“Trẻ em” và “người chưa thành niên” trong pháp luật Việt Nam: Nhìn từ nghĩa vụ thực hiện Công ước của LHQ về quyền trẻ em và tính thống nhất của hệ thống pháp luật

11 53 0
“Trẻ em” và “người chưa thành niên” trong pháp luật Việt Nam: Nhìn từ nghĩa vụ thực hiện Công ước của LHQ về quyền trẻ em và tính thống nhất của hệ thống pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết đưa ra những nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nghĩa vụ quốc gia thành viên theo Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến các thuật ngữ .

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT “TRẺ EM” VÀ “NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN” TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM: NHÌN TỪ NGHĨA VỤ THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CỦA LHQ VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Phạm Thị Thanh Nga* Nguyễn Xuân Tĩnh** * TS, Tòa án nhân dân tối cao * ThS, Tòa án nhân dân tối cao Thơng tin viết: Từ khóa: trẻ em, người chưa thành niên, Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Lịch sử viết: Nhận bài: 06/04/2017 Biên tập: 16/04/2017 Duyệt bài: 21/04/2017 Article Infomation: Keywords: children, juveniles; the United Nations Convention on the rights of the Child Article History: Received: 06 Apr 2017 Edited: 16 Apr 2017 Appproved: 21 Apr 2017 Tóm tắt: Trên sở trình bày, phân tích định nghĩa cách thức sử dụng thuật ngữ “trẻ em”, “người chưa thành niên” cụm từ ngữ có ý nghĩa tương đương số luật luật điều chỉnh quyền người/quyền công dân Việt Nam, viết đưa nhận xét, đánh giá việc thực nghĩa vụ quốc gia thành viên theo Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến thuật ngữ Abstract: On the basis of the presentation, analysis of the definitions and applicability of the terms "children", "juveniles" and similar expressions in a number of laws and regulations governing the basic human rights and citizen rights in Vietnam, this article provides comments and assessments on the performance of Vietnam as the national obligations of a member under the United Nations Convention on the Rights of the Child and the unity of the Vietnamese legal system in term these terms Từ đầu năm 2000, với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN phát triển người, hoạt động cải cách tư pháp, cải cách pháp luật nâng cao lực thực công ước quốc tế - đặc biệt công ước quyền người, diễn sôi động hệ thống trị (các quan nhà nước, tổ chức Đảng, tổ chức trị - xã hội), 20 Số 15(343) T8/2017 giới truyền thông nghiên cứu khoa học Đến nay, loạt văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) ban hành sửa đổi, bổ sung, có Hiến pháp nhiều luật, luật điều chỉnh lĩnh vực quan trọng đời sống cá nhân trật tự xã hội (gồm hình sự, dân sự, hành chính, nhân gia đình, lao động ) Những văn NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT ban hành xem thành tựu quan trọng trình đổi cải cách Trong q trình cải cách đó, bảo đảm quyền trẻ em điểm nhấn quan trọng Không có luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em mà chế định liên quan đến trẻ em người chưa thành niên, đặc biệt vấn đề tư pháp người chưa thành niên Bộ luật Hình (BLHS) tố tụng hình (TTHS) soạn thảo, sửa đổi thời gian dài, qua nhiều vòng lấy ý kiến chỉnh sửa với mục tiêu để ban hành văn kiện pháp lý quy định đầy đủ quyền bổn phận trẻ em, biện pháp bảo vệ bảo đảm thực quyền trẻ em; đáp ứng chuẩn mực pháp lý quốc tế mà trọng tâm Công ước Liên hiệp quốc (LHQ) quyền trẻ em (Công ước quyền trẻ em) Định nghĩa trẻ em việc thực Công ước quyền trẻ em Công ước quyền trẻ em (CUQTE) Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị số 44/25 ngày 20/10/1989, có hiệu lực từ ngày 22/9/1990 Đến nay, với 196 quốc gia thành viên, CUQTE công ước quốc tế quyền người có số lượng