1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Một số kinh nghiệm bổ sung kỹ năng luật sư tham gia án hình sự

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 13,88 MB

Nội dung

Bài giảng Một số kinh nghiệm bổ sung kỹ năng luật sư tham gia án hình sự luật sư tham gia tố tụng hình sự; luật sư bào chữa cho bị can; luật sư bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp; kỹ năng hoạt động bào chữa; quyền và nghĩa vụ của người bào chữa; các quyền của người bào chữa; kỹ năng luật sư tham gia phiên tòa hình sự; tham gia tranh tụng tại phiên tòa.

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỔ SUNG KỸ NĂNG LUẬT SƯ THAM GIA ÁN HÌNH SỰ BÁO CÁO VIÊN TỰ GiỚI THIỆU MỤC ĐÍCH – PHẠM VI GiỚI HẠN CỦA CHUYÊN ĐỀ -* Chuyên đề chia sẻ từ góc nhìn thẩm phán qua số vụ án cụ thể vai trò, kỹ luật sư YÊU CẦU : cần có tương tác báo cáo viên người tham gia chuyên đề Nghị 8/2002 Bộ trị Phán tịa án phải dựa sở tranh tụng Chủ tịch Nước Trần Đức Lương (Trưởng ban đạo CCTP) nhấn mạnh “Cần chọn tòa án khâu đột phá cải cách tư pháp, tòa án nơi thể sâu sắc chất Nhà nước, công lý nước ta, -LUẬT LUẬT SƯ : Điều Chức xã hội luật sư Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Luật sư tham gia tố tụng hình : 1/ Luật sư bào chữa cho bị can : 1.1 bào chữa theo yêu cầu bị can 1.2 bào chữa theo yêu cầu gia đình người thân bị can 1.3 bào chữa theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng 2/ Luật sư bảo vệ quyền – lợi ích hợp pháp : 2.1 người bị hại 2.1a Đại diện hợp pháp người bị hại 2.2 nguyên đơn dân 2.3 bị đơn dân 2.4 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Luật sư bào chữa : *Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa -Bị can ngoại : trực tiếp ký hợp đồng dịch vụ pháp lý (Lưu ý bị can người chưa thành niên phải có đồng ý đại diện hợp pháp) bị can bị tạm giam : yêu cầu quan điều tra, Viện kiểm sát tòa án cấp giấy giới thiệu để vào Trại tạm giam, nhà tạm giữ gặp bị can để xác nhận yêu cầu bào chữa – (thường vướng mắc) *Thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa -Đối với bị can thuộc diện Trợ giúp pháp lý (nghèo, diện sách…); Cơ quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để bị can trợ giúp pháp lý – có u cầu phải cấp giấy chứng nhận bào chữa bị can, bị cáo thuộc trường hợp khoản Điều 57 Bộ Luật tố tụng hình : Khoản Điều 57 BLTTHS : Trong trường hợp sau đây, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ khơng mời người bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân cơng Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho họ … a) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình sự; ** cần lưu ý trường hợp bị khởi tố khung hình phạt thấp tịa án có thẩm quyền xét xử khung hình phạt cao tử hình, Luật sư phải yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn điều tra khơng có luật sư tham gia (2) Điều 330 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát Khiếu nại định, hành vi tố tụng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Viện kiểm sát cấp trực tiếp phải xem xét, giải Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Viện trưởng Viện kiểm sát Viện kiểm sát cấp trực tiếp giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối (2) Điều 331 Thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại Thẩm phán, Phó Chánh án Chánh án Toà án Khiếu nại định, hành vi tố tụng Thẩm phán, Phó Chánh án trước mở phiên Chánh án Toà án giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Nếu không đồng ý với kết giải người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Tồ án cấp trực tiếp Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Toà án cấp trực tiếp phải xem xét, giải Toà án cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Khiếu nại định, hành vi tố tụng Chánh án Tồ án trước mở phiên tịa Toà án cấp trực tiếp giải thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại Tồ án cấp trực tiếp có thẩm quyền giải cuối Nghiên cứu hồ sơ vụ án : -Cần nghiên cứu hồ sơ cách toàn diện -Ghi chép, photo tài liệu quan trọng – có liên quan -Đối với vụ án có đồng phạm, cần nghiên cứu rộng bị cáo khác có liên quan -Khai thác tối đa vi phạm tố tụng trình điều tra, truy tố, xét xử - nắm mâu thuẫn chứng buộc tội – đặc biệt lời khai nhận bị cáo, người làm chứng… Nghiên cứu hồ sơ vụ án : -Có kế hoạch, nội dung làm việc với bị can, bị cáo (kể thủ tục để làm việc với người bị tạm giam) - Nhanh chóng thu thập tình tiết giảm nhẹ nhân thân bị can, bị cáo – xác nhận hạnh kiểm, đạo đức nhà trường, quyền địa phương … - Trong số trường hợp, luật sư bào chữa tiếp xúc với người bị hại (hoặc đại diện hợp pháp) để thu thập thêm tình tiết giảm nhẹ cho bị can, bị cáo Nghiên cứu hồ sơ vụ án : Từ việc nghiên cứu hồ sơ cách toàn diện, luật sư đề nghị tịa án áp dụng biện pháp ngăn chặn nhẹ có biện pháp thích hợp bị can, bị cáo có vấn đề xấu sức khỏe Luật sư phân tích, đánh giá chứng cứ, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để yêu cầu tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung.(tham khảo TTLT số 01/2010 việc trả hồ sơ điều tra bổ sung) + Chuẩn bị đề cương bào chữa Nghiên cứu hồ sơ vụ án : Nghiên cứu hồ sơ vụ án chuẩn bị đề cương bào chữa tiến đến giai đoạn trình bày lời bào chữa trước tịa q trình đầu tư trí tuệ quan trọng luật sư, để đảm bảo tốt cho khâu này, kỹ quan trọng việc tiếp thu, vận dụng văn qui phạm pháp luật, nắm bắt khái niệm, phạm trù, qui định … Nghị quyết, TTLT, hướng dẫn Cơ quan tiến hành tố tụng Và Văn khác có tính pháp qui B THAM GIA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA Phần thủ tục : Luật sư có quyền nêu ý kiến phần thủ tục, việc thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng… Luật sư phải lắng nghe ý kiến tòa án nêu lý bác u cầu Có thể từ lý phát sinh mối quan hệ tố tụng khác * Hiện nay, luật sư có ý kiến phần thủ tục này, phần nhiều luật sư trả lời khơng có ý kiến gì, khơng thể kiến đồng ý hay không đồng ý B THAM GIA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA Phần xét hỏi : - Luật sư phải theo dõi nắm bắt tất câu hỏi, câu trả lời diễn phiên tòa - không nên lặp lại câu hỏi Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, trừ trường hợp lặp lại câu hỏi để mở vấn đề mà quan tâm - khơng mớm lời khai cách hỏi “có hay khơng” u cầu trả lời “đúng hay sai” - khơng khai thác tình tiết man rợ, bạo lực, kích động xúc, phong mỹ tục mức yêu cầu B THAM GIA TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA Phần xét hỏi : - phía nạn nhân, người bị hại có lỗi cẩn trọng, nêu ý kiến kiểm sát viên để xác định, có nhiều trường hợp luật sư phân tích lỗi phía người bị hại (mặc dù cần thiết) gây phản ứng phía người bị hại khơng lường trước - Q trình hỏi, luật sư khơng phân tích, đánh giá chứng cứ, tình tiết (vì thuộc phần tranh luận) - Phải chuẩn bị tình người hỏi khơng trả lời luật sư – thơng thường bỏ qua Không căng thẳng ép phải trả lời PHẦN BÀO CHỮA chép đầy đủ lời luận tội kiểm sát viên, đặc biệt tình tiết, chứng buộc tội -Ghi ý đến tình tiết (duy nhất) lời khai suy diễn Cơ quan tiến hành tố tụng để buộc tội -Chú Ghi tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ mà kiểm sát viên nêu để tranh luận, bổ sung PHẦN BÀO CHỮA qui định tố tụng hình tranh tụng không luật sư với kiểm sát viên mà mở rộng đến người tham gia tố tụng khác Do vậy, Luật sư phải ghi chép, theo dõi phần trình bày bào chữa, bảo vệ quyền lợi luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác Tránh việc qui kết tội cho người khác Khi quan điểm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp thân chủ phải có ý kiến tranh luận, đối đáp lại -Theo -Nếu có xung đột pháp lý Văn pháp qui trình bào chữa luật sư phải chuẩn bị trước số hiệu văn bản, thẩm quyền để tranh luận Trong phần đối đáp, thấy kiểm sát viên không đề cập đề cập chưa đầy đủ đến vấn đề bào chữa Luật sư có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa yêu cầu kiểm sát viên đối đáp tất vấn đề - Trừ trường hợp chứng gỡ tội rõ ràng, luật sư không nên đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bị cáo không phạm tội mà chứng chưa chứng minh để đề nghị trả hồ sơ điều tra bổ sung Sau tuyên án : Sau kết thúc phiên tịa, Luật sư tư vấn cho thân chủ quyền – giới hạn việc kháng cáo Đối với trường hợp luật sư có quyền kháng cáo (bị cáo người bị hại người chưa thành niên, nhược điểm thể chất, tâm thần) cần luật sư tự đánh giá kết án tuyên để thực quyền kháng cáo Việc kháng cáo luật sư trường hợp khơng lệ thuộc vào ý chí thân chủ Luật sư bảo vệ quyền, lợi ích cho người tham gia tố tụng - Tự giới hạn quyền nghĩa vụ theo quyền nghĩa vụ thân chủ -Trong phần xét hỏi, cần thận trọng ngôn từ, cách diễn giải để tránh phản ứng không cần thiết - trách nhiệm dân sự, cần tư vấn cho thân chủ hiểu sử dụng hết quyền lợi mà họ pháp luật bảo hộ (quyền bồi thường, tổn thất tinh thần…) - Trong phần tranh luận tránh gây xung đột tình cảm, yếu tố tơn giáo, dân tộc, trị … Lời kết : Trên đây, ghi nhận người làm công tác xét xử - trải nghiệm qua nhiều vụ án hình từ đơn giản đến đặc biệt phức tạp có luật sư tham gia Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Thời gian chuẩn bị chuyên đề không nhiều phần kiến thức cá nhân bao quát hết vấn đề cốt yếu Luật sư, đặc biệt kỹ hành nghề tranh tụng, chuyên đề hơm chắn cịn nhiều thiếu sót, chí có ý kiến khơng đồng tình Mong q vị đại biểu chia sẻ ... động tố tụng luật sư -Do MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ THAM GIA TRANH TỤNG VỤ ÁN HÌNH SỰ Mời đại biểu nghỉ giải lao KỸ NĂNG LUẬT SƯ THAM GIA PHIÊN TỊA HÌNH SỰ A GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ... khởi tố khung hình phạt thấp tịa án có thẩm quyền xét xử khung hình phạt cao tử hình, Luật sư phải yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn điều tra khơng có luật sư tham gia b) Bị can,... có mặt luật sư có chữ ký xác nhận luật sư -Cũng từ trách nhiệm luật sư tham gia không đầy đủ trên, dẫn đến hậu nghiêm trọng bị can, bị cáo không thừa nhận nội dung cung có luật sư tham gia (thực

Ngày đăng: 18/10/2020, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w