Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
810,48 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGKẾTOÁNTIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁTẠICÔNGTYCỔPHẦNXNKVÀHỢPTÁCĐẦUTƯ VILEXIM. 1.1. Những đặc điểm kinh tế_ kỹ thuật của CôngtyCổphầnXNKvàHợptácđầutưVilexim ảnh hưởng đến kếtoántiêuthụvàxácđịnhkếtquảtiêuthụhàng hóa. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty Vilexim. CôngtyCổphầnXNKvàHợptácđầutưVilexim là một doanh nghiệp đa ngành, đa chức năng trực thuộc Bộ Thương mại, được thành lập năm 1967 với tên ban đầu là Tổng CôngtyXNK Biên giới do Bộ Ngoại thương lúc đó quản lý. Trong 9 năm đầu (1967-1976), Côngty được giao nhiệm vụ tiếp nhận hànghoá viện trợ của các nước XHCN, vận chuyển quá cảnh một phầnhànghoá đó sang Lào và Campuchia. Năm 1976, Tổng côngtyXNK Biên giới chuyển thành Tổng côngtyXNK Việt nam trực thuộc Bộ Ngoại thương có nhiệm vụ tiếp nhận hànghoá viện trợ từ các nước XHCN, đồng thời thực hiện các hoạt động XNK theo chỉ tiêukế hoạch của Nhà nước . Tháng 2 năm 1987, Côngty chính thức mang tên CôngtyXNK với Lào. Năm 1993, thực hiện Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc sắp xếp lại DNNN, Bộ Thương mại đã ra Quyết định 332 TM/TCCB ngày 31/03/1993 thành lập DNNN- CôngtyXNK với Lào. SV: Phan Chính Mơ 56 Lớp: HCKTA1_K6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Năm 2003, Bộ Thương mại ban hành Quyết định số 0999/2003 QĐ-BTM ngày 08/08/2003 đổi tên CôngtyXNK với Lào thành CôngtyXNKvàHợptácđầutư Vilexim. Năm 2005, theo quyết định 1188/QĐ-BTM ngày 23/08/2004 của Bộ Thương mại, CôngtyXNKvàHợptácđầutưVilexim đã chính thức đi vào Cổphầnhoátừ ngày 01/01/2005 và lấy tên là CôngtyCổphầnXNKvàHợptácđầutư Vilexim. - Tên công ty: CÔNGTYCỔPHẦNXNKVÀHỢPTÁCĐẦUTƯVILEXIM + Tên giao dịch (tiếng Anh): VILEXIM IMPORT EXPORT AND CO-OPERATION INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY + Tên viết tắt: VILEXIM. - Trụ sở Công ty: 170 đường Giải phóng – Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội. - Loại hình Công ty: + Theo thành phần kinh tế: CôngtyCổphần 51% vốn Nhà nước. + Theo phân cấp quản lý: Doanh nghiệp Trung ương. - Mô hình tổ chức của doanh nghiệp: Quy mô vừa. - Vốn điều lệ: 18.000.000.000đ. Trong đó, cơ cấu vốn phân theo sở hữu: Số tiền Tỷ lệ + Vốn Nhà nước: 9.180.000.000đ 51% + Vốn của CB, NV trong Công ty: 6.660.000.000đ 37% + Vốn của các Cổ đông khác: 2.160.000.000đ 12% Vốn hiện có trên Báo cáo tài chính: 18.449.017.671đ, tăng vốn điều lệ của Côngty lên 449.017.671đ tương ứng với mức tăng khoảng 2,5%. Cổphầnhóa doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho Vilexim huy động vốn của xã hội, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp 2 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân trong tiến trình hội nhập với sự phát triển kinh tế của đất nước và thế giới. Trải quaquá trình hình thành và phát triển lâu dài, với bao thăng trầm, từ một côngty với kim ngạch XNK chỉ đạt một vài triệu USD, đến năm 2005, kim ngạch XNK của Vilexim vào khoảng gần 60 triệu USD với những mặt hàngXNK đa dạng và phong phú như nông - lâm - thủy sản, vật tư, nguyên liệu, thiết bị máy móc đồng bộ phục vụ sản xuất vàtiêu dùng; Không chỉ XNKhàng hóa, Vilexim còn hoạt động trên lĩnh vực đầutư liên doanh và xuất khẩu lao động. Thựctrạng hoạt động kinh doanh tạiCôngtyCổphầnXNKvàHợptácđầutưVilexim những năm gần đây: Năm 2000, Tổng kim ngạch XNK là 25.294.000 USD - Trong đó, XK là 11.889.000USD và NK là 13.405.000 USD. Năm 2001, Tổng kim ngạch XNK là 25.093.000 USD so với kế hoạch được giao đạt 109%, so với năm 2000 bằng 99,2% - Trong đó, XK là 11.819.000 USD đạt 96,5% kế hoạch được giao và so với cùng kì năm trước bằng 99,4%; NK là 13.274.000 USD đạt 120,9% kế hoạch giao và so với cùng kì năm trước bằng 99%. Năm 2002, Tổng kim ngạch XNK là 26.255.000 USD so với kế hoạch được giao đạt 104,9%, so với năm 2001 bằng 104,5% - Trong đó, XK là 10.363.000 USD đạt 82,9% kế hoạch được giao và so với cùng kì năm 2001 bằng 87,7%; NK là 15.892.000 USD đạt 126,9% kế hoạch giao và so với cùng kì năm 2001 bằng 119,7% . Năm 2003, Tổng kim ngạch XNK là 40.128.000 USD, so với kế hoạch được giao đạt 154% , so với năm 2002 bằng 153% - Trong đó, XK năm 2003 đạt thành tích đáng kể là hơn 15.003.000 USD, đạt 120% so với kế hoạch được giao, so với cùng kì năm 2002 bằng 145%; NK đạt 25.125.000 USD đạt 186% kế hoạch được giao và so với năm 2002 bằng 158%. 3 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Năm 2004, Tổng kim ngạch XNK là 49,45 triệu USD bằng 172% so với kế hoạch được giao và bằng 123% so với năm 2003 - Trong đó, XK là 12,11 triệu USD và NK là 37,34 triệu USD. Năm 2005, Tổng kim ngạch XNK 58,75 triệu USD bằng 118% so với năm 2004 – Trong đó, XK là 16,23 triệu USD tăng 34% so với năm 2004 và NK là 42,52 triệu USD tăng 13,8% so với năm 2004. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Côngty tăng, đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu. Vì thế, lợi nhuận của Côngty tăng cao, đời sống của người lao động được cảIithiện. Cụ thể như sau: Biểu 1.1. BẢNG SO SÁNH KẾTQUẢ KINH DOANH CÁC NĂM 2004, 2005 Năm Chỉ tiêu 2004 2005 Tỷ lệ % so với năm 2004 Tỷ lệ % so với kế hoạch Bộ TM giao Doanh thu 721 tỷ đồng 896 tỷ đồng 124,27% 144,51% Lợi nhuận 1,6 tỷ đồng 4,1 tỷ đồng 256,25% 393,47% Nộp Ngân sách 77 tỷ đồng 98,68 tỷ đồng 128,16% 182,74% TNBQ/người/thán g 2,2 triệu đồng 3,0 triệu đồng 133,33% 136,36% Với những thành tích đạt được, Côngty đã vinh dự được Chính phủ, Bộ Thương mại, UBND thành phố Hà Nội tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: 4 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Huân chương lao động hạng nhì vàhạng ba, cờ thi đua của Bộ Thương mại, bằng khen của thành phố Hà Nội. Ngày 04/09/2005, hội đồng chung tuyển toàn quốc giải thưởng năm 2005 đã chính thứccông nhận thương hiệu Vilexim đạt giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2005 trong số 171 Doanh nghiệp và 10 Bộ, ngành trong cả nước. 1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Côngty Vilexim. Chế độ quản lý của côngtyVilexim là chế độ quản lý tập trung. Đứng đầucôngty là Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty. Hội đồng quản trị ra các quyết định liên quan đến mọi hoạt động của côngty theo chế độ, chính sách của nhà nước. Giám đốc là người thay mặt cho Hội đồng Quản trị vàtoàn thể cán bộ công nhân viên trong côngty giao dịch với các đơn vị bên ngoài, đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của côngty trước pháp luật, trước cơ quan quản lý cấp trên. Trợ giúp cho Giám đốc là 3 Phó giám đốc. Một Phó giám đốc điều hành kinh doanh, một Phó giám đốc điều hành Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và một Phó giám đốc điều hành Trung tâm XK Lao động. Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Hội đồng Quản trị Côngty về công việc được giao. Tổ chức bộ máy quản lý của Côngty được thể hiện qua sơ đồ sau: ( Xem trang bên) 5 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Biểu 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Côngty Chi nhánh TP HCM Trung tâm XKLĐ Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Hà Tây VP đại diện tại Lào Đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị ban kiểm soát Ban Giám Đốc P. Kinh doanh 1,2,3 P. Tổng hợp & Marketing P. Kiến thiết xây dựng P. Tài Chính Kếtoán P.Tổ chức hành chính Đội xe Kho Tứ Kì Kho Cổ Loa 6 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Chức năng nhiệm vụ: 1) Đại hội đồng Cổ đông - Thông qua, phê chuẩn các báo cáo của HĐQT, báo cáo quyết toán năm tài chính, phương án phân phối lợi nhuận, sử dụng lợi nhuận. - Quyết định việc tăng giảm vốn điều lệ, tài sản, mức cổ tức, thù lao cho HĐQT, Ban kiểm soát. - Quyết định giải thể hoặc tổ chức lại công ty, các chi nhánh, văn phòng đại diện, các đơn vị trực thuộc. 2) Hội đồng quản trị - Quyết địnhcơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành, chiến lược phát triển của công ty. - Quyết định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, xử lý sai phạm của các cán bộ quản lý trong công ty. 3) Ban kiểm soát - Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kếtoánvà báo cáo tài chính của Công ty. - Thường xuyên thông báo với HĐQT về kếtquả hoạt động. Báo cáo Đại hội Cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từvà lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và các báo cáo khác. - Không tiết lộ bí mật Công ty, không gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 4) Phòng Kinh doanh 1, 2, 3 7 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân - Tổ chức các hoạt động kinh doanh XNK trong phạm vi giấy phép kinh doanh và các quy định của công ty. - Xây dựng các phương án kinh doanh, tiến hành các thủ tục kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh hiệu quả như giao dịch ký kếtvà tổ chức thực hiện hợp đồng, làm các thủ tục khác có liên quan đến mua bán hàng hoá. - Tích cực tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, tham gia hợptác kinh doanh với các doanh nghiệp ở trong nước và nước ngoài. 5) Phòng Tài chính Kếtoán - Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh của côngty theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực, phương pháp kếtoán quy định. - Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp số liệu, thông tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lập hệ thống báo cáo tài chính và cung cấp thông tin kếtoán cho các đối tượng sử dụng có liên quan. - Kiểm tra, giám sát và chấp hành các chính sách chế độ về quản lý tài chính. - Tham gia phân tích các thông tin kếtoán giúp lãnh đạo côngty đưa ra các giải pháp hữu hiệu trong việc điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của công ty. 6) Phòng Tổng hợpvà Marketing - Lập kế hoạch kinh doanh chung toàncôngtyvàphân bổ kế hoạch đó cho từng phòng kinh doanh cụ thể. - Theo dõi thực hiện kế hoạch, giao dịch đối ngoại và phụ trách các thiết bị thông tin như FAX, TELEX… 8 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân - Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch ở tất cả các phòng nghiệp vụ để lập báo cáo trình lên Giám đốc. 7) Phòng Kiến thiết xây dựng - Lập dự án, phương án khả thi về nhu cầu đất đai cần cho sự mở rộng và phát triển của Công ty. - Khảo sát, tìm kiếm, liên hệ với các tỉnh, thành phố, địa phương, khu công nghiệp để làm thủ tục và các giấy tờ xin cấp hoặc thuê đất; nhận và quản lý đất đai được giao, triển khai xây dựng. 8) Phòng Tổ chức hành chính - Xây dựng mô hình tổ chức, xácđịnh chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty; Xây dựng các nội quy, quy chế của công ty. - Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, các chính sách lao động, tiền lương, tính lương hàng tháng cho cán bộ, công nhân viên cũng như các khoản tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. - Tổ chức côngtác văn thư lưu trữ, quản lý con dấu, tiếp khách đến giao dịch, làm việc với công ty, tổ chức bảo vệ hàng ngày. 9) Các đơn vị trực thuộc (Các chi nhánh, văn phòng đại diện, kho hàng, đội xe .) - Tìm kiếm bạn hàng, thu gom hàng hoá, thực hiện các thương vụ xuất nhập khẩu do côngty giao. Ngoài ra còn đại diện cho côngty giải quyết các vấn đề như thanh toán nợ, nghiên cứu thị trường. - Có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quảtài sản, tiền vốn, cơ sở vật chất được giao. 1.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Côngty Vilexim. 9 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân 1.1.3.1. Phương thức hoạt động kinh doanh. Hoạt động kinh doanh tạiCôngtyCổphầnXNK & HợptácđầutưVilexim do các Phòng kinh doanh phụ trách. Các phòng kinh doanh trước hết làm nhiệm vụ tiến hành tìm đầu ra cho hànghoá thông qua nghiên cứu thị trường, xem thị trường có nhu cầu về loại hànghóa nào, xem xét khả năng tiêuthụhànghoá như thế nào, kếtquảthu được ra sao . Sau khi có được đầu ra cho hàng hoá, các phòng kinh doanh sẽ liên hệ với các nhà cung cấp để thoả thuận mua hàng, đồng thời, lên kế hoạch lập phương án kinh doanh. Sau đó, phương án kinh doanh được trình lên Phòng Tài chính Kếtoán để thẩm định khả năng tài chính của Côngty hiện thời có đáp ứng được yêu cầu của phương án đó hay không? Nếu khả năng tài chính cho phép, phương án kinh doanh được cho là khả thi thì sẽ trình lên Giám đốc côngty phê duyệt. Khi phương án kinh doanh được chấp thuận, Phòng kinh doanh sẽ tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh bao gồm: Ký kếthợp đồng với doanh nghiệp trong nước, hợp đồng ngoại thương với phía nước ngoài, tổ chức thực hiện hợp đồng, làm các thủ tục liên quan đến mua bán hàng hoá. Chẳng hạn, với hoạt động nhập khẩu hàng hoá, hoạt động thường xuyên của Công ty, Phòng kinh doanh sẽ mở L\C nhập khẩu; theo dõi việc giao hàng của phía nước ngoài; Khi bộ chứng từhànghóa về tới Ngân hàng, Phòng kinh doanh sẽ tiếp nhận bộ chứng từhànghoá để làm căn cứ đi nhận hàng, tiến hành các thủ tục Hải quan. Sau khi có hàng, sẽ tiến hành giao hàng cho khách hàng trong nước theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Với đặc điểm kinh doanh cơ bản như trên, quá trình kếtoán bán hàngtạiCôngty được tổ chức xử lý, theo dõi các số liệu kếtoán phát sinh theo từng lô hàng mỗi lần xuất khẩu hoặc nhập khẩu. 1.1.3.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh. 10 SV: Phan Chính Mơ Lớp: HCKTTA1_K6 10 [...]... chính_ Quận Hoàn Kiếm 1.2 Thựctrạng kế toántiêuthụvà xác địnhkếtquảtiêuthụhànghoátạiCôngtyCổphầnXNKvàHợptácđầutưVilexim 1.2.1 Đặc điểm hànghoávàtiêuthụhànghoátạiCôngtyVilexim 1.2.1.1 Đặc điểm hànghoá Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Vilexim, đó là: Kinh doanh xuất nhập khẩu hànghoá trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thác các mặt hàng nông lâm sản, hoá chất, dược liệu, bông... cuối kỳ Hoá đơn phải thuđầu kỳ Hoá đơn giá trị gia tăng đầu ra Danh mục chứng từ sử dụng chủ yếu trong kế toántiêuthụvà xác địnhkếtquảtiêuthụhànghoátạiVilexim do Fast tự động mã hoá 4) Danh mục tài khoản Tài khoản sử dụng trong kế toántiêuthụvà xác địnhkếtquảtiêuthụhànghoá được xây dựng theo nguyên tắc chung trong tạo lập hệ thống tài khoản áp dụng