quốc gia thành viên đông nhất, phổ biến nhất1 Văn kiện tảng pháp lý quan trọng lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em tồn cầu Trong q trình thực thi Công ước, quốc gia cần viện dẫn đến Nghị định thư khơng bắt buộc bổ sung cho CUQTE2, bình luận chung Ủy ban Quyền trẻ em3; số trường hợp quy tắc tồn trước Cơng ước ban hành để có giải thích, hướng dẫn cụ thể chi tiết lĩnh vực Ví dụ, lĩnh vực tư pháp người chưa thành niên ln phải viện dẫn đến Bộ quy tắc Tiêu chuẩn tối thiểu quản lý tư pháp người chưa thành niên (thường gọi Quy tắc Bắc Kinh) ban hành Đại hội đồng LHQ năm 19854; Các hướng dẫn Phòng ngừa vi phạm pháp luật người chưa thành niên (Quy tắc Riyadh)5; Bộ quy tắc Bảo vệ trẻ em bị tước tự (Quy tắc Havana) Đại hội đồng LHQ ban hành năm 19906; Hướng dẫn làm việc với trẻ em hệ thống tư pháp hình sự, Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ thông qua năm 1997 (Hướng dẫn Viên)7; Bình luận chung số 10(2007) Quyền trẻ em lĩnh vực tư pháp người chưa thành niên Ủy ban Quyền trẻ em ban hành năm 20078 Theo quy định Điều Công ước, “Trẻ em người 18 tuổi trừ pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn” Như vậy, trừ pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn, người 18 tuổi đối tượng bảo vệ CUQTE Xem United Nations, “Status of Treaties: Convention on the Rights of the Child” United Nations Treaty Collection, https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-11&chapter=4& lang=en>; truy cập ngày 24/5/2017 Đến nay, CUQTE có ba Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước lĩnh vực: i) Sử dụng trẻ em xung đột vũ trang; ii) Buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em ; iii) Thủ tục khiếu nại (Xem chi tiết Nghị định thư: Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the involvement of children in armed conflict; Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the sale of children, child prostitution and child pornography; Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on a communications procedure, https://treaties.un.org, truy cập ngày 24/5/2017) Đến nay, Ủy ban Quyền trẻ em ban hành 20 Bình luận chung lĩnh vực khác quyền trẻ em Xem United Nations Human Rights: Office of the High Commissioner; http://tbinternet.ohchr.org/ layouts/ treatybodyexternal/TBSearch.aspx?Lang=en& TreatyID=5&DocTypeID=11>, truy cập ngày 24/5/2017 United Nations (1985), Standard Minimum Rules for Administration of Juvenile Justice (the Beijing Rules) United Nations (1990a), United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile Delinquency (The Riyadh Guidelines) United Nations (1990b), Rules for the Protection of Juveniles Deprived of their Liberty UN Economic and Social Council (1997), Guidelines for Action on Children in the Criminal Justice System General Comment No 10 (2007): Children’s Rights in Juvenile Justice Số 15(343) T8/2017 21 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT văn kiện bổ trợ giải thích Cơng ước Để định đối tượng bảo vệ theo CUQTE, văn kiện pháp luật quốc tế sử dụng thuật ngữ khơng hồn tồn thống Bên cạnh thuật ngữ “trẻ em” (child/ children) sử dụng Công ước ba Nghị định thư không bắt buộc CUQTE, có thuật ngữ khác - gồm: người chưa thành niên (juvenile), thiếu niên (adolescence), người trẻ tuổi (youth) - sử dụng nhiều Bộ quy tắc, Hướng dẫn Bình luận chung Dù có khác biệt vậy, văn kiện thống mục tiêu chung để bảo vệ người 18 tuổi hay người chưa đạt đến tuổi trưởng thành - trẻ em Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, khơng có thống tương tự thuật ngữ pháp luật quốc tế, “trẻ em” “người chưa thành niên” hiểu khác biệt Từ sớm, pháp luật dân phân biệt người trưởng thành chưa trưởng thành định nghĩa vị thành niên hay người chưa thành niên Điều Sắc lệnh số 97-SL Chủ tịch nước ngày 22/5/1950 quy định: “Người vị thành niên trai hay gái chưa đủ 18 tuổi” Cốt lõi quy định tiếp tục trì văn pháp luật dân ban hành sau Các Bộ luật Dân (BLDS) năm 1995, 2005 2015 quy định: Người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên; Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên9 “Trẻ em” định nghĩa muộn văn pháp luật thuộc lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Định nghĩa “trẻ em” chịu ảnh hưởng đáng kể việc gia nhập CUQTE Từ Việt Nam trở thành thành viên CUQTE, nhà nghiên cứu lập pháp Việt Nam có nhiều tranh luận định nghĩa “trẻ em” lần sửa đổi văn pháp luật liên quan Việt Nam, quốc gia thứ châu Á thứ hai giới ký kết phê chuẩn CUQTE vào ngày 26/1 ngày 28/2/1990 Sự phê chuẩn nhanh chóng thường nhắc đến báo cáo nghiên cứu liên quan điểm ưu tiên đặc biệt Chính phủ Việt Nam quyền người trẻ em công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em nói chung10 Nổi bật hơn, Việt Nam chấp nhận hồn tồn cơng ước mà không bảo lưu điều khoản nào, nhiều quốc gia thành viên CUQTE khác bảo lưu số điều khoản Công ước họ ký kết gia nhập11 Kể từ thức trở thành thành viên CUQTE, công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam đạt thành tựu đáng kể Ngay sau trở thành thành viên CUQTE, Việt Nam sửa đổi pháp luật định nghĩa trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 ban hành, thay Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979, định nghĩa: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” (Điều 1) Quy định dù chưa đáp ứng hoàn toàn mục tiêu Công ước, tiến đến gần yêu cầu Công ước, mở rộng phạm vi người coi trẻ em, tăng thêm tuổi so với Pháp lệnh Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979 Trong Pháp lệnh này, “trẻ em” quy định: “gồm em từ sinh đến 15 tuổi” Định nghĩa, trẻ em Xem Điều 20 BLDS năm 1995; Điều 18 BLDS năm 2005; Điều 21 BLDS năm 2015 10 Viet Nam (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam; UNICEF (2011), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, tr 50; Lê Hữu Thể (2012), “Sự cần thiết vấn đề đặt thành lập Tòa án người chưa thành niên trước yêu cầu cải cách tư pháp” Báo cáo tổng quan sở lý luận thực tiễn cần thiết thành lập Tòa án chuyên trách người chưa thành niên Việt Nam, Hà Nội, Nxb Thanh niên, tr 145-151 11 Các điều khoản bảo lưu thể quốc gia thành viên chưa thể thực điều kiện trị, kinh tế xã hội đặc thù khác biệt văn hóa, truyền thống Danh sách quốc gia thành viên điều khoản bảo lưu, xem “Status of Treaties: Convention on the Rights of the Child”, United Nations Treaty Collection, https://treaties un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-11&chapter=4&lang=en>; truy cập ngày 15/5/2017 22 Số 15(343) T8/2017 NHAÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT người 16 tuổi tiếp tục trì Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Khi báo cáo việc thực công tác bảo vệ quyền người theo yêu cầu điều ước quốc tế, có CUQTE, Chính phủ ln cam kết mạnh mẽ rằng, Việt Nam nghiêm túc thực điều ước quốc tế, thực CUQTE ưu tiên Việt Nam chiến lược bảo vệ quyền người quốc gia12 Trong Báo cáo phân tích trẻ em Việt Nam năm 2010, Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) ghi nhận: Tiếp theo nhanh chóng phê chuẩn CUQTE, Việt Nam thể lãnh đạo có tầm nhìn, đạt thành tựu đáng kể thời gian ngắn13 Tuy nhiên, báo cáo phân tích báo Ủy ban Quyền trẻ em (cơ quan LHQ chịu trách nhiệm giám sát việc thực CUQTE) nhấn mạnh rằng, Việt Nam cần tiếp tục cải cách pháp luật chế thực quyền trẻ em để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế ghi nhận CUQTE văn kiện có liên quan14 Một điểm bật nhấn mạnh tất báo cáo Ủy ban Quyền trẻ em UNCIEF nghiên cứu liên quan vấn đề quyền trẻ em Việt Nam khuyến nghị rằng, Việt Nam cần sửa đổi pháp luật để đảm bảo định nghĩa trẻ em pháp luật Việt Nam phù hợp với định