1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh

48 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 487,04 KB

Nội dung

Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM HUỲNH VĂN LAM MSSV: 2030298 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA CỦA TRA TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN LẠNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Người hướng dẫn PGs. Ts NGUYỄN VĂN MƯỜI NĂM 2008 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang i Luận văn đính kèm theo đây, với tựa đề tài: “ Đặc điểm hình thái sự thay đổi tính chất hoá của tra trong quá trình chế biến lạnh ”; do Huỳnh Văn Lam thực hiện báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày tháng năm 2008 Chủ tịch hội đồng Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi đã gặp không ít khó khăn về nhiều mặt, nhờ sự giúp đỡ của cha mẹ, thầy bạn bè mà tôi đã hoàn thành đề tài này. Qua đây tôi xin chân thành cám ơn: Cám ơn các Thầy Cô bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm trường Đại Học Cần Thơ đã giảng dạy truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Chân thành cảm ơn các Thầy Cô, cán bộ hướng dẫn phòng thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tại phòng thí nghiệm Cảm ơn các bạn các em sinh viên đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGs.Ts Nguyễn Văn Mười, Ths.Trần Thanh Trúc đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, sâu sắc chu đáo giúp đỡ em rất nhiều, truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quý báu để em có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn. Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang iii TÓM LƯỢC Nghiên cứu đặc điểm hình tháisự thay đổi tính chất hoá của tra trong quá trình chế biến lạnh được tiến hành với tra có các kích thước khác nhau theo sự gia tăng khối lượng. được phân chia thành 4 nhóm với khối lượng thay đổi từ 400 gam/con đến hơn 1 kg/con. Kết quả khảo sát cho thấy, có sự khác biệt về đặc điểm kích thước của theo nhóm khối lượng. Đây có thể được xem là thông số đánh giá độ thuần thục của cá. Xét về thành phần khối lượng phần đầu xương chiếm khoảng 33 ÷36%, da vây chiếm tỉ lệ 6÷8%, nội tạng chiếm tỉ lệ khá cao 11 ÷ 13 %. Phần trăm thịt khoảng 45÷ 48% cho tỉ lệ cao nhất khi so sánh với các thành phần khác. Xét về thành phần hóa học, tra có độ ẩm dao động trong 79 ÷ 81%, hàm lượng protein trung bình là 71% (cbk), lượng chất béo trong thịt thấp 12,92% (cbk). có khối lượng lớn hơn 1000 gam/con có lượng lipid khá cao 22,29% (cbk), tuy nhiên độ cứng chắc của cơ thịt lớn (832,66 glực). Khảo sát về sự thay đổi cấu trúc filfet sau lạnh đông, kết quả thu được cho thấy cấu trúc được duy trì không đổi nếu được xử giữ lạnh ở 40C trong thời gian tối đa 1 giờ trước khi cấp đông. Trường hợp thời gian xử trước cấp đông kéo dài đến 4 giờ, độ cứng của giảm còn 91% so với nguyên liệu tươi. Đây chính là thông số hữu ích cho việc thiết kế quy trình sản xuất với sự phân bố thời gian hợp để duy trì chất lượng sản phẩm. Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang iv MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN II TÓM LƯỢC III MỤC LỤC IV DANH SÁCH HÌNH . VI DANH SÁCH BẢNG VI CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tổng quan .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Giới thiệu chung về tra .2 2.1.1 Tổng quan 2 2.1.2 Đặc điểm sinh học của tra 2 2.1.3 Thành phần dinh dưỡng của tra 4 2.2 Cấu trúc tra .4 2.2.1 Tổng quan về cấu trúc 4 2.2.2 Cấu trúc của cơ thịt .5 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi cấu trúc của sản phẩm 7 2.3 Quy trình chế biến tra fille đông lạnh .10 2.3.1 Quy trình tổng quát 10 2.3.2 Các thay đổi chủ yếu trong lạnh đông thủy sản .11 2.4 Các nghiên cứu có liên quan .13 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Phương tiện nghiên cứu .15 3.1.1 Địa điểm, thời gian thí nghiệm 15 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị .15 3.1.3 Hoá chất .15 3.1.4 Nguyên liệu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Phương