1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề niềm tin trong triết học thực dụng peirce

160 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẢI HOÀNG VẤN ĐỀ NIỀM TIN TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG PEIRCE LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẢI HOÀNG VẤN ĐỀ NIỀM TIN TRONG TRIẾT HỌC THỰC DỤNG PEIRCE Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Minh Hợp HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đƣợc giúp đỡ Nhà trƣờng Phòng, Ban, Khoa Triết học Nhà trƣờng, tơi hồn thành chƣơng trình học tập Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tới quý Thầy, Cô Ban chấp hành Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Triết học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập, thực hồn thành Luận án Tiến sĩ triết học Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bầy tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đỗ Minh Hợp, ngƣời Thầy - Nhà khoa học trực tiếp hƣớng dẫn tơi nghiên cứu học tập, hồn thành luận án tiến sĩ Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, nhân viên Viện Thông tin Khoa học Xã hội Nhân Văn - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia, Thƣ viện Quân đội, Thƣ viện Hà Nội, Thƣ viện Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực đề tài Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ tạo điều kiện gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Minh Hợp Các số liệu nêu sử dụng luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học Danh mục tài liệu dùng để tham khảo luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Nguyễn Hải Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Tính cấp thiết đề tài .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án .6 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .7 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa luận án .8 Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI .9 1.1 Những tác phẩm nghiên cứu kinh tế - xã hội nƣớc Mỹ, điều kiện cho hình thành tƣ tƣởng triết học thực dụng Peirce .9 1.2 Những tác phẩm nghiên cứu triết học thực dụng triết học thực dụng Peirce .10 1.2.1 Nghiên cứu nước 10 1.2.2 Nghiên cứu nước 19 1.3 Những tác phẩm nghiên cứu niềm tin nói chung quan niệm niềm tin triết học thực dụng Peirce nói riêng 24 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM “NIỀM TIN THỰC DỤNG” CỦA PEIRCE 29 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc Mỹ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX cho đời quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce 29 2.2 Khái lƣợc đời nghiệp Charles Sanders Peirce 36 2.3 Tiền đề tƣ tƣởng cho đời quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce .40 2.3.1 Xung đột khoa học với tôn giáo cuối kỷ XIX đời quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce .40 2.3.2 Thái độ Peirce truyền thống triết học lý phương Tây cận đại 50 Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM “NIỀM TIN THỰC DỤNG” CỦA PEIRCE 63 3.1 Quan niệm “niềm tin” “niềm tin thực dụng” 63 3.1.1 Quan niệm chung “niềm tin” 63 3.1.2 Quan niệm “niềm tin thực dụng”của Peirce 69 3.2 Các phƣơng pháp củng cố niềm tin 81 3.2.1 Phương pháp kiên tâm 81 3.2.2 Phương pháp quyền uy 83 3.2.3 Phương pháp tiên nghiệm 86 3.2.4 Phương pháp khoa học 87 3.3 Vấn đề tính chân thực quan niệm “niềm tin thực dụng” .90 3.3.1 Nguyên lý Peirce - sở để xác định tính chân thực “niềm tin thực dụng” 90 3.3.2 Chân lý với tính cách niềm tin khơng thể hồi nghi 92 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ THỰC CHẤT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN NIỆM “NIỀM TIN THỰC DỤNG” CỦA PEIRCE 104 4.1 Quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce: giá trị hạn chế 104 4.1.1 Quan niệm “niềm tin thực dụng”của Peirce: giá trị .104 4.1.2 Quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce: hạn chế 111 4.2 Ảnh hƣởng quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce đến triết học thực dụng Mỹ sau Peirce .119 4.2.1 Quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce với triết học thực dụng W.James J.Dewey 121 4.2.2 Quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce với triết học tân thực dụng 128 4.3 Sự lĩnh hội triết học thực dụng nói chung “niềm tin thực dụng” Peirce nói riêng Việt Nam 136 KẾT LUẬN .146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Niềm tin thuộc phạm trù đời sống tinh thần, biểu tồn ngƣời, có vai trò quan trọng, tạo nguồn lƣợng tinh thần to lớn để ngƣời đạt tới chiến tích vĩ đại Khơng có niềm tin, đặc biệt niềm tin khoa học, ngƣời sống hoạt động khơng có định hƣớng, ln bi quan, dao động không phát huy đƣợc khả chủ động sáng tạo Với vai trị chất đặc biệt, niềm tin tồn dƣới nhiều hình thức hoạt động tinh thần ngƣời, phản ánh thực sống