CUQTE văn kiện quốc tế liên quan15 Nhận thức rõ yêu cầu quốc gia thực cam kết quốc tế trẻ em, Báo cáo quốc gia việc thực CUQTE năm 2012, Chính phủ cam kết rằng, Việt Nam tiến hành sửa đổi pháp luật để phù hợp với quy định CUQTE (định nghĩa trẻ em tất người chưa đủ 18 tuổi)16 Ngày 28/11/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 201317 Tiếp theo sau, nhiều văn pháp luật quan trọng liên quan đến quyền người, quyền trẻ em, quyền người chưa thành niên tiến hành sửa đổi mạnh mẽ, có: BLHS; Bộ luật TTHS; BLDS; Bộ luật TTDS; Luật Tạm giữ, tạm giam; Luật Tố tụng hành chính; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Luật Trẻ em) Các Luật thông qua năm 2015, 2016 Trong tiến trình chung này, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thảo luận sôi Quốc hội thông qua với tên gọi Luật Trẻ em vào ngày 05/4/2016, có hiệu lực từ ngày 01/6/2017 Luật soạn thảo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước trẻ em điều phối việc thực quyền trẻ em Dự thảo 12 Viet Nam (2009), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam 13 UNICEF (2011), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, tr 50 14 Xem UNICEF (2011), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, tr 50 - 51; CRC Committee (2012), “Consideration of the Reports submitted by States Parties under the Article 44 of the Convention - Concluding Observations: Vietnam” 15 Xem, UNICEF (2011), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, tr 50; CRC Committee (1993), “Consideration of Reports Submitted by States Parties under Article 44 of the Convention - Concluding Observations of the Committee on the Rights of the Child: Vietnam; CRC Committee (2003) Consideration of Reports Submitted by States Parties under Article 44 of the Convention - Concluding Observations: Vietnam; CRC Committee (2012), “Consideration of the Reports submitted by States Parties under the Article 44 of the Convention - Concluding Observations: Vietnam” 16 Vietnam (2012), “Updating period 2008 – 2011 for the 3rd and the 4th National Reports on Vietnam’s Implementation of the Convention on the Rights of the Child and Responses to the Questions of the Committee on the Rights of the Child” 17 Hiến pháp có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 Số 15(343) T8/2017 23 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Luật xây dựng thời gian dài, có thảo luận với góp ý nhiều ban, ngành liên quan tổ chức UNICEF Việt Nam vấn đề mà Luật điều chỉnh, có nội dung độ tuổi trẻ em Điều Luật Trẻ em quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” Như vậy, dù Luật Trẻ em có tiến so với văn tiền thân - bổ sung số nguyên tắc quyền trẻ em theo CUQTE mà luật trước chưa ghi nhận, đối tượng Luật bảo vệ bao gồm người 16 tuổi Đặt quy định bối cảnh pháp luật quốc gia, BLDS năm 2015 định nghĩa: “người thành niên người từ đủ mười tám tuổi trở lên” (khoản Điều 20), nhận thấy địa vị pháp lý không rõ ràng người từ 16 tuổi đến 18 tuổi - họ trẻ em người trưởng thành/ người thành niên Nói cách khác, pháp luật Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu CUQTE định nghĩa “trẻ em” hai tiêu chí, độ tuổi khuyến nghị 18 địa vị pháp lý (nếu khơng phải trẻ em người trưởng thành) Tóm lại, cam kết thực CUQTE ưu tiên chiến lược bảo vệ quyền người quốc gia Việt Nam sửa đổi pháp luật để nâng độ tuổi trẻ em lên 18 đến nay, 26 năm kể từ Việt Nam chấp nhận hoàn toàn CUQTE, khái niệm quan trọng Công ước chưa nội luật hài hòa hệ thống pháp luật quốc gia Thời gian tới, Việt Nam phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi pháp luật cho phù hợp với Công ước Khoảng thời gian hẳn khơng ngắn, theo tiến độ thông thường, phải 10 năm thi hành, Luật Trẻ em xem xét sửa đổi, bổ sung Tính thống việc sử dụng thuật ngữ “trẻ em” “người chưa thành