1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ thái lan trung quốc từ năm 2001 đến năm 2016 luận án TS kinh tế học 623101

212 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ TUẤN THẮNG QUAN HỆ THÁI LAN-TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ TUẤN THẮNG QUAN HỆ THÁI LAN-TRUNG QUỐC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2016 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Nguyễn Thu Mỹ PGS.TS.Nguyễn Thị Thúy Hà XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TM.Tập thể hƣớng dẫn Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ PGS.TS.Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội - 2018 GS.Vũ Dƣơng Ninh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2016”, thuộc chuyên ngành Quan hệ Quốc tế cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thu Mỹ PGS.TS.Nguyễn Thị Thúy Hà Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực khách quan Những số liệu, bảng biểu phục vụ cho việc nhận xét, đánh giá, phân tích luận án đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn tài liệu có trích dẫn đầy đủ, nguồn tài liệu đƣợc ghi rõ Danh mục tài liệu tham khảo Nghiên cứu sinh Ngô Tuấn Thắng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Nguồn tài liệu tham khảo Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với ASEAN .9 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan Trung Quốc lĩnh vực 11 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 13 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với ASEAN 13 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan Trung Quốc lĩnh vực 16 1.3 Một số nhận xét 24 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ THÁI LAN - TRUNG QUỐC (2001-2016) 26 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 26 2.1.1 Lí luận chung quan hệ nƣớc nhỏ - nƣớc lớn 26 2.1.2 Lí luận chung chiến lƣợc quốc gia nƣớc nhỏ 29 2.1.3 Cơ sở thực tiễn: Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc trƣớc năm 2001 32 2.2 Các nhân tố tác động đến quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 47 2.2.1 Các nhân tố ngoại sinh 47 2.2.1.1 Những chuyển động môi trƣờng an ninh kinh tế giới 47 2.2.1.2 Những biến đổi khu vực đầu kỉ XXI 51 2.2.1.3 Sự phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc 54 2.2.1.4 Nhân tố Mỹ quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 56 i 2.2.2 Các nhân tố nội sinh 2.2.2.1 Tình hình Thái Lan nhu cầu hợp tác với Trung Quốc 2.2.2.2 Tình hình Trung Quốc nhu cầu hợp tác với Thái Lan CHƢƠNG 3: DIỄN TIẾN QUAN HỆ THÁI LAN - TRUNG QUỐC (2001-2016) 3.1 Quan hệ trị - ngoại giao 3.2 Quan hệ quốc phòng - an ninh 3.3 Quan hệ thƣơng mại - đầu tƣ 3.3.1 Quan hệ thƣơng mại Thái Lan - Trung Quốc 3.3.2 Quan hệ đầu tƣ Thái Lan - Trung Quốc 3.3.2.1 Đầu tƣ Thái Lan vào Trung Quốc 3.3.2.2 Đầu tƣ Trung Quốc vào Thái Lan 3.4 Quan hệ lĩnh vực văn hóa-xã hội 3.4.1 Về hợp tác du lịch 3.4.2 Về hợp tác văn hóa-giáo dục CHƢƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ THÁI LAN - TRUNG QUỐC (2001-2016) 4.1 Đặc điểm quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 4.2 Thành tựu số vấn đề quan hệ Thái Lan - Trun 4.2.1 Thành tựu quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 4.2.2 Một số vấn đề quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 4.3 Tác động quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 4.3.1 Tác động tới Thái Lan Trung Quốc 4.3.2 Tác động tới khu vực Đông Nam Á 4.3.3 Tác động tới Mỹ 4.3.4 Tác động tới Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii AC ACD AEC APSC ASSC ASEAN BOI CAFTA CHND Trung Hoa EHP EAS FDI FTA GDP GMS NATO NESDB SEATO USD DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Community Cộng đồng ASEAN Asia Cooperation Dialogue Đối thoại hợp tác Châu Á The ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN The ASEAN Political-Security Community Cộng đồng an ninh trị ASEAN The ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Board of Investment of Thailand Ủy ban đầu tƣ Thái Lan China-ASEAN Free Trade Area Khu vực Thƣơng mại tự Trung QuốcASEAN Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Early Haverst Programme Chƣơng trình thu hoạch sớm The East Asia Summit Hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á ngoàiForeign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Greater Mekong Subregion Tiểu vùng Sông Mekong Mở rộng The North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại Tây dƣơng National Economic and Social Development Board of Thailand Ủy ban phát triển xã hội kinh tế quốc gia Thái Lan The Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ƣớc Đông Nam Á Đô la Mỹ (US Dollar) iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quan hệ thƣơng mại Thái Lan Trung Quốc giai đoạn 1974-1989 Bảng 2.2: Quan hệ thƣơng mại Thái Lan Trung Quốc giai đoạn 1990-2000 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trƣởng GDP Trung Quốc giai đoạn 1990-2015 Bảng 3.1: Quan hệ thƣơng mại Thái Lan - Trung Quốc giai đoạn 2001-2015 Bảng 3.2: Các sản phẩm Thái Lan vào Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 Bảng 3.3: Thái Lan đầu tƣ vào Trung Quốc giai đoạn 2000-2010 Bảng 3.4: Đầu tƣ Trung Quốc vào Thái Lan giai đoạn 2003-2013 Bảng 3.5: Các dự án đầu tƣ Trung Quốc đƣợc chấp nhận Thái Lan Bảng 3.6: Lƣợng khách du lịch Trung Quốc tới Thái Lan giai đoạn 2006-2016 Bảng 4.1: So sánh số tiêu chí Thái Lan Trung Quốc (2006-2015) Bảng 4.2: Thâm hụt thƣơng mại Thái Lan - Trung Quốc giai đoạn 2001-2010 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2003-2016 Biểu đồ 2.2: Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc giai đoạn 2000-2013 Biểu đồ 4.1: Giá trị xuất Thái Lan Trung Quốc Biểu đồ 4.2: Giá trị nhập Thái Lan Trung Quốc iv MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong gần hai thập niên đầu kỉ XXI, cộng đồng quốc tế đƣợc chứng kiến phát triển liên tục mạnh mẽ quan hệ Vƣơng Quốc Thái Lan Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Từ năm 1999, Thái Lan Trung Quốc kí “Tun bố chung chƣơng trình hợp tác kỉ XXI” Đến năm 2005, nhiều nƣớc Đơng Nam Á cịn dè dặt quan hệ với Trung Quốc, Thủ tƣớng Thái Lan Thaksin Shinawatra thảo luận với nhà lãnh đạo Trung Quốc khả nâng cấp quan hệ hai nƣớc lên tầm đối tác chiến lƣợc Ý định chƣa đƣợc thực Chính phủ Thủ tƣớng Thaksin bị lật đổ sau đảo hồi tháng 9/2006 Tháng 5/2007, Thủ tƣớng Thái Lan Surayud Chulanont Thủ tƣớng Trung Quốc Ơn Gia Bảo kí kết tun bố chung việc Thái Lan Trung Quốc trở thành Đối tác chiến lƣợc Dƣới thời cầm quyền nữ Thủ tƣớng Yingluck Shinawatra (2011-2014), quan hệ Thái Lan - Trung Quốc đƣợc nâng cấp lên Quan hệ Đối tác chiến lƣợc toàn diện (tháng 4/2012), cấp độ cao hệ thống quan hệ quốc tế đƣơng đại Nhờ phát triển quan hệ trị hai nƣớc, lĩnh vực hợp tác khác quan hệ Thái Lan - Trung Quốc phát triển nhanh chóng, gặt hái đƣợc nhiều kết thiết thực Không hợp tác chặt chẽ với chế song phƣơng, Thái Lan Trung Quốc hợp tác chặt chẽ chế hợp tác khu vực ASEAN sáng lập đóng vai trị trung tâm, nhƣ tổ chức quốc tế mà hai nƣớc thành viên Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc trƣớc hết quan hệ nƣớc nhỏ với nƣớc lớn Ngoài ra, mối quan hệ cịn có chiều kích khác: quan hệ hai quốc gia khơng chung biên giới, theo hai đƣờng phát triển khác thù địch, đối đầu khoảng thời gian từ cuối năm 1950 tới đầu năm 1970; quan hệ nƣớc thành viên ASEAN với nƣớc đối thoại ASEAN Tuy nhiên, so sánh quan hệ nhiều nƣớc ASEAN khác với Trung Quốc thực tế phát triển quan hệ Thái Lan - Trung Quốc từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1/7/1975) từ năm 2001 tới cho thấy mối quan hệ phát triển nhanh tốc độ, rộng phạm vi sâu sắc mức độ hợp tác Đây thật tƣợng quan hệ quốc tế kỉ ngun tồn cầu hóa Hiện tƣợng đáng đƣợc quan tâm nghiên cứu Cho tới nay, quan hệ với nƣớc lớn, nƣớc nhỏ thƣờng thực ba chiến lƣợc: phù thịnh, cân nƣớc đôi Vậy Thái Lan lựa chọn chiến lƣợc để phát triển quan hệ với Trung Quốc nhanh sâu nhƣ vậy? Để thực chiến lƣợc đó, Thái Lan làm gì? Chiến lƣợc mà Thái Lan lựa chọn tác động nhƣ an ninh phát triển Thái Lan, Trung Quốc nói riêng, quan hệ ASEAN - Trung Quốc quan hệ quốc tế khác Đơng Nam Á nói chung? Các kết nghiên cứu quan hệ Thái Lan - Trung Quốc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về phƣơng diện khoa học, kết góp phần làm rõ chiến lƣợc nƣớc nhỏ quan hệ với nƣớc lớn trỗi dậy Việc làm rõ chiến lƣợc này, đặc điểm góp phần làm phong phú lí luận quan hệ quốc tế, quan hệ nƣớc nhỏ nƣớc lớn Còn phƣơng diện thực tiễn, kết nghiên cứu cung cấp cho nƣớc nhỏ nói chung, nƣớc Đơng Nam Á nói riêng học kinh nghiệm quý giá quan hệ với nƣớc lớn, quan hệ với Trung Quốc trỗi dậy Trong trình phát triển, quan hệ Thái Lan - Trung Quốc tác động tới an ninh ổn định trị Việt Nam Khi xảy vấn đề Campuchia (1978-1991), hai nƣớc Thái Lan, Trung Quốc hợp tác chặt chẽ với để chống Việt Nam vấn đề Ở giai đoạn nay, quan hệ Thái Lan - Trung Quốc chƣa tác động tiêu cực tới Việt Nam Điều Trung Quốc Thái Lan đối tác chiến lƣợc Việt Nam mối quan hệ Việt - Trung, nhìn tổng thể quan hệ hữu nghị hợp tác Nhƣng liệu quan hệ Thái Lan - Trung Quốc có tiếp tục “vơ hại” an ninh phát triển Việt Nam năm tới, mà quan hệ Việt - Trung phát triển theo chiều hƣớng khác hay khơng? Hoặc vai trò, ảnh hƣởng Trung Quốc chiếm ƣu lớn khu vực, Thái Lan có khai thác mối quan hệ “anh em” với Trung Quốc để kiềm chế Việt Nam, khiến quan hệ Việt Nam - Thái Lan phát triển theo chiều hƣớng tiêu cực hay khơng? Để có đƣợc câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề nêu trên, cần có nghiên cứu hệ thống chuyên sâu quan hệ Thái Lan - Trung Quốc kể từ đầu kỉ XXI, có phân tích vận động, phát triển tác động mối quan hệ Những kết nghiên cứu cung cấp khoa học để hoạch định sách Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan quan hệ Thái Lan - Trung Quốc Bên cạnh đó, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu quan hệ Thái Lan-Trung Quốc nhƣng việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống quan hệ hai nƣớc giai đoạn 2001-2016 dƣới góc độ quan hệ quốc tế cịn khoảng trống Đây giai đoạn diễn nhiều biến cố lịch sử phƣơng diện kinh tế, trị xã hội Thái Lan Trung Quốc Thời kì diễn nhiều kiện, chuyển biến quan trọng tình hình giới khu vực châu ÁThái Bình dƣơng có tác động đến quan hệ Thái Lan - Trung Quốc Nghiên cứu đƣợc vận động quan hệ hai nƣớc thời kì tạo tảng, sở cho việc nhận xét, nhìn nhận chất, đặc điểm quan hệ Thái Lan - Trung Quốc Với nhận thức nhƣ trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2016” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm: 1) Phân tích, làm rõ thực chất tiến triển quan hệ song phƣơng Thái Lan Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2016; 2) Chỉ đặc điểm, tác động mối quan hệ song phƣơng phát triển hai nƣớc nhƣ khu vực Việt Nam nói riêng 3) Đánh giá mối quan hệ Thái Lan - Trung Quốc giai đoạn 2001-2016 tác động mối quan hệ bên, hịa bình, an ninh Đơng Nam Á, có Việt Nam Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ luận án tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung sau: 1) Nêu lên sở lí luận nhân tố tác động tới quan hệ Thái 2) Phân tích diễn tiến quan hệ Thái Lan - Trung Quốc số lĩnh vực chủ yếu (chính trị, an ninh-quốc phịng, kinh tế văn hóa-xã hội) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan hệ Thái Lan Trung Quốc 172 Tuyên bố chung “Kế hoạch hành động kỉ XXI” Thái Lan Trung Quốc năm 1999 173 174 175 176 177 Tuyên bố chung Trung Quốc - Thái Lan: Thiết lập mối quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện (2012) Nhận lời mời Thủ tƣớng Quốc vụ viện nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ôn Gia Bảo, Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra có chuyến thăm thức Trung Quốc từ ngày 17/4/2012 đến ngày 19/4/2012 Trong chuyến thăm, Chủ tịch nƣớc Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Chủ tịch Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội Ngơ Bang Quốc, Phó chủ tịch nƣớc Tập Cận Bình lần lƣợt có hội kiến với Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra Thủ tƣớng Trung Quốc Ơn Gia Bảo có hội đàm với Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra Phó thủ tƣớng Quốc vụ viện Vƣơng Kỳ Sơn Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra tham dự bữa tiệc doanh nhân Trung Quốc Thái Lan Hai bên có trao đổi ý kiến sâu rộng mối quan hệ song phƣơng nhƣ vấn đề khu vực quốc tế mà hai bên quan tâm Các họp buổi hội đàm đƣợc diễn bầu khơng khí thẳng thắn, có tính xây dựng đạt đƣợc thành to lớn Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra bày tỏ lịng biết ơn hiếu khách phủ nhân dân Trung Quốc Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đánh giá cao quan tâm ủng hộ Nhà Vua Bhumibol, Hồng hậu Sirikit thành viên gia đình hoàng gia Thái Lan Trung Quốc thời gian dài nhằm thiết lập mối quan hệ hữu nghị Trung Quốc Thái Lan nhờ Thủ tƣớng Thái Lan Yingluck Shinawatra gửi lời chào trân trọng lời chúc tốt đẹp Trung Quốc đến Nhà vua Hồng hậu Hai bên trí chuyến thăm lần nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lƣợc Trung Quốc Thái Lan Sau họp hội đàm, hai bên đạt đƣợc nhận thức chung sau: Lãnh đạo hai nƣớc nhắc lại nguyện vọng trị hai nƣớc nhằm khẳng định tiếp tục thúc đẩy phát triển sâu rộng mối quan hệ song phƣơng Trung Quốc Thái Lan, dựa “Tuyên bố chung Trung Quốc - Thái Lan kế hoạch hợp tác kỉ XXI” đƣợc kí kết vào ngày tháng năm 1999 Băng Cốc, thông cáo chung hợp tác chiến lƣợc Trung Quốc – Thái Lan đƣợc thông báo vào ngày 29 tháng năm 2001 “Kế hoạch hành động Hợp tác chiến lƣợc Trung 178 Quốc - Thái Lan (2012-2016)” đƣợc kí vào ngày 17 tháng năm 2012 góp phần thúc đẩy việc hợp tác hai nƣớc nhiều lĩnh vực Trong suốt khoảng thời gian dài, sở lịch sử văn hóa có gắt kết chặt chẽ, hai nƣớc trì đƣợc mối quan hệ hợp tác hiệu Hai bên ln nỗ lực phấn đấu lợi ích nhân dân, thịnh vƣợng hai nƣớc, mục tiêu chung hịa bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên khẳng định lại rằng, hịa bình, ổn định, thịnh vƣợng phát triển hai nƣớc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có mối liên quan mật thiết đến khu vực, thay đổi địa trị kết cấu kinh tế giới Hai bên tin tƣởng với tình hình việc mở rộng hợp tác hai nƣớc có nhiều hội phát triển Vì thế, hai bên định thiết lập mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện Trung Quốc - Thái Lan Hai bên khẳng định việc hợp tác hai nƣớc tiếp tục dựa nguyên tắc chung sống hịa bình - ngun tắc quốc tế đƣợc tồn giới cơng nhận, trì tinh thần hữu nghị thiện chí Phía Thái Lan tiếp tục trì sách “một Trung Quốc”, thừa nhận Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho Trung Quốc, công nhận Đài Loan phần lãnh thổ tách rời Trung Quốc, tích cực hỗ trợ phát triển hịa bình quan hệ hai bờ eo biển Hai bên cho cần tăng cƣờng củng cố chế hợp tác song phƣơng có nhƣ Ủy ban thƣơng mại hợp tác kinh tế Trung - Thái, tham vấn ngoại giao, ban tƣ vấn quốc phòng hàng năm Bộ Quốc phòng, Uỷ ban Hỗ trợ Khoa học Công nghệ Trung - Thái,… số tỉnh Trung Quốc nhƣ tỉnh Vân Nam, tỉnh Quảng Đông, tỉnh Phúc Kiến thành phố Hạ Mơn thiết lập nhóm cộng tác, ủng hộ tỉnh, thành phố hai nƣớc thiết lập quan hệ hữu nghị, không ngừng thúc đẩy mối quan hệ song phƣơng đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện, mở rộng lợi ích chung hai nƣớc thực lợi ích nhân dân hai nƣớc Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cƣờng trao đổi giao lƣu lĩnh vực nhƣ hành chính, lập pháp, tƣ pháp, đảng,…Các ban ngành hai nƣớc cần tăng cƣờng giao lƣu, thức đẩy hiểu biết lần thúc đẩy việc hợp tác song phƣơng đạt đƣợc phát triển sâu rộng toàn diện 179 Hai bên hoan nghênh việc kí kết “Bản ghi nhớ hợp tác, phát triển bền vững Chính phủ nƣớc cộng hịa nhân dân Trung Hoa phủ Vƣơng quốc Thái Lan” vào ngày 22 tháng 12 năm 2011 Bản ghi nhớ bao gồm phát triển đƣờng sắt cao tốc hệ thống đƣờng sắt khác, quản lý hệ thống tài nguyên nƣớc, nghiên cứu phát triển nguồn lƣợng lƣợng tái tạo, hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực nhằm phản ánh mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện hai nƣớc Hai bên trí thơng qua biện pháp cần thiết sau để thúc đẩy mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện hai nƣớc: a Hai bên trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực an ninh truyền thống phi truyền thống, hợp tác chống khủng bố, buôn lậu di cƣ bất hợp pháp, gian lận cƣớc viễn thông tội phạm mạng, tăng cƣờng hợp tác an ninh sơng Mê Kơng b Thúc đẩy thuận lợi hóa thƣơng mại song phƣơng, đạt đƣợc mục tiêu vào năm 2015 thuế thƣơng mại song phƣơng đạt 100 tỷ USD Hai bên liên tục thúc đẩy đầu tƣ hai chiều với lĩnh vực mang lại lợi ích chung Hai bên tiếp tục thúc đẩy việc sử dụng đồng nội tệ đầu tƣ giao dịch thƣơng mại song phƣơng, giảm thiểu ảnh hƣởng rủi ro tỷ giá hợp tác thƣơng mại song phƣơng c Hai bên tích cực thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giao thông đƣờng đƣờng thủy, đặc biệt hợp tác việc xây dựng tuyến đƣờng sắt cao tốc giao thông thủy sông Mê Kông, thúc đẩy xây dựng liên kết khu vực, bao gồm ASEAN khu vực khác Hai bên trí sử dụng tốt tuyến giao thơng Trung - Thái có nhƣ từ Cơn Minh đến Bangkok, Nam Ninh đến Mukdahan Nam Ninh đến Nakhon Pathon d Đẩy mạnh hợp tác du lịch song phƣơng, nâng cao chất lƣợng cá sản phẩm du lịch, thúc đẩy phát triển ngành du lịch thân thiện với môi trƣờng Khuyến khích giao lƣu nhân dân hai nƣớc làm tảng cho phát triển quan hệ song phƣơng e Mở rộng phát triển văn hóa ngơn ngữ thành lập trung tâm văn hóa ngơn ngữ, hỗ trợ học viện Khổng Tử Thái Lan nhƣ trung tâm nghiên cứu Thái Lan Trung Quốc ngƣợc lại Trong hiệp định hợp tác giáo dục công nhận đại học, tăng cƣờng trao đổi sinh viên hai nƣớc cấu giáo dục, hợp tác giảng dạy tiếng Trung, tăng cƣờng khuyến khích giao lƣu tình nguyện viên trẻ hai nƣớc 180 f Tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực nông nghiệp, khoa học công nghệ, biển môi trƣờng, mở rộng thƣơng mại song phƣơng mặt hàng nông sản, tăng cƣờng hợp tác khoa học kỹ thuật ngành nông nghiệp Có bƣớc tiến tăng cƣờng giao lƣu hợp tác lĩnh vực lƣợng nhƣ lƣợng mặt trời, lƣợng gió lƣợng sinh khối Thúc đẩy việc thành lập phát triển phịng thí nghiệm Trung - Thái để nghiên cứu khí hậu hệ sinh thái biển g Tăng cƣờng trao đổi hợp tác lĩnh vực nhƣ quản lý tài nguyên nƣớc, phòng chống lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai tái thiết sau thiên tai h Mở rộng hợp tác lĩnh vực y tế thể thao, đẩy mạnh hợp tác song phƣơng nghiên cứu y khoa, sản xuất thuốc, phịng ngừa kiểm sốt bệnh truyền nhiễm, ứng phó kịp thời trƣờng hợp khẩn cấp i Phía Trung Quốc lần khẳng định tiếp tục ủng hộ ASEAN trình hợp tác khu vực hỗ trợ ASEAN nhiều việc đóng góp lớn cho hịa bình, ổn định thịnh vƣợng khu vực Là cầu nối Trung Quốc ASEAN, Thái Lan tăng cƣờng hợp tác với Trung Quốc để đẩy mạnh mối quan hệ đối tác chiến lƣợc Trung Quốc ASEAN Là chủ tịch Khu vực mậu dịch tự ASEAN, Thái Lan tiếp tục thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc để đạt đƣợc lợi ích chung hai nƣớc Hai bên tiếp tục tăng cƣờng hợp tác, thúc đẩy trình hội nhập khu vực, khuôn khổ Trung Quốc – ASEAN, ASEAN – Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc (10+3) chế khác Hai bên khẳng định lại tính chiến lƣợc hội nghị thƣợng đỉnh Đông Á “Dẫn dắt nhà lãnh đạo” thúc đẩy nhận thức chung, bƣớc giải vấn đề khu vực quốc tế đƣợc giới quan tâm j Phía Trung Quốc khẳng định lại ủng hộ phát triển liên kết 10+3, phối hợp chặt chẽ với Thái Lan nhằm thúc đẩy thực kế hoạch k Hai bên đánh giá cao thỏa thuận Trung Quốc nƣớc thành viên ASEAN vấn đề “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” đƣợc thực vào tháng năm 2011 bắt đầu tiến hành hợp tác khn khổ thực tun bố Khuyến khích tất bên tham gia vào việc ký kết thực tuyên bố nhƣ hội thúc đẩy hợp tác biển Đông, để biển Đông trở thành khu vực biển hợp tác hịa bình, hữu nghị 181 l kế Tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông, hỗ trợ thực hoạch “Hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng khuôn khổ chiến lƣợc 10 năm (2012 – 2022)” đƣợc thông qua vào tháng 12 năm 2011, có nhiều đóng góp việc xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội m Tăng cƣờng hợp tác tổ chức quốc tế khu vực nhƣ Liên hợp quốc, Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dƣơng, Hội nghị Á – Âu hội nghị đối thoại hợp tác Á châu Phía Thái Lan bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Chính phủ ngƣời dân Trung Quốc giúp đỡ Thái Lan trận lũ lụt năm 2011 Nguồn: [Bộ Ngoại giao Trung Quốc, 2012] http://fmprc.gov.cn/web/gjhdq_67620/gj_676203/yz_676205/1206_676932/1207_6 76944/t924487.shtml 182 Các kí kết Thái Lan Trung Quốc từ năm 2001 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 (1) Hiệp định hợp tác văn hó (2) Hiệp định hốn đổi ngoại tệ Kế hoạch hóa gia đình CHN Sức khoẻ Sinh sản / Kế hoạch h (1) H (2) B Chính phủ CHND Trung Hoa v (3) H Hoa việc thiết lập chế tha Thái Lan Bộ trƣởng Bộ Ngo Biên ghi nhớ bí mật tự tế Trung Quốc Thái Lan (1) Biên ghi nhớ hợp tác v trƣờng Vƣơng quốc Thái L Hoa (2) Hiệp ƣớc CHND 2007 Hiệp định công nhận lẫn 2009 Hiệp định mở rộng phát 2011 2012 2013 2014 (1) Biên ghi nhớ phát triể (2) Hiệp định CHND Trung (1) Kế hoạch hành động chung (2) Trung Hoa Vƣơng quốc Thá (3) Vƣơng quốc Thái Lan Hợp t (4) thiết lập mối Quan hệ đối tác C Tầm nhìn phát triển qua Thủ tƣớng Lí Khắc Cƣờng tới T Tuyên bố chung CHND T Thủ tƣớng Prayuth Chan-o-cha Nguồn: Tổng hợp từ website củ http://203.146.18.33/ThaiandChinaLinks/BilateralAgreements.aspx?lang=en-GB 183 Danh sách Học viện Khổng Tử Thái Lan (tính đến 2015) TT Đại học Thái Lan Tại thủ đô Bangkok Đại học Chulalongkorn Đại học Bansomdej Chaopraya Rajabhat Đại học Suan Dusit Rajabhat Đại học Suphanburi Kasetsart Học viện Khổng Tử đƣờng tơ lụa biển (Maritime Silk Road CI) (Đặt Đại học Dhurakij Pundit) Phía Đơng Thái Lan Đại học Burapha Tại Đông bắc Thái Lan Đại học Khon Kaen Đại học Mahasarakham Phía Bắc Thái Lan Đại học Mae Fah Luang Đại học Chiang Mai Phía Nam Thái Lan Đại học hoàng tử Songkla (Prince of Songkla University) Đại học hoàng tử Songkla Phuket (Prince of Songkla University at Phuket) Betong Municipality Nguồn: [Kornphanat Tungkeunkunt, 2016, tr.160] 184 ... MỐI QUAN HỆ THÁI LAN - TRUNG QUỐC (2001- 2016) 4.1 Đặc điểm quan hệ Thái Lan - Trung Quốc 4.2 Thành tựu số vấn đề quan hệ Thái Lan - Trun 4.2.1 Thành tựu quan hệ Thái Lan - Trung Quốc. .. nghiên cứu hệ thống, tồn diện diễn biến quan hệ Thái Lan Trung Quốc 24 từ năm 2001 đến 2016 Do đó, luận án tập trung phân tích vận động mối quan hệ Thái Lan Trung Quốc lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng... điểm quan hệ Thái Lan - Trung Quốc Với nhận thức nhƣ trên, Nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề ? ?Quan hệ Thái Lan - Trung Quốc từ năm 2001 đến năm 2016? ?? làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w