh (2001), Một số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Hà Nội 46 Hồng Phê (1989), Lơgích ngơn ngữ học, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 47 Hoàng Phê (1984), Logic ngơn ngữ tự nhiên: “Tốn tử lơgích tình thái”, tạp chí ngơn ngữ (4) tr 5-21, Nxb Viện ngơn ngữ học, Hà Nội 48 Hồng Trọng Phiến (1983), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 49 Hoàng Trọng Phiến (1988), "Một giải pháp miêu tả thành phần câu tiếng Việt" in Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 50 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 51 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 52 Sapir Edward ( 2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Vương Hửu Lễ dịch từ in (1949) (tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, TP HCM 53 Saussure F.D (1976), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 54 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Vương Toàn, Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, (1986) Ngôn ngữ học - Khuynh hướng - Lĩnh vực - Khái niệm (tập 2), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 186 56 Nguyễn Thị Việt Thanh (1994), Hệ thống liên kết lời nói (Luận án PTS), Hà Nội 57 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 59 60 Lý Toàn Thắng (1981), “Về hướng nghiên cứu trật tự câu tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (3), (4) tr 25-32, Hà Nội 61 Lê Quang Thiêm (1998), Về đặc trưng kiểu loại ý nghĩa tình thái thơ, in tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 62 Lê Quang Thiêm (1985), “Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (4) tr 26-28, Nxb Viện ngơn ngữ học,Hà Nội 63 Nguyễn Minh Thuyết (1985), “Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (4) tr 37-38, Hà Nội 64 Nguyễn Minh Thuyết (1998), Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 65 Nguyễn Ngọc Trâm (1990), “Về nhóm động từ thái độ mệnh đề tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (3) 19-24, Hà Nội 66 Phạm Quang Trường (2002), Nghiên cứu đối chiếu thời khứ tiếng Pháp phương thức biểu đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 67 Hồng Tuệ (1988), Về khái niệm tình thái, ngơn ngữ, Số phụ 1, Hà Nội 68 Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 69 Hoàng Tuệ (1982), “Về vấn đề quan hệ từ pháp cú pháp cấu tạo từ ghép tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (1), Hà Nội 70 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, tạp chí ngơn ngữ (2) tr 48-53, Hà Nội 187 71 Nguyễn Anh Vũ (1994), Bước đầu khảo sát số động từ làm chức thái độ mệnh đề thường gặp tiếng Việt, Luận văn Đại Học Tổng Hợp, Hà Nội 72 Yule (George) (2001), Dụng học (Dịch từ in lần thứ ba 1997), Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Tiếng Anh 73 Frawley W (1992), Linguistic semantics, Copyright by Lawrence Erlbaum Associates 74 Halliday M A K (1989), An introduction to Functional grammar, Edward Arnold, London 75 Kiefer Ferenc (1994) “Modality” in Asher, The Encyclopida of language and linguistics (volume 5), Pergamon Press 76 Lyons J (1977) Semantics, Volume 2, Cambridge University Press 77 Palmer F R (1986), Mood and modality, Cambridge, University Press 78 Searle J R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press Tiếng Pháp 79 Authier J (1984), Hétérogéneité énonciative, in langages No73 80 Austin J L (1970), Quand dire, c'est faire., Éditions du Seuil, Paris 81 Bally Charles (1965), Linguistique gộnộrale et linguistique franỗaise,ẫdition Berne 82 Bardin L (1977) L'analyse de contenu, Presses universitaires de France 83 Benveniste E (1996), Problèmes de linguistique générale 1, Édition Gallimard, Paris 84 Benveniste E (1974), Problèmes de linguistique générale 2, Édition Gallimard, Paris 85 Besse H., Porquier R (1991), Grammaires et didactique des langues, Didier, Paris 188 86 Brunot F., Bruneau C (1969), Grammaire historique de la langue franỗaise, ẫdition Masson et Cie, France 87 Caron Jean (1989), Précis de linguistique, Presses universitaires de France 88 Charaudeau P (1985), Grammaire du sens et de l'expression, Édition Hachette, Paris 89 Charolles M (1976), Exercices sur les verbes de communication (Pratique 9) 90 Chomsky N (1972), Questions de sémantique Édition du Seuil, Paris 91 Culioli A (1978), Valeurs modales et opérations énonciatives, Édition Larousse, Paris 92 Culioli A (1976), Recherche en linguistique: Théorie des opérations énonciatives, Université, Paris 93 Culioli A (1990), Pour une linguistique de l'énonciation, opérations et représentations, tome 1, Édition Ophrys 94 Culioli A (1983), Théorie du langage et théorie des langues, Édition Peeters 95 Delas et Jacques Filliolet (1973), Linguistique et poétique, Larousse, Paris 96 Denhière G., Baudet S (1992), Lecture, Compréhension de texte et science cognitive, Presses universitaires France 97 Dubois Jean (1973), René Lagane, La nouvelle grammaire du franỗais, ẫdition Larousse, Paris 98 Ducrot O (1972), Dire et ne pas dire, Édition Hermann 99 Ducrot O (1982), Analyses pramatiques in communications No 32 100 Ducrot O (1981), Les lois du discours, Langue Franỗaise No 42 Filliolet J L Ch J., Maingueneau D (1992), Linguistique franỗaise (communication - syntaxe - poétique) Édition Hachette, Paris 101 Fuchs C Pierre Le Goffic (1992), Les linguistiques contemporaines 102 (reperes théoriques), Édition Hachette, Paris 103 Gallamand M (1987) Grammaire vivante du Franỗais, ẫdition Larousse, Paris 189 Granger G G (1990), “Epistémologie” in Encyclopoedia universalis Corpus 8, Édition Peter F., Paris 104 105 Grévisse (1975), Le bon usage, Édition Duculot, Paris Jakobson J (1963), Essais de linguistique générale, Traduit et préfacé par N Ruwet, Paris 106 107 Kannas C.(1994), Granger, Ch Bally in Dictionnaire de linguistique et des sciences du langage (Collection dirigée par Kannas), Édition Larousse, Paris Kerbrat Orecchioni C.(1999), Lénonciation, Édition Armand Colin, Paris 108 109 Kerbrat Orecchioni C (1986), L’ implicite, Édition Armand Colin., Paris Kerbrat Orecchioni C(1992), Les interactions verbales, tome 2, Édition Armand Colin, Paris 110 111 Kerbrat Orecchioni C (1994), Les interactions verbales, tome 3, Édition Armand Colin, Paris 112 Larousse de la grammaire, Édition Larousse 1983, Paris 113 Larousse (1980), (1991), Paris Le Ny J F.(1979), La sémantique psychologique, Presses universitaires de France 114 Le Ny J F.(1989), La sémantique science cognitive et compréhension du langage, Édition Presses universitaires de France 115 116 Le petit Robert (1991), (1992), Paris Lyons J (1987), Éléments de sémantique (traduction de J Durand), Édition Larousse, Paris 117 118 Maingueneau D (1991), L'analyse du discours, Édition Hachette, Paris 119 Martinet A (1965), Éléments de linguistique générale, Édition Crédif, Paris Martinet A (1979), Grammaire fonctionnelle du Franỗais, ẫdition Crộdif, Paris 120 121 Martinet A (1985), Syntaxe générale, Édition Armand Colin, Paris 190 122 Meunier A (1974), Modalités et communication, Langue franỗaise, No 21 123 Petit Larousse (1991), Paris 124 Pottier Bernard (1992), Théorie et Analyse en linguistique, Édition Hachette, Paris 125 Rigault Andrộ (1971), La grammaire du Franỗais parlộ, ẫdition Hachette, Paris 126 Ruwet N (1972), Théorie syntaxique et syntaxe du Franỗais, ẫdition du Seuil, Paris Tamine Gardes J (1990), La Grammaire / Syntaxe, Édition Armand Colin, Paris 127 128 Vion Robert (1992), La communication verbale, Édition Hachette, Paris Wagner R L et Pinchon J (1962), Grammaire du Franỗais classique et moderne, Édition Hachette, Paris 129 Weinrich Harald (1992), Grammaire textuelle du Franỗais, ẫdition Didier, Paris 130 B Xut xứ ví dụ Aymé M (1985), Les bottes de sept lieues (Đôi giày bảy dặm), Truyện ngắn (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Ngoại Văn, Hà Nội Balzac Honoré de (1999), La comédie humaine (tập 5), Lê Hồng Sâm chủ biên, Nxb Thế