1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển đức cuối thế kỷ XIX

216 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN CHÍ HIẾU VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN CHÍ HIẾU VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đỗ Minh Hợp PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2010 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: BẢN THỂ LUẬN VÀ CÁC TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC 1.1 Khái niệm "bản thể luận" 1.2 Những điều kiện kinh tế - xã hội trị cho hìn thể luận triết học tâm cổ điển Đức 1.3 Những tiền đề lý luận thể luận triết học cổ điển Đức 1.3.1 Chủ nghĩa lý Đềcáctơ 1.3.2 Đơn tử luận Lépnít 1.3.3 Bản thể luận Vônphơ Kết luận chương Chương 2: BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 65 2.1 Triết học siêu nghiệm - nội dung thể luận Cantơ 2.2 Văn hóa tinh thần - đối tượng phản tư thể luận Phíchtơ Sêlinh 2.3 Lơgíc nhận thức khoa học "tồn tại" - định hướng thể luận Hêghen Kết luận chương Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN THỂ LUẬN DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC TỚI HUXÉC VÀ HAIĐƠGƠ - NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ .131 3.1 Tác động triết học siêu nghiệm Cantơ tới thể luận Huxéc 131 3.2 Bản thể luận tâm Đức hình thành thể luận Haiđơgơ 3.3 Đánh giá thể luận triết học tâm cổ điển Đức .162 3.3.1 Khái quát đặc điểm thể luận triết học tâm cổ điển Đức 162 3.3.2 Những đóng góp hạn chế thể luận triết học tâm cổ điển Đức 168 Kết luận chương 176 PHẦN KẾT LUẬN 180 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 195 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học kết tinh tinh thần thời đại lịch sử, mà trước hết kết phản tư lý luận vĩ nhân, triết gia thời đại họ Vì lẽ đó, triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ  hình tập trung lại tư tưởng triết học (C.Mác ) Mỗi thời đại lịch sử sản sinh số vĩ nhân Họ vĩ nhân họ vượt lên sống người phàm tục dành toàn nỗ lực thể chất tinh thần cho cơng việc tìm kiếm ngun nhân tính rốt cuộc, vĩ nhân khám phá hay số nguyên, giá trị tảng tồn người, khám phá mà thiếu chúng nhân tính khơng thể tồn tại, người làm Người Nghiên cứu thời đại lịch sử thể luận đem lại cho tranh đọng, súc tích, chuẩn xác tiến trình phát triển thân triết học, mà cho phép nhận thấy thang bậc công khám phá thực hố chất lồi lồi người thông qua giá trị tinh thần Đồng thời, việc nghiên cứu lịch sử triết học nói chung, lịch sử thể luận nói riêng đường hữu hiệu giúp nâng cao lực tư lý luận Năng lực có vai trị quan trọng, dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có (Ph.Ăngghen) Lịch sử lồi người tiến trình thống nhất, lịch sử loài sinh vật đặc biệt Cho dù dân tộc có văn hố độc đáo hình thức biểu thị "cái Ngã" riêng mình, song dân tộc  Xem thêm phần "Bản dẫn tên người" cuối luận án thành viên loài người, tồn phát triển dựa giá trị chung Những giá trị kết tinh lại lịch sử triết học nói chung đặc biệt lịch sử thể luận nói riêng Các q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, đòi hỏi dân tộc phải chủ động hội nhập, tiếp thu có sàng lọc giá trị văn hoá quý báu dân tộc khác Tư tưởng tích hợp văn hố phải trở thành tư tưởng chủ đạo, tiền đề để dân tộc sánh vai toàn loài người bước vào tương lai Chính tư tưởng sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu cách tiếp cận thích hợp việc tiếp thu thành tựu tư tưởng triết học giới Người nhận xét: Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có ưu điểm chung sao? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho xã hội Nếu hơm họ cịn sống đời này, họ họp lại chỗ Người tin họ định sống chung với hoàn mỹ người bạn thân thiết Và Người cố gắng "làm người học trò vị ấy" Hiện nay, đất nước ta tiến hành cơng đại hóa đất nước tất nhiên, nghiệp trọng đại đầy nan giải này, tất yếu phải tiếp thu thành tựu văn minh phương Tây, văn minh dựa trình tục hóa hợp lý hóa tồn diện đời sống cá nhân đời sống xã hội, với tư cách tiền đề quan trọng bậc xã hội đại, trình khởi xướng từ thời cận đại Xã hội đại nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt quan trọng từ góc độ triết học, triết học phản tư nguyên lý tồn người đương thời, tức triết học có sở hạt nhân, trung tâm quan điểm thể luận xác định Có thể khẳng định rằng, vấn đề thể luận có vai trò to lớn hệ thống tri thức triết học: định lập trường triết học, tính đặc thù trường phái quan trọng hơn, đến tính đặc thù tri thức triết học so với lĩnh vực tri thức khác Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, đáng tiếc nay, vấn đề chưa nghiên cứu nhiều nước ta Như biết, triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX không nguồn gốc lý luận trực tiếp cho đời triết học Mác, mà cịn có ảnh hưởng mạnh mẽ dài lâu tới triết học phương Tây đại, vấn đề thể luận đóng vai trị tảng cho việc xây dựng hệ thống triết học Hơn nữa, thể luận triết học tâm cổ điển Đức biểu thị tiền đề tư tưởng, giá trị văn hoá nhân văn cần thiết cho xã hội đại hiểu theo nghĩa từ này, triết gia cổ điển Đức có sứ mệnh trang bị tư tưởng cho cơng đại hố nước Đức, đưa nước Đức khỏi xã hội phong kiến trì trệ lạc hậu, bị giam cầm xiềng xích tư tưởng giáo điều cổ hủ Do vậy, để tiếp thu có sàng lọc thành tựu xã hội phương Tây đại, việc nghiên cứu thể luận nói chung thể luận tâm cổ điển Đức nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Với lý đó, chúng tơi chọn "Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX" làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu triết học cổ điển Đức công bố Tuy nhiên, khái quát thành nghiên cứu ba loại hình chủ yếu sau: Loại hình thứ sách, Kỷ yếu Hội thảo báo đăng tải tạp chí (chủ yếu tạp chí Triết học) Đó cơng trình: Triết học Imanuin Cantơ (Kant) Nguyễn Văn Huyên (1996); I.Cantơ - người sáng lập triết học cổ điển Đức, Viện Triết học (1997), Triết học Cantơ Trần Thái Đỉnh (tái năm 2005); hay cơng trình hai tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp triết học Hêghen (Hegel) như: Quan niệm Hêghen chất triết học (1998), Vấn đề tư triết học Hêghen (1999), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen (2001), Triết học pháp quyền Hêghen (2002); gần có Triết học cổ điển Đức (2006) Học thuyết phạm trù triết học I.Cantơ (2007) tác giả Lê Cơng Sự cơng trình Đâu ngun tư tưởng? hay đường triết lý từ Cantơ đến Haiđơgơ (Heidegger) Lê Tôn Nghiêm (1970), tái năm 2007 Trong Triết học Cantơ, tác giả Trần Thái Đỉnh trình bày  đầy đủ rành mạch nội dung chủ yếu tác phẩm Phê phán Cantơ Tác giả lưu ý rằng, quan trọng sâu sắc, Phê phán lý tính tuý phần dự bị triết học Cantơ (như Cantơ nhắc nhắc lại), Phê phán lý tính thực tiễn phần chủ chốt hệ thống triết học Cantơ Theo ông, Phê phán lý tính tuý viết để vạch giới hạn cho lý tính người, với mục đích chứng tỏ cho người biết dùng tri thức khoa học sản phẩm kinh nghiệm để đạt tới đối tượng siêu hình học Cantơ rằng, khơng thể có siêu hình học theo kiểu khoa học thực nghiệm, mà có khoa siêu