1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay

7 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết đánh giá kết quả phục hồi sức cơ gấp khuỷu sau phẫu thuật chuyển thần kinh kép; tìm hiểu di chứng ở cẳng tay và bàn tay sau lấy đi một vài bó của thần kinh trụ và thần kinh giữa làm nguồn cho.

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CHUYỂN THẦN KINH KÉP PHỤC HỒI GẤP KHUỶU ĐIỀU TRỊ LIỆT CAO ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY Lê Văn Đồn, Chế Đình Nghĩa, Nguyễn Viết Ngọc, Ngô Thái Hưng, Nguyễn Văn Phú, Bùi Việt Hùng, Trương Anh Dũng, Nguyễn Quang Vịnh Khoa phẫu thuật bàn tay vi phẫu thuật, Viện CTCH, Bệnh viện TƯQĐ 108 Số Trần Hưng ĐạoHai Bà Trưng - HN Email: doanlv@yahoo.com Ngày nhận: 20 - 12 - 2012 Ngày phản biện: 17 - -2013 Ngày in: 06 - - 2013 TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi sức gấp khuỷu sau phẫu thuật chuyển thần kinh kép tìm hiểu di chứng cẳng tay bàn tay sau lấy vài bó thần kinh trụ thần kinh làm nguồn cho Đối tượng phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 19 bệnh nhân liệt cao đám rối thần kinh cánh tay có hình ảnh nhổ rễ (C5C6C7) vào điều trị khoa Phẫu thuật Bàn tay Vi phẫu, Viện Chấn thương Chỉnh hình, BVTƯQĐ 108 Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm theo dõi xa sau mổ Kết quả: Từ tháng 10/2010 đến tháng 1/2012 có 19 bệnh nhân bao gồm 18 nam (94,3%) nữ (5,7%), tuổi trung bình 27,9±9,60 tuổi (20-55) Thời gian trung bình gấp khuỷu đạt mức M1 M3 tháng Tất trường hợp đạt mức gấp khuỷu M4 thời điểm đánh giá, có khả nâng tạ từ 1kg đến 5kg Giảm cảm giác thấy tất bệnh nhân sau mổ 18 trường hợp triệu chứng giảm phục hồi hoàn toàn sau đến tuần 01 trường hợp có rối loạn tê bì, dị cảm kéo dài tới tháng thuộc 02 trường hợp có yếu gấp ngón trỏ, 02 trường hợp phục hồi mức M3 vào tháng thứ sau mổ, phục hồi mức M4 thời điểm đánh giá Sức nắm bàn tay tăng trung bình từ 21,2 kg trước mổ lên 33,2 kg sau mổ Kết luận: Kết bước đầu cho thấy, tỉ lệ thành công cao, thời gian tái phân bố thần kinh sớm sức gấp khuỷu khỏe Giảm vận động cảm giác thuộc thần kinh chi phối số ca cần tiếp tục theo dõi Từ khóa: Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, chuyển thần kinh kép, phục hồi gấp khuỷu DOUBLE NERVE TRANSFER TO RESTORE ELBOW FLEXION IN UPPER BRACHIAL PLEXUS PALSIES: PRELIMINARY RESULTS Le Van Doan, Che Dinh Nghia, Nguyen Viet Ngoc, Nguyen Van Phu, Ngo Thai Hung, Bui Viet Hung, Truong Anh Dung Departement of Hand and Microsurgery, Military Iinstitute of Orthopedics, 108 Hospital Abstract Objective: Evaluate the preminilary outcomes of restoration of elbow flexion following double nerve transfer and describe different sequelae on the forearm and hand after taking away some fascicle of the ulnar or median nerve as donnor resources Material & Method: Cross-sectional study of 19 patients suffered upper brachial plexus palsies dueto injury and presenting uprooting C5C6C7 images on MRI, hospitalized for treatment at the Departement of Hand and Microsurgery, Military Iinstitute of Orthopedics, 108 Hospital Results: The times required to obtain the grade M1 and M3 in elbow flexion was on average of and months respectively, Grade M4 in elbow flexion was restored in all patients The patients were