giới, Hà Nội Balzac Honoré de (2000), La comédie humaine (tập 9), Lê Hồng Sâm chủ biên, Nxb Thế Giới, Hà Nội Beckett Samuel (1995), En attendant Godot, Kịch hai hồi (Đình Quang dịch), Nxb Thế Giới, Hà Nội Beaumarchais(1784), Le mariage de Figaro, Tuyển tập văn học (Trịnh Thu Hồng dịch), Nxb văn học, Hà Nội Bernadin Pierre - Paul et Virginie (1778), Les deux enfants, Tuyển tập văn học (Đỗ Đức Hiếu dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 191 Bosco Henri (1993), L'enfant et la rivière, Nxb Thế Giới, Hà Nội Breillat C (2000), Une vraie jeune fille, Roman, Édition Denoel, Paris Daudet A (1997), Le petit chose, Romans, contes, récits, Édition Omnibus, Paris 10 Daudet Alphonse (1987), Les étoiles, Truyện ngắn (Trần Việt dịch), Nxb Ngoại Văn, Hà Nội 11 Diderot, Paradoxe sur le comédien (1930), Tuyển tập văn học (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 12 Dumas A (1998), Les trois mousquetaires (Diệu Vân dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 13 Duras M (2000), Hiroshima mon amour, Đinh Thy Reo dịch, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 14 Feydeau Georges (1999), La dame de chez Maxim, ( Phan Hồng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Gagnoud Chantal (1987) Collines oubliées, Tiểu thuyết, Édition Bourges, Paris 16 Giraudoux J (1999), Électre, Kịch hai hồi ( Ngô Dư dịch), Nxb Thế Giới, Hà Nội 17 Giraudoux Jean (2001), La menteuse, (Lê Việt Liên Nguyễn Quang Chiến dịch), Nxb Thế Giới, Hà Nội 18 Giono Jean (1934), Le chant du monde, Roman, Édition Gallimard 19 Hugo V (1999), Les Misérables, Truyện song ngữ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Joffin Laurent (2002), La princesse oubliée, roman, Édition Robert Laffont S A., Paris 21 Lesage A R (1995), Histoire de Gille Blas de Santillane, Tuyển tập văn học (Trịnh Thu Hồng dịch), Nxb Thế Giới, Hà Nội 22 Mauriac Francois (1999), Le mystère Frontenac, Dương Linh dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội 23 Mauriaux (1995), Le Jeu de l'amour et du hasard, Tuyển tập văn học (Phùng Văn Tửu dịch), Édition Bordas, Paris 192 24 Michel Vovelle, (1988) Marat, Éditions Sociales, Paris 25 Montesquieu (1721), Les lettres Persanes, Tuyển tập văn học (Đào Huy Hiệp dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 26 Perec G (1978), La vie mode d’ emploi, Romans (tác giả luận án dịch), Édition Hachette, Paris 27 Perec G (1969), La disparition, Roman, Édition Denoel, Paris 28 Potocki Jean (1992), Manuscrit trouvé Saragosse, Roman, Éditions Brodard et Taupin, Paris 29 30 Sagan F (1993), Bonjour tristesse, Roman, Édition Robert Laffont, Paris Sagan F (1993), Un peu de soleil dans l'eau froide, Roman, Édition Robert Laffont, Paris 31 Saint - Exupéry (1987), Le petit Prince (Hoàng tử nhỏ), Truyện song ngữ, Nxb Ngoại Văn, Hà Nội 32 Vercors (1984), Le silence de la mer (Sự im lặng biển), Truyện ngắn (song ngữ), Édition Albin Michel, Paris 33 Viot J L (1993), Une belle garce, Roman, Édition Fayard, Paris 34 Voltaire (1756), Correspondances, Conseils littéraires (lettre le 20 juin 1756), Tuyển tập văn học (Nguyễn Ngọc Thi dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 35 Voltaire (1747), Zadig ou la Destinée, Tuyển tập văn học (Nguyễn Ngọc Thi dịch), Nxb Văn Học, Hà Nội 193 ... thích chương là: - Tình thái câu nói chung - Tình thái nhận thức yếu tố biểu đạt tình thái câu 4.2 Chương Phương tiện biểu đạt tình thái nhận thức tiếng Pháp - Những tương ứng tiếng Việt Đây chương... từ tình thái chuyên dụng 64 2.4.2 Động từ tố tình thái nội 70 thức … 2.5 Tình thái hố câu biểu thức tình thái nhận 70 2.5.1 Miêu tả biểu thức tình thái nhận thức …………………………… 2.5.2 Các biểu thức. .. 1.4.3 Các yếu tố ngơn ngữ biểu thị tình thái nhận thức ……… 41 1.5 Tiểu kết …………………………………………………………… 46 Chƣơng PHƢƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NHẬN THỨC TRONG CÂU TIẾNG PHÁP - NHỮNG BIỂU ĐẠT TƢƠNG

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w