hình học xây dựng lý tính thực tiễn, tức lý tính đạo đức mà thơi,  Theo cách dịch Trần Thái Đỉnh tác phẩm: Phê bình lý trí t, Phê bình lý trí thực hành Phê bình khả phán đốn Cantơ khơng phải người phá đổ khoa siêu hình học người ta hiểu lầm trước Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học cổ điển Đức nói riêng, năm 1996 Viện Triết học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia cho xuất sách Triết học Imanuin Cantơ tác giả Nguyễn Văn Huyên Tác giả phân tích sâu nội dung nhận thức luận Cantơ, đồng thời đề cập đến ý niệm lý tính (mà thực đối tượng khoa siêu hình học chuyên ngành), tác giả có nhắc đến tư tưởng Cantơ cho rằng, siêu hình học khoa học cần thiết cho sống người, khoa học lý thuyết tuý Và, để trở thành siêu hình học khoa học thực cần thiết cho người tự phải chuyển lý tính lý thuyết tuý sang lý tính thực tiễn - đạo đức Năm 1997, Viện Triết học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia tổ chức biên soạn xuất sách I.Cantơ - Người sáng lập triết học cổ điển Đức Đây sách tập hợp nhiều viết có chất lượng nội dung khác triết học Cantơ, ảnh hưởng triết học phương Tây đại Đáng ý viết tác giả Đặng Hữu Tồn sâu vào phân tích "siêu hình học Cantơ - học thuyết mối quan hệ", điểm khác biệt thể luận siêu hình học tiên nghiệm Cantơ so với thứ thể luận siêu hình học truyền thống chỗ thứ "bản thể luận lý tính", "bản thể luận người" - "bản thể luận lý tính người" Từ đó, tác giả so sánh thể luận Cantơ với thể luận "quan hệ xã hội" Mác, vạch đóng góp khiếm khuyết chủ yếu Các tác giả Nguyễn Đình Tường, Đỗ Minh Hợp, Ngơ Quang Phục nhấn mạnh đến ảnh hưởng triết học Cantơ tới loạt nhà triết học trường phái triết học phương Tây đại như: Sơpenhauơ (Schopenhauer), Nítsê (Nietzsche), Huxéc (Husserl), Haiđơgơ, Giaxpe (Jaspers), v.v , trào lưu triết học sinh, thực chứng, tượng học, triết học phân tích, chủ nghĩa Cantơ mới, v.v Tác giả Đỗ Minh Hợp so sánh học thuyết ý thức Cantơ Huxéc, trình bày điểm giống khác cách tiếp cận tiên nghiệm với việc phân tích ý thức hai triết gia Ngồi ra, tác giả cịn dành riêng viết "Học thuyết Cantơ kiến giải Haiđơgơ", phân tích nội dung chủ yếu tác phẩm tiếng Cantơ vấn đề siêu hình học (1929) cho thấy loạt khái niệm "bản thể luận bản" Haiđơgơ như: thời gian, tính thời gian, tính hữu hạn, lực tưởng tượng, v.v… có nguồn gốc từ triết học Cantơ, thân Haiđơgơ thừa nhận Các tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp phân tích sâu sắc luận điểm sức mạnh tuyệt đối lý tính, tư với tư cách nguyên lý triết học Hêghen Quan niệm Hêghen chất triết học (1998) Từ đó, tác giả khơng so sánh luận điểm Hêghen với "sự bất lực lý tính" triết học Cantơ (và Phíchtơ (Fichte)), mà cịn đến khẳng định rằng, học thuyết Hêghen tư duy, bản, xuất nhờ khắc phục quan niệm Cantơ tư Đặc biệt, trước đề cập tới vấn đề thể luận Khoa học lơgíc, tác giả đề cập tới nội dung thể luận trước Cantơ phân tích quan niệm riêng Cantơ thể luận: ông đưa thể luận trở thành "phép phân tích siêu nghiệm", bao gồm hệ thống phạm trù giác tính, biến thành lơgíc học Hêghen đương nhiên khơng thể chấp nhận khuynh hướng biến thể luận thành phép phân tích khái niệm t (phạm trù) chủ quan, ơng nhận thấy điều đưa tới chỗ phủ định thể luận Với 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán; Tình hình nước Đức, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Luận cương Phoiơbắc; Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Chống Đuyrinh; Biện chứng tự