Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
355 KB
Nội dung
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ KỸ NĂNG SỐNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục 1a: Đặt vấn đề Như biết phát triển não trẻ cho thấy khả giao tiếp với người, khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình, biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu, biết giải vấn đề cách tự lập có ảnh hưởng quan trọng kết học tập trẻ trường Vì thế, ngày giới nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính phương pháp học tập thơng qua giao tiếp tích cực với người khác Trong vòng vài năm gần đây, nhà giáo dục trẻ tiền tiểu học nhà nghiên cứu tâm lý tìm trở ngại phát triển trẻ mà làm chậm khả hạn chế tình trạng tâm lý tích cực trẻ Một trở ngại khả kỹ sống Năm thứ Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú trẻ hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Trong năm nội dung thực có nội dung rèn luyện kỹ sống cho trẻ mầm non Về phía bậc cha mẹ trẻ em ln quan tâm đến việc để kích thích tính tích cực học tập trẻ, muốn học đọc học viết năm tháng học mẫu giáo, đặc biệt bậc cha mẹ có chuẩn bị vào lớp Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho trẻ có vấn đề hành vi khả tập trung năm tháng trẻ đến trường Đơn giản trẻ thường khơng có khả chờ đến lượt, ý lắng nghe làm việc theo nhóm, điều làm cho trẻ khơng thể tập trung lĩnh hội điều giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có kỹ sống trường mầm non Nghi thức văn hóa ăn uống nét văn hóa mà thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa quan tâm ý tới người biết rằng: Văn hóa ăn uống tiêu chí đánh giá nhân cánh người Vì thế, trẻ cần rèn luyện kỹ thực nghi thức văn hóa ăn uống Trong trình rèn kỹ sống cho trẻ nhằm thực nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực Mục 1b Mục đích đề tài: Saùng kiến kinh nghiệm Xuất phát từ văn thị 40/ 2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ Giáo dục- Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiệnhọc sinh tích cực” giáo viên dạy đưa lồng ghép kỹ sống vào hoạt động Theo (UNECO) kỹ sống gắn với bốn trụ cột giáo dục là: Học để biết; học làm người; học để sống với người khác; học để làm Theo tổ chức y tế giới (WHO) kỹ sống khả có hành vi thích ứng (Adaptive) tích cực (Positve) giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hang ngày, năm học 2010 – 2011 năm ngành học mầm non trọng kỹ sống giáo dục dạy trẻ nhiều hình thức đưa lồng ghép hoạt động sở giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành kỹ sống tích cực trẻ Mục 1c Lịch sử đề tài: Với đề tài tơi tìm tòi số kinh nghiệm tham khảo thêm tài liệu, sách báo truy cập thông tin mạng, trao đổi giao lưu học tập đơn vị bạn Tỉnh Đến năm học 2010 – 2011 nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện hoc sinh tích cực” đưa lồng ghép kỹ sống vào hoạt động Qua trình cho trẻ trải nghiệm tơi thấy chương trình thu hút tham gia hoạt động Nên mạnh dạn viết đề tài tìm “Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ sống” Mục 1d - Phạm vi đề tài: Giáo dục rèn kỹ sống phải thực đồng mơi trường giáo dục: Gia đình – nhà trường xã hội Việc dạy làm quen kỹ sống cho trẻ mầm non dạy trẻ để làm người, rèn luyện kỹ tự hoc, kỹ tư duy, kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc sinh hoạt theo nhóm … tạo môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện mang tính tương tác cao giáo viên học sinh, nhằm xây dựng vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách người, tăng sức đề kháng lực hội nhập cho trẻ hôm tự tin vững bước tương lai, sáng kiến tơi làm từ đầu năm học đưa cho giáo viên lớp thực NỘI DUNG CƠNG VIỆC Mục 2a - Thực trạng đề tài: *Thuận lợi: Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” với kế hoạch quán từ Trung ương đến địa phương, Phòng Giáo dục- Đào tạo có kế hoạch năm học với biện pháp cụ thể để rèn kỹ sống cho trẻ mầm non Sáng kiến kinh nghiệm cách chung cho bậc học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Trường học nơi công tác trường bước sữa chữa , nên thuận lợi việc thực nội dung xây dựng môi trường giáo dục đẹp, an toàn cho trẻ Năm học 2010 -2011, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin thực chương trình GDMN mới, giáo viên thường lãng quên trò chơi dân gian, ngại đưa vào kế hoạch, chí khơng có thời gian cho trẻ vui chơi Tơi có biện pháp đề kế hoạch, cung cấp tài liệu để giáo viên tăng cường cho trẻ chơi trò chơi dân gian Đồng thời, phát động phong trào làm đồ chơi dân gian, kết trường có năm đồ chơi dân gian đạt giải Cụ thể: giáo viên đạt giải I, giáo viên đạt giải II, giáo viên đạt giải III hai giáo viên đạt giải khuyến khích Vì thế, năm học 2010 đến nay, có đạo thực nội dung tăng cường tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ, tơi có chuẩn bị mặt nhận thức giáo viên, có sẳn nhiều đồ chơi, cờ dân gian cho trẻ chơi * Khó khăn Về phía bậc cha mẹ trẻ em ln nóng vội việc dạy con; đó, trẻ nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán lo lắng cách thái quá! Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng khiến trẻ khơng có kỹ tự phục vụ, ý đến khâu dạy, khơng ý đến ăn, uống nào, trẻ có biết sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống hay khơng? Và cần đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng để làm gì? Đối với giáo viên mầm non Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhiều nội dung chung cho bậc học, giáo viên chưa hiểu nhiều nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non kỹ sống nào, chưa biết vận dụng từ kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ sống cho trẻ mầm non Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm việc thực chương trình GDMN mới, giáo viên dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học trẻ gặp nhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi hơn, động, sáng tạo lại khó cơng tác bồi dưỡng nhiều năm thực chương trình đổi lâu chuyển qua chương trình GDMN cơng tác soạn Sáng kiến kinh nghiệm giảng nhận thức giáo viên chưa có tính động sáng tạo Từ sở lý luận thực tiển, từ thuận lợi khó khăn q trình thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”, suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu để tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên, bậc cha mẹ dạy rèn kỹ sống cho trẻ mầm non qua đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ sống ” BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ Năm học Nội dung Tỉ lệ đạt % Tốt 2008- 2009 2009- 2010 2010-4/2011 Khá TB Mạnh dạn tự tin 57% 23% 20% Kỹ hợp tác 52% 28% 20% Kỹ thích khám phá học hỏi 47% 32% 21% Kỹ giao tiếp 54% 24% 22% Kỹ nhận thức 61% 29% 10% Mạnh dạn tự tin 65% 20% 15% Kỹ hợp tác 72% 18% 10% Kỹ thích khám phá học hỏi 67% 22% 11% Kỹ giao tiếp 64% 24% 12% Kỹ nhận thức 73% 19% 8% Mạnh dạn tự tin 67% 20% 13% Kỹ hợp tác 75% 18% 7% Kỹ thích khám phá học hỏi 79% 12% 9% Kỹ giao tiếp 78% 12% 10% Kỹ nhận thức 77% 18% 5% Ghi Mục 2b - Nội dung cần giải quyết: Trong trình nghiên cứu đề tài qua thực tế quản lý nhà trừơng, thực biện pháp chung để giải vấn đề sau: Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc việc dạy trẻ kỷ sống Xác định kỹ sống cần dạy trẻ lứa tuổi mầm non Cụ thể hóa nội dung kỹ mà giáo viên cần dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm Xác định nhiệm vụ đối tượng việc dạy trẻ kỹ sống Biện pháp tuyên truyền với bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ sống gia đình Đề biện pháp hướng dẫn giáo viên, giúp bậc cha mẹ thực dạy trẻ kỹ sống Biện pháp giúp trẻ phát triển kỹ sống qua việc tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh nhà trừơng Tạo môi trừơng giúp giáo viên thực nhiệm vụ dạy trẻ kỹ sống Mục 2c - Biện pháp giải quyết: * Biện pháp giúp giáo viên nhận thức sâu sắc việc dạy trẻ kỹ sống Đầu năm học, tổ chức họp hội đồng sư phạm triển khai lại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 nêu thực trạng giải pháp đơn vị việc hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động; qua giúp giáo viên hiểu chương trình học khố thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với kiến thức văn hoá suốt năm học, thực tế trẻ sẽ học tốt có cách tiếp cận cách cân bằng, biết cách phát triển kỹ nhận thức, cảm xúc xã hội Vì thế, trẻ tiếp thu kỹ giao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, trẻ sẽ nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hoá cách tốt * Biện pháp giúp giáo viên xác định những kỹ sống cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non: Đối với tâm sinh lý trẻ em sáu tuổi có nhiều kỹ quan trọng mà trẻ cần phải biết trước tập trung vào học văn hoá Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ quan trọng trẻ phải học vào thời gian đầu năm học là kỹ sống như: hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả thấu hiểu giao tiếp Việc xác định kỹ phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ * Biệp pháp cụ thể hóa nội dung những kỹ mà giáo viên cần dạy trẻ: Kỹ sống tự tin : Một kỹ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác Kỹ sống giúp trẻ cảm thấy tự tin tình nơi Sáng kiến kinh nghiệm Thí dụ: Cơ tổ chức cho đội chơi trò chơi “Kéo co” trò chơi cháu thực