niên” hệ thống pháp luật Việt Nam Như nêu trên, thời gian qua, nhiều biện pháp cải cách thực hiện, nhiều văn pháp luật ban hành coi thành tựu quan trọng trình cải cách pháp luật, cải cách tư pháp nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Tuy nhiên, khẳng định rằng, cịn khoảng cách xa thực đáp ứng yêu cầu hệ thống pháp luật minh bạch, thống đầy đủ Nghị số 48-NQ/ TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị đề ra18 Việc BLHS năm 2015 chưa thi hành phải sửa đổi; việc Bộ luật TTHS, Luật Tổ chức quan điều tra hình sự, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam ấn định có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 bị lùi hiệu lực đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS có hiệu lực thi hành minh chứng rõ ràng19 Như giới hạn nêu trên, đây, bàn việc sử dụng định nghĩa thuật ngữ để diễn đạt độ tuổi mức độ trưởng thành người, bao gồm “trẻ em” “người chưa thành niên” Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thuật ngữ “trẻ em” “người chưa thành niên” sử dụng phổ biến, nhiều trường hợp sử dụng văn Theo định nghĩa nêu, “trẻ em” người 16 tuổi; “người chưa thành niên” người 18 tuổi Như vậy, trẻ em người chưa thành niên Tuy nhiên, nghiên cứu việc sử dụng thuật ngữ VBQPPL nhận thấy điểm đặc thù, thể lĩnh vực điều chỉnh, mục tiêu ý nghĩa tác động 18 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2010 19 Các Luật ấn định có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 sau bị lùi thời hiệu thi hành Xem Quốc hội (2016), Nghị số 144/2016/QH13 việc lùi hiệu lực thi hành BLHS số 100/2015/QH13, Bộ luật TTHS số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS số 100/2015/QH13 vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 24 Số 15(343) T8/2017 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT văn Khảo sát sơ VBQPPL đăng tải trang sở liệu Luatvietnam (http://luatvietnam.vn)20 việc sử dụng thuật ngữ này, ta có kết sau: “Trẻ em” sử dụng 3.034 văn bản, có 82 luật; “Người chưa thành niên” dùng 771 văn bản, có 53 luật21 “Trẻ em” thường dùng văn pháp luật quy định vấn đề sách chăm sóc bảo vệ mà trẻ em đối tượng dễ yếu thế, dễ bị tổn thương Trong bao gồm BLHS năm 1985 1999; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, 2004 2016; Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991; Luật Giáo dục năm 1998 2005; Luật Nuôi nuôi năm 2010; Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011; Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, 2000 2014 “Người chưa thành niên” thường dùng nhiều văn quy định quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm người chưa thành niên họ bên giao dịch, hợp đồng đối tượng quan hệ pháp luật tình cụ thể, ví dụ, người vi phạm pháp luật người tham gia tố tụng Thuật ngữ “người chưa thành niên” sử dụng văn như: BLHS năm 1985 1999; Bộ luật TTHS năm 1988 2003; BLDS năm 1995, 2005 2015; Bộ luật TTDS năm 2004 2015; Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, 2000 2014; Luật Thi hành án dân năm 2008; Luật Thi hành án hình năm 2010; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2016 Bên cạnh đó, pháp luật hình sự, có BLHS năm 1985 năm 2009 sử dụng hai thuật ngữ Trong BLHS năm 1999, “trẻ em” sử dụng 27 lần gắn liền với tình trẻ em người bị hại, đối tượng cần bảo vệ; “người chưa thành niên” dùng 50 lần với tình người vi phạm pháp luật, cần áp dụng sách hình “đặc biệt” để xử lý họ chưa trưởng thành đầy đủ thể chất, tinh thần nhận thức Cùng với cách tiếp cận trên, trường hợp cần cụ thể hóa người độ tuổi định nằm giới hạn nhỏ 16 18 tuổi, giới hạn tuổi gắn liền sau thuật ngữ “trẻ em” “người chưa thành niên” Ví dụ, “Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Chương này, ” (Ðiều 68); “Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi ” (khoản Điều 