nhiên, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 E.E.Nexmeyanov (chủ biên, 2004), Triết học - Hỏi đáp, Người dịch: Trần Nguyên Việt, Nxb Đà Nẵng 52 Nguyễn Thế Nghĩa - Dỗn Chính (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, tập 1, Triết học cổ đại, Nxb KHXH, Hà Nội 53 Nguyễn Trọng Nghĩa (2007), "Về khái niệm "thế giới đời sống" tượng học Étman Huxéc", Tạp chí Triết học, (6), tr 26 - 32 54 Nguyễn Trọng Nghĩa (2008), Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 55 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 57 Lê Cơng Sự, "Giá trị người hay thống chân, thiện mỹ triết học I.Kant", Tạp chí Nghiên cứu người, (3), 2004, tr.61 70 58 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 198 59 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Cantơ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Người dịch: Đinh Chân, Nxb ĐHQG, Hà Nội 61 Đặng Hữu Toàn (1996), "Thuyết đơn tử triết học Lépnít", Tạp chí Triết học, (5), tr.36 - 38 62 Đặng Hữu Toàn (2003), "Tồn người học thuyết Mác người", sách: Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen Hồ Sĩ Quý (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 312 - 327 63 Đặng Hữu Toàn (2004), "Quan niệm I.Cantơ vị trí vai trị "lý tính thực tiễn"", Tạp chí Triết học, (5), tr.22 - 29 64 Trung tâm KHXH & NV QG, Viện Triết học (1997), I.Cantơ - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb KHXH, Hà Nội 65 Trường ĐH KHXH & NV (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trường ĐH KHXH & NV, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb ĐHQG, Hà Nội 67 Từ điển Triết học phương Tây đại (1996), Viện Triết học dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Nguyễn Anh Tuấn (2005), "Lơgíc học siêu nghiệm I.Cantơ", Tạp chí Triết học, (5), tr 44 - 50 69 Nguyễn Đình Tường (2001), "Những đánh giá Hêghen triết học Phíchtơ Selinh", Tạp chí Triết học, (9), tr.28 - 32 199 70 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học: Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập, Người dịch: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2004), Lịch sử triết học, Tái lần thứ 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Phần tiếng Đức 73 Anrdt Andreas - Iber Christian (Hg 2000), Hegels Seinslogik Interpretationen und Perspektiven, Akademie Verlag, Berlin 74 Aristoteles (2003), Metaphysik, CD - ROM, Verlag Directmedia, Berlin 75 Ficara Elena (2006), Die Ontologie in der "Kritik der reinen Vernunft", Koenigshausen & Neumann, Wuerzburg 76 Fichte J.G (2004), Einige Vorlesungen ueber die Bestimmung des Gelehrten, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 77 Fichte J.G (2004), Grundlage der gesammten Wissenschaftslehre, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 78 Fichte J.G (2004), Ueber den Begriff der Wissenschaftslehre oder der sogenannten Philosophie, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 79 Grossmann Reinhardt (2002), Die Existenz der Welt - Eine Einfuehrung in die Ontologie, Dr Haesel – Hohenhausen Verlag, Frankfurt am Main - Muenchen - Miami - New York 80 Han Jakyoung (1988), Transzendentalphilosophie als Ontologie, Koenigshausen & Neumann, Wuerzburg 81 Hegel G.W.F (1986), Differenz des Fichteschen und Schellingschen Systems der Philosophie, in: Jenaer Schriften 1801 - 1807, Suhrkamp, Frankfurt am Main 200 82 Hegel G.W.F (1999), Enzyklopaedie der philosophischen Wissenschaften I - III, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 83 G.W.F.Hegel (1996), Phaenomenologie des Geistes, Reclam, Stuttgart 84 Hegel G.W.F (1996), Vorlesungen ueber die Geschichte der Philosophie, Band I - III, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 85 Hegel G.W.F (1996), Wissenschaft der Logik I - II, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 86 Heidegger Martin (1997), Bd 28: Der deutsche Idealismus (Fichte, Schelling, Hegel) und die philosophische Problemlage der Gegenwart, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 87 Heidegger Martin (1987), Die Frage nach dem Ding, Auflage, Max Niemayer Verlag, Tuebingen 88 Heidegger Martin (1998), Bd 3: Kant und das Problem der Metaphysik, Auflage, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 89 Heidegger Martin (1963), Kants These ueber das Sein, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 90 Heidegger Martin (1991), Bd 49: Die Metaphysik des Deutschen Idealismus (Schelling), Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 91 Heidegger Martin (1995), Bd 25: Phaenomenologische Interpretation von Kants Kritik der reinen Vernunft, Auflage, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 92 Heidegger Martin (2001), Sein und Zeit, 18 Auflage, Max Niemayer Verlag 93 Hirschberger Johannes (1991), Geschichte der Philosophie, Bd I - II, 14 Auflage, Freiburg - Basel - Wien 94 Hoeffe Otfried (1992), Immanuel Kant, Verlag C H Beck, Muenchen 95 Husserl Edmund (1950 - 1962), Husserliana, I - IX, Nijihoff, Haag 96 Husserl Edmund (1965), Philosophie als strenge Wissenschaft, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 201 97 Husserl Edmund (1996), Die Krisis der europaeischen Wissenschaften und die transzendentale Phaenomenologie, Auflage, Felix Meiner Verlag, Hamburg 98 Husserl Edmund (2003), Transzendentaler Idealismus - Texte aus dem Nachlass (1908 - 1921), Herg von Robin D Rollinger, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht - Boston - London 99 Kant Immanuel (1974), Kritik der praktischen Vernunft Grundlegung zur Metaphysik der Sitten, Suhrkamp, Frankfurt am Main 100 Kant Immanuel (1995), Kritik der reinen Vernuft I - II, Suhrkamp, Frankfurt am Main 101 Kant Immanuel (1974), Kritik der Urteilskraft, Suhrkamp, Frankfurt am Main 102 Kant Immanuel (1977), Die Metaphysik der Sitten, Suhrkamp, Frankfurt am Main 103 Kant Immanuel (1977), Schriften zur Metaphysik und Logik I- II, Suhrkamp, Frankfurt am Main 104 Haag Kern Iso (1964), Husserl und Kant, Martinus Nijhoff, Den 105 Kosing Alfred (1985), Woerterbuch der Philosophie, Verlag das europaeische Buch, West Berlin 106 Lange Erhard - Alexander Dietrich (Hg., 1983), Phisophenlexikon, Dietz Verlag, Berlin 107 Lauth Reinhard (1974), Die Entstehung von Schellings Identitaetsphilosophie in der Auseinandersetzung mit Fichtes Wissenschaftslehre, Verlag Karl Alber, Freiburg - Muenchen 108 Leibniz G.W (1954), Monadologie, Hg von Herman Glockner, Reclam 109 Lukács Georg (1984 - 86), Zur Ontologie des gesellschaftlichen Seins, I und II Halbband, Hg von Frank Benseler, Luchterhand Verlag, Darmstadt und Neuwied 110 Marcuse Herbert (1975), Hegels Ontologie und die Theorie der Geschichlichkeit, Auflage, Vittorio Klostermann, Frankfurt am Main 202 111 Martin Gottfried (1969), Immanuel Kant: Ontologie und Wissenschaftstheorie, Auflage, Walter de Gruyter & Co, Berlin 112 Meixner Uwe (2004), Einfuehrung in die Ontologie, Wissenschaftliche Buchgesellschaft, Darmstadt 113 Picht Georg (1996), Die Fundamente der