1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bản thể luận trong triết học duy tâm cổ điển đức cuối thế kỷ xix

177 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG XUÂN QUANG BIẾN THỂ CÚ PHÁP CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG XUÂN QUANG BIẾN THỂ CÚ PHÁP CỦA CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC - CHỨC NĂNG Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG CỔN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Biến thể cú pháp câu đơn tiếng Việt từ bình diện cấu trúc - chức thực Các kết nghiên cứu đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc khác công bố cơng trình Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận án Dƣơng Xuân Quang MỤC LỤC MỤC LỤC 01 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU 05 DANH MỤC BẢNG BIỂU 06 MỞ ĐẦU 07 Lý chọn đề tài 07 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 08 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 08 Phƣơng pháp nghiên cứu 09 Nguồn ngữ liệu 09 Đóng góp luận án 10 Bố cục luận án 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu biến thể cú pháp câu 1.1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu biến thể cú pháp câu ngôn ngữ học 1.1.2 Những nghiên cứu biến thể cú pháp câu Việt ngữ học 1.2 Đơn vị ngôn ngữ biến thể đơn vị ngôn ngữ 12 12 12 17 20 1.2.1 Đơn vị ngôn ngữ 20 1.2.2 Khái niệm biến thể đơn vị ngơn ngữ 23 1.2.3 Tính đánh dấu biến thể đơn vị ngôn ngữ 26 29 1.3 Câu biến thể cú pháp câu 1.3.1 Câu phát ngôn 29 1.3.1.1 Khái niệm câu 29 1.3.1.2 Phân biệt câu với phát ngôn 32 1.3.2 Biến thể cú pháp câu 34 1.3.2.1 Khái niệm biến thể cú pháp câu 34 1.3.2.2 Phân biệt biến thể cú pháp câu với câu đồng nghĩa 36 1.3.2.3 Phân biệt biến thể cú pháp câu với câu phát ngôn 40 41 1.4 Biến thể cú pháp câu tiếng Việt 1.4.1 Tiêu chí xác định biến thể cú pháp câu tiếng Việt 41 1.4.1.1 Tiêu chí nội dung 42 1.4.1.2 Tiêu chí hình thức 47 1.4.2 Tính đánh dấu việc nhận diện biến thể cú pháp câu tiếng Việt 53 1.4.2.1 Tiêu chí đặc điểm hình thức (hình thái - cấu trúc) 53 1.4.2.2 Tiêu chí khả phân bố 53 1.4.2.3 Tiêu chí giá trị dụng học 53 1.4.2.4 Tiêu chí tần số sử dụng 54 1.4.3 Các kiểu biến thể cú pháp câu tiếng Việt 54 1.4.3.1 Biến thể cú pháp trật tự thành tố 54 1.4.3.2 Biến thể cú pháp tỉnh lƣợc thành tố 55 1.4.3.3 Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh 55 1.4.3.4 Biến thể ngôn điệu 56 1.5 Tiểu kết chƣơng 57 CHƢƠNG BIẾN THỂ CÚ PHÁP TRẬT TỰ THÀNH TỐ 58 2.1 Cấu trúc biến thể cú pháp trật tự thành tố 58 2.1.1 Biến thể cú pháp vị trí chủ ngữ 60 2.1.1.1 Trƣờng hợp vị ngữ vị từ trình 60 2.1.1.2 Trƣờng hợp vị ngữ vị từ hành động 61 2.1.1.3 Trƣờng hợp vị ngữ vị từ trạng thái 63 2.1.2 Biến thể cú pháp vị trí bổ ngữ 65 2.1.2.1 Trƣờng hợp câu có bổ ngữ 66 2.1.2.2 Trƣờng hợp câu có hai bổ ngữ 71 2.1.3 Biến thể cú pháp vị trí trạng ngữ thành phần phụ khác 2.2 Chức biến thể cú pháp trật tự thành tố 2.2.1 Chức nhấn mạnh 74 78 78 2.2.1.1 Nhấn mạnh tiêu điểm thông báo 78 2.2.1.1 Nhấn mạnh chủ đề/ sở thông báo 81 2.2.2 Chức mạch lạc 83 2.2.3 Chức biểu thái 86 2.3 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG BIẾN THỂ CÚ PHÁP TỈNH LƢỢC THÀNH TỐ 89 3.1 Cấu trúc biến thể cú pháp tỉnh lƣợc thành tố 90 3.1.1 Biến thể cú pháp tỉnh lược chủ ngữ 90 3.1.1.1 Trƣờng hợp chủ ngữ đƣợc xác định chuỗi phát ngôn 90 3.1.1.2 Trƣờng hợp chủ ngữ đƣợc xác định qua ngữ cảnh 92 3.1.1.3 Trƣờng hợp chủ ngữ không đƣợc xác định cụ thể 97 3.1.2 Biến thể cú pháp tỉnh lược vị ngữ 98 3.1.3 Biến thể cú pháp tỉnh lược bổ ngữ 101 3.1.4 Biến thể cú pháp tỉnh lược nhiều thành phần 103 3.1.4.1 Biến thể cú pháp tỉnh lƣợc chủ ngữ vị ngữ 104 3.1.4.2 Biến thể cú pháp tỉnh lƣợc chủ ngữ, vị ngữ bổ ngữ 105 3.1.4.3 Biến thể cú pháp tỉnh lƣợc chủ ngữ bổ ngữ 106 3.2 Chức biến thể cú pháp tỉnh lƣợc thành tố 107 3.2.1 Chức nhấn mạnh 107 3.2.2 Chức mạch lạc 112 3.2.3 Chức