69); “Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt ” Như vậy, nói rằng, “trẻ em” “người chưa thành niên” thuật ngữ sử dụng từ lâu, trở nên quen thuộc; phù hợp với đặc điểm hệ thống pháp luật hồn cảnh văn hóa, xã hội nước ta Tuy nhiên, BLHS Bộ luật TTHS năm 201522 không sử dụng hai thuật ngữ mà sử dụng cụm từ độ tuổi Những thuật ngữ mà BLHS Bộ luật TTHS trước dùng “trẻ em” chuyển thành “người chưa đủ 16 tuổi” “người 16 tuổi”; “người chưa thành niên” chuyển thành “người 18 tuổi” “người chưa đủ 18 tuổi”; “người thành niên” chuyển thành “người từ đủ 18 tuổi trở lên” Hai bảng so sánh đưa số minh họa việc sử dụng thuật ngữ hai luật hình ban hành mối tương quan với BLHS năm 1999 sửa đổi năm 2009 Bộ luật TTHS 20 Trang Cơ sở liệu pháp luật lớn Luật Việt Nam, chứa đựng văn từ năm 1945 21 Khảo sát thực vào ngày 07/5/2017 22 Hai Bộ luật Quốc hội thông qua vào ngày 27/11/2015 quy định có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 Số 15(343) T8/2017 25 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Bảng “NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN” VÀ “NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI” TRONG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VÀ BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ BLHS năm 199923 Chương X BLHS năm 201524 Chương XII Những quy định người chưa Những quy định người 18 tuổi thành niên phạm tội phạm tội Điều 68 Áp dụng BLHS người Điều 90 Áp dụng BLHS người 18 chưa thành niên phạm tội tuổi phạm tội Điều 69 Nguyên tắc xử lý người Điều 91 Nguyên tắc xử lý người 18 chưa thành niên phạm tội tuổi phạm tội Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội… Việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có Người chưa thành niên phạm tội ích cho xã hội… miễn trách nhiệm hình sự, Người 18 tuổi phạm tội thuộc Việc truy cứu trách nhiệm hình người trường hợp có thể được miễn trách chưa thành niên phạm tội áp dụng hình nhiệm hình sự… phạt họ thực Việc truy cứu trách nhiệm hình người trường hợp cần thiết… 18 tuổi phạm tội trường hợp cần thiết… Khi xét xử, thấy không cần thiết Khi xét xử, Tòa án chỉ áp dụng hình phạt đới phải áp dụng hình phạt người chưa với người 18 tuổi phạm tội nếu… thành niên phạm tội, … Khơng xử phạt tù chung thân tử hình đối Khơng xử phạt tù chung thân với người 18 tuổi phạm tội tử hình người chưa thành niên Tịa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn phạm tội người 18 tuổi phạm tội xét thấy Khi áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình phạt tù Khi xử phạt tù có thời hạn, Toà án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phịng ngừa Khi xử phạt tù có thời hạn, Tịa án cho người 18 tuổi phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tương ứng với thời hạn thích hợp ngắn Khơng áp dụng hình phạt bổ sung đối Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người với người chưa thành niên phạm tội… 18 tuổi phạm tội… 23 Được sửa đổi, bổ sung năm 2009 24 Được sửa đổi, bổ sung năm 2017 26 Số 15(343) T8/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Bộ luật TTHS năm 2003 Bộ luật TTHS năm 2015 Chương XXVII: Thủ tục tố tụng Chương XXVIII: Thủ tục tố tụng người chưa thành niên người 18 tuổi Điều 301 Phạm vi áp dụng Ðiều 413 Phạm vi áp dụng Thủ tục tố tụng người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên áp dụng theo quy định Chương Thủ tục tố tụng người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người dưới 18 tuổi áp dụng theo quy định Chương Điều 414 Nguyên tắc tiến hành tố tụng Bảo đảm thủ tục tố tụng thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người dưới 18 t̉i; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dưới 18 t̉i; bảo đảm lợi ích tốt người dưới 18 tuổi Bảo đảm giữ bí mật cá nhân người dưới 18 t̉i Bảo đảm quyền tham gia tố tụng người đại diện