pháp đo đạc các chỉ tiêu .15 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang v 3.2.3 Phương pháp xử số liệu .19 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 4.1 Ảnh hưởng của sự thay đổi khối lượng đến tính chất của nguyên liệu 20 4.1.1 Ảnh hưởng của sự thay đổi khối lượng đến kích thước nguyên liệu 20 4.1.2 Ảnh hưởng sự thay đổi khối lượng đến tỷ lệ các thành phần tra 22 4.2 Ảnh hưởng của sự thay đổi khối lượng nguyên liệu đến tính chất hóa của fillet tra .23 4.2.1 Độ cứng chắc của cơ thịt 23 4.2.2 Thành phần hóa học .24 4.3 Ảnh hưởng của thời gian xử nguyên liệu đến khi cấp đông đến độ cứng cơ thịt .26 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ 27 5.1 Kết luận .27 5.2 Kiến nghị .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐO ĐẠC .VII PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ . XI Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cấu trúc hệ cơ của .6 Hình 2: Mối quan hệ giữa cấu trúc của cơ thịt tuyết pH 9 Hình 3: Quy trình tổng quát chế biến fillet tra đông lạnh .10 Hình 4: Các thông số hình thái cơ bản của 16 Hình 5 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 .17 Hình 6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 18 Hình 7: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi kích thước theo khối lượng .21 Hình 8: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tỉ lệ kích thước theo khối lượng .21 Hình 9 : Đồ thị biểu diễn tỷ lệ các thành phần của theo các nhóm khối lượng .23 Hình 10: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ cứng cơ thịt kích thước 24 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của tra .4 Bảng 2: Phương pháp thiết bị sử dụng để phân tích các chỉ tiêu 15 Bảng 3: Sự thay đổi kích thước tra theo khối lượng .20 Bảng 4: Sự thay đổi tỷ lệ các thành phần theo khối lượng 22 Bảng 5: Sự thay đổi độ cứng cơ thịt theo nhóm khối lượng .24 Bảng 6: Sự thay các thành phần hóa học của fillet tra theo khối lượng 25 Bảng 7: Sự thay đổi độ cứng cơ thịt theo thời gian xử .26 Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang 1 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan Nước ta có nguồn nguyên liệu thuỷ sản, đặc biệt là rất phong phú đa dạng, không những tiêu thụ trong nước mà còn được xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới. Hằng năm các sản phẩm này đã mang về cho ngân sách nhà nước một nguồn thu nhập đáng kể. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất này mang tính mùa vụ, do đó chúng ta cần có biện pháp để giữ được chất lượng nguồn sản phẩm này nhằm cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu. được sử dụng để ăn tươi hoặc chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhằm cung cấp nhu cầu tức thời hoặc dự trữ trong thời gian nhất định. Muốn kéo dài được thời gian bảo quản sản mà vẫn giữ được giá trị tươi nguyên của nguyên liệu thì chúng ta cần các biện pháp xử nguồn nguyên liệu ban đầu, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến bảo quản để có biện pháp ngăn chặn kịp thời. Sau khi đánh bắt thường chết ngay sau đó một thời gian rất ngắn xảy ra những biến đổi hóa dẫn đến sự thối rữa của thịt khiến chúng không thể làm thực phẩm được nữa, một khi đã thay đổi chất lượng thì không có cách nào để khôi phục lại được giá trị ban đầu, vì vậy sau khi đánh bắt cần được chế biến bảo quản ngay để giữ phẩm chất tươi nguyên ban đầu của nguyên liệu thuỷ sản. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để bảo quản đó là lạnh đông tra fillet, với biện pháp này có thể đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩm nêu trên. Vì thế vấn đề nguyên liệu trong quá trình chế biến sản phẩm phải có tính chất, kích cỡ phù hợp đồng thời sự thay đổi tính chất hóa trong quá trình chế biến lạnh phải được tìm hiểu nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm lạnh đông. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát đặc điểm hình thái tính chất hóa của nguyên liệu tra cũng như sự thay đổi của tra fillet trong quá trình chế biến, trong đó quan tâm đến cấu trúc của tra fillet, đồng thời xác định thời gian hư hỏng chất lượng của tra fillet. Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về tra 2.1.1 Tổng quan Trong những năm gần đây nghề nuôi tra bè phát triển rất mạnh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tra nuôi bè bắt nguồn từ Campuchia từ thập niên 1960 phát triển cho tới nay. Nguồn nguyên liệu tra hiện nay được nuôi trong các bè nuôi ở đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Tỉnh An Giang là địa phương dẫn đầu trong khu vực về việc nuôi bè. Năm 2000, sản lượng nuôi toàn tỉnh An Giang đạt khoảng 80.000 tấn. tra (Pangasius Hypophthalmus) là một trong 21 loài thuộc bộ Siluriformes, họ Pangasiidae. tra thích nghi với nhiều điều kiện sống các chế độ ăn khác nhau, sinh trưởng nhanh. Người ta nuôi tra từ con (cá bột) trong điều kiên sinh sản tự nhiên được vớt lên từ sông Tiền sông Hậu hoặc nhân giống nhân tạo. Thịt chất lượng tốt được thị trường trong ngoài nước chấp nhận. Về mặt chất lượng tra không cao hơn ba sa do hình thức miếng fillet mỏng, cấu trúc thô nhưng với hương vị thơm ngon, cấu trúc mềm mại, màu sắc trắng đẹp khi nấu lên rất khó phân biệt đâu là tra đâu là basa. Người tiêu dùng rất khó phân biệt giữa tra basa đây là nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh thương mại giữa Việt Nam Mỹ trong vấn đề xuất khẩu tra trong những năm gầy đây. (Nguồn: http://www.fistenet.gov.vn/TraBasaRophi/Tra-Basa, ngày truy cập 20.12.2007) 2.1.2 Đặc điểm sinh học của tra i. Phân loại tra là một trong số 11 loài thuộc họ tra (Pangasiidae) đã được xác định ở sông Cửu Long. Tài liệu phân loại gần đây nhất của tác giả W.Rainboth xếp tra nằm trong giống tra dầu. tra dầu rất ít gặp ở nước ta còn sống sót rất ít ở Thái lan Campuchia, đã được xếp vào danh sách cần được bảo vệ nghiêm ngặt (sách đỏ). tra nước ta khác hoàn toàn với loài nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ Ictaluridae. tra phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Mê Kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia Thái Lan. Tra được phân loại như sau: Bộ nheo Siluriformes Họ tra Pangasiidae Giống tra dầu Pangasianodon Loài tra Pangasianodon hypophthalmus. Luận văn Tốt nghiệp khóa 29 2008 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm-Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trang 3 ii. Đặc điểm hình thái tra da trơn (không vẩy), thân dài, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đôi râu dài. Vây thứ nhất có 5 tia, vây thứ hai là vây mỡ, vây hậu môn có 39 tia. sống chủ yếu ở nước ngọt, có thể sống ở nước lợ 7 ÷ 10 % muối, chịu được nước phèn với pH > 5, dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 150C nhưng chịu nóng tới 390C. tra có số lượng hồng cầu trong máu nhiều hơn các loài khác. tra có cơ quan hô hấp phụ, có thể hô hấp bằng bóng khí da nên chịu đựng được môi trường nước thiếu oxy hòa tan. Tiêu hao oxy ngưỡng oxy của tra thấp hơn 3 lần so với mè trắng. iii. Đặc điểm dinh dưỡng tra khi hết noãn hoàn thì thích ăn mồi tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp chúng vẫn tiếp tục ăn nhau nếu ương không được cho ăn đầy đủ, thậm chí vớt trên sông vẫn thấy chúng ăn nhau trong đáy vớt bột. Khi lớn thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy ăn tạp thiên về động vật nhưng dễ chuyển đổi loại thức ăn. Trong điều kiện thiếu thức ăn, có thể sử dụng các lọai thức ăn bắt buộc khác như mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật. Trong ao nuôi tra có khả năng thích nghi với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám, rau, động vật đáy. iv. Đặc điểm sinh trưởng tra trong tự nhiên có thể sống trên 20 năm. Ðã gặp cỡ trong tự nhiên 18 kg hoặc có mẫu dài tới 1,8 m. Trong ao nuôi vỗ, bố mẹ cho đẻ đạt tới 25 kg ở 10 năm tuổi. tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn nhỏ tăng nhanh về chiều dài. ương trong ao sau 2 tháng đã đạt chiều dài 10-12 cm (14-15 gam). Từ khoảng 2,5 kg trở đi, mức tăng trọng lượng nhanh hơn so với tăng chiều dài cơ thể. Nuôi trong ao 1 năm đạt 1-1,5 kg/con (năm đầu tiên), những năm về sau tăng trọng nhanh hơn, có khi đạt tới 5-6 kg/năm tùy thuộc môi trường sống sự cung cấp thức ăn cũng như loại thức ăn có hàm lượng đạm nhiều hay ít. v. Đặc điểm sinh sản. Tuổi thành thục của đực là 2 tuổi cái 3 tuổi, trọng lượng thành thục lần đầu từ 2,5 ÷ 3 kg. tra không có cơ quan sinh dục phụ (sinh dục thứ cấp), nên nếu chỉ nhìn hình dáng bên ngoài thì khó phân biệt được đực, cái. Ở thời kỳ thành thục, tuyến sinh dục ở đực phát triển lớn gọi là buồng tinh hay tinh sào, ở cái gọi là buồng trứng hay noãn sào. Mùa vụ thành thục của trong tự nhiên bắt đầu từ tháng 5-6 dương lịch, có tập tính di cư đẻ tự nhiên trên những khúc sông có điều kiện sinh thái phù hợp thuộc địa [...]... acid amin Trong quá trình t gi i, t ch c cơ th t s n sinh ra nhi u bi n m i, hương v thơm ngon i hoá lý, cơ th t m m Các quá trình co c ng hay t phân gi i c a cơ th t sau khi ch t ph thu c r t nhi u vào các y u t như nhi t , pH, quá trình x cá, kích c i u ki n cơ th c a i u ki n x có t o nên hi n tư ng s c cho hay không có nh hư ng rõ nét n s tê c ng x y ra nhanh hay ch m; b ói... gi a các kh i lư ng khác nhau Như v y, xét v ch tiêu kích thư c, k t qu cho th y, tra có kh i lư ng l n hơn 750 gam ã phát tri n thu n th c có kích thư c n nh 4.1.2 nh hư ng s thay i kh i lư ng n t l các thành ph n tra Trong quá trình ch bi n tra, kh i lư ng nguyên li u khác nhau có th là nguyên nhân làm thay i ch t lư ng, c bi t là giá tr c m quan do s thay i t l các thành ph n trong. .. l ↓ X th ng kê Hình 5: Sơ b trí thí nghi m 1 - K t qu thu nh n: + Xây d ng tương quan gi a kh i lư ng kích thư c + T l v kh i lư ng c a các thành ph n nhau (ii) Thí nghi m 2: Kh o sát s bi n trình ch bi n các kh i lư ng nguyên li u khác i c u trúc c a tra sau fillet trong quá -M c ích: Xác nh nh hư ng c a th i gian x c a tra sau fillet ông lên s thay i c u trúc c a fillet tra ông... ng gân cơ n i các bó cơ vào xương Thay vào ó, có các t bào cơ ch y song song n i v i l p bao c a mô liên k t, các mô này ư c n i v i xương da Các t bào cơ song song g i là các th cơ Ngành Công ngh th c ph m-Khoa Nông nghi p Sinh h c ng d ng Trang 5 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2008 Trư ng i h c C n Thơ Hình 1: C u trúc h cơ c a Ngu n: Knorr, 1974, trích d n b i Huss, 2004 Các t bào cơ... ng Trang 9 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2.3 2008 Trư ng i h c C n Thơ Quy trình ch bi n tra fille ông l nh 2.3.1 Quy trình t ng quát tra ↓ R a, c t ti t ↓ Fillet ↓ L ng da, t o hình ↓ Phân c ↓ Chlorine 10 ppm ↓ Quay tăng tr ng, làm bóng ↓ Cân, x p khuôn ↓ Ch ông ↓ C p ông ↓ Tách khuôn ↓ M băng ↓ Bao gói ↓ B o qu n R a Hình 3: Quy trình t ng quát ch bi n fillet tra ông l nh - Nguyên li u: Cá. .. ng, ch nuôi dư ng Trong quá trình ch bi n, kích thư c là nhân t có nh hư ng r t l n Bên c nh các y u t v môi trư ng, ch nuôi dư ng, s thay i kích thư c ph thu c r t l n vào tu i gi i tính Các y u t này thư ng có nh hư ng n giá tr ch t lư ng c a nguyên li u Chính vì th , vi c nghiên c u nh hư ng s thay i kh i lư ng n tính ch t ban u c a nguyên li u c n ư c quan tâm Các tính ch t cơ b n c... Chi ti t cách th c ti n hành ư c t ng h p ph n ph l c B ng 2: Phương pháp thi t b s d ng phân tích các ch tiêu Thành ph n Phương pháp C u trúc S d ng máy o c u trúc TA- XT2i Hình thái S d ng thư c k p o các thông s cơ b n c a hình thái (hình 4) Ngành Công ngh th c ph m-Khoa Nông nghi p Sinh h c ng d ng Trang 15 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2008 Trư ng i h c C n Thơ Hình 4: Các thông s hình thái cơ... gi a kh i lư ng t l các thành ph n kh i lư ng cũng c n ư c quan tâm nh m tìm ra kh i lư ng nguyên li u phù h p cho quá trình ch bi n tra v i 4 nhóm nguyên li u khác nhau, sau khi o c kích thư c s ư c x lý, fillet nh m xác nh t ng thành ph n: th t cá, n i t ng, u xương, vây da theo s thay i kh i lư ng K t qu ư c trình bày b ng 4 th bi u di n t l các thành ph n c a các nhóm có kh i lư ng... ng; chi u dài/chi u dày chi u r ng/chi u dày; chi u dài thân/chi u r ng cũng ư c tính toán S li u sau khi thu th p ư c x th ng kê theo chương trình Statgraphic 4.0 K t qu ư c trình bày b ng 3; th bi u di n s tương quan gi a kh i lư ng kích thư c nguyên li u ư c bi u di n hình 8 hình 9 B ng 3 : S thay Nhóm 400-550g 550-750g 750-1000g > 1000g Các ch i kích thư c tra theo kh i lư ng Dài... i u này d n n s thay i c u trúc khác nhau c a cơ th t tùy theo c tính lo i cơ (Hwang et al., 1991; Huss, 2004) Ngành Công ngh th c ph m-Khoa Nông nghi p Sinh h c ng d ng Trang 6 Lu n văn T t nghi p khóa 29 2.2.3 Các y u t i S bi n 2008 nh hư ng Trư ng n s thay i h c C n Thơ i c u trúc c a s n ph m i c a sau khi gi t m sau khi gi t m thư ng x y ra các bi n i làm thay i tính ch t c a s . Trang iii TÓM LƯỢC Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hoá lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh được tiến hành với cá tra. hình thái và tính chất hóa lý của nguyên liệu cá tra cũng như sự thay đổi của cá tra fillet trong quá trình chế biến, trong đó quan tâm đến cấu trúc của

Ngày đăng: 31/10/2012, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của cá tra - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Bảng 1 Thành phần dinh dưỡng của cá tra (Trang 11)
Hình 1:  Cấu trúc hệ cơ của cá - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 1 Cấu trúc hệ cơ của cá (Trang 13)
Hình 2: Mối quan hệ giữa cấu trúc của cơ thịt cá tuyết và pH - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 2 Mối quan hệ giữa cấu trúc của cơ thịt cá tuyết và pH (Trang 16)
Hình 3: Quy trình tổng quát chế biến fillet cá tra đông lạnh - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 3 Quy trình tổng quát chế biến fillet cá tra đông lạnh (Trang 17)
Hình 4: Các thông số hình thái cơ bản của cá - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 4 Các thông số hình thái cơ bản của cá (Trang 23)
Hình 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (Trang 24)
Hình 6: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 (Trang 25)
Bảng 3 : Sự thay đổi kích thước cá tra theo khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Bảng 3 Sự thay đổi kích thước cá tra theo khối lượng (Trang 27)
Hình 7: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi kích thước cá theo khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 7 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi kích thước cá theo khối lượng (Trang 28)
Hình  8: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tỉ lệ kích thước cá theo khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
nh 8: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tỉ lệ kích thước cá theo khối lượng (Trang 28)
Bảng 4  : Sự thay đổi tỷ lệ các thành phần theo khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Bảng 4 : Sự thay đổi tỷ lệ các thành phần theo khối lượng (Trang 29)
Hình 9 : Đồ thị biểu diễn tỷ lệ các thành phần của cá theo các nhóm khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 9 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ các thành phần của cá theo các nhóm khối lượng (Trang 30)
Hình 10: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ cứng cơ thịt cá - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Hình 10 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ cứng cơ thịt cá (Trang 31)
Bảng 5 : Sự thay đổi độ cứng cơ thịt cá theo nhóm khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Bảng 5 Sự thay đổi độ cứng cơ thịt cá theo nhóm khối lượng (Trang 31)
Bảng 6 : Sự thay các thành phần hóa học của fillet cá tra theo khối lượng - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Bảng 6 Sự thay các thành phần hóa học của fillet cá tra theo khối lượng (Trang 32)
Bảng 7 : Sự thay đổi độ cứng cơ thịt cá theo thời gian xử lý - Đặc điểm hình thái và sự thay đổi tính chất hóa lý của cá tra trong quá trình chế biến lạnh
Bảng 7 Sự thay đổi độ cứng cơ thịt cá theo thời gian xử lý (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w