tạiCôngty Vilexim, tức là theo... (menu) của chương trình Ví dụ: Đối với kế toán bán hàngvàxácđịnh kết quả, nhân viên Trang chỉ được truy cập đầy đủ các menu Kếtoánhàng tồn kho”, Kếtoán bán hàngvàxácđịnhkếtquả , Kếtoán chi phí và lãi lỗ lô hàngvà một số chức năng thuộc các menu “Hệ thống”, Kếtoán tổng hợp , Kếtoán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay” - Đối với phần nhập liệu, kếtoán bán hàng được quyền tạo mới, sửa, xoá,... chính và sổ sách kếtoán - Phân hệ Kếtoán tiền mặt, tiền gửi và tiền vay: Theo dõi thu chi và thanh toán liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàngvà tiền vay - Phân hệ Kếtoán bán hàngvàcông nợ phải thu để quản lý bán hàngvàcông nợ phải thu - Phân hệ Kếtoán mua hàngvàcông nợ phải trả để quản lý bán hàngvàcông nợ phải trả - Phân hệ Kếtoánhàng tồn kho để quản lý nhập xuất tồn kho hàng hoá, ... khoản kếtoán áp dụng taiCôngtyVilexim (Xem phần phụ lục kèm theo) 1.1.5.4 Hệ thống sổ kếtoán Hệ thống sổ kếtoán tổng hợpvà trình tự hệ thống hóa thông tin kếtoánxácđịnh hình thứckế toán; mỗi hình thứckếtoáncó hệ thống sổ kếtoánvà trình tự hệ thống hóa thông tin kếtoán khác nhau Biểu 1.8 Trình tự ghi sổ kếtoán trong kếtoán máy Chứng từ gốc Tệp dữ liệu trên máy - Sổ kếtoán tổng hợp. .. định của Bộ Tài chính, tạo các mẫu Báo cáo Tài chính riêng để phục vụ kếtoán quản trị nội bộ doanh nghiệp Các phần hành kếtoán được giao cho từng bộ phậnkếtoántư ng ứng trong Phòng kế toán: - Phân hệ kếtoán Tiền mặt, tiền gửi và tiền vay do bộ phậnKếtoán tiền mặt và bộ phậnKếtoán thanh toán với Ngân hàng đảm nhiệm - Các phân hệ KếtoánHàng tồn kho, Kếtoán mua hàngvàcông nợ phải trả; Kế. .. dựng danh mục vật tưhànghoá một cách khoa học và nhanh chóng như sau: Truy cập vào menu Danh mục hànghoá vật tư theo đường dẫn Kếtoánhàng tồn kho” => “Danh mục từ điển” => “Danh mục vật tưhànghoáTạiCôngty Vilexim, để quản lý hànghoá trong phần mềm kế toán, việc mã hoá vật tư được thực hiện bắt đầutừ việc theo dõi vật tư, hànghóa là của phòng kinh doanh nào, nếu là hàng nhập khẩu thì theo... Đặc điểm tiêuthụhànghoá Hoạt động tiêuthụhànghoátạiCôngtyCổphầnXNKvàHợptácđầutưVilexim bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu là xuất khẩu hànghoá ra nước ngoài và nhập khẩu hànghoá về bán trong nước Trong đó, hoạt động nhập khẩu hàng về bán trong nước là chủ yếu, chiếm khoảng 70% doanh số bán năm 2005 Hoạt động bán hàng xuất khẩu tuy chiếm tỷ trọng thấp hơn nhưng luôn được Côngty Vilexim. .. này Kế toántiêuthụvà xác địnhkếtquảtiêuthụhànghoá sử dụng các sổ kếtoán sau: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái các TK liên quan (TK 156, TK511, TK131, TK 911…) Các báo cáo bán hàng cũng được Fast Accounting cung cấp một cách đầy đủ, nhanh chóng chính xác phục vụ cho theo dõi công nợ vàkếtoán quản trị, để xem các báo cáo bán hàng, ta truy cập vào menu Kếtoán bán hàng => “Báo cáo bán hàng ,... riêng của CôngtyCổphầnXNKvàhợptácđầutưVilexim Giao diện của Fast Accounting tạiCôngtyVilexim như sau: ( Xem trang bên) Biểu 1.4 Giao diện của Fast Accounting tạiCôngtyVilexim 15 SV: Phan Chính Mơ 15 Lớp: HCKTTA1_K6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Kinh tế quốc dân Trước khi đưa phần mềm kếtoán Fast Accounting vào sử dụng, Phòng kếtoánVilexim đã phải làm các công việc . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK VÀ HỢP TÁC ĐẦU TƯ VILEXIM. 1.1. Những đặc. của Công ty Cổ phần XNK và Hợp tác đầu tư Vilexim ảnh hưởng đến kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa. 1.1.1. Quá trình hình thành và phát