người dưới 18 t̉i, nhà trường, Ðồn niên, người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý, xã hội, tổ chức khác nơi người dưới 18 tuổi học tập, lao động sinh hoạt Tôn trọng quyền được tham gia, trình bày ý kiến người dưới 18 tuổi Bảo đảm quyền bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý người dưới 18 tuổi Bảo đảm các nguyên tắc xử lý BLHS đối với người dưới 18 tuổi phạm tội Bảo đảm giải nhanh chóng, kịp thời vụ án liên quan đến người dưới 18 tuổi Số 15(343) T8/2017 27 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Điều 302 Điều tra, truy tố xét xử Ðiều 415 Người tiến hành tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng người chưa thành niên phạm tội phải người có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên Người tiến hành tố tụng vụ án có người 18 tuổi phải người đào tạo có kinh nghiệm điều tra, truy tố, xét xử vụ án liên quan đến người 18 tuổi, có hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục người 18 tuổi Ðiều 416 Những vấn đề cần xác định Khi tiến hành điều tra, truy tố xét xử tiến hành tố tụng người bị buộc tội cần phải xác định rõ: người 18 tuổi a) Tuổi, trình độ phát triển thể chất Tuổi, mức độ phát triển thể chất tinh tinh thần, mức độ nhận thức hành vi thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội phạm tội người chưa thành niên; người 18 tuổi b) Điều kiện sinh sống giáo dục; Ðiều kiện sinh sống giáo dục c) Có hay khơng có người thành niên xúi Có hay khơng có người đủ 18 tuổi trở lên giục; xúi giục d) Nguyên nhân điều kiện phạm tội Nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội Ðiều 417 Xác định tuổi người bị buộc tội, người bị hại người 18 tuổi Điều 304 Việc giám sát người Ðiều 418 Giám sát người bị buộc tội chưa thành niên phạm tội người dưới 18 tuổi Điều 305 Bào chữa Ðiều 422 Bào chữa Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên lựa chọn người bào chữa tự bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Người bị buộc tội người dưới 18 t̉i có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Người đại diện người dưới 18 tuổi bị buộc tội có quyền lựa chọn người bào chữa Trong trường hợp bị can, bị cáo người tự bào chữa cho người dưới 18 t̉i chưa thành niên người đại diện hợp bị buộc tội pháp họ không lựa chọn người Trường hợp người bị buộc tội người dưới bào chữa 18 t̉i khơng có người bào chữa người đại diện họ không lựa chọn người bào chữa thì… 28 Số 15(343) T8/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Bảng “TRẺ EM” VÀ “NGƯỜI DƯỚI 16 TUỔI” TRONG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ BLHS năm 201526 BLHS năm 199925 Điều 48 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm Điều 52 Các tình tiết tăng nặng trách hình nhiệm hình Chỉ tình tiết sau tình tiết tăng Chỉ tình tiết sau tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: nặng trách nhiệm hình sự: … h) Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, i) Phạm tội người 16 tuổi, người già phụ nữ có thai… Điều 93 Tội giết người Điều 123 Tội giết người Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: c) Giết trẻ em; b) Giết người 16 tuổi; … Điều 112 Tội hiếp dâm trẻ em Điều 142 Tội hiếp dâm người 16 tuổi Điều 113 Tội cưỡng dâm trẻ em Điều 144 Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Điều 115 Tội giao cấu với trẻ em Điều 145 Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi Điều 116 Tội dâm ô trẻ em Điều 146 Tội dâm ô người 16 tuổi Điều 147 Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm Điều 151 Tội mua bán người 16 tuổi đoạt trẻ em Điều 153 Tội chiếm đoạt người 16 tuổi 25 Được sửa đổi năm 2009 26 Được sửa đổi năm 2017 Số 15(343) T8/2017 29 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Như vậy, văn pháp luật hành nước ta, “người chưa thành niên” “trẻ em” BLDS Luật Trẻ em (Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) định nghĩa rõ ràng, “người 18 tuổi” “người 16 tuổi” (hoặc “người 15 tuổi”) Đây định nghĩa tảng, sở sử dụng viện dẫn diễn giải, quy định làm rõ vấn đề liên quan văn pháp luật khác, bao gồm: Hiến pháp; văn pháp luật hình ban hành trước có BLHS Bộ luật TTHS năm 2015; Bộ luật TTDS; Luật Tố tụng hành chính; Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam; Luật Thi hành án dân sự; Luật Thi hành án hình sự; Luật Báo chí; Luật Tổ chức Tịa án nhân dân Trong báo cáo tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội giải trình việc chỉnh lý Luật sửa đổi BLHS năm 2017, thuật ngữ “người chưa thành niên” “trẻ em” sử dụng đề cập đến nội dung quy định liên quan đến “người 18 tuổi” Bộ luật BLHS năm 2015 Bộ luật TTHS năm 2015 có chế định dành riêng để điều chỉnh người chưa thành niên thể sách hình nhân đạo khoa học Đảng Nhà nước ta người chưa trưởng thành, chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm lý, nhận thức Nội dung quy định thể chế hóa đầy đủ tiêu chuẩn pháp luật quốc tế tư pháp người chưa thành niên mà trọng tâm nguyên tắc quyền trẻ em quy định Điều 2, 4, 6, 12, 38 40 CUQTE; hướng dẫn Quy tắc Bắc Kinh Quy tắc Havana Tuy nhiên, việc thay thuật ngữ “người chưa thành niên” “trẻ em” cụm từ “người 18 tuổi” “người 16 tuổi” không tạo nên “lạ lẫm” ngơn ngữ mà cịn đem đến cảm giác rời rạc, làm cho hai Bộ luật “có vẻ” thiếu tính sách đường lối văn pháp lý quan trọng, thiếu tính kế thừa 30 tính liên quan hệ thống VBQPPL nói chung Đồng thời, điều khơng làm bật ý nghĩa chung sách pháp luật hình quốc gia tiếp cận phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế tư pháp người chưa thành niên Thực tế, trình soạn thảo đến trình Quốc hội, dự thảo BLHS Bộ luật TTHS năm 2015 sử dụng thuật ngữ “trẻ em” “người chưa thành niên” văn trước Tuy nhiên, vào thời điểm hai Bộ luật chuẩn bị ban hành dự thảo Luật Trẻ em đưa lấy ý kiến với định nghĩa “trẻ em người 18 tuổi” Có lẽ, e ngại “rắc rối” xảy trường hợp Luật Trẻ em thông qua với định nghĩa trẻ em vậy, hai luật hình TTHS “nhanh chóng” chỉnh sửa việc thay tất thuật ngữ “trẻ em” “người chưa thành niên” cụm từ “người 18 tuổi” “người 16 tuổi” Việc thay không làm sai lệch nội dung chi tiết quy định, điều luật cụ thể lại làm cho văn thiếu tính hệ thống kế thừa, thiếu mối liên hệ với BLDS Luật Trẻ em, không làm bật ý nghĩa sách pháp luật hình mà Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên áp dụng để bảo vệ trẻ em người chưa thành niên - người chưa trưởng thành Trong trình thảo luận dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2015, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị không sử dụng cụm từ “người 18 tuổi” “người 16 tuổi” mà sử dụng thuật ngữ “trẻ em” “người chưa thành niên”; đồng thời kiến nghị sửa lại tên số điều luật liên quan đến trẻ em luật trước đây, xem xét lại việc quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng góp ý báo cáo chỉnh lý tiếp thu dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung (Xem tiếp trang 49) Số 15(343) T8/2017 ... người chưa đạt đến tuổi trưởng thành - trẻ em Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thống tương tự thuật ngữ pháp luật quốc tế, ? ?trẻ em? ?? “người chưa thành niên” hiểu khác biệt Từ sớm, pháp luật dân... dụng định nghĩa thuật ngữ để diễn đạt độ tuổi mức độ trưởng thành người, bao gồm ? ?trẻ em? ?? “người chưa thành niên” Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, thuật ngữ ? ?trẻ em? ?? “người chưa thành niên” sử... Bộ luật TTHS trước dùng ? ?trẻ em? ?? chuyển thành “người chưa đủ 16 tuổi” “người 16 tuổi”; “người chưa thành niên” chuyển thành “người 18 tuổi” “người chưa đủ 18 tuổi”; “người thành niên” chuyển thành

Ngày đăng: 18/10/2020, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan