Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
355 KB
Nội dung
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ KỸ NĂNG SỐNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục 1a: Đặt vấn đề Như chúng ta biết về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác. Trong vòng vài năm gần đây, các nhà giáo dục trẻ tiền tiểu học và các nhà nghiên cứu tâm lý đã tìm ra các trở ngại phát triển của trẻ mà làm chậm khả năng cũng như hạn chế tình trạng tâm lý tích cực ở trẻ. Một trong những trở ngại chính đó là khả năng về kỹ năng sống. Năm thứ 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp một. Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non. Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện Saựng kieỏn kinh nghieọm cỏc nghi thc vn hoa n uụng. Trong qua trinh rốn k nng sng cho tr nhm thc hiờn ni dung phong trao Xõy dng trng hoc thõn thiờn-hoc sinh tich cc Mc 1b Mc ớch ti: Xut phỏt t cỏc vn bn ch th 40/ 2008/CT-BGDT ngy 22/7/2008 ca Bụ Giao duc- ao tao a phat ụng phong trao Xõy dng trng hoc thõn thiờn-hoc sinh tich cc giỏo viờn dy a lng ghộp k nng sng vo cỏc hot ng. Theo (UNECO) k nng sng gn vi bn tr ct ca giỏo dc ú l: Hc bit; hc lm ngi; hc sng vi ngi khỏc;hc lm. Theo t chc y t th gii (WHO) k nng sng l kh nng cú hnh vi thớch ng (Adaptive) v tớch cc (Positve) giỳp cỏ nhõn cú th ng x hiu qu trc v cỏc nhu cu thỏch thc ca cuc sng hang ngy, nm hc 2010 2011 l nm u tiờn ngnh hc mm non chỳ trng k nng sng giỏo dc dy tr di nhiu hỡnh thc a lng ghộp cỏc hot ng l c s giỳp tr phỏt trin ton din v th cht, tỡnh cm trớ tu, thm m, hỡnh thnh nhng k nng sng tớch cc trong tr Mc 1c Lch s ti: Vi ti ny tụi tỡm tũi mt s kinh nghim tham kho thờm ti liu, sỏch bỏo truy cp cỏc thụng tin trờn mng, trao i giao lu hc tp n v bn trong v ngoi Tnh. n nm hc 2010 2011 nh trng tip tc phỏt ng phong tro thi ua xõy dng trng hc thõn thin hoc sinh tớch cc a lng ghộp k nng sng vo cỏc hot ng. Qua quỏ trỡnh cho tr tri nghim tụi thy chng trỡnh ny rt thu hỳt khi tham gia mi hot ng. Nờn tụi mnh dn vit ti tỡm ra Mt s kinh nghim dy tr mm non k nng sng Mc 1d - Phm vi ti: Giỏo dc rốn k nng sng phi thc hin ng b 3 mụi trng giỏo dc: Gia ỡnh nh trng v xó hi. Vic dy lm quen k nng sng cho tr mm non l dy tr lm ngi, rốn luyn k nng t hoc, k nng t duy, k nng ng x hp lý vi cỏc tỡnh hung trong cuc sng, thúi quen k nng lm vic sinh hot theo nhúm ó to ra mt mụi trng giỏo dc lnh mnh, thõn thin mang tớnh tng tỏc cao gia giỏo viờn v hc sinh, nhm xõy dng v p tõm hn, phm cỏch con ngi, tng sc khỏng v nng lc hi nhp cho con tr ngay hụm nay v t tin vng bc trong tng lai, vỡ vy sỏng kin ca tụi ó lm t u nm hc tụi a v cho giỏo viờn cỏc lp thc hin. NI DUNG CễNG VIEC Mc 2a - Thc trng ti: 2 Saùng kieán kinh nghieäm *Thuận lợi: Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ Trung ương đến địa phương, Phòng Giáo dục- Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho trẻ mầm non một cách chung nhất cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được từng bước sữa chữa , nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho trẻ. Năm học 2010 -2011, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin thực hiện chương trình GDMN mới, giáo viên thường lãng quên các trò chơi dân gian, ngại đưa vào kế hoạch, thậm chí không có thời gian cho trẻ vui chơi. Tôi đã có biện pháp đề ra kế hoạch, cung cấp tài liệu để giáo viên tăng cường cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. Đồng thời, tôi đã phát động phong trào làm đồ chơi dân gian, kết quả của trường có năm bộ đồ chơi dân gian đạt giải. Cụ thể: một giáo viên đạt giải I, một giáo viên đạt giải II, một giáo viên đạt giải III và hai giáo viên đạt giải khuyến khích Vì thế, năm học 2010 đến nay, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cường tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ, tôi đã có sự chuẩn bị về mặt nhận thức của giáo viên, có sẳn rất nhiều đồ chơi, các bộ cờ dân gian cho trẻ chơi. * Khó khăn Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn nóng vội trong việc dạy con; do đó, khi trẻ về nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách thái quá! Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn, uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? Đối với giáo viên mầm non Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhiều nội dung chung cho các bậc học, giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non. 3 Saùng kieán kinh nghieäm Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm nhưng việc thực hiện chương trình GDMN mới quá mới, đối với giáo viên dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của trẻ còn gặp nhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khó trong công tác bồi dưỡng do nhiều năm thực hiện chương trình đổi mới quá lâu khi chuyển qua chương trình GDMN mới trong công tác soạn giảng nhận thức từng giáo viên chưa có tính năng động sáng tạo. Từ cơ sở lý luận và thực tiển, từ những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu để tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên, các bậc cha mẹ dạy và rèn các kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ năng sống ” BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ. Năm học Nội dung Tỉ lệ đạt % Ghi chú Tốt Khá TB 2008- 2009 Mạnh dạn tự tin 57% 23% 20% Kỹ năng hợp tác 52% 28% 20% Kỹ năng thích khám phá học hỏi 47% 32% 21% Kỹ năng trong giao tiếp 54% 24% 22% Kỹ năng nhận thức 61% 29% 10% 2009- 2010 Mạnh dạn tự tin 65% 20% 15% Kỹ năng hợp tác 72% 18% 10% Kỹ năng thích khám phá học hỏi 67% 22% 11% Kỹ năng trong giao tiếp 64% 24% 12% Kỹ năng nhận thức 73% 19% 8% 2010-4/2011 Mạnh dạn tự tin 67% 20% 13% Kỹ năng hợp tác 75% 18% 7% Kỹ năng thích khám phá học hỏi 79% 12% 9% Kỹ năng trong giao tiếp 78% 12% 10% Kỹ năng nhận thức 77% 18% 5% Mục 2b - Nội dung cần giải quyết: 4 Saùng kieán kinh nghieäm Trong quá trình nghiên cứu đề tài và qua thực tế quản lý nhà trừơng, tôi đã thực hiện các biện pháp chung để giải quyết vấn đề như sau: Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỷ năng sống Xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non Cụ thể hóa nội dung những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ Xác định nhiệm vụ cơ bản đối với từng đối tượng trong việc dạy trẻ kỹ năng sống Biện pháp tuyên truyền với các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống trong gia đình Đề ra những biện pháp hướng dẫn giáo viên, giúp các bậc cha mẹ thực hiện dạy trẻ các kỹ năng sống cơ bản Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng Tạo môi trừơng giúp giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ kỹ năng sống Mục 2c - Biện pháp giải quyết: * Biện pháp giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống Đầu năm học, tôi tổ chức họp hội đồng sư phạm triển khai lại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 trong đó nêu thực trạng và giải pháp ở đơn vị trong việc hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động; qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng chương trình học chính khoá thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với các kiến thức văn hoá trong suốt năm học, còn thực tế trẻ sẽ học tốt khi có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi trẻ tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất. * Biện pháp giúp giáo viên xác định những kỹ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non: Đối với tâm sinh lý trẻ em dưới sáu tuổi thì có nhiều kỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kỹ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học là chính là những kỹ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác định được các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy trẻ . * Biệp pháp cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ: 5 Saùng kieán kinh nghieäm Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. Thí dụ: Cô tổ chức cho 2 đội chơi trò chơi “Kéo co” ở trò chơi này cháu thực hiện đúng luật chơi. Mỗi đội luôn tự tin mình sẽ thắng tìm mọi cách động viên khích lệ trong nhóm cố gắng có ý chí vươn lên. Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. Thí dụ: Trồng rau. Mỗi trẻ sẽ được phân công theo nhóm để nhận nhiệm vụ: nhổ cỏ, tưới nước …. Trẻ sẽ học làm việc cùng nhau. Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao được học. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường gợi suy nghỉ nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được. Thí dụ: Qua câu hỏi của trẻ thắc mắc nói với cô “ Cô ơi sao lâu quá con không thấy mưa”, còn có trẻ nói “Cô ơi mỗi lần mình nghỉ hè trời lại mưa nhiều hả cô” Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ. Ngoài ra, ở trường mầm non giáo viên cần dạy trẻ văn hóa trong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rữa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chổ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất. không làm ảnh hưởng đến người xung quanh. 6 Saùng kieán kinh nghieäm * Biện pháp xác định nhiệm vụ cơ bản và phân công trách nhiệm trong việc dạy trẻ kỹ năng sống Trách nhiệm của trường mầm non: - Ban giám hiệu trao đổi với giáo viên để xác định mục tiêu của trường, kết quả mong đợi phù hợp với tiềm năng phát triển của trẻ và xây dựng kế hoạch năm học cho từng độ tuổi phù hợp với đặc điểm của chương trình. - Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốt các họat động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo kế hoạch của nhà trường đã đưa ra. - Tập huấn cho giáo viên về các kỹ năng làm việc với cha mẹ, tạo cơ hội, tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp nhất quán với gia đình để dạy trẻ kỹ năng sống đạt hiệu quả. Giáo viên có thể làm được gì để dạy kỹ năng sống cho trẻ - Giáo viên cần tích cực dạy thực hiện chương trình GDMN mới đưa lồng ghép các hoạt trong giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng tạo ở mỗi trẻ. Vì mỗi đứa trẻ là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ như thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái trong mọi tình huống của cuộc sống. - Giáo viên cần thường xuyên tổ chức các họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ một cách thích hợp tuân theo một số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ. Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tinh huống khác nhau. - Giáo viên cần giúp trẻ có được những mối liên kết mật thiết với những bạn khác trong lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, biết lắng nghe trình bày và diễn đạt được ý của mình khi vào trong các nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Điều này liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không đối với mọi người xung quanh, cũng như việc mọi người xung quanh chấp nhận đứa trẻ đó như thế nào? Cần chuẩn bị cho trẻ sự tự tin, thoải mái trong mọi trường hợp nhất là trong việc ăn uống để chúng ta không phải xấu hổ vì những hành vi không đẹp của trẻ. - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của trẻ, trao đổi với phụ huyng những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. * Biện pháp tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ năng sống trong gia đình - Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn khi chơi theo đôi bạn trong môi trường của riêng chúng hơn là chơi trong một nhóm bạn tại trường. 