luật chơi Mỗi đội ln tự tin sẽ thắng tìm cách động viên khích lệ nhóm cố gắng có ý chí vươn lên Kỹ sống hợp tác: Bằng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn, công việc không nhỏ trẻ lứa tuổi Khả hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông làm việc với bạn Thí dụ: Trồng rau Mỗi trẻ sẽ phân cơng theo nhóm để nhận nhiệm vụ: nhổ cỏ, tưới nước … Trẻ sẽ học làm việc Kỹ thích tò mò, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Đây kỹ quan trọng cần có trẻ vào giai đoạn khát khao học Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu ý tưởng khác để gợi tính tò mò tự nhiên trẻ Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, câu chuyện hoặc hoạt động tư liệu mang tính chất khác lạ thường gợi suy nghỉ nhiều thứ đốn trước Thí dụ: Qua câu hỏi trẻ thắc mắc nói với “ Cô lâu quá không thấy mưa”, có trẻ nói “Cơ lần nghỉ hè trời lại mưa nhiều cô” Kỹ giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể thân diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận vị trí, kiến thức giới xung quanh Đây kỹ quan trọng trẻ Nó có vị trí yếu so với tất kỹ khác đọc, viết, làm toán nghiên cứu khoa học Nếu trẻ cảm thấy thoải mái nói ý tưởng đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học sẽ sẵn sàng tiếp nhận suy nghĩ Đây yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học thứ Ngoài ra, trường mầm non giáo viên cần dạy trẻ văn hóa ăn uống qua dạy trẻ kỹ lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rữa tay sẽ trước ăn, ăn uống bàn ăn, biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống cách đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng nhai thức ăn, biết mời trước ăn, cảm ơn sau ăn, biết tự dọn, cất chổ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngắn, ăn hết suất không làm ảnh hưởng đến người xung quanh * Biện pháp xác định nhiệm vụ phân công trách nhiệm việc dạy trẻ kỹ sống Trách nhiệm trường mầm non: Sáng kiến kinh nghieäm - Ban giám hiệu trao đổi với giáo viên để xác định mục tiêu trường, kết mong đợi phù hợp với tiềm phát triển trẻ xây dựng kế hoạch năm học cho độ tuổi phù hợp với đặc điểm chương trình - Tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức tốt họat động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ theo kế hoạch nhà trường đưa - Tập huấn cho giáo viên kỹ làm việc với cha mẹ, tạo hội, tổ chức nhiều hoạt động nhằm giúp giáo viên tăng cường phối hợp quán với gia đình để dạy trẻ kỹ sống đạt hiệu Giáo viên làm để dạy kỹ sống cho trẻ - Giáo viên cần tích cực dạy thực chương trình GDMN đưa lồng ghép hoạt giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo trẻ Vì đứa trẻ nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống - Giáo viên cần thường xuyên tổ chức họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ cách thích hợp tn theo số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tim tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tinh khác - Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, biết lắng nghe trình bày diễn đạt ý vào nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách Điều liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay khơng người xung quanh, việc người xung quanh chấp nhận đứa trẻ nào? Cần chuẩn bị cho trẻ tự tin, thoải mái trường hợp việc ăn uống để khơng phải xấu hổ hành vi không đẹp trẻ - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình trẻ, trao đổi với phụ huyng nội dung biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải * Biện pháp tuyên truyền các bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ sống gia đình - Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi nhóm bạn trường Nhiều giáo viên thấy rằng, số trẻ có khó khăn việc kết bạn hoặc chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn mơi trường gia đình trẻ Cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè gia đình Cha mẹ hỏi trẻ muốn mời nhà chơi Mối quan hệ trẻ trì đến trường, Sáng kiến kinh nghiệm có mối liên kết với trẻ lớp, mối quan hệ khác sẽ hình thành cách dễ dàng - Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội trẻ đến nhà hoặc cho trẻ biết chơi suốt ngày Cha mẹ cần có niềm tin với hướng dẫn giáo viên khiếu tò mò bẩm sinh trẻ, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm nhằm giải vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm số kỹ khoa học chơi với - Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trừơng Cha mẹ nên tham gia vào buổi trao đổi với giáo viên, tham gia buổi họp nhà trường dự số học, dự hoạt động ngày; cách thơi cha mẹ giúp trẻ hiểu học phải học đời - Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin tình sống Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức tự ý thức trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ ln nghĩ thân cách tích cực đừng phá suy nghĩ tích cực thân trẻ - Trong gia đình, việc dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết Để trẻ có kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng cách xác thục khéo léo, khơng đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà phải đáp ứng nhu cầu trẻ, cung cấp cho trẻ mẫu hành vi văn hóa, hành vi đúng, đẹp, văn minh cha mẹ người xung quanh trẻ * Biện pháp dẫn cho giáo viên tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy trẻ các kỷ sống + Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an tòan cho trẻ + Tạo điều kiện tốt cho trẻ vui chơi Giáo viên cần tạo tình chơi chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Vì trẻ chơi trò chơi có vai trò quan trọng việc rèn kỹ sống cho trẻ Trẻ lớn lên, học hành khám phá thơng qua trò chơi Các hành động chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải vấn đề, thực hành ý tưởng Thí dụ: Giáo viên giới thiệu với trẻ chữ số thơng qua trò chơi đóng vai, trò chơi xây dựng, trãi nghiệm văn học âm nhạc + Liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe + Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho trẻ nghe tình hoạt động chơi nhóm nhỏ, hoặc đọc sách trẻ nghe trưa trẻ khó ngủ Sáng kiến kinh nghiệm - Tăng cường kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích qua rèn luyện đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hồn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ u thương bạn bè, yêu thương người Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua truyện tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả thấu hiểu trẻ Thí dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt câu hỏi gợi mở như: Nếu hay tin mẹ bị ốm, sẽ làm gì? gợi mở tính tò mò thay đổi đoạn kết truyện có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện v,v… - Trong gia đình, cha mẹ luân phiên anh chị lớn đọc sách cho trẻ nghe, hoặc thống đọc sách gia đình, vào thành viên gia đình đọc sách, báo hoặc đọc thứ - Khi nhỏ cha mẹ cần dành 15 phút ngày để trò chuyện, đọc sách cho trẻ nghe loại sách phù hợp với lứa tuổi Khi trẻ tự đọc lúc việc đọc sách trở thành niềm vui có giá trị có ý nghĩa giúp trẻ phát triển ham hiểu biết, tìm tòi phát triển nhân cách trẻ + Cô giáo, cha mẹ ln khuyến khích trẻ nói lên quan điểm trẻ, nói chuyện với thành viên lớp, gia đình cảm giác lựa chọn mình, cần giúp trẻ hiểu nên có thơng số để theo mà lựa chọn, cố gắng khơng trích định trẻ Việc sẽ hình thành kỹ tự kiểm sốt thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ tham gia hoạt động buổi thảo luận trừơng sau + Cô giáo, cha mẹ giúp trẻ phát triển sở thích, ý thích đảm bảo ngừơi lớn cung cấp thêm phương tiện để trẻ thực ý thích Thí dụ: trẻ thích vẽ, ngồi việc cho trẻ học khiếu vẽ giáo, cha mẹ cho trẻ thêm bút màu, giấy vẽ cho trẻ cách lưu giữ tranh để tạo thành sưu tập tranh vẽ trẻ hoặc triển lãm tranh trẻ góc nhỏ nhà + Cơ giáo, cha mẹ cần dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống; trẻ sẽ dạy cách sử dụng đồ dung chức cách xác thục.Việc thực học, sinh hoạt hàng ngày trẻ lớp bửa cơm gia đình Cụ thể: Trẻ làm quen với đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, đồ ăn, đồ uống) Sự sẽ, gọn gàng, thói quen nề nếp, đặt ngăn nắp, ngắn đồ dùng, vật dụng, thái độ, ăn uống từ tốn, không vội vã, khơng khí cởi mở, thoải mái đầm ấm, trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu… tất yếu tố sẽ giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỷ tự phục vụ ý nghĩa kỹ sống tự lập sau Sáng kiến kinh nghiệm * Biện pháp giúp trẻ phát triển các kỹ sống qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh nhà trừơng Nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, có nội dung: Nhà trường cần tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Cụ thể: Căn vào nội dung trên, xây dựng kế hoạch thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ + Phát động giáo viên làm đồ chơi dân gian; sáng tác hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ lứa tuổi mầm non - Năm học 2010-2011, tơi có biện pháp đạo chuyên môn thống lịch sinh hoạt qua giáo viên tăng cừơng cho trẻ chơi trò chơi dân gian Đồng thời, phát động phong trào làm đồ chơi dân gian lồng ghép hoạt động thông qua ngày hội ngày lễ tận dụng nguyên vật liệu địa phương dễ tìm ( vỏ hộp sữa, đĩa nhạc cũ, bình dầu, chai xà bơng …… ) Kết năm có năm đồ chơi dân gian 05 giáo viên đạt 01 giải I 02 giải II, 01 giải III, 01 giải KK tham gia thi cấp trường chọn tham gia thi đồ dùng đồ chơi cấp Huyện đạt giải khuyến khích - Năm học 2010-2011, có đạo thực nội dung tăng cừơng tổ chức trò chơi dân gian hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non Tôi tiếp tục nhân rộng nhiều cờ dân gian, tiếp tục phát động giáo viên thiết kế trang phục văn nghệ võ hộp sữa học đường, sáng tác hát, điệu múa thể loại dân ca cho trẻ lứa tuổi mầm non - Duy trì biện pháp tăng cừơng cho trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động trời khối lớp sân luân phiên xen kẻ vào ngày thứ ba, năm; riêng sáng thứ sáu , trẻ xem kịch rối qua câu chuyện cổ tích, trực tiếp chơi với rối nội dung câu chuyện, biểu diễn văn nghệ giao lưu thi hỏi đáp + Tổ chức thi trò chơi dân gian, hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi trẻ mầm non Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội, cá nhân việc giáo dục văn hóa, truyền thống, giáo dục lòng u nước cho trẻ Cụ thể tổ chức thực hoạt động bật sau: - Tháng 9/2010: Tổ chức cho học sinh khối chồi, khối thi góc chơi “khám phá khoa học” theo chủ đề thân, giáo viên lên tiết thực hành giúp trẻ trãi nghiệm giác quan, trãi nghiệm đời sống hàng ngày 10 Sáng kiến kinh nghiệm trẻ, bổ sung đồ chơi phân lịch cho trẻ chơi trò chơi ném bóng vào rổ,chơi cắp cua - Tháng 10/2010: Phối hợp với đoàn thể hội phụ huynh học sinh tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian lồng ghép vào ngày vui trung thu trò chơi rèn kỹ tự tin, mạnh dạn giúp trẻ phát triển nhận thức, thẩm mỹ - Thông qua lễ hội giáo viên tổ chức cho trẻ mẫu giáo đến thăm nhà bạn chủ đề gia đình theo tổ, nhóm trẻ Hoạt động nhằm phối hợp với bậc cha mẹ để giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè gia đình - Tháng 11/2010: Tổ chức hoạt động tạo hình vào chiều thứ sáu tuần tuần tháng có tham gia trực tiếp cha mẹ trẻ hoạt động với trẻ đặt đồ dùng ăn uống, bày bữa tiệc liên hoan mừng ngày tết giáo qua rèn luyện cho trẻ kỹ sử dụng đồ dùng ăn uống, dạy trẻ nghi thức văn hoá ăn uống Các hoạt động tự chọn trì tháng có tham gia trực tiếp cha mẹ để nặn, vẽ giúp hồn thành sản phẩm, phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý Giáo viên chủ động thay đổi nội dung, hình thức tổ chức luân phiên thay đổi thành phần tham dự để tất bậc cha mẹ tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trừơng.thơng qua thơng tin tun truyền bậc cha mẹ kiến thức chăm sóc ni dưỡng, bảo đảm an tồn, phòng bệnh cho trẻ, hứơng dẫn bậc cha mẹ kỷ chấm biểu đồ phát triển theo dõi cân đo nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ - Tháng 12/2010: Tổ chức cho trẻ tham quan doanh trai đội rèn luyện kỹ giao tiếp, yêu quý đội qua giáo dục lòng u q hương, ngừơi Tổ chức hội thi “Chơi các trò chơi dân gian mừng xuân Tân Mão” trẻ mẫu giáo theo khối tuổi Cụ thể: Khối tham gia thi nhảy bao bố, kẹp bóng, kéo co, chơi cờ ăn quan, viết thư pháp , khối chồi thi đấu trò chơi bật chụm tách chân; giải câu đố; kéo co; khối mầm chọn hoa theo yêu cầu, giải câu đố có tham gia trực tiếp cha mẹ để chơi với trẻ qua rèn luyện kỹ hợp tác với đồng đội để chiến thắng, kỹ giao tiếp kỹ sống tự tin, khả nhận thức trẻ phát triển - Tháng - 2/2011: Tổ chức hội diễn văn nghệ mừng xuân cho trẻ với chủ đề “ Bé hát dân ca” thi “Trang phục dân gian”, tổ chức gian hàng ẩm thực mùa xuân, trò chơi dân gian, thi giải câu đố hay… thơng qua thơng tin tun truyền bậc cha mẹ kiến thức chăm sóc ni dưỡng, bảo đảm an tồn, phòng bệnh cho trẻ, hứơng dẫn bậc cha mẹ kỷ chấm biểu đồ phát triển theo dõi cân đo nhằm bảo vệ sức khỏe cho trẻ 11 Sáng kiến kinh nghiệm - Tháng 3/2011 Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ qua hội thi “ Ve sống xung quanh em”, tổ chức hoạt động phát triển tư qua hội thi có tham gia trực tiếp cha mẹ để chơi với trẻ qua rèn luyện tính kiên nhẫn, kỹ hợp tác với cha mẹ, ông bà để chiến thắng yêu cầu thử thách luật chơi, phát triển kỹ giao tiếp, kỹ sống tự tin, phát triển tình cảm, nhận thức trẻ - Tháng – /2011: Tổ chức đêm hội diễn văn nghệ gồm nhiều thể loại, đa dạng nội dung, hình thức biểu diễn nhằm huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội, cá nhân việc giáo dục văn hóa, truyền thống, giáo dục lòng yêu nước cho trẻ qua tuyên truyền hiệu giáo dục mầm non + Biện pháp tạo môi trừơng giúp giáo viên thực nhiệm vụ dạy trẻ kỹ sống - Hướng dẫn giáo viên thực kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ việc trang bị cho lớp nhật ký, trẻ có biểu tượng đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày chi tiết tiến trẻ, mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép kỹ trẻ đạt ngày làm cứ, thước đo để đánh giá cuối giai đoạn phát triển trẻ theo độ tuổi Cũng từ biện pháp này, giáo viên sẽ có điều kiện lưu trữ liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có sở để thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục trẻ trẻ khác giúp trẻ hình thành kỹ sống - Nhiều bậc cha mẹ e ngại tham gia vào trình giáo dục trẻ, phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng lựa chọn hình thức thực Tơi trang bị bảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng thiết kế đẹp có kích thứơc to, rõ bậc cha mẹ đọc, quan sát theo dõi dễ dàng giúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kết giáo dục mình, tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề có liên quan đến trẻ, thơng tin lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại bậc cha mẹ ghi chép u cầu, đề nghị, thơng tin cần trao đổi với giáo viên - Nhằm tạo môi trừơng giúp giáo viên bậc cha mẹ tăng cừơng đọc sách cho trẻ, trang bị, cho lớp đóng kệ sách thư viện nơi dễ tập trung ý, trang trí đẹp với nhiều tên gọi khác theo chủ đề “Thư viện trừơng mầm non”; “tủ sách gia đình”; “những vật đáng yêu”, thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cở, vừa tầm trẻ, cha mẹ đọc sách cho trẻ nghe lúc nhiều thời điểm ngày Ngồi ra, tơi tiếp tục thực việc xây dựng thư viện cho trẻ nhóm, lớp Khuyến khích giáo viên, bậc cha mẹ tăng cừơng đọc sách cho trẻ nghe Để trì, bổ sung nhu cầu đọc sách trẻ, nhà trừơng vận động cha mẹ 12 Sáng kiến kinh nghiệm thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện trẻ trừơng, lớp gia đình - Tổ chức lớp khiếu nhằm phát khiếu, phát triển tài năng; phát động phong trào sáng tác hát, điệu múa thể loại dân ca, làm đồ chơi dân gian, thiết kế trang phục văn nghệ, triển khai nhân rộng năm đồ chơi đạt giải thành nhiều đồ chơi dân gian tổ chức cho trẻ thi tham gia thi đồ chơi dân gian giáo viên sáng tạo thiết kế - Tổ chức hội thảo “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” thực trạng giải pháp trường tạo điều kiện giúp giáo viên nhận ưu điểm, hạn chế, thuận lợi, khó khăn trao đổi biện pháp thực Đây hội giúp đúc rút kinh nghiệm mà nghiên cứu, khai thác để đánh giá kết quả, rút học kinh nghiệm hoàn chỉnh thành văn - Lập kế hoạch, phổ biến thông tin hỏi đáp việc thực xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện - Học sinh tích cực”; lập phương án triển khai đến giáo viên, nhân viên cơng tác đảm bảo an tồn cho trẻ, xây dựng tiêu chí đánh giá thực cam kết đảm bảo an toàn cho trẻ hiệu trưởng giáo viên, nhân viên nhằm giúp đội ngũ có định hứơng thực kế hoạch cụ thể đạt kết - Trang trí sân trừơng hiệu nhắc nhở giáo viên, ngừơi lớn phải gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo gương sáng đạo đức, tự học, sáng tạo” hình ảnh giáo viên học sinh trừơng, đặc biệt ý đưa hình ảnh đẹp trẻ hiếu động, hăng, cá biệt để từ giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể thân ln biết giữ gìn, điều kiện để khen ngợi cố gắng trẻ - Tạo nguồn kinh phí để trang bị sân khấu ngồi trời, diện tích rộng khu vực tập trung, trang trí đẹp, thay đổi hình thức theo chủ đề nơi cho trẻ biểu diễn văn nghệ, biểu diễn báo cáo hoạt động khiếu, nơi tổ chức lễ hội, xem rối, xếp liên kết hợp lý khu chơi trò chơi dân gian, đồ chơi trời, sân khấu biểu diễn văn nghệ, thảm cỏ, xanh tôn tạo cảnh quan sân trường đẹp, an toàn .Mục 2d - Kết chuyển biến đối tượng: Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp nhà trừơng đạt số kết việc dạy trẻ mầm non kỹ sống thể kết sau: BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT KẾT QUẢ TRÊN TRẺ Tỉ lệ đạt % 13 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2008- 2009 Nội dung Tốt Khá Mạnh dạn tự tin 87% 8% Kỹ hợp tác 82% 16% 6% Kỹ thích khám phá học hỏi 87% 7% 2009- 2010 2010-/2011 TB Ghi 5% 6% Kỹ giao tiếp 74% 14% 12% Kỹ nhận thức 81% 11% 8% Mạnh dạn tự tin 88% 8% Kỹ hợp tác 76% 19% 5% 4% Kỹ thích khám phá học hỏi 86% 9% 5% Kỹ giao tiếp 84% 8% 8% Kỹ nhận thức 83% 10% 7% Mạnh dạn tự tin 89% 10% 1% Kỹ hợp tác 82% 14% 4% Kỹ thích khám phá học hỏi 89% 8% 3% Kỹ giao tiếp 88% 7% 5% Kỹ nhận thức 87% 8% 5% - 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tò mò, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, 100% trẻ tuổi rèn luyện khả sẳn sàng học tập trường phổ thông hiệu ngày cao - 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày sống trẻ; ngồi có 88% trẻ mẫu giáo rèn luyện kỹ vận động tinh, kỹ tự kiểm sốt thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thơng qua hoạt động khiếu vẽ, thể dục - 100% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp; chung sống hòa bình, tuyệt đối khơng xảy bạo hành trẻ em trường gia đình - 100 % trẻ giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an tồn, phòng bệnh, theo dõi cân đo biểu đồ phát triển - Kết hoạt động tự chọn, có 227/270 tỉ lệ đạt 84,07% trẻ có cha mẹ tham dự, số lại ơng bà, chú… 14 Sáng kiến kinh nghiệm - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn võ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chén, tô, muỗng ….trong ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau uống sữa học đường cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật xếp bàn ăn, tự xếp nệm trước sau ngủ @ Kết từ phía bậc cha mẹ: - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trừơng Kết sáu tháng gần có 185/250 đạt 74% thư mời bậc cha mẹ đến dự giờ, tham gia vào hoạt động dạy, hoạt động tự chọn, trực tiếp giúp trẻ hoàn thành tập, yêu cầu cô, đạt - Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thơng tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp; số lượng phụ huynh học sinh tham gia đông kết lượng phụ huynh dự họp hai kỳ họp vừa qua lớp đạt 86%, đối tượng cha hoặc mẹ đạt 84% - Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, khơng cung phụng trẻ thái q, khơng hình ảnh ba bế con, mẹ sau xách cặp cho con, tranh thủ đút cho ăn, ngược lại xuất nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự vào lớp, tự xúc cơm trẻ nhỏ … - Cha mẹ cảm thấy mản nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, khơng chê bai trích giáo ngược lại cha mẹ thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi @ Về phía giáo viên nhà trường Cơ giáo chịu khó trò chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi trẻ, không la mắng, giải hợp lý, công với tình xảy trẻ lớp.Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha mẹ trẻ Trong thời gian qua, nhà trừơng tổ chức nhiều phong trào, hội thi, lễ hội dành cho trẻ như: Lễ hội trăng rằm, hội thi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian, hội thi “Tổ chức biểu diễn văn nghệ mừng xuân thi “Trang phục dân gian”, tổ chức gian hàng ẩm thực mùa xuân, trò chơi dân gian, thi giải câu đố hay, viết thư pháp… 15 Sáng kiến kinh nghiệm Qua phát động phong trào đóng góp sách cho thư viện bé, kết vận động 100%, truyện tranh loại bổ sung cho góc thư viện Tổ chức thi chơi trò chơi dân gian có khoảng 235 trẻ mẫu giáo tham gia có 65 phụ huynh trực tiếp tham gia với trẻ Kinh phí năm từ nguồn thu vận động hội phụ huynh học sinh với số tiền 25 triệu ……( tổ chức lễ hội đêm rằm trung thu, lễ hội ẩm thực; vẽ mãng tường, xây dựng sân khấu …… ).Hiệu lớn nhà trừơng huy động tham gia cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội vàng dạy trẻ kỹ sống KẾT LUẬN Mục 3a - Tóm lược giải pháp: Với kết đạt được, thân muốn nêu lên kinh nghiệm chung nghiên cứu tài liệu, tích luỹ súơt q trình thời gian cơng tác với mong muốn gửi đến cô giáo, cha mẹ trẻ thông điệp mang tính thuyết phục với số điều cần làm cần tránh nhằm giúp cô giáo, cha mẹ trẻ dạy trẻ mầm non kỹ sống sau: Một số điều ngừơi lớn cần làm giúp trẻ rèn luyện kỹ sống: Điều cần làm trước hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an tòan cho trẻ Việc học trẻ ln đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ sẽ tự tin vào lực thân chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều Nhân cách ý chí tình cảm trẻ hình thành thơng qua chơi, chơi để lớn lên Vì thế, ngừơi lớn cần tạo hội để trẻ chơi, từ giúp trẻ tìm nhiều cách học khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi tảng tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa Đồng thời, trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo với cách chơi cố gắng đạt mục đích kỹ để sống làm việc sau Thường xuyên mà người lớn tìm tòi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thử thách Tham gia vào việc giáo dục không nên để tốn nhiều thời gian khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ tốn thời gian cho trẻ 16 Sáng kiến kinh nghiệm thấy cha mẹ coi trọng giá trị việc giáo dục.Việc tham gia mức độ không quan trọng thời gian thật đáng giá đầu tư cần thiết cho tương lai trẻ Kể chuyện cho trẻ hàng ngày phương pháp mưa dầm thấm lâu: Cô giáo, cha mẹ dành thời gian ngày để kể cho trẻ nghe câu chuyện, dành thời gian trò chuyện với trẻ chuyện kho báu dân tộc, kể chuyện cổ tích đường ngắn nhất, đơn giản hiệu giáo dục nhân cách cho trẻ Để hình thành phát triển trẻ thói quen, nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết khơng có tập luyện mà cần thống cách thức phương thức gia đình trường, lớp mầm non Chỉ có kiên trì, nhẫn nại, đồng cả, quan tâm, ý giúp đỡ quý báu người lớn giúp trẻ vượt qua khó khăn, trở ngại, tạo bầu khơng khí thân ái, đầm ấm cần thiết bữa ăn Một số điều ngừơi lớn cần tránh dạy trẻ kỹ sống: - Không hạ thấp trẻ: Cứ lần nói lời hạ thấp khả trẻ phá vỡ suy nghĩ tích cực thân trẻ Khơng nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo không nên lăng nhục trẻ - Không doạ nạt trẻ: Ngừơi lớn cần nhớ lần doạ nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận ngừơi lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ sẽ không giúp cho hành vi trẻ tốt - Khơng bắt trẻ hứa hẹn: Vì hứa hẹn hoặc doạ nạt khơng có ý nghĩa trẻ trẻ cảm nhận cắn rứt khơng làm tròn lời hứa trẻ sẽ phát triển cảm giác hối lỗi, ngược lại trẻ - Không bao bọc trẻ cách thái sẽ làm trẻ yếu đuối: Cha mẹ thường không đánh giá khả trẻ cho trẻ nhỏ sẽ khơng làm điều Sự bảo bọc thái qúa sẽ dẫn trẻ đến ý nghĩ thân trẻ khơng thể làm điều nên thân.Hãy nhớ: đừng làm thay mà trẻ làm - Không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập trẻ - Không yêu cầu điều khơng phù hợp với lứa tuổi trẻ yêu cầu trẻ phải thực hành vi chắn mà trẻ chưa có khả hoặc trẻ phải làm u cầu khơng mang tính qn liên tục việc cho phép hoặc cấm đoán sẽ ảnh hửơng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức trẻ - Không nên giáo huấn nhiều ảnh hửơng ngơn ngữ làm cho đứa trẻ ngưng hoạt động, thực tế trẻ khơng thể ngưng hoạt 17 Sáng kiến kinh nghiệm động sẽ dần làm cho trẻ nghĩ ngừơi có tội, làm nảy sinh tính tự ti, đánh giá tiêu cực thân sau - Không tước đoạt trẻ quyền làm trẻ trẻ làm trẻ thật đừng mong đợi trẻ người giống người lớn hoặc người lớn mong muốn, khơng nên cung cấp lượng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não Hãy gíup trẻ lớn lên - Khơng thúc giục trẻ, khơng biến thời gian tiếp nhận thức ăn thành chiến nhằm thực nhiệm vụ giáo dục Sự nóng giận người lớn sai sót trẻ làm trẻ ăn ngon, hứng thú đồ ăn, mà gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ việc hình thành thói quen ăn uống văn hóa Kết luận: Cần khẳng định việc đứa trẻ thích nghi nhanh hay chậm, hình thành kỹ sống diễn lâu hay mau phụ thuộc nhiều vào mức độ đắn việc chuẩn người lớn đứa trẻ để hình thành: - Thói quen tư liên quan đến SỰ TỰ TIN 1) Biết tự lập 2) Luôn tin “tơi có thể” 3) Biết chấp nhận 4) Biết chấp nhận rủi ro - Thói quen tư liên quan TÍNH KIÊN TRÌ 1) Ln tin “tơi có thể” 2) Nỗ lực phấn đấu 3) Dám làm việc khó 4) Biết thiết lập mục tiêu 5) Có kế hoạch quản lý thời gian - Thói quen tư liên quan đến TÍNH TỔ CHỨC 1) Biết thiết lập mục tiêu 2) Có kế hoạch quản lý thời gian - Thói quen tư liên quan đến KHẢ NĂNG HỊA NHẬP 1) Có tính trách nhiệm xã hội 2) Luôn tuân thủ quy định/quy tắc 3) Suy nghĩ trước nói hành động 4) Biết thơng cảm với người khác - Loại bỏ số khó khăn mặt cảm xúc-xã hội để phát triển KHẢ NĂNG THÍCH NGHI 1) Lo lắng 2) Thất vọng 3) Tính chần chừ 4) Mất tập trung- làm phiền người khác 5) Tức giận – không cư xử mực 18 Sáng kiến kinh nghiệm M ục 3b: Phạm vi, đối tượng áp dụng: Sáng kiến tơi thực sử dụng trường bạn đồng nghiệp trường phạm vi Tỉnh M ục 3c: Kiến nghị với cấp điều kiện thực hiện: Khi thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nên cần tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động nhà trường cách chủ động, bộc lộ quan điểm, rèn luyện kỹ hình thành quan hệ tốt giao tiếp với cô bạn bè, thông qua hoạt động tổ chức hoạt động lễ hội (vào dịp lễ, tết), hội thảo phương pháp học tập, liên hoan văn nghệ, trò chơi dân gian, xây dựng hoạt động thân, phương pháp làm việc nhóm… Từ phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trường học hướng đến: xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh nhà trường kiến nghị cấp cần quan tâm sở vật chất xây dựng cho trường có trường khang trang xanh - - đẹp nhằm tạo ấn tượng đẹp để phụ huynh yên tâm đưa em đến trường./ Thủ Thừa, ngày 02 tháng 04 năm 2011 Người viết Bùi Thị Kim Tuyền 19 ... việc dạy trẻ kỷ sống Xác định kỹ sống cần dạy trẻ lứa tuổi mầm non Cụ thể hóa nội dung kỹ mà giáo viên cần dạy trẻ Sáng kiến kinh nghiệm Xác định nhiệm vụ đối tượng việc dạy trẻ kỹ sống. .. thuận lợi giúp giáo viên, bậc cha mẹ dạy rèn kỹ sống cho trẻ mầm non qua đề tài: Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ sống ” BẢNG THỐNG KÊ KHẢO SÁT TRÊN TRẺ Năm học Nội dung Tỉ lệ đạt % Tốt... truyền với bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ sống gia đình Đề biện pháp hướng dẫn giáo viên, giúp bậc cha mẹ thực dạy trẻ kỹ sống Biện pháp giúp trẻ phát triển kỹ sống qua việc tổ chức hoạt động