xuất từ lâu lịch sử phát triển triết học Nó đƣợc coi yếu tố quan trọng đời sống tinh thần hoạt động nhận thức, cải tạo giới khách quan ngƣời Song, vấn đề niềm tin thực chƣa đƣợc giới nghiên cứu triết học nƣớc quan tâm thỏa đáng Trong giới đại, phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật công nghệ đánh dấu bƣớc tiến khả to lớn trí tuệ ngƣời trƣớc giới tự nhiên Với hỗ trợ nhiều thành tựu khoa học đại, ngƣời mở rộng phạm vi chiếm lĩnh khoảng không vũ trụ bao la, cho phép ngƣời xâm nhập tiến sâu việc lý giải chế, quy luật hoạt động giới vĩ mỗ lẫn vi mô Những thành tác động đáng kể đến hình thành quan niệm khác niềm tin làm biến đổi sâu sắc đến quan niệm Để đồng hành với phát triển khoa học, triết học đại cần phải nghiên cứu, xem xét cách sâu sắc có hệ thống quan niệm niềm tin với tƣ cách yếu tố tinh thần to lớn, tạo động lực cho tiến xã hội, mà đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi với tƣ cách vấn đề, đối tƣợng mà triết học có nhiệm vụ phải luận chứng Hiện nay, Việt Nam bƣớc vào thời kỳ - tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, thực mục tiêu dân giầu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh với thời vận hội Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với thách thức, nguy cơ, nguy nhân tố chủ quan gây Tệ quan liêu, tham nhũng thối hóa phẩm chất đạo đức phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chƣa đƣợc đẩy lùi, khiến nhân dân bất bình, xã hội lên án, uy tín sức chiến đấu Đảng bị giảm sút nghiêm trọng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định, tham nhũng quốc nạn, bốn nguy cơ, thách thức cách mạng nƣớc ta Nó làm cho nƣớc ta tụt hậu xa kinh tế so với nƣớc khu vực giới, đƣa đến chệch hƣớng xã hội chủ nghĩa, tạo thời cho kẻ thù thực âm mƣu “diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ”; không khắc phục đƣợc nguy (thứ giặc nội xâm, nhƣ chủ tịch Hồ Chí Minh ra) dẫn đến việc dân không tin vào Đảng, không tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân bị giảm sút, lực lƣợng xã hội bị phân ly, kinh tế phát triển, sống nhân dân trở nên khó khăn Để vƣợt qua thách thức nói trên, nắm bắt đƣợc thời cơ, phát huy đƣợc sức mạnh khối đại đoàn kết cộng đồng dân tộc nhằm thực thắng lợi nghiệp đổi mới, cần không ngừng xây dựng củng cố niềm tin nhân dân vào mục tiêu cách mạng, vào lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa, vào lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ý thức đƣợc điều này, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam chăm lo đến việc xây dựng, củng cố niềm tin cho nhân dân Tuy nhiên, quan tâm dƣờng nhƣ dừng lại công tác tƣ tƣởng với giải pháp chung chung, thiếu luận khoa học sâu sắc Hơn thân công tác nghiên cứu, giáo dục niềm tin lâu tiến hành nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng; nhiều ngƣời chƣa thực coi niềm tin nhân dân tài sản, giá trị truyền thống động lực tinh thần quan trọng thúc đẩy cách mạng Việt Nam tiến lên Vì vậy, nghiên cứu niềm tin nói chung quan niệm niềm tin nhà triết học thực dụng nói riêng nƣớc ta có tầm quan trọng đặc biệt hai phƣơng diện lý luận thực tiễn Nƣớc Mỹ quốc gia đạt đƣợc thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nghiên cứu tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triển ngƣời Mỹ điều kiện hội nhập việc làm cần thiết hữu ích Xét phƣơng diện văn hóa tinh thần nói chung triết học nói riêng, nghiên cứu triết học thực dụng niềm tin thực dụng nhƣ nội dung triết học thực dụng có ý nghĩa đặc biệt Vì triết học thực dụng cấu thành “hạt nhân”, “bản sắc” văn hóa Mỹ, nhân tố tạo sức mạnh dân tộc Mỹ Chủ nghĩa thực dụng giá trị tảng, sản phẩm tƣ tƣởng độc đáo ngƣời Mỹ, nhân sinh quan giới quan ngƣời Mỹ, biểu tƣợng tinh thần văn hóa Mỹ; nhƣ nhận định nhà nghiên cứu Dị Kiệt Hùng, “nếu có loại triết học giới bắt nhịp chặt chẽ với mạch đập thời đại trƣớc hết cần nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng nƣớc Mỹ Chủ nghĩa thực dụng linh hồn tinh thần Mỹ đƣợc nảy sinh theo tiếng gọi thời đại Mỹ, có chung số phận với phát triển xã hội Mỹ, trở thành triết học nhân sinh ngƣời Mỹ phủ nhận Mỹ, triết học thực có tác dụng thúc đẩy to lớn phát triển nƣớc Mỹ chủ nghĩa thực dụng” [56, tr 69] Với tƣ cách khuynh hƣớng triết học đƣợc nảy sinh mảnh đất thực Mỹ, triết học thực dụng mang thở mới, khác với triết học truyền thống, triết học thực dụng chuyển trọng tâm từ nhận thức lý luận khoa học sang hoạt động thực tiễn hàng ngày cá nhân Họ đặt lên hàng đầu hành động hành vi cá nhân, sở chúng, thành tố lý tính tình cảm chúng đƣợc đánh giá dƣới ánh sáng tiêu chí tính có lợi, tính có hiệu quả, tính giám sát đƣợc Triết học thực dụng khơng trọng tới tƣ tƣởng trừu tƣợng, mà chủ yếu quan tâm tới niềm tin, tín ngƣỡng nhƣ quy tắc điều tiết hành động hành vi ngƣời, qua