7 Saùng kieán kinh nghieäm Nhiều giáo viên thấy rằng, một số trẻ có khó khăn trong việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại có thể hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mới trong môi trường gia đình của trẻ. Cha mẹ có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng cảm xúc và xã hội bằng cách tạo ra các mối liên kết bạn bè tại gia đình. Cha mẹ hãy hỏi trẻ muốn mời ai về nhà chơi. Mối quan hệ này được trẻ duy trì khi đến trường, khi có được mối liên kết với một trẻ nào đó trong lớp, các mối quan hệ khác sẽ hình thành tiếp theo một cách dễ dàng hơn. - Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội khi trẻ về đến nhà hoặc cho rằng trẻ chỉ biết chơi suốt ngày. Cha mẹ cần có niềm tin với sự hướng dẫn của giáo viên và năng khiếu tò mò bẩm sinh của trẻ, trẻ có thể lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải quyết các vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm một số kỹ năng khoa học khi chơi với nhau. - Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trừơng. Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họp của nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động trong ngày; chỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời. - Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống. Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức sự tự ý thức của trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cực và đừng bao giờ phá vở suy nghĩ tích cực về bản thân trẻ. - Trong gia đình, việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết. Để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác và thuần thục khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ. * Biện pháp chỉ dẫn cho giáo viên và tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy trẻ các kỷ năng sống cơ bản + Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an tòan cho trẻ. + Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ vui chơi Giáo viên cần tạo các tình huống chơi trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Vì đối với trẻ chơi trò chơi có một vai trò rất quan trọng trong việc rèn kỹ năng sống cho trẻ. Trẻ lớn lên, học hành và khám phá thông qua trò chơi. Các hành động chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vấn đề, thực hành các ý tưởng. 8 Saựng kieỏn kinh nghieọm Thớ d: Giỏo viờn cú th gii thiu vi tr v ch cỏi v cỏc con s thụng qua cỏc trũ chi úng vai, cỏc trũ chi xõy dng, cỏc trói nghim vn hc v õm nhc. + Liờn tc c sỏch, trũ chuyn, k chuyn cho tr nghe + Giỏo viờn cõn tranh thu c sỏch cho tr nghe trong moi tinh huụng nh nhng gi hot ng chi mt nhúm nh, hoc c sỏch tr nghe trong gi tra i vi nhng tr khú ng. - Tng cng kờ cho tre nghe cac cõu chuyờn cụ tich qua o ren luyờn ao c cho tr, giỳp tr hoan thiờn minh, biờt oc sach, day tre yờu thng ban be, yờu thng con ngi. Tao hng thu cho tre nho qua cỏc truyờn bng tranh tuy theo la tuụi, gi m tinh to mo, ham hc hi, phỏt trin kh nng thu hiu tr. Thớ d: Khi k chuyn Ba cụ gỏi giỏo viờn t nhng cõu hoi gi m nh: Nờu l con khi hay tin m b m, con s lm gỡ? gi m tinh to mo thay i on kt ca truyn cú hu hn, t tờn khỏc cho cõu chuyn v,v. - Trong gia ỡnh, cha m luõn phiờn cựng anh ch ln c sỏch cho tr nghe, hoc thng nht gi c sỏch ca gia ỡnh, vo gi ú cỏc thnh viờn trong gia ỡnh u c sỏch, bỏo hoc c mt th gỡ ú ca mỡnh. - Khi cũn nh cha m cn dnh ra 15 phỳt trong ngy trũ chuyn, c sỏch cho tr nghe cỏc loi sỏch phự hp vi la tui. Khi tr cú th t c c lỳc ú vic c sỏch tr thnh l nim vui cú giỏ tr v cú y nghia hn giỳp tr phỏt trin s ham hiờu biờt, tim toi phat triờn nhõn cach ca tr. + Cụ giỏo, cha m luụn khuyn khớch tre núi lờn quan im ca tr, núi chuyn vi cỏc thnh viờn trong lp, trong gia ỡnh v cm giỏc va v nhng la chon ca mỡnh, cn giỳp tr hiu rng nờn cú thụng s theo o ma la chn, c gng khụng ch trich cỏc quyt nh ca tr. Vic ny s hỡnh thnh k nng t kim soỏt bn thõn, rốn luyn tớnh t tin cho tr khi tham gia cỏc hot ng v cỏc bui tho lun ti trng sau ny. + Cụ giỏo, cha m giỳp tr phỏt trin s thớch, ý thớch ca mỡnh v m bo rng ngi ln cú th cung cp thờm phng tin tr thc hin ý thớch ú. Thớ d: nh tr thớch v, ngoi vic cho tr hc nng khiu v thỡ cụ giỏo, cha m cú th cho tr thờm bỳt mu, giy v v hóy ch cho tr cỏch lu gi cỏc bc tranh to thnh mt b su tp tranh v ca chớnh tr hoc trin lóm tranh ca tr gúc nh trong nh. + Cụ giỏo, cha m cn dy tr nhng nghi thc vn húa trong n ung, bit cỏch s dng cỏc dựng n ung; hn na tr s c dy cỏch s dng cỏc dung ỳng chc nng mt cỏch chớnh xỏc v thun thc.Vic ny c thc hin trong gi hc, gi sinh hot hng ngy ca tr ti lp v trong ba cm gia ỡnh. 9 Saùng kieán kinh nghieäm Cụ thể: Trẻ được làm quen với những đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, bộ đồ ăn, bộ đồ uống). Sự sạch sẽ, gọn gàng, một thói quen nề nếp, sự sắp đặt ngăn nắp, ngay ngắn những bộ đồ dùng, vật dụng, thái độ, ăn uống từ tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái và đầm ấm, những cuộc trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu… tất cả những yếu tố trên sẽ giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỷ năng tự phục vụ và ý nghĩa hơn là kỹ năng sống tự lập sau này. * Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trừơng Nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đó có nội dung: Nhà trường cần tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh. Cụ thể: Căn cứ vào nội dung trên, tôi đã xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiều hoạt động một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của trẻ. + Phát động giáo viên làm đồ chơi dân gian; sáng tác bài hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. - Năm học 2010-2011, tôi đã có biện pháp chỉ đạo chuyên môn thống nhất lịch sinh hoạt qua đó giáo viên tăng cừơng cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. Đồng thời, tôi đã phát động phong trào làm đồ chơi dân gian lồng ghép các hoạt động thông qua những ngày hội ngày lễ tận dụng nguyên vật liệu ở địa phương dễ tìm ( bằng vỏ hộp sữa, đĩa nhạc cũ, bình dầu, chai xà bông …… ) Kết quả trong năm có năm bộ đồ chơi dân gian của 05 giáo viên đạt 01 giải I và 02 giải II, 01 giải III, 01 giải KK tham gia thi cấp trường và được chọn tham gia thi đồ dùng đồ chơi cấp Huyện đạt giải khuyến khích. - Năm học 2010-2011, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cừơng tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non. Tôi tiếp tục nhân rộng được rất nhiều bộ cờ dân gian, tiếp tục phát động giáo viên thiết kế trang phục văn nghệ bằng võ hộp sữa học đường, sáng tác bài hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. - Duy trì biện pháp tăng cừơng cho trẻ chơi các trò chơi dân gian trong giờ hoạt động ngoài trời các khối lớp ra sân luân phiên xen kẻ nhau vào các ngày thứ ba, năm; riêng sáng thứ sáu , trẻ được xem các kịch bản rối qua các câu chuyện cổ tích, được trực tiếp chơi với các con rối về nội dung các câu chuyện, được biểu diễn văn nghệ giao lưu thi hỏi đáp. + Tổ chức các cuộc thi các trò chơi dân gian, các hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ mầm non. Huy 10 [...]... tich cc v thc trng va giai phap trng to iu kin giỳp giỏo viờn nhn ra nhng u im, hn ch, thun li, khú khn cựng trao i cỏc bin phỏp thc hin õy cng l c hi giỳp tụi ỳc rỳt kinh nghim m tụi ang nghiờn cu, khai thỏc ỏnh giỏ kt qu, rỳt ra bi hc kinh nghim v hon chnh thnh vn bn - Lõp k hoch, ph bin nhng thụng tin hi ỏp trong vic thc hin xõy dng phong tro Trng hoc thõn thiờn - Hoc sinh tich cc; lp phng ỏn trin... hin bn thõn v luụn bit gi gỡn, l iu kin khen ngi s c gng ca tr - To ngun kinh phớ trang b sõn khu ngoi tri, din tớch rng khu vc tp trung, trang trớ p, thay i hỡnh thc theo ch l ni cho tr biu din vn ngh, biu din bỏo cỏo cỏc hot ng nng khiu, l ni t chc l hi, xem ri, sp xp liờn kt hp lý gia cỏc khu chi trũ chi dõn 13 Saựng kieỏn kinh nghieọm gian, chi ngoi tri, sõn khu biu din vn ngh, thm c, cõy xanh... i x cụng bng vi tr v m bo an tũan cho tr 16 Saựng kieỏn kinh nghieọm Vic hc ca tr nu luụn c ngi ln khuyn khớch, chia s thỡ tr s t tin vo nng lc ca bn thõn v chỳng thng hy vng vo tng lai nhiu hn Nhõn cỏch ý chớ tỡnh cm ca tr c hỡnh thnh thụng qua chi, chi ln lờn Vỡ th, ngi ln cn to c hi tr chi, t o giỳp tr tỡm ra nhiu cỏch hc khỏc nhau, nhng kinh nghim tr nhn c trong cỏc trũ chi l nn tng to nờn s...Saựng kieỏn kinh nghieọm ng v to iu kin cú s tham gia hot ng a dng v phong phỳ ca cha me tre em, cỏc t chc, lc lng xa hụi, cỏ nhõn trong vic giỏo dc vn húa, truyn thng, giao duc long yờu nc cho tre C th tụi ó t chc... búng, kộo co, chi c n quan, vit th phỏp , khi chi thi u trũ chi bt chm tỏch chõn; gii cõu ; kộo co; khi mm chn hoa theo yờu cu, gii cõu co s tham gia trc tip cua cha me cựng chi vi tr 11 Saựng kieỏn kinh nghieọm qua ú rốn luyn k nng hp tỏc vi ng i chin thng, k nng giao tip v k nng sng t tin, kh nng nhn thc ca tr cng c phỏt trin - Thỏng 1 - 2/2011: Tụ chc hụi diờn vn nghờ mng xuõn cho tre vi chu ờ... trũ chi dõn 13 Saựng kieỏn kinh nghieọm gian, chi ngoi tri, sõn khu biu din vn ngh, thm c, cõy xanh tụn to cnh quan sõn trng sch p, an ton .Mc 2d - Kt qu chuyn bin i tng: T nhng c gng nghiờn cu ti liu, kinh nghim ca bn thõn, s ng thun hp tỏc ca tp th s phm, s ng h tớch cc ca cỏc bc cha m ó giỳp nh trng t c mt s kt qu trong vic dy tr mõm non cỏc k nng sng c bn th hin cỏc kt qu sau: BNG THNG Kấ KHO ST... m tao moi iờu kiờn khuyn khớch khi dy tỡnh tũ mũ, phat triờn tri tng tng, nng ụng, manh dan, t tin, 100% tre 5 tui c ren luyờn kha nng sn sang hoc tõp trng phụ thụng hiu qu ngy cng cao 14 Saựng kieỏn kinh nghieọm - 100% tr co thoi quen lao ụng t phuc vu, c rốn luyn k nng t lp; ky nng nhn thc; ky nng võn ng thụ, võn ụng tinh thụng qua cac hoat ụng hang ngay trong cuc sng ca tr; ngoi ra cú 88% tr mu... xut hin khỏ nhiu hỡnh nh tr t eo ba lụ, t i vo lp, t xỳc cm tr nh - Cha m cm thy mn nguyn vi thnh cụng ca tr, tin tng vo kt qu giỏo dc ca nh trng, khụng chờ bai ch trớch cụ giỏo ngc li 15 Saựng kieỏn kinh nghieọm cha m thụng cm, chia s nhng khú khn ca cụ giỏo, cung cp vt liu, ph giỳp giỏo viờn trang trớ lp, lm chi @ V phớa giỏo viờn v nh trng Cụ giỏo chu khú trũ chuyn vi tr, tr li nhng cõu hi ca tr,... sỏch cho th vin ca bộ, kt qu ó vn ng c 100%, truyn tranh cỏc loi b sung cho gúc th vin T chc thi chi cỏc trũ chi dõn gian cú khong 235 tr mu giỏo tham gia v cú trờn 65 ph huynh trc tip tham gia vi tr Kinh phớ trong nm t ngun thu vn ng hi ph huynh hc sinh vi s tin 25 triu ( t chc l hi ờm rm trung thu, l hi m thc; v cỏc móng tng, xõy dng sõn khu ).Hiu qu ln nht l nh trng ó huy ng c s tham gia ca cha... ca cỏc t chc, cỏc lc lng xa hụi trong vic giỏo dc vn húa, truyn thng cho tr, ng thi õy l nhng c hi vng dy tr k nng sng KT LUN Mc 3a - Túm lc gii phỏp: Vi nhng kt qu t c, bn thõn tụi ch mun nờu lờn nhng kinh nghim chung nht do nghiờn cu ti liu, do tớch lu c trong sỳụt quỏ trỡnh thi gian cụng tỏc vi mong mun gi n cụ giỏo, cha m tr nhng thụng ip mang tớnh thuyt phc vi mt s iu cn lm v cn trỏnh nhm giỳp cụ . MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ KỸ NĂNG SỐNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục 1a: Đặt vấn đề Như chúng ta biết về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết. bậc cha mẹ dạy và rèn các kỹ năng sống cho trẻ mầm non qua đề tài: Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ năng sống ” BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ. Năm học Nội dung Tỉ lệ đạt %. giáo, cha mẹ trẻ những thông điệp mang tính thuyết phục với một số điều cần làm và cần tránh nhằm giúp cô giáo, cha mẹ trẻ dạy trẻ mầm non những kỹ năng sống cơ bản như sau: Một số điều ngừơi