biểu thái 116 3.3 Tiểu kết chƣơng 120 CHƢƠNG BIẾN THỂ CÚ PHÁP THÊM TÁC TỬ NHẤN MẠNH 122 4.1 Cấu trúc biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh 123 4.1.1 Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh chủ ngữ 123 4.1.1.1 Biến thể cú pháp với Chính + CN 124 4.1.1.2 Biến thể cú pháp với Đích thị + CN 124 4.1.1.3 Biến thể cú pháp với Cả + CN 125 4.1.1.4 Biến thể cú pháp với Đến + CN 126 4.1.1.5 Biến thể cú pháp với Ngay + CN 127 4.1.1.6 Biến thể cú pháp với tác tử phức + CN 128 4.1.1.7 Biến thể cú pháp với CN + tác tử chủ ngữ giả 129 4.1.2 Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh vị ngữ 131 4.1.2.1 Biến thể cú pháp với Chính + VN 131 4.1.2.2 Biến thể cú pháp với Đích thị + VN 132 4.1.2.3 Biến thể cú pháp với Rõ + VN 132 4.1.2.4 Biến thể cú pháp với Quả + VN 133 4.1.2.5 Biến thể cú pháp với Đã + VN 134 4.1.2.6 Biến thể cú pháp với Mới + VN 134 4.1.2.7 Biến thể cú pháp với (Không/ Chƣa/ Chẳng +) Hề + VN 135 4.1.2.8 Biến thể cú pháp với Quyết (+ Không/ Chƣa/ Chẳng) + VN 135 4.1.2.9 Biến thể cú pháp với Tịnh (+ Không) + VN 136 4.1.2.10 Biến thể cú pháp với Tổ + VN 136 4.1.2.11 Biến thể cú pháp với Ƣ + VN 137 4.1.3 Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh bổ ngữ 137 4.1.3.1 Biến thể cú pháp với tác tử nhấn mạnh khẳng định + BN 137 4.1.3.2 Biến thể cú pháp với tác tử nhấn mạnh phủ định + BN 140 4.1.3.3 Biến thể cú pháp với tác tử nhấn mạnh lâm thời + BN 142 4.2 Chức biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh 144 4.2.1 Chức nhấn mạnh 144 4.2.2 Chức biểu thái 151 4.3 Tiểu kết chƣơng 155 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 162 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU BN Bổ ngữ BTCP Biến thể cú pháp CN Chủ ngữ N - NP Danh từ - Cụm danh từ / Ngữ danh ngữ S Câu SV Cấu trúc Chủ ngữ - Vị ngữ SVO Cấu trúc Chủ ngữ - Vị ngữ - Bổ ngữ V - VP Vị từ - Cụm vị từ / Ngữ vị từ (Từ loại) VN Vị ngữ (Thành phần câu) Ký hiệu + Mang thuộc tính, đặc trƣng Ký hiệu – Khơng mang thuộc tính, đặc trƣng Ký hiệu ? Phát ngôn đáng ngờ, đƣợc chấp nhận khơng tùy theo điều kiện Ký hiệu * Phát ngôn đƣợc chấp nhận DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng tổng hợp tiêu chí nhận diện biến thể cú pháp câu đơn tiếng Việt 51-52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống ngôn ngữ, câu đơn vị thể rõ ràng tƣ tƣởng, phản ánh trọn vẹn nhận thức ngƣời Do vậy, đơn vị từ lâu trở thành đối tƣợng nghiên cứu đƣợc ƣu tiên hàng đầu nhà ngôn ngữ học Tuy nhiên, khái niệm câu với chất trừu tƣợng từ định đề lý luận Ferdinand de Saussure đối lập ngơn ngữ lời nói chƣa mơ tả đƣợc hết tính đa dạng hình thức nhƣ phong phú chức đơn vị thực tế hoạt động giao tiếp cộng đồng ngơn ngữ Từ để hiểu lý dạng khác câu trừu tƣợng hay biến thể câu lại tƣợng đáng quan tâm, đề tài đáng nghiên cứu tổng thể tìm tịi, định vị ngơn ngữ đời sống giao tiếp Tìm hiểu biến thể thực đa dạng câu mang lại nhiều giá trị lý luận cho khoa học nghiên cứu ngôn ngữ lẫn ứng dụng ngôn ngữ học phục vụ xã hội Trƣớc tiên, bình diện lý thuyết, phân tích lý tồn biến thể giúp giải mã tác động ngữ cảnh sử dụng hình thức biểu cụ thể, xét rộng ảnh hƣởng chức cấu trúc toàn hệ thống Mối quan hệ tƣơng tác điều kiện giao tiếp với hình thức ngơn ngữ thơng qua lăng kính tƣ ngƣời nội dung quan trọng nghiên cứu ngơn ngữ học đại Cịn giá trị ứng dụng, nghiên cứu biến thể câu cung cấp hệ thống khả hữu câu trừu tƣợng Nắm đƣợc quy luật hình thành biến thể này, việc dạy ngữ cho trẻ nhỏ dạy ngoại ngữ cho ngƣời nƣớc ngồi có tiện ích Đồng thời, thông qua cấu trúc tƣơng đồng biến thể, chƣơng trình ứng dụng ngơn ngữ máy tính đại nhƣ dịch tự động, xây dựng sở ngữ liệu, v.v có thêm tảng vững Biến thể ngơn ngữ nói chung, biến thể câu nói riêng tƣợng tất yếu hoạt động ngôn ngữ, lẽ đơn vị hệ thống ngôn ngữ hữu hạn nhƣng nội dung giao tiếp mà ngƣời cần/ muốn diễn đạt lại vơ hạn Có thể nói, lâu nay, ngơn ngữ học dƣờng nhƣ tập trung vào việc lý giải chế nội câu từ 10 Các biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh nhóm phát ngơn sử dụng từ ngữ, chủ yếu trợ từ nhấn mạnh, để thực chức nhấn mạnh thông tin tiêu điểm kết hợp chức biểu lộ thái độ quyết, chắn thơng tin mà ngƣời nói cho ngƣời nghe cần đặc biệt lƣu tâm Giá trị ngữ nghĩa tác tử nhấn mạnh đƣợc bổ sung với chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ thực trọng tâm biến thể mà luận án vào xuất từ ngữ để miêu tả hình thức nhóm biến thể này, gồm: - Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh chủ ngữ bao gồm biến thể đƣợc đánh dấu trợ từ nhƣ: chính, đích thị, cả, đến, từ ngữ nhấn mạnh (nhƣ: nó, + chủ ngữ lặp lại) - Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh vị ngữ bao gồm biến thể đƣợc đánh dấu nhiều trợ từ nhƣ: chính, đích thị, rõ, quả, đã, mới, hề, quyết, tịnh, tổ, - Biến thể cú pháp thêm tác tử nhấn mạnh bổ ngữ bao gồm biến thể đƣợc đánh dấu ba nhóm từ ngữ, gồm: trợ từ nhấn mạnh khẳng định nhƣ: cả, ngay, chính, đến; trợ từ nhấn mạnh phủ định nhƣ: cóc, đếch, quái, v.v.; từ nhấn mạnh vốn thực từ nhƣng đƣợc hƣ hóa nhƣ: mẹ cha, ơng bà, cụ nó, chó, v.v Các biến thể cú pháp câu đơn đƣợc luận án tập hợp phong phú phân tích chi tiết từ bình diện cấu trúc - chức năng, để từ hiểu thấu đáo tầm ảnh hƣởng cấu trúc thơng tin mơ hình tổ chức phát ngơn Q trình truyền tải thơng điệp ln song hành tƣơng tác nhằm định hƣớng cho ngƣời tiếp nhận xử lý nội dung tình thơng điệp theo cách ngƣời nói đặt Và độ chênh cấu trúc cú pháp tƣơng ứng phản ánh nội dung tình với nội dung thơng tin đích thực mà thông điệp cần truyền đạt tiền đề cho biến thể cú pháp hình thành Giá trị luận án góp phần tìm hiểu kỹ lƣỡng vấn đề nhiều đƣợc xem xét Việt ngữ học nhƣ trật tự thành phần câu, trợ từ nhấn mạnh tỉnh lƣợc, sở xem xét chúng nhƣ chỉnh thể đối tƣợng thống (một loại biểu thức ngôn ngữ: biến thể cú pháp), tƣơng ứng với toàn hệ thống nghiên cứu (đối lập trừu tƣợng cụ thể cấp độ ngôn ngữ) để phân tích triệt để hơn, quán toàn diện biến thể cú pháp ấy, nhằm làm rõ mối quan hệ hình thức chức câu 163 Mở đầu luận án, tự hạn định nghiên cứu bao gồm tổng số loại biến thể cú pháp câu Loại biến thể cuối – biến thể ngôn điệu gợi mở bỏ ngỏ để phân ngành ngữ âm học, đặc biệt ngữ âm học thực nghiệm, với phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ tiếp tục đào sâu, hƣớng đến phác họa diện mạo ngôn điệu tiếng Việt chân thực Tuy hẳn hạn chế nhƣng nghiên cứu với đối tƣợng biến thể cú pháp câu đơn tiếng Việt đƣợc tiến hành hoàn toàn quán cẩn trọng với đóng góp lý luận nhƣ phƣơng pháp cho nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, ngữ nghĩa ngữ pháp, mối quan hệ cấu trúc chức ngôn ngữ học đại cƣơng, v.v., đặc biệt giá trị tảng cho nghiên cứu sâu biến thể ngôn ngữ tƣơng lai./ 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Dƣơng Xuân Quang (2014), “Những đặc trƣng quan yếu biến thể cú pháp câu tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (3), tr.16-22 Dƣơng Xuân Quang (2016), “Phát ngôn – biến thể cú pháp Câu”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (2), tr 56-62 Dƣơng Xuân Quang (2016), “Về đơn vị ngôn ngữ biến thể chúng”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (2), tr.17-33 Dƣơng Xuân Quang (2016), “Biến thể cú pháp thay đổi trật tự thành phần với sáng tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngôn ngữ nhà trường (ISBN 978-604-88-2843-1), Nxb Dân trí, Hà Nội, tr 10491056 Dƣơng Xuân Quang (2016), “Câu biến thể phát ngơn với mơ hình ba bình diện Kí hiệu học”, Kí hiệu học – Từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học ngữ văn (ISBN 978-604-0-09502-2), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.87-94 Dƣơng Xuân Quang (2016), “Về chức biểu thái biến thể cú pháp câu tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu giảng