griechischen Ontologie, Klett - Cotta, Stuttgart 114 Rentsch Thomas (Hg., 2001), Martin Heidegger: Sein und Zeit, Akademie Verlag, Berlin 115 Sandkuehler Hans Joerg (Hg., 2003), Enzyklopaedie Philosophie A-Z, Felix Meiner Verlag, Hamburg, CD - ROM 116 Sans Georg (2000), Ist Kants Ontologie naturalistisch?, Verlag W Kohlhammer, Stuttgart - Berlin - Koeln 117 Sartre Jean Paul (2006), Das Sein und das Nichts - Versuch einer phaenomenologischen Ontologie, Rowohlt Taschenbuch Verlag, 12 Auflage, Hamburg 118 Schelling F.W.J.(2004), Philosophie der Mythologie, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 119 Schelling F.W.J.(2004), Philosophie der Offenbarung, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 120 das Schelling F.W.J.(2004), Philosophische Untersuchungen ueber Wesen der menschlichen Freiheit und die damit zusammenhaengenden Gegenstaende, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 121 Schelling F.W.J.(2004), System des transzendentalen Idealismus, CD - ROM: Deutscher Idealismus, Verlag Directmedia, Berlin 122 Sloterdijk Peter (Hg., 1998), Bd I - IV: Kant, Fichte, Schelling, Hegel, Deutscher Taschenbuch Verlag, Muenchen 123 Steinherr Thomas (1992), Der Begriff "absoluter Geist" in der Philosophie G W Hegels, EOS Verlag, St Ottilien 203 124 Stoerig Hans Joachim (1999), Kleine Weltgeschichte der Philosophie, 17 Auflage, Verlag W Kohlhammer, Stuttgart - Berlin Koeln 125 Taylor Charles (1998), Hegel, Auflage, Suhrkamp, Frankfurt am Main 126 Tegtmeier Erwin (Hg., 2000), Ontologie - Texte, Verlag Karl Alber, Freiburg - Muenchen 127 Weissmar Belar (1991), Ontologie, Auflage, Verlag W Kohlhammer, Stuttgart - Berlin - Koeln 128 Wolff Christian (2005), Erste Philosophie oder Ontologie, Felix Meiner Verlag, Hamburg III Một số trang Web 129 http://de wikipedia.org/wiki/Fundamentalontologie 130 http://de wikipedia org/wiki/Industrielle_Revolution_in_Deutschland 131 http://de wikipedia.org/wiki/Metaphysik 132 http://de wikipedia.org/wiki/Ontologie 133 http://de wikipedia.org/wiki/Preu%C3%9Fen 134 http://de wikipedia.org/wiki/Sein_und_Zeit 135 http://de wikipedia.org/wiki/Sein - %28Philosophie%29 PHỤ LỤC Bản dẫn tên người Anaxago (khoảng 500 - 428 tr CN): 20 Arixtốt (384 - 322 t CN): 18, 22, 23, 26, 57, 65, 72, 97, 150, 154 Ăngghen (Engels Friedrich, 1820 - 1895): 1, 26, 30, 31, 38, 39, 43, 126, 127, 183 Ăngsemmơ (Anselm von Canterbury, 1033 - 1109): 24, 76 Avêrôoét (Averroes, Ibn Ruschd, 1126 - 1198): 26 Avixenna (Avicenna, Ibn Sina, 980 - 1037): 26 Baumgácten (Baumgarten Alexander Gottlieb, 1714 - 1762): 60 - 62, 66, 85 Béccơli (Berkeley George, 1685 - 1753): 137, 138 Bôêtiút (Boethius Anicius, 475 - 524): 24 Bớccơ (Burke Emund, 1729 - 1797 ): 85 Brentanô (Brentano Franz, 1838 - 1917): 135 204 Cantơ ( Kant Immanuel, 1724 - 1804): - 14, 16, 27, 29, 30, 43, 44, 50, 55 - 57, 60 - 62, 65 - 93, 95, 96, 98 - 100, 102, 104, 107, 109, 112, 113, 117, 121, 123, 128, 129 - 134, 138, 139, 143 - 149, 152, 155 - 161, 163, 165, 166, 170, 172, 176 -178, 181, 182 Cơpécníc (Copernicus Nicolaus, 1473 - 1543): 43, 65, 72, 73, 133 Cốclêniút (Goclenius Rudolph, 1547 - 1628): 18, 58 Đêmơcrít (khoảng 460 - 370 t CN): 20 Đềcáctơ (Descartes René, 1596 - 1650): 27, 28, 36, 45, 47 - 51, 55, 56, 64, 66, 88, 92, 97, 107, 129, 136, 140 - 143, 152, 157, 159, 163, 178, 179 Đơn Xcốt (Johannes Duns Scotus, 1265 - 1308): 26 Đinthây (Dilthey, Wilhelm, 1833 - 1911): 162, 166 Empêđốc (khoảng 490 - 430 t CN): 20 Giócgiát (Gorgias, 483 - 375 t CN): 20 Gớt (Goethe Johann Wolfgang, 1749 - 1832): 89 Haiđơgơ (Heidegger Martin, 1889 - 1976): - 9, 12, 13, 16, 34, 35, 108, 131, 139, 146, 147 162, 176, 177, 180, 182 Hátman (Hartmann Nicolai, 1882 - 1950): 34 Hécxơ (Herz Markus, 1747 - 1803): 71 Hêghen (Hegel Georg Wilhelm Friedrich, 1770 - 1831): 4, 6, -13, 15, 16, 30, 31, 36, 43 - 45, 50, 55, 56, 76, 90, 91, 102, 105, 107 - 130, 133, 158, 159, 161, 163, 166, 172, 174, 177, 181, 182 Hium (Hume David, 1711 - 1776): 68 - 70, 130 Hốpxơ (Hobbes Thomas, 1588 - 1679): 33 Huêđơlin (Hoederlin Johann Christian Friedrich, 1770 - 1843): 155 Huxéc (Husserl Edmund, 1859 - 1938): 5, 7, 8, 16, 34, 68, 131 - 147, 149, 159, 162, 176, 177, 182 Kiếccơga (Kiergegaard Soren Aabye, 1813 - 1855): 33, 107, 108 Lênin (Lenin Vladimir Ilitsch, 1870 - 1924): 9, 16, 127 Lépnít (Leibniz Gottfried Wilhelm, 1646 - 1716): 13, 29, 43, 50 - 56, 58, 61, 62, 64, 66, 70, 97, 98, 107 Mác (Marx Karl Heinrich, 1818 - 1883): - 3, 5, 7, 9, 15, 16, 17, 29 - 32, 36, 43, 94, 123, 126, 127, 163, 167, 179, 180, 183 Mắcquydơ (Marcuse Herbert, 1898 - 1979): 12, 15 Maiơ (Meier Georg Friedrich, 1718 - 1777): 66 Makhơ (Mach Ernst, 1838 - 1916): 137 Mêmen (Memel Gottlieb Ernst August, 1761 – 1840): 89 Napôlêông (Napoleon Bonaparte, 1769 - 1821): 41, 89 Oát (Watt James, 1736 - 1819): 38 Ôguýtxtanh (Augustinus Aurelius, 354 - 430): 24 - 26 Pácmênít (540 - 480 t CN): 19, 21, 22, 24 Pátxcan (Pascal Blaise, 1623 - 1662): 33 205 Phíchtơ (Fichte Johann Gottlieb, 1762 - 1814): - 8, 11 - 16, 30, 44, 50, 88 - 107, 109, 111, 112, 117, 126, 128 - 131, 133, 158 - 161, 163, 178, 181 Philông (Philo von Alexandrien, 25 t CN - 40): 24 Phờriđrích I (Friedrich I, trị vì: 1701 - 1713): 40 Phờriđrích II (Friedrich II, 1740 - 1786): 41 Phờriđrích Vinhem I (Friedrich Wilhelm I, 1713 - 1740): 40 Platôn (khoảng 427 - 347, t CN): 21 - 24, 106, 123, 149, 150 Raihônđơ (Reinhold Karl Leonhard, 1754 - 1823): 105 Rôđốt (Andronikos Rhodos, kỷ I tr CN): 23 Sêlinh (Schelling Friedrich Wilhelm Joseph, 1775 - 1854): 8, 11 - 16, 30, 44, 50, 55, 88, 92, 99 - 109, 111, 112, 117, 129, 130, 133, 159, 161, 163, 169, 181 Slêghen (Schlegel Karl Wilhelm Friedrich, 1772 - 1829): 89 Sôpenhauơ (Schopenhauer Arthur, 1788 - 1860): 5, 80 Tômát Đacanh (Thomas von Aquin, 1225 - 1274) : 26, 72 Vônphơ (Wolff Christian, 1679 - 1754): 13, 18, 29, 54 - 64, 66 - 68, 70, 72, 107, 129 Vônte (Voltaire, 1694 - 1778): 169 Xáctơrơ (Sartre Jean - Paul, 1905 - 1980): 7, 35 Xixêrông (Cicero, 106 - 43 t CN): 21 Xôcrát (khoảng 470 - 399 t CN) : 20, 21, 35, 180 Xpinôda (Spinoza Baruch, 1632 - 1677) : 28, 29, 33, 48, 51 - 54, 97, 107, 111, 112, 126 206 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one   Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one  ... TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DUY TÂM CỔ ĐIỂN ĐỨC 1.1 Khái niệm "bản thể luận" 1.2 Những điều kiện kinh tế - xã hội trị cho hìn thể luận triết học tâm cổ điển Đức. .. thể luận triết học tâm cổ điển Đức - Phạm vi nghiên cứu vấn đề thể luận thể qua tác phẩm Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh Hêghen và, khuôn khổ luận án, tác động thể luận triết học tâm cổ điển Đức tới triết. .. thể luận nói chung thể luận tâm cổ điển Đức nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Với lý đó, chúng tơi chọn "Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX"

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w