bảo đảm hiệu chúng Làm sáng tỏ tƣ tƣởng niềm tin vấn đề cốt lõi triết học thực dụng Các đại diện triết học thực dụng không hẳn quan tâm tới tri thức triết học chuyên sâu mà chủ yếu quan tâm tới kiểu triết học có liên hệ mật thiết với sống sống động cá nhân cụ thể Định hƣớng này, tức định hƣớng vào hành động cụ thể, vào hiệu nó, vào việc làm sáng tỏ niềm tin nhƣ thể nó, đặc trƣng cho tính cách dân tộc văn hóa ngƣời Mỹ Đồng thời, điều làm cho triết học thực dụng với yêu cầu đƣa triết học đến với sống, thực tế, hoạt động sống cụ thể ngƣời, mở đƣờng phát triển triết học bật thời đại C.S.Peirce ngƣời khởi đầu triết học thực dụng Luận chứng, bảo vệ niềm tin tôn giáo dựa thành tựu khoa học vấn đề xuất phát trung tâm triết học thực dụng Peirce Ông biến khái niệm “niềm tin thực dụng” thành khái niệm trung tâm triết học thực dụng Với Peirce, niềm tin nguồn gốc, nguyên tắc đạo nguyện vọng, hành động ngƣời, “niềm tin thực dụng” có giá trị to lớn sống ngƣời Vấn đề nội dung khái niệm “niềm tin thực dụng”, khác biệt với niềm tin tôn giáo, niềm tin khoa học vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu triết học thực dụng, song lại cho thấy giá trị hạn chế triết học thực dụng Vì vậy, nghiên cứu “niềm tin thực dụng” trở thành yêu cầu cấp bách mặt lý luận Trong giai đoạn nay, xu tồn cầu hóa diễn nhanh chóng, tình trạng “thế giới phẳng” ngày biểu rõ, tạo điều kiện cho hội nhập, hợp tác nƣớc giới với nhau, tất yếu có hợp tác Việt Nam với Mỹ Do đó, nghiên cứu văn hóa Mỹ nói chung, triết học thực dụng Mỹ nói riêng, khơng có ý nghĩa học thuật mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nghiên cứu cụ thể giúp tiếp thu giá trị văn hóa tốt đẹp, né tránh “vết xe đổ” họ; từ đó, làm cho quan hệ hợp tác Việt Nam với ngƣời Mỹ ngày hiệu Đây điều kiện quan trọng để hồn thiện tƣ lý luận theo tinh thần tích hợp văn hóa chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nếu hôm họ (Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên - TG) sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định sống chung với hoàn mỹ nhƣ ngƣời bạn thân thiết Tôi cố gắng làm ngƣời học trò vị ấy” [37, tr 51] Thêm vào đó, triết học thực dụng Việt Nam cịn bị hiểu chƣa chƣa sâu, bị ngộ nhận tất xấu xa lối sống ngƣời Việt hôm Do vậy, cần nghiên cứu “tận gốc” triết học thực dụng, tức khái niệm “niềm tin thực dụng” triết học Peirce, để hiểu triết học thực dụng, làm rõ giá trị hạn chế nó, qua đối thoại bình đẳng có văn hóa với triết học Mỹ, với văn hóa Mỹ, đồng thời tiếp thu tinh hoa Mỹ Nhƣ vậy, phƣơng diện lý luận thực tiễn, vấn đề niềm tin vấn đề có tính thời cấp bách Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Vấn đề niềm tin triết học thực dụng Peirce” đề tài cho Luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án là: Nghiên cứu cách hệ thống nội dung quan niệm Peirce niềm tin, từ đƣa đánh giá thực chất, giá trị, hạn chế ảnh hƣởng đến triết học thực dụng Mỹ sau ơng Nhằm đạt đƣợc mục đích đó, Luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, trình bày, phân tích điều kiện tiền đề cho đời quan niệm niềm tin Peirce - Thứ hai, phân tích nội dung quan niệm niềm tin Peirce giá trị sắc dân tộc đƣợc thể chỗ, triết lý thiết thực sản phẩm có tính chủ quan đƣợc khách quan hóa, tính chủ động, tính tích cực, tính sáng tạo nhân cách ngƣời Việt Nam điều kiện xã hội cụ thể - lịch sử Nƣớc Việt Nam với điều kiện địa - tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù, với quan hệ vật chất - quan hệ ngƣời tự nhiên, quan hệ ngƣời ngƣời làm sinh, phát triển chất, nội dung, hình thức biểu hình thái ý thức xã hội mà có phận tế bào triết lý thiết thực Từ triết lý thiết thực ngƣời Việt nhìn sang chủ nghĩa thực dụng ngƣời Mỹ từ chủ nghĩa thực dụng ngƣời Mỹ chiếu triết lý thiết thực ngƣời Việt, cho có điểm tƣơng đồng dị biệt Ở đây, giá trị đích thực triết học thực dụng nói chung niềm tin triết học thực dụng Peirce nói riêng, nhƣ triết lý thiết thực ngƣời Việt tạo động lực tinh thần cần thiết, nhân tố hợp lý phƣơng pháp hữu hiệu để ngƣời vận dụng chúng vào đời sống thực Ở mặt hoạt động vật chất có mục đích ngƣời nhằm cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội, triết học thực dụng nhƣ triết lý thiết thực ngƣời Việt mang phản ánh giá trị thực tiễn Ở mặt tác động tích cực đến quan hệ cộng đồng, chúng mang giá trị xã hội Đặc biệt, hai mang đậm giá trị phƣơng pháp luận chúng hƣớng tới vận hành hợp lý phƣơng thức tƣ duy, nhận thức hoạt động mƣu sinh Bên cạnh điểm tƣơng đồng nói trên, triết học thực dụng nói chung “niềm tin thực dụng” nói riêng với triết lý thiết thực ngƣời Việt cịn có điểm khác biệt bản, là: nhƣ triết học thực dụng đƣợc hình thành phát triển trở thành hệ thống tƣơng đối hoàn chỉnh, với hệ thống khái niệm triết lý thiết thực ngƣời Việt dừng lại tƣ tƣởng, chƣa phát triển trở thành hệ thống hoàn chỉnh Nếu nhƣ với tƣ cách phƣơng pháp luận, triết học thực dụng niềm tin thực dụng đƣợc luận chứng tảng khoa học tự nhiên thực nghiệm triết lý thiết thực ngƣời Việt dừng lại sở khái quát kinh nghiệm chƣa đƣợc chứng minh khoa học thực nghiệm, biểu phƣơng pháp luận vật mộc mạc; điều làm cho triết lý thiết thực ngƣời Việt không tránh khỏi hạn chế, rào cản từ tầm nhìn hoạt động thực làm cho việc vận dụng vào đời sống thực tiễn khơng thể đạt đƣợc hiệu tối ƣu, triệt để Tuy nhiều khác biệt, nhƣng bên cạnh số điểm tƣơng đồng mặt triết lý hoạt động thực tiễn mƣu sinh, chủ nghĩa thực dụng niềm tin thực dụng 142 chƣa thực ảnh hƣởng đến ngƣời Việt, chƣa vào tâm thức, trở thành “tế bào” văn hóa ứng xử ngƣời Việt, nhƣng tiềm để niềm tin thực dụng nhƣ chủ nghĩa thực dụng bén rễ bắt nhập vào dịng chảy văn hóa ngƣời Việt lớn Đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh coi phƣơng pháp luận biện chứng vật, có ngun tắc tồn diện, hệ thống trọng điểm, thiết thực Trong công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc với kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, triết lý thiết thực, hoạt động thiết thực truyền thống nhƣ “niềm tin thực dụng” cần đƣợc tiếp biến, sáng tạo để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn cách mạng Việt Nam Trên sở lý luận “niềm tin thực dụng”, rút số vấn đề phƣơng pháp luận hoạt động thực tiễn nhƣ sau: Thứ nhất: Với chủ trƣơng lấy niềm tin làm điểm xuất phát, lấy hành động làm biện pháp chủ yếu, chủ nghĩa thực dụng nhấn mạnh tác dụng đời sống thực tiễn triết học Tuy nhiên, cần lƣu ý thực tiễn cần, phù hợp? Lý luận thực tiễn triết học thực dụng Peirce giúp trả lời cho câu hỏi này; là, thực tiễn sống động cần phải lấy hiệu thu đƣợc làm mục đích tối cao Đề cao thực tiễn, đa dạng hóa hoạt động thực tiễn nhƣng cần phải tính đến hiệu chúng, phải lấy hiệu nhƣ tiêu chuẩn phản ánh ngƣợc trở lại để xác định hoạt động sống cụ thể; hoạt động thực tiễn đem lại hiểu quả, có tính thiết thực, có tính kinh tế… cần đƣợc khẳng định, tôn vinh triển khai mở rộng thực Cịn thực tiễn khơng nằm quan hệ nhân với tính hiệu hoạt động xã hội cần phải sửa chữa, khắc phục, loại bỏ Đồng thời tính hiệu quả, tính thiết thực, tính kinh tế thực tiễn hoạt động xã hội mà có đƣợc sở để phê phán, đấu tranh chống lại hành vi lợi dụng lý luận đời sống, hành động, thực tiễn để luận chứng cho chủ nghĩa vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, coi lý luận thực nhƣ bình phong để mƣu cầu, biện hộ cho lợi ích cá nhân chủ nghĩa Từ việc nhấn mạnh tác dụng đời sống thực tiễn triết học, luận chứng cho phƣơng pháp luận nhận thức khoa học, sâu nghiên cứu vấn đề thực xã hội, thể chế kinh tế thị trƣờng, có nội dung hợp lý định mà kế thừa đƣợc từ Peirce Thứ hai: Niềm tin sở hành động, trạng thái khỏi hồn tồn nghi ngờ, đƣợc đảm bảo hiệu thực tiễn đƣợc xác lập sở 143 phƣơng pháp khoa học Peirce đặt đối tƣợng nghiên cứu triết học khoa học phạm đời sống tại; nhấn mạnh khoa học phải dựa đời sống thực Nhƣ vậy, niềm tin, khoa học đời sống thực hòa quyện vào Chú trọng niềm tin phải đƣợc xác lập nhƣ củng cố sở tính hiệu mà cịn thơng qua khoa học Từ nguyên tắc phƣơng pháp luận Peirce kế thừa vận dụng để xây củng cố niềm tin Nhân dân với Đảng Nhà nƣớc nhƣ thân cá nhân, khơng hình thành niềm tin có tính chất lý tƣởng hóa để mang tính khơng tƣởng, đồng thời khắc phục đƣợc hình thành niềm tin có tính chất “trần tục”, tin mà khơng hiểu, khơng có xác đáng, tin cậy, thông qua kinh nghiệm cụ thể, trƣờng hợp cụ thể mà hình thành niềm tin Và nhƣ vậy, để khai thác, phát huy đƣợc sức mạnh vật chất nhƣ sức mạnh tinh thần, trí tuệ sức sáng tạo quần chúng Nhân dân vào công xây dựng quốc gia hùng mạnh Đòi hỏi phải xây dựng củng cố niềm tin Nhân dân Đảng Nhà nƣớc; hay nói cách khác, giữ vững niềm tin ngƣời dân chìa khóa cho phát triển bền vững xã hội nhƣ tồn vong Nhà nƣớc Nhƣng, cần lƣu ý, niềm tin không phụ thuộc vào cách thức tuyên truyền, mà phụ thuộc vào điều Nhà nƣớc làm đƣợc thực tế cho Nhân dân TIỂU KẾT CHƢƠNG Vấn đề hoạt động ngƣời vấn đề triết học lớn nƣớc Mỹ kỷ XX Peirce phản ánh đặc điểm thông qua triết lý niềm tin Chính sâu vào đề cập tới vấn đề thực tế hàng ngày ngƣời, chủ nghĩa thực dụng Peirce với nội dung cốt lõi quan niệm niềm tin đời, non trẻ nhƣng nhanh chóng tạo lập đƣợc chỗ đứng nhƣ vị ảnh hƣởng triết học, văn hóa Mỹ nói riêng triết học phƣơng Tây đại nói chung Các nhà thực dụng sau Peirce có quan niệm khác hệ thống triết học nhƣng họ có điểm chung xuất phát đầy cảm hứng từ quan điểm thực hành đƣợc khởi xƣớng từ Peirce lý luận niềm tin, đứng quan điểm thực hành, coi thực hành chìa khóa cho vấn đề triết học, thực hành thực động lực tối ƣu vấn đề triết học Thực hành mạch nối nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng Peirce với nhà thực dụng sau tạo nên dịng chảy khơng ngừng nghỉ triết học thực dụng; trục tƣ tƣởng xuyên suốt từ chủ nghĩa thực dụng cổ điển đến chủ nghĩa thực dụng đƣơng 144 đại, tạo nét đặc sắc nhƣ khác biệt triết học Mỹ với triết học truyền thống phƣơng Tây trƣớc đó, thể đóng góp đáng trân trọng triết gia Mỹ nỗ lực lột tả giá trị cốt lõi “nhân loại đƣơng đại” Nói cách khác, đặc trƣng chủ yếu chủ nghĩa thực dụng tƣ tƣởng niềm tin, hành động hiệu quả; điều có yếu tố hợp lý định, đáp ứng đƣợc khát vọng, ham muốn đƣợc tự do, đƣợc sáng tạo đƣợc coi trọng thành sáng tạo, coi trọng phẩm tính cá nhân; đem lại giá trị định Tuy nhiên, từ quan niệm này, trọng vào hành động, hiệu làm xuất hạn chế định, buộc chủ nghĩa thực dụng cổ điển nói chung, quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce nói riêng cần phải đƣợc sửa chữa để tiếp tục đại diện cho tâm thức, văn hóa Mỹ thuật ngữ hứa hẹn cho triết học Mỹ tƣơng lai Quả thật, việc phân tích nội dung chủ nghĩa thực dụng tiếp nối nhà tân thực dụng bối cảnh nƣớc Mỹ đƣơng đại nhƣ việc tiếp nhận theo cách hiểu ngƣời Việt Nam điều khó khăn Và khẳng định rằng, việc tiếp nhận nhƣ ảnh hƣởng chủ nghĩa thực dụng nói chung, niềm tin chủ nghĩa thực dụng nói riêng, mà niềm tin triết học thực dụng Peirce Việt Nam chƣa có - với tƣ cách học thuyết phản ánh tƣ duy, lối sống thành tố văn hóa ngƣời Mỹ 145 KẾT LUẬN Ngày nay, với đƣờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo đem lại luồng sinh khí mới, cho phép đối diện trực tiếp với nhiều khuynh hƣớng triết học khác Trên sở đó, gạn đục, khơi nhằm tiếp thu giá trị tích cực để hồn thiện phát triển lý luận cách mạng thời kỳ mới, mà thực bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa thực dụng trào lƣu triết học Hoa Kỳ, đƣợc nảy sinh, hình thành phát triển sở điều kiện kinh tế, trị, văn hóa đặc trƣng Hoa Kỳ, đồng thời biểu đại diện đầy đủ mặt triết học cho tâm lý lối sống ngƣời Mỹ giai đoạn đầu dựng nƣớc Sự xuất triết học thực dụng gắn liền với tên tuổi C.S.Peirce (1839 1914), sau đƣợc phát triển W.James (1842 - 1910) J.Dewey (1859 - 1952) Thế hệ triết gia sau C.S.Peirce qua đời biết ông nhà triết học lớn nhất, độc đáo đất nƣớc Từ năm 20 kỷ XX, trƣớc tác Peirce lần lƣợt đƣợc xuất bản, sau tác phẩm ông đƣợc công bố, ngƣời ta thực phát ông thấy ông ngƣời sáng lập triết học thực dụng Trong thập kỷ gần đây, tƣ tƣởng ông tiếp tục đƣợc đánh giá cao Hiện nay, ơng đƣợc nhìn nhận ngƣời canh tân nhiều lĩnh vực, đặc biệt phƣơng pháp luận nghiên cứu triết học khoa học Bộ Từ điển Bách khoa Britannia nhấn mạnh ông “một trí tuệ độc đáo đa mà nƣớc Mỹ sản sinh đƣợc giờ” [69, tr 237] Sinh thời, Peirce không tự coi học thuyết học thuyết triết học mà coi nhƣ phƣơng pháp làm tƣ tƣởng đƣợc sáng tỏ, thân ơng khơng thích dùng từ thực dụng để đặt tên cho học thuyết Vì làm nhƣ học thuyết ông bị hiểu sai Chủ nghĩa thực dụng triết học liên quan đến giải pháp vấn đề thực tế coi hiệu xẩy tƣơng lai nhƣ tiêu chuẩn để kiểm nghiệm Chủ nghĩa thực dụng có khuynh hƣớng khơng theo hệ thống định, đa ngun Vấn đề lợi ích đƣợc đề cập quan điểm triết học thực dụng khơng phải phản ánh lợi ích nhà kinh doanh, khơng quan tâm đến quyền lợi nhà kinh doanh mà quan tâm nhiều đến quyền lợi cộng đồng dân chủ đông hơn, 146 triết học thực dụng Peirce mƣu cầu lợi ích này, coi động lực, thƣớc đo tiêu chuẩn cho hành động Trung tâm triết học thực dụng Peirce “niềm tin thực dụng” Niềm tin thực dụng ông đƣợc luận chứng từ niềm tin Tin lành giáo, nhƣng khơng phải niềm tin tôn giáo, niềm tin ngƣời trần tin vào thực mà họ tạo ra, cội nguồn sức mạnh, nguyên tắc đạo hoạt động Trong lịch sử triết học, vấn đề niềm tin đƣợc thể qua mối quan hệ khoa học tôn giáo, tri thức đức tin, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vô thần hữu thần, chủ nghĩa lý phi lý Suốt 2000 năm qua, lịch sử chứng minh niềm tin tồn nhƣ vấn đề quan trọng triết học ngƣời chứng kiến xuất xu hƣớng là: thời cổ đại ngƣời ta đem đối lập tri thức với niềm tin, niềm tin cịn niềm tin tơn giáo tách biệt, đối lập với khoa học Bƣớc sang thời trung cổ, có xu hƣớng dung hợp tơn giáo, thần học với khoa học cách thừa nhận hai khuynh hƣớng tồn độc lập, khơng can thiệp để giải phóng cho Khoa học tìm chân lý lý, tơn giáo tìm đức tin Chúa, bên có đối tƣợng riêng, chân lý riêng Triết học cổ điển Đức đời với quan điểm đề cao chủ thể hành động, hƣớng niềm tin ngƣời gắn liền việc xem xét với hệ chuẩn giá trị đạo đức, đề cao tƣ duy, xúc cảm ngƣời hƣớng đấng tối cao Do vậy, lúc họ cho niềm tin tri thức không đối lập với nhau, hai có tƣ chúa Tất cách làm đem đối lập tri thức với niềm tin, tôn giáo với khoa học dung hòa chúng để nghiên cứu vấn đề niềm tin sai lầm Ở đây, xây dựng quan niệm “niềm tin thực dụng”, Peirce không hƣớng đến xu đối lập với khoa học nhƣ hòa tan chúng; mà ông hƣớng đến xây dựng niềm tin quán, vững chắc, triệt để khơng cịn hồi nghi để làm sở tạo lập thói quen hành động cho ngƣời “Niềm tin thực dụng” đƣợc củng cố sở khoa học, với khoa học đồng hành nhƣ hai đƣờng day xe lửa để đƣa ngƣời Mỹ tiến lên thịnh vƣợng Bắt tay vào xây dựng niềm tin với tƣ cách thói quen hành động, Peirce tìm đến Kant Cả hai ơng trí cho rằng, để hành động, ngƣời ta dựa vào tri thức, nhƣng có tình thực tế ln xảy khơng phải lúc ngƣời ta đủ hiểu biết để hành động vấp phải thực mới, nhƣng ngƣời ta buộc phải đƣa hành động, lúc địi hỏi cần phải có 147 niềm tin nhƣ sở, cho họ tiếp tục hành động để vƣợt qua thực, kinh nghiệm phục vụ cho nhu cầu sinh tồn phát triển Trên sở niềm tin xác định, cá nhân nhƣ cộng đồng phóng vào thực tiễn Những tƣ tƣởng, quan niệm giúp sẵn sàng hành động niềm tin Nhấn mạnh vào vai trò niềm tin tạo lập thói quen, sở hành động hành động phải đem lại hiệu quả, điều đem lại giá trị nhƣ tính đặc sắc quan niệm “niềm tin thực dụng” Peirce, nhƣng điều thể hạn chế lớn quan niệm niềm tin Peirce, ông nhấn mạnh quan tâm đến hành động hiệu hành động mà không quan tâm đến nội dung tảng khác niềm tin Trạng thái đối lập niềm tin hoài nghi, nhận thức rõ điều này, Peirce luận chứng nhƣ giải mối quan hệ hoài nghi niềm tin, để tiến tới xây dựng niềm tin triệt để Phê phán Hium ơng xem hồi nghi dấu mốc cuối nhận thức ngƣời; vậy, khơng đồng ý với hồi nghi Descartes ơng coi hồi nghi phƣơng pháp luận, đƣờng tìm tới chân lý, giả định hồn tồn mang tính chủ quan, địi hỏi phải hoài nghi tất cả, hoài nghi phổ biến, chí hồi nghi khơng đáng phải hồi nghi, nhƣ rơi vào trạng thái khủng hoảng niềm tin Theo Peirce, hoài nghi trạng thái xuất ngƣời ta phải đối diện với thực kinh nghiệm mà chƣa đƣợc trang bị mặt kiến thức Hoài nghi niềm tin hai mặt thể thống nhất, chúng quy định lẫn nhau, hoài nghi tạo sở cho niềm tin, hiệu đem lại thực tiễn giúp lần củng cố niềm tin thực tiễn lại tiếp tục xuất hoài nghi - niềm tin nhƣ thế, ngƣời, mặt khơng ngừng bổ sung, hồn chỉnh kiến thức cho mình; mặt khác, thúc đẩy ngƣời hành động chiếm lĩnh mục tiêu trình chinh phục, cải tạo tự nhiên xã hội họ cộng đồng Do đó, lên cơng thức niềm tin Peirce niềm tin = hoài nghi + lý luận thăm dị = niềm tin lại hồi nghi + lý luận thăm dò = niềm tin… nhƣ việc hình thành niềm tin Peirce q trình, có khơng niềm tin ngẫu nhiên hay thời Là sản phẩm q trình hồi nghi, thăm dị hành động, niềm tin thực dụng thể niềm tin chắn, triệt để 148 Để niềm tin thực có cứ, khơng trở thành niềm tin mù quáng, hay mơ hồ, ảo tƣởng, Peirce đòi hỏi niềm tin phải đƣợc xây dựng sở phƣơng pháp khoa học, phƣơng pháp làm kết luận sau ngƣời Một niềm tin vững chắc, khơng hồi nghi sở hành động đem lại hiệu hành động, nguyên lý trục triết học thực dụng Peirce trở thành tiền đề quan trọng nhận thức lẫn thực tiễn mà triết gia sau ông kế thừa, từ W.James, J.Dewey nhà thực dụng đại sau Cuối khẳng định, châm ngôn cốt lõi thuyết thực dụng đƣợc khởi nguồn từ Peirce đến đƣơng đại, “hành động hiệu hành động” chìa khóa cho vấn đề triết học Triết học Mác đời coi niềm tin yếu tố giới quan khoa học, phận ý thức ngƣời phản ánh tồn khách quan, có vai trò quan trọng đời sống tinh thần, tác động mạnh đến hoạt động thực tiễn, động lực thúc đẩy tiến xã hội Triết học Mác tiếp cận niềm tin không phƣơng diện nhận thức luận, giá trị luận mà đƣợc xem xét phƣơng diện thể luận, thực tiễn luận Trong chừng mực đó, niềm tin thực dụng đƣợc xem xét bốn nội dung Tuy nhiên, đặc biệt nhấn mạnh đến phƣơng diện giá trị luận thực tiễn luận, điều mà ngƣời Mỹ với tƣ tƣởng chi phối “thân lập thân” phải cần đến Chính cách đó, niềm tin thực dụng tích hợp tri thức với niềm tin hành động thành thể thống nhằm tạo nguồn lƣợng tinh thần to lớn trình cải tạo, biến đổi tự nhiên xã hội lợi ích ngƣời Với nội dung niềm tin thực dụng làm cho “chủ nghĩa thực dụng trở thành trƣờng phái triết học phƣơng Tây đại đề cập tới vấn đề hoạt động ngƣời, tới thực tiễn” [92, tr 202] 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hải Hồng (2013), “Triết học thực dụng với văn hóa Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (9/186), tr 54-63 Nguyễn Hải Hồng (2013), “Bƣớc đầu tìm hiểu khái niệm niềm tin triết học”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (10/204), tr 27-31 Nguyễn Hải Hoàng (2014), “Một số quan niệm khác niềm tin lịch sử triết học phƣơng Tây”, Tạp chí Giáo dục Lý luận (4/211), tr 40-45 Nguyễn Hải Hoàng (2014), “Niềm tin thực dụng từ Kant đến Peirce”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (4), tr 51-54 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Adler M.J (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Appignanesi R., Zarate O (2006), Nhập môn Marx, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Ba (2003), Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Qn - Bộ Quốc phịng Trịnh Đình Bảy (2003), Niềm tin xây dựng niềm tin khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bochenski (1969), Triết học phương Tây đại, NXB Ca Dao, Sài Gòn Bodei R (2011), Triết học kỷ XX, NXB Thời đại, Hà Nội Brown S., Collinson D., Wilkinson R (2010), 100 triết gia tiêu biểu kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội Brinton C., Wolff R.L., Chrisropher J.B (2004), Văn minh phương Tây, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Caygill H (2013), Từ điển triết học Kant, NXB Tri thức, Hà Nội 10 Ceniza C.R., Abuiad R.E (2005), Nhập môn triết học, siêu hình học - thần học vũ trụ luận, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Vƣơng Kính Chi (2000), Lược sử nước Mỹ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên - 1997), I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Vấn đề tiêu chuẩn chân lý, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14 Cooper D.E (2005), Các trường phái triết học giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh văn hóa ngƣời triết học phƣơng Tây đại”, Tạp chí Triết học (107/1), tr 36-40 16 Nguyễn Tiến Dũng (2002), “Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học”, Tạp chí Triết học (129/2), tr 45-49 151 17 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 18 Đặng Ngọc Tiến Dũng (2001), Hoa Kỳ phong tục tập quán, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 22 Deleuze G (2010), Nietzsche triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 23 Dewey J (2010), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội 24 Dewey J (2014), Cách ta nghĩ, NXB Tri thức, Hà Nội 25 Descartes R (1973), Phương pháp luận, NXB Nam chi tùng thƣ, Sài Gòn 26 Downs R.B (2003), Những tác phẩm làm biến đổi giới, NXB Lao động, Hà Nội 27 Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội 28 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, NXB Văn học, Hà Nội 30 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 31 Lƣu Phóng Đồng (2006), Giáo trình hướng tới kỷ 21 - Triết học phương Tây đại, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 32 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Tồn, Nguyễn Đình Hịa (2009), Triết học Mác thời đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Erichard., Edward L.R., Blair H (1997), Các trò chơi lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Fich J.P (2003), Văn minh Hoa Kỳ, NXB Trẻ, Hà Nội 36 Foner E (2003), Lịch sử nước Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên - 2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 38 Nguyễn Hào Hải (1997), “Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó”, Tạp chí Triết học (103/4), tr 20-23 39 Cao Hằng (2004), “Francois Jullien, bàn hiệu quả”, Tạp chí Triết học (164/10), tr 57-60 40 Trịnh Sơn Hoan (2011), “Nƣớc Mỹ hình thành tính cách Mỹ”, Tạp chí Triết học (238/3), tr 82-88 41 Trịnh Sơn Hoan (2012), “Những đánh giá bƣớc đầu chủ nghĩa thực dụng Mỹ”, Tạp chí Triết học (253/6), tr 57-63 42 Trịnh Sơn Hoan (2012), Triết học William James chủ nghĩa thực dụng Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Honderich T (2006), Hành trình triết học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Đỗ Minh Hợp (1996), “Vấn đề tính chủ quan triết học phƣơng Tây đại”, Tạp chí Triết học (89/1), tr 29-32 45 Đỗ Minh Hợp (1996) “Tính chất ngã triết học sinh Kiếckê-ga”, Tạp chí Triết học (09/2), tr 27-30 46 Đỗ Minh Hợp (2000), “Triết học phƣơng Tây đại: Một nhìn khái quát”, Tạp chí Triết học (119/1), tr 43-45 47 Đỗ Minh Hợp (2001), “Triết học tôn giáo phƣơng Tây đại”, Tạp chí Triết học (133/3), tr 15-18 48 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 50 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, NXB Hà Nội 51 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Đỗ Minh Hợp (2011), Nhập môn triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 55 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Di Kiệt Hùng (2004), Uyliam Giêmxơ, NXB Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế 57 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Huxley S., Bronwski J., Barry S.G., Fisher J (2004), Tư tưởng loài người qua thời đại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Đỗ Huy (1994), “Suy nghĩ nghiên cứu triết học phƣơng Tây nay”, Tạp chí Triết học (40/4), tr 53-55 60 Nguyễn Thái Yên Hƣơng (2005), Liên bang Mỹ - đặc điểm xã hội - văn hóa, Viện văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 61 Jullien F (2002), Bàn tính hiệu quả, NXB Đà Nẵng 62 Kant I (2004), Phê phán lý tính túy, NXB Văn học, Hà Nội 63 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Hiến Lê (2011), Khổng Tử, NXB Hồng Đức 66 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 67 Nguyễn Ngọc Long (1998), Triết học phương Tây đại mác- xít ảnh hưởng đến Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 68 Đặng Thai Mai (1956 - dịch), Lịch sử triết học phương Tây, NXB Xây dựng, Hà Nội 69 Magee B (2003), Câu chuyện triết học, NXB Thống kê, Hà Nội 70 Men-vin U.K (1959), Phê phán chủ nghĩa thực dụng, NXB Sự thật, Hà Nội 71 Melvil J.K (1997), Các đường triết học phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Mill J.S (2005), Bàn tự do, NXB Tri thức, Hà Nội 73 Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hóa Mỹ, NXB Thế giới, Hà Nội 74 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lý thuyết công lý” nhà triết học Mỹ John Rawls, NXB Thế giới, Hà Nội 154 75 Trần Sĩ Phán (2012), “Ảnh hƣởng chủ nghĩa thực dụng đến lối sống sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị (3), tr 64-70 76 Trần Tuấn Phong (1996), “Về khái niệm “kinh nghiệm” hệ thống triết học William James”, Tạp chí Triết học (90/2), tr 49-52 77 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 78 Vũ Đình Phịng, Lê Huy Hòa (2003), Những luận thuyết tiếng giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 79 Rodentan M., Iudin P (1960), Từ điển Triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 80 Rius (2006), Nhập môn Marx, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 81 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, NXB Tri thức, Hà Nội 82 Stumpf S.E., Abel D.C (2004), Nhập môn triết học phương Tây, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 83 Stumpf S.E (2004), Lịch sử triết học luận đề, NXB Lao động, Hà Nội 84 Tarnas R (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây - Những tư tưởng định hình giới quan chúng ta, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 85 Vũ Minh Tâm (2012), “Triết lý thiết thực ngƣời Việt xƣa”, Tạp chí Triết học (250/3), tr 33-37 86 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại vấn đề nhận thức luận, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Văn Thỏa (2012), “C.S.Peirce với quan niệm chân lý”, Tạp chí Triết học (259/12), tr 72-77 88 Thomson M (2004), Triết học tơn giáo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Thƣ viện Quân đội (1972), Chủ nghĩa thực dụng, Tập 13, Từ điển Bách khoa Pháp 90 Toruaine A (2003), Phê phán tính đại, NXB Thế giới, Hà Nội 91 Đỗ Kiên Trung (2010), Triết học tân thực dụng, NXB Tri thức, Hà Nội 92 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 Tuệ Văn (2005), Tư liệu tham khảo triết học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1982), Triết học đấu tranh ý thức hệ, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 155 95 Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại từ điển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 Will, Durant A (2006), Bài học lịch sử, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 98 Weber M (2008), Nền đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa Tư bản, NXB Tri thức, Hà Nội Tiếng Anh 99 Buchler J (1955), Philosophical writings of Peirce, New York 100 Haack S (2006), Pragmatism old and new, New York 101 Harvard University (1988), Dictionary of American philosopher, New York 102 James W (1914), The meaning of truth a sequel to “Paragmatis” H.O.Houghton & co Cambridge, Mass, press, New York 103 Konvitz M.R., Kennedy G (1960), The Amercan Pragmatists, The Publishing Company perss, New York 104 Morris C (1970), The pragmatic movement in American philosophy, New York 105 Peirce C.S (1931-1960), Collected Papers of Charles Sanders Peirce, Vol IVIII, Harvard University Press 106 Peirce C.S (1997), Pragmaitsm as a Principle and Method of Right Thinking, Published State University of New York press 107 Thayer H.S (1968), Meaning and Action A Critical History of Pragmatism, The Bobbs - Merrill Company press, New York 108 Thayer H.S (1982), Pragmatism the classic writing, Hackett Publishing Company press, New York 109 White M (1978), The Philosophy of the American Revolution, Oxford Universty press, New York 156 ... niệm ? ?niềm tin thực dụng? ?? Peirce: hạn chế 111 4.2 Ảnh hƣởng quan niệm ? ?niềm tin thực dụng? ?? Peirce đến triết học thực dụng Mỹ sau Peirce .119 4.2.1 Quan niệm ? ?niềm tin thực dụng? ?? Peirce. .. ngƣời Vấn đề nội dung khái niệm ? ?niềm tin thực dụng? ??, khác biệt với niềm tin tôn giáo, niềm tin khoa học vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu triết học thực dụng, song lại cho thấy giá trị hạn chế triết học thực. .. phƣơng diện văn hóa tinh thần nói chung triết học nói riêng, nghiên cứu triết học thực dụng niềm tin thực dụng nhƣ nội dung triết học thực dụng có ý nghĩa đặc biệt Vì triết học thực dụng cấu thành

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w