dạy Ngôn ngữ học: Những vấn đề lý luận thực tiễn (ISBN 978-604-62-6689-1), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.434-442 Dƣơng Xuân Quang (2017), “Về biến thể cú pháp thêm xen trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (1), tr.45-52 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông T.1 & T.2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998, in lần 6-2009), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngơn đơn phần tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975, in lần 7-2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1973), “Trƣờng từ vựng tƣợng đồng nghĩa, trái nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.46-55 Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập T.1 & T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Chƣơng (1999), Một số vấn đề câu đẳng nghĩa (đồng nghĩa) tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Cổn (2001), “Bàn thêm cấu trúc thơng báo câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr.43-53 10 Nguyễn Hồng Cổn (2005), “Tiêu điểm tƣơng phản câu tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học Liên Á lần VI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.59-68 11 Nguyễn Hồng Cổn (2008), “Biến thể cú pháp trình tự dạy biến thể cú pháp cho ngƣời học tiếng Việt nhƣ ngơn ngữ thứ hai”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr.53-61 12 Nguyễn Hồng Cổn – Bùi Thị Diên (2008), “Dạng bị động vấn đề câu bị động tiếng Việt”, Ngữ pháp tiếng Việt – vấn đề lí luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.55-96 166 13 Nguyễn Hồng Cổn (2009), “Cấu trúc cú pháp tiếng Việt: Chủ-Vị hay Đề-Thuyết?”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.1-11 14 Nguyễn Hồng Cổn (2010), “Cấu trúc thông tin biến thể cú pháp câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống (4), tr.1-6 15 Hồng Cao Cƣơng (2008), “Nhập môn vào ngữ điệu tiếng Việt”, Ngữ pháp tiếng Việt – vấn đề lí luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.97-146 16 Nguyễn Đức Dân (1976), “Về cấu trúc Danh-là-Danh”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.2936 17 Nguyễn Đức Dân (1982), “Ngữ nghĩa số từ hƣ: cũng, chính, cả, ngay”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr.60-67 18 Nguyễn Đức Dân (1987), Lô gích – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1995), “Câu đồng nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr.12-23 20 Đỗ Hồng Dƣơng (2011), Khảo sát chủ ngữ tiếng Việt góc nhìn Lý thuyết điển mẫu, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (câu đơn hai thành phần), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao tặng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa - ngữ dụng hƣ từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hƣ từ”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 15- 20 & 28 24 Lê Đông – Hùng Việt (1995), “Nhấn mạnh nhƣ tƣợng ngữ dụng đặc trƣng ngữ nghĩa – ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.11-17 25 Lê Đông – Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tình thái ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr.17-26 (8), tr.56-65 26 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương - Những vấn đề quan yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Văn Đức (1986, in lần 5-2015), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại I & II, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 167 28 Nguyễn Thiện Giáp – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (1994, in lần 212015), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Hảo (2001), Bước đầu khảo sát trật tự bổ ngữ câu có hai bổ ngữ, Tiểu luận tập sự, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 33 Cao Xuân Hạo (1991, in lần 4-2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Cao Xuân Hạo (2003), “Biến thể thể”, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 445-453 35 Cao Xuân Hạo (chủ biên) – Hoàng Xuân Tâm – Nguyễn Văn Bằng – Bùi Tất Tƣơm (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt – Quyển 1: Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh Việt – Việt Anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Hiệp (2010), “Bổ ngữ giả định ngữ biểu cảm tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr.15-25 40 Nguyễn Văn Hiệp – Hoàng Thị Thu Thủy (2011), “Về chủ ngữ giả tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (11), tr.47-58 41 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2004), Khảo sát cấu trúc - ngữ nghĩa tượng đảo ngữ tiếng Anh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Tạp chí Ngôn ngữ (2), tr.47-57 43 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Khang (2013), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 45 Phan Khôi (1955, in lần 3-2004), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Trần Trọng Kim – Bùi Kỷ – Phạm Duy Khiêm (1940, in lần 6), Việt-Nam văn-phạm, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn 47 Nguyễn Lai (2012), Nhận thức: từ tiền đề ngôn ngữ hoạt động thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 48 Đào Thanh Lan (1981), “Tìm hiểu từ “là” cấu trúc câu tiếng Việt”, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.297298 49 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Đào Thanh Lan (2016), “Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc thơng tin”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (4), tr.77-82 51 Trịnh Cẩm Lan (2012), “Ứng dụng lí thuyết biến thể vào việc dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư (4), tr.13-21 52 Lƣu Vân Lăng (1998), “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân”, Ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.9-32 53 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt - Quyển 1: Phương pháp nghiên cứu cú pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Hiến Lê (2006), Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê – Ngữ học, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Văn Lý (1972), Sơ-thảo ngữ-pháp Việt-Nam, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục xuất bản, Sài Gòn 56 Huỳnh Thị Ái Nguyên (2005), Nghiên cứu phương tiện đánh dấu tiếng Anh có liên hệ với tiếng Việt (qua trật tự cú pháp), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đái Xuân Ninh (1981), “Câu đồng nghĩa vấn đề chuẩn hóa câu nói tiếng Việt”, Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.340-350 169 59 Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Quang - Vƣơng Toàn (1984 & 1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng-Lĩnh vực-Trường phái T.1 & T.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Trần Ngọc Ninh (1973-1974), Cơ-cấu Việt-ngữ Q.I – II – III, Lửa thiêng xuất bản, Sài Gịn 61 Hồng Phê (2003), Logic - Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Hoàng Trọng Phiến (1980, in lần 2-2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Hồng Trọng Phiến (2008), Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 64 Trần Kim Phƣợng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt: vấn đề Thời, Thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trƣơng Đông San (1976), “Các biến thể từ cụm từ cố định”, Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr.9-14 68 Trƣơng Đông San (1985), “Phát ngôn tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 6364 69 Lê Xn Thại (1975), “Danh-là-Danh quan hệ nó”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr 12-20 70 Nguyễn Kim Thản (1963, in lần 2-1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999 – in lần 2-2000), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Lý Tồn Thắng (2002), “Tìm hiểu thêm loại câu N2-N1-V (1982)”, Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.113-125 170 75 Lý Toàn Thắng (2002), “Bàn thêm kiểu câu P-N tiếng Việt (1984)”, Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.126140 76 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Lý Toàn Thắng (2005, in lần 2-2009), Ngôn ngữ học tri nhận: từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phƣơng Đông, Tp Hồ Chí Minh 78 Lý Tồn Thắng (2012), “Giới thiệu Lí thuyết phân đoạn thực câu (1981)”, Một số vấn đề lí luận ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.27-36 79 Lý Toàn Thắng (2015), Ngôn ngữ học tri nhận: nội dung quan yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Trần Ngọc Thêm (1977), “Bàn thêm cấu trúc Danh-là-Danh”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.55-66 81 Trần Ngọc Thêm (1985, in lần 4-2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Phan Thiều (1988), “Đảo ngữ vấn đề phân tích thành phần câu”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.119-128 84 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 85 Hoàng Thị Thu Thủy (2006), Về kiểu câu có chủ ngữ giả tiếng Việt (kiểu câu “Mùa hè mặc quần đùi cho mát”), Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Nguyễn Minh Thuyết (1981), “Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu”, Tạp chí Ngơn ngữ (1), tr.40-46 87 Nguyễn Minh Thuyết (1983), “Về kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr.50-56 88 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998, in lần 2-2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 89 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), “Biến thể biệt lập thành phần câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.55-70 90 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), Phân tích câu cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị từ (trên liệu câu động từ tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 91 Bùi Đức Tịnh (1972), Văn-phạm Việt-Nam giản-dị thực-dụng, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục xuất bản, Sài Gòn 92 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Hoàng Tuệ (2009), Hoàng Tuệ tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983, in lần 3-2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Hoàng Văn Vân (1999), “Tìm hiểu bƣớc đầu chất ẩn dụ ngữ pháp”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa học xã hội (3), tr.30-47 97 Hoàng Văn Vân (2002, in lần 2-2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: mô tả theo quan niệm chức hệ thống, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Phạm Hùng Việt (2004), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu dịch 100 Bloomfield, L (1933) – Phan Ngọc dịch, Ngôn ngữ, Tài liệu cá nhân (chƣa xuất bản) 101 Brown, Gillian & Yule, George (1983) – Trần Thuần dịch (2001), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 Chafe, Wallace L (1970) – Nguyễn Văn Lai dịch (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 103 Dik, Simon (1978) – Nhiều dịch giả (2005), Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 104 Fillmore, Charles (1968) – Hồ Hải Thụy dịch (1976), Để biện hộ cho Cách, Tài liệu Viện Ngôn ngữ học (chƣa xuất bản) 105 Halliday, M.A.K (1994) – Hoàng Văn Vân dịch (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 106 Harris, Z.S (1951) – Cao Xuân Hạo dịch (2006), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Kasevich, V.B (1977) – Nhiều dịch giả (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Lambrecht, Knud (1994) – Nguyễn Hồng Cổn Hồng Việt Hằng dịch (2015), Cấu trúc thơng tin hình thức câu: Chủ đề, Tiêu điểm biểu tinh thần sở diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 109 Lƣu Nhuận Thanh (1998) – Đào Hà Ninh dịch (2004), Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, Nxb Lao động, Hà Nội 110 Lyons, John (1995) – Nguyễn Văn Hiệp dịch (2005, in lần 3-2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Matthews, P.H (2003) – Thái An dịch (2016), Dẫn luận Ngôn ngữ học (bộ sách Dẫn luận ngắn Đại học Oxford), Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 112 Nunan, David (1993) – Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Panfilov, V.S (1993) – Nguyễn Thủy Minh dịch (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Robins, R.H (1967, in lần 4-1997) – Hoàng Văn Vân dịch (2012), Lược sử ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 115 Rozdextvenxki, Iu.V (1990) – Đỗ Việt Hùng dịch (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Sapir , Edward (1921) – Vƣơng Hữu Lễ dịch (1999), Ngôn ngữ - Dẫn nhập vào nghiên cứu tiếng nói, Viện Ngơn ngữ học & Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh xuất bản, lƣu hành nội 173 117 Saussure, Ferdinand de (1916) – Cao Xn Hạo dịch (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Triệu Diễm Phƣơng (2000) – Đào Thị Hà Ninh dịch (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 119 Voloshinov, V.N (1929) – Ngô Tự Lập dịch (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 120 Xtepanov, Ju.X (1975) – Nhiều dịch giả (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 121 Yule, George – Diệp Quang Ban dịch (1997), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 122 Andrews, Edna (1990), Markedness Theory: The Union of Asymmetry and Semiosis in Language, Duke University Press, North Carolina 123 Austin, J.L (1962), How to things with words, Harvard University Press, Massachusett 124 Bakhtin, M.M - Trans by Vern W McGee Austin (1986), Speech Genres and Other Late Essays, University of Texas Press, Texas 125 Battistela, Edwin L (1996), The logic of Markedness, Oxford University Press, Oxford 126 Brown, E K (Editor-in-Chief) (2006), Encyclopedia of Language and Linguistic (2nd edition) - 14 vol, Elsevier Publishing, New York 127 Butler, Christopher S (2003), Structure and Function: A Guide to Three Major Structural - Functional Theories (Part 1) - Approaches to the simplex clause, John Benjamins Publishing company, Amsterdam/Philadelphia 128 Bybee, J L (1985), Morphology: A Study of the Relation between Meaning and Form, John Benjamins Publishing company, Amsterdam 129 Chomsky, Noam (1957), Syntactic Structures, Mouton Publishers, The Hague 130 Chomsky, Noam (1965), Aspects of the Theory of Syntax, MIT Press, Massachusett 174 131 Comrie, Bernand (1989), Language Universals and Linguistic Typology – Syntax and Morphology, The University of Chicago Press (2nd edition - 1981) 132 Croft, W (1900), Typology and Universals, Cambridge University Press, Cambridge 133 Crystal, David ed (1995), The Cambridge Encyclopedia of The English Language, Cambridge University Press, Cambridge 134 Daneš, Frantisek (1966), “A three-level approach to syntax”, Travaux linguistique de Prague Vol.1, Acdemia Éditions de L’Académie Tchécoslovaque des Sciences, Prague, pp.225-240 135 Dik, Simon (1997), The Theory of Functional Grammar - Part 1: The Structure of the Clause, Mouton de Gruyter, Berlin – New York (2nd edition - 1989) 136 Fillmore, Charles (1967), “The Case for Case”, Languages Universals (Emmon Bach Robert Harms ed), Rinehart & Winston, New York, pp.1-88 137 Geeraerts, Dirk (2006), Words and Other Wonders Papers on Lexical and Semantic Topics, Mouton de Gruyter 138 Halliday, M.A.K (1967 & 1968), “Notes on Transitivity and Theme in English” (Parts 1–3), Journal of Linguistics (3/1), pp.37–81; (3/2), pp.199–244; (4/2), pp.179– 215 139 Halliday, M.A.K & Hasan, R (1976), Cohesion in English, Longman, London 140 Haspelmath, Martin (2006), “Against markedness (and what to replace it with)”, Journal of Linguistics (42/1), pp.25-70 141 Harris, S.Z (1969), “The two systems of grammar: Report and paraphrase”, Transformation and Discourse Analysis Papers 79, University of Pensylvania, pp.293351 142 Hymes, Dell H & Fought, John G (1981), American Structuralism, Mouton Publishers, The Hague (Netherlands) 143 Hoffmann, Thomas & Trousdale, Graeme ed (2013), The Oxford Hanbook of Construction Grammar, Oxford University Press, Oxford 144 Holenstein, Elmar (1976), Roman Jakobson's Approach Phenomenological Structuralism, Indiana University Press, Indiana 175 to Language: 145 Jakobson, Roman (1984), “The Structure of the Russian Verb (1932)”, Russian and Slavic Grammar Studies 1931–1981, Mouton, Berlin-New York-Amsterdam, pp.1-14 146 Jakobson, Roman (1960), “Structure of Language and Its Mathematical Aspects”, Proceedings of symposia in applied mathematics (New York), Language 39 (4) (Oct - Dec., 1963), pp 669-673 147 Jakobson, Roman (1972), “Verbal Communication”, Scientific American (227), pp 72–80 148 Langacker, R.W (1987), Foundations of Cognitive Grammar Vol.1, Stanford University Press, California 149 Lee, Penny (1996), The Whorf Theory Complex - A Critical Reconstruction, John Benjamins Publishing company, Amsterdam 150 Levinson, S.C (1983), Pragmatics, Cambridge University Press, Cambridge 151 Mathesius, Vilém (1936), “On some Problems of the Systematic Analysis of Grammar”, Travaux du Cercle linguistique de Prague (6), pp 95-127 152 Matthews, P.H (1997), Oxford Concise Dictionary of Linguistics, Oxford University press, Oxford - New York 153 Morris, Charles William (1938), “Foundations of the Theory of Signs”, International Encyclopedia of Unified Science (2) Vol.1, University of Chicago Press, Chicago, pp.1-59 154 Morris, Charles William (1971), Writings on the General Theory of Signs, Mouton Publishers, The Hague 155 Mukherjee, Joybrato (2001), Form and Function Of Parasyntactic Presentation Structures A Corpus-based Study of Talk Units in Spoken English, Rodopi Bv Editions 156 Newmeyer, Frederick J (1998), Language Form and Language Function (Language, Speech, and Communication), MIT press, Massachusetts 157 Palmer, F.R (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press, Cambridge 158 Spencer, Andrew & Zwicky, Arnold M (2001), Handbook of Morphology, Blackwell Publishing, Oxford 176 159 Trager, George L & Bloch, Bernard (1941), “The syllabic phonemes of English”, Language 17 (3), pp.223–246 160 Trask, R.L (1999), Key concepts in language and linguistics, Routledge, London and New York 161 Traugott , Elizabeth Closs & König, Ekkehard (1991), “The semantics-pragmatics of grammaticalization revisited”, Approaches to Grammaticalization Vol.1, Benjamins, Amsterdam, pp.189-218 162 Utaker, Arild (1992), “Form in Language: Wittgenstein and Structuralism”, Wittgenstein and Contemporary Theories of Language, University of Bergen Press, Bergen (Norway), pp.199-214 163 Van Valin & La Polla (1997), Syntax: Structure, Meaning and Function, Cambridge University Press, Cambridge Tiếng Pháp 164 Benveniste, Émile (1966 & 1974), Problèmes de linguistique générale I & II, Gallimard, Paris 165 Hagège, Claude (1982; 7e édition-2013), La structure des langues (Que sais-je?), Presses Universitaires de France – PUF, Paris 166 Tesnière, Lucien (1959; 5e édition-1988), Éléments de Syntaxe Structurale, Éditions Klincksieck, Paris 177 ... ngôn ngữ học giới quan tâm tƣợng đồng nghĩa cú pháp Việt ngữ học, vấn đề lý thuyết liên quan tới biến thể cú pháp câu đƣợc trình bày chƣơng luận án nhƣ sở cho nghiên cứu cụ thể loại biến thể triển... nghiên cứu cụ thể biến thể cú pháp chƣơng sau Nội dung thứ tranh tồn cảnh tình hình nghiên cứu nhƣ quan niệm khác giới ngôn ngữ học giới Việt ngữ học biến thể đơn vị ngôn ngữ vấn đề biến thể câu nghiên... chúng phù hợp Những dạng biến thể thể trừu tƣợng nhƣ biến thể âm vị âm vị, biến thể hình vị hình vị biến thể cú pháp câu 1.2.2 Khái niệm biến thể đơn vị ngôn ngữ Trong luận giải ngôn ngữ, L Wittgenstein

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w