able to lift to 5kg The sensitive disorder were found in all Phản biện khoa học: GS TS Đỗ Đức Vân, PGS TS Nguyễn Văn Thạch 15 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 3/2013 patients post-operatively, eighteen diminished and fully recovered in to weeks, one had numbness and tingling on the median territory innervation of the hand prolonged more than months Two had motor deficits in flexion of the thumb and index finger, both is ongoing recover in grade M3 in months after surgery and gained M4 at the end time of follow-up The grip strength increased on average of 25,3kg pre-operatively to 32,4 kg post-operatively Conclusions: The primarily results of this technique showed a good percentage of success and the strength of elbow flexion had an excellent result in a favorable duration Limited cases had deficits in motor and sensation should be ongoing followed-up Key words: Brachial plexus injuries, double nerve transfer, restored elbow flexion Đặt vấn đề Tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay nhổ rễ C5, C6 (có khơng kèm theo tổn thương C7) chiếm 25% tổn thương đám rối thần kinh cánh tay chấn thương, biểu lâm sàng gấp khuỷu, dạng xoay vai làm chi chức nghiêm trọng vận động, cảm giác cẳng - bàn tay hữu ích Chuyển thần kinh để tái phân bố thần kinh vận động liệt trở thành chuẩn điều trị cho trường hợp tổn thương đến sớm trước tháng Các nguồn cho thần kinh ngoại đám rối thần kinh XI, thần kinh hoành, thần kinh liên sườn chuyển cho thần kinh bì để phục hồi gấp khuỷu sử dụng có kết tốt có số hạn chế khoảng cách từ vị trí vận động thần kinh dài, cần phải có đoạn ghép trung gian [1,3,9] Năm 1994, C Orberlin [5] lần thơng báo phương pháp chuyển vài bó thần kinh trụ cho nhánh vận động nhị đầu tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay đạt kết tốt Tuy nhiên, kết nghiên cứu sau cho thấy sức gấp khuỷu số trường hợp đạt M3, phải bổ sung phẫu thuật chuyển gân Steindler Nhằm mục đích phục hồi đồng thời gấp khuỷu, năm 2004, F Teboul [11] dựa phương pháp Orberlin đề xuất kỹ thuật chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu: Chuyển vài bó thần kinh trụ cho nhánh vận động nhị đầu chuyển bó thần kinh cho thần kinh cánh tay Tác giả chứng minh tính ưu việt phương pháp này, với sức gấp khuỷu khỏe, tính độc lập vận động cao, không để lại di chứng nguồn cho [6] Nhiều tác giả sau áp dụng phương pháp cho kết khả quan [2,6] 16 Ở Việt Nam, chúng tơi chưa thấy có báo cáo phẫu thuật chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu cho tổn thương liệt cao đám rối thần kinh cánh tay Vì vậy, chúng tơi áp dụng phương chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu liệt cao đám rối thần kinh cánh tay, với mục tiêu sau: - Đánh giá kết phục hồi sức gấp khuỷu sau phẫu thuật chuyển thần kinh kép - Tìm hiểu di chứng cẳng tay bàn tay sau lấy vài bó thần kinh trụ thần kinh làm nguồn cho ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Từ tháng 10/2010 đến tháng 01/2012 tiến hành phẫu thuật cho 19 bệnh nhân liệt cao đám rối thần kinh cánh tay theo tiêu chuẩn sau: Lâm sàng có liệt gấp khuỷu liệt dạng vai Có hình ảnh nhổ rễ (C5,C6,C7) MRI; 60 tuổi; thời gian đến sớm trước tháng; khơng có tổn thương xương - khớp vùng cánh tay, khuỷu bên tổn thương; vận động, cảm giác vùng cẳng bàn tay dây thân kinh trụ, giữa, quay bình thường Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp thử nghiệm lâm sàng không đối chứng Các tiêu nghiên cứu xây dựng theo biểu mẫu thống nhất, theo dõi qua thời điểm: trước mổ; thời điểm xuất dấu hiệu máy nhị đầu; 3, 6, 12 tháng sau mổ Kỹ thuật mổ Được thực theo quy trình kỹ thuật Teboul [5,10] - Vơ cảm toàn thân tê đám rối thần kinh - Rạch da 15cm bờ cánh tay bờ ngực lớn 2cm - Bộc lộ thần kinh bì nằm phía nhị đầu cánh tay đầu cánh tay, mở dọc bao thần kinh trụ đoạn 3cm Vi phẫu tích bóc tách rời bó - Vi phẫu tích bóc tách nhánh thần kinh vận động nhị đầu - Dùng máy kích thích điện thần kinh để xác định bó sợi vận động vùng cẳng tay Khơng dùng bó sợi chi phối vận động cho nội bàn tay - Tiếp tục phẫu tích xuống tìm chỗ tách nhánh thần kinh vận động cánh tay - Ở mức tương ứng với nhánh vận động nhị A - Khâu mối nối trụ - nhánh nhị đầu nhánh cánh tay mối rời kỹ thuật vi phẫu, 11.0 B C Hình 1: A: Đường rạch da; B,C: Một bó thần kinh trụ TK giữa, nhánh nhị đầu nhánh cánh tay phẫu tích cắt rời chuẩn bị khâu nối kỹ thuật vi phẫu Phục hồi chức Đánh giá kết Bất động nẹp bột tư khuỷu gấp 90 tuần Bỏ nẹp tập vận động thụ động gấp-duỗi khuỷu để trì biên độ vận động khớp khuỷu Sau tuần tập với tập tăng cường sức nắm bàn tay Khi sức gấp đạt M3 trở lên bệnh nhân khuyến khích tập gấp khuỷu với bàn tay duỗi, để tách động tác gấp khuỷu động tác nắm bàn tay Sức gấp khuỷu đánh giá theo hệ thống thang điểm BMRC (British Medical Research Council) thời điểm đánh giá kết cuối Những BN đạt sức gấp khuỷu từ M4 trở lên đánh giá tăng cường theo thang điểm Waikakul [12] khả nâng tạ tĩnh Bảng 1: Đánh giá kết chức gấp khuỷu theo Waikakul Rất tốt Có khả gấp khuỷu nâng tạ 2kg từ lên 900 30 lần Tốt Có khả gấp khuỷu nâng tạ 2kg từ lên 900 30 lần Trung bình Sức gấp khuỷu mức M3 không nâng tạ 2kg Xấu Sức gấp khuỷu M3 KẾT QUẢ Từ tháng 10/2010 đến 01/2012, áp dụng phương pháp chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu theo Teboul F- Orberlin cho 19 bệnh nhân bao gồm 18 nam (94,3%) nữ (5,7%), tuổi trung bình 27,9±9,60 tuổi (20-55) Phân bố tổn thương: 13 trường hợp tổn thương C5,C6, trường hợp tổn thương C5,C6,C7 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật là: 3,9±1,4 tháng Thời gian trung bình từ phẫu thuật đến có dấu hiệu phục hồi vận động khuỷu đạt M1 là: 3±0,6 tháng Thời gian theo dõi trung bình là: 12,3±2,8 tháng Thời gian trung bình phục hồi gấp khuỷu đạt M3 7±0,5 tháng Khả nâng tạ thời điểm đánh giá kết cuối 100% bệnh nhân đạt sức gấp khuỷu M4 với mức nâng trung bình 3,5±1,4 kg Kết bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay 17 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 3/2013 Bảng 2: Tổng hợp kết nghiên cứu 19 bệnh nhân Mức độ phục hồi Sức gấp khuỷu5 6,8 M4 3,2 6,2 M4 16 2,7 6,8 M5 15 4,5 7,1 M4 C5,C6 14 6,5 M4 Nam/20 C5,C6 15 2,3 M4 Nam/22 C5,C6 13 2,5 7,1 M5 Nam/20 C5,C6 13 7,5 M5 Nam/55 C5,C6,C7 13 4,3 7,5 M4 10 Nam/23 C5,C6,C7 13 3,3 7,4 M4 11 Nam/23 C5,C6,C7 12 2,4 7,5 M4 12 Nam/40 C5,C6 12 2,5 6,7 M4 13 Nam/16 C5,C6 12 2,7 7,3 M4 14 Nam/25 C5,C6 10 2,8 6,8 M4 15 Nam/23 C5,C6 10 6,2 M4 16 Nam/34 C5,C6,C7 10 2,9 7,4 M4 17 Nam/22 C5,C6,C7 3,2 7,2 M4 18 Nam/24 C5,C6 3,3 6,7 M4 19 Nam/26 C5,C6 3,5 6,4 M4 TT Giới/tuổi Tổn thương TG mổ1 Theo dõi2 TG đạt M13 TG đạt M34 Nam/21 C5,C6 16 2,4 Nam/27 C5,C6,C7 16 Nam/42 C5,C6 4 Nam/31 C5,C6 Nữ/37 Ghi chú: 1: Thời gian trì hoãn (tháng); 2: Thời gian theo dõi (tháng); 3: Thời gian phục hồi đạt M1 (tháng); 4: Thời gian phục hồi đạt M3 (tháng); 5: Sức gấp khủy tính theo khả nâng tạ (kg) Bệnh án minh họa Bệnh nhân nam sinh năm 1995 Chẩn đoán: Liệt cao đám rối thần kinh cánh tay nhổ rễ C5, C6, tháng thứ Tại thời điểm 12 tháng sau mổ, sức gấp khuỷu đạt M4, khả nâng tạ 5kg Sức nắm bàn tay đạt 33kg tăng kg so với trước mổ (hình minh họa) Hình minh họa 18 Bảng 3: Đánh giá chức gấp khủy sức nắm bàn tay trước-sau mổ Kết n % 11 36,8 57,9 5,3 Chức gấp khủy (theo Waikakul) - Rất tốt - Tốt - Trung bình Sức nắm bàn tay (kg) - Trước mổ - tuần sau mổ - Thời điểm gấp khuỷu đạt M3 - Thời điểm đánh giá cuối 21,2 ± 3,6 17,9 ± 3,2 31,1 ± 4,7 33,2 ± 3,7 Nhận xét: Sức bền vận động sau mổ trung bình 12 tháng; tỉ lệ đạt mức tốt tốt 94,7% Ngay sau mổ sức nắm bàn tay có xu hướng giảm sau phục hồi tăng dần đạt trung bình 15,3kg so với trước mổ thời điểm đánh giá cuối Di chứng bàn tay: Tất bệnh nhân có rối loạn cảm giác tê bì vùng chi phối thần kinh thần kinh trụ Nhưng phân biệt cảm giác hai điểm đạt từ – 4mm Các dấu hiệu giảm dần vòng -8 tuần sau mổ Một bệnh nhân phàn nàn có cảm giác tê bì, buốt đầu ngón II, III, kéo dài tháng sau mổ, có xu hướng cải thiện dần Một bệnh nhân có liệt vận động gấp dài ngón gấp nơng, sâu ngón trỏ, bệnh nhân khác liệt gấp nơng sâu ngón trỏ Cả trường hợp phục hồi vận động gấp dài ngón gấp nơng sâu ngón trỏ sau tháng đạt mức M3, đạt M4 sau tháng thời điểm đánh giá cuối Bệnh nhân minh họa Bệnh nhân nam sinh năm 1995 Chẩn đoán: Liệt cao đám rối thần kinh cánh tay nhổ rễ C5, C6, tháng thứ Tại thời điểm 12 tháng sau mổ, sức gấp khuỷu đạt M4, khả nâng tạ 5kg Sức nắm bàn tay đạt 33kg tăng kg so với trước mổ BÀN LUẬN Kết phục hồi sức gấp khuỷu Theo nguyên lý chung thời gian tái phân bố thần kinh ngắn có lợi Về mặt sinh học, chi phối thần kinh kéo dài dẫn đến tình trạng thối hóa, xơ teo, giảm số lượng synaps thần kinh hậu giảm đơn vị vận động Do vậy, với số lượng sợi trục đến đích, nguồn cho gần với nguồn nhận kết tốt Về thời gian tái phân bố thần kinh sau mổ (sức gấp khuỷu đạt M1), nghiên cứu chúng tôi, thời gian từ phẫu thuật đến đạt sức gấp khuỷu đạt M1 trung bình ± 0,6 tháng Nghiên cứu Bhanradi [7] cộng 26 trường hợp ghi điện với nhị đầu cánh tay cho thấy dấu hiệu tái phân bố thần kinh điện sau mổ ± tuần 11± tuần Một nghiên cứu khác [8] so sánh chuyển thần kinh theo Orberlin I chuyển thần kinh liên sườn cho thần kinh bì cho thấy thời gian đạt sức M1 nhóm Orberlin nhóm chuyển thần kinh liên sườn 9,8 tuần 17,9 tuần Về sức gấp khuỷu, theo nghiên cứu chúng tơi thời gian sức gấp khuỷu đạt M3 trung bình tháng Nghiên cứu Ryosuke Kakinoki [8] cộng với phương pháp Orberlin I 36,8 tuần (9 tháng) Tất 19 bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tôi, sức gấp khuỷu đạt M4 thời điểm đánh giá cuối với khả nâng tạ trung bình 3,5 ± 1,4 kg (từ đến 5kg) Nghiên cứu Phillipe AL với phương pháp Orberlin II cho thấy 100% trường hợp đạt sức gấp khuỷu M4 trở lên [6] Có nguyên nhân làm cho phương pháp chuyển thần kinh kép đạt kết gấp khuỷu tốt so với chuyển vài bó từ thần kinh trụ từ nguồn cho thần kinh khác thần kinh liên sườn thần kinh phụ XI [1],[3],[9] Thứ nhất, khoảng cách từ vị trí nối đến vận động tái thần kinh ngắn nhiều, nối trực tiếp mà không qua đoạn ghép trung gian so so với nguồn khác thần kinh XI, thần kinh liên sườn Thứ hai, bó lựa chọn bó có tỉ lệ axon vận động lớn xác định qua kích thích điện thần kinh, nối cách chọn lọc vào bó vận động nhị đầu cánh tay, phục hồi toàn khu trước cánh tay, nên sức gấp khuỷu đạt lớn so với chuyển vài bó từ thần kinh trụ Các tác giả áp dụng phương pháp Orberlin I nhận thấy kết phục hồi gấp khuỷu thường yếu bệnh nhân có tổn thương C5, C6, C7 Trong nghiên cứu Teboul F [11], 10 32 trường hợp có sức gấp khuỷu nhỏ M3 phải phẫu thuật chuyển gân Steindler bổ sung Trong nghiên cứu chúng tôi, trường hợp tổn thương C5, C6, C7 đạt sức gấp khuỷu M4, khả nâng tạ yếu so với nhóm tổn thương C5, C6 Kết bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay 19 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 3/2013 Chúng tơi cho rằng, liệt cao đám rối thần kinh cánh tay nhóm tổn thương C5, C6, C7, số lượng sợi trụ thần kinh thần kinh trụ có nguồn gốc rễ C7 bị chuyển bó theo Orberlin I khơng đủ số lượng sợi trục để hoạt hóa lượng đợn vị vận động đủ lớn Việc chuyển hai bó theo Orberlin II bổ sung cho thiếu hụt Để đánh giá chức gấp khuỷu đầy đủ hơn, áp dụng phương pháp đánh giá sức bền gấp khuỷu cho trường hợp đạt sức gấp khuỷu M4 trở lên theo thang điểm đánh giá Waikakul [12] Kết nghiên cứu thấy kết tốt đạt 57,9% tốt đạt 36,8% Theo chúng tơi phương pháp Waikakul phản ánh tính ổn định thần kinh sau tái phân bố, cho trường hợp đạt khả nâng tạ 3kg có khả nâng tạ 2kg từ lên 900 30 lần phục hồi chức đạt đến trạng thái ổn định Khả gấp khuỷu độc lập, vấn đề cần phải đề cập tới khả gấp khuỷu độc lập với sức nắm bàn tay Chúng ta biết rằng, động tác gấp khuỷu sau chuyển thần kinh kép chức thần kinh trụ thần kinh cẳng tay bàn tay với chức nguyên thủy co mặt trước cẳng tay bàn tay Do giai đoạn đầu trình phục hồi vận động hoạt động gấp khuỷu chịu chi phối sức nắm bàn tay Nghiên cứu Roysuke Kankinoki [8] cộng thấy với phương pháp Orberlin I thời gian gấp khuỷu độc lâp trung bình 65 tuần Nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy gấp khuỷu độc lập chưa hoàn toàn trường hợp khám lại sau năm Một số di chứng bàn tay số yếu tố nguy Đánh giá sức nắm bàn tay sau chuyển thần kinh, thấy phục hồi cải thiện theo pha Pha đầu tuần đầu sau mổ, sức nắm bàn tay yếu so với trước mổ trung bình từ 21,2±3,6 kg xuống cịn 17,9 ± 3,2 kg Pha thứ hai, khoảng từ tuần thứ trở sức nắm bàn tay trở lại thời điểm trước mổ cải thiện có phục hồi gấp khuỷu Pha thứ 3, có phục hồi gấp khuỷu, sức nắm bàn tay cải thiện rõ, thời điểm sức gấp khuỷu đạt M3 sức nắm bàn tay tăng lên trung bình 31,1±4,7 kg Tại thời điểm đánh giá cuối cùng, sức nắm trung bình 33,2±3,7kg , tăng 33,2±3,7kg Nghiên cứu Teboul [11] cộng sự, sức nắm bàn tay tăng trung bình từ 24kg lên 36kg 20 Một vấn đề đáng quan tâm chuyển thần kinh theo Orberlin I II di chứng vận động cảm giác bàn tay sau cắt bỏ vài bó sợi thần kinh thần kinh trụ Về mặt cảm giác, ghi nhận thấy tất bệnh nhân có rối loạn cảm giác kiểu tê bì, kim châm sau mổ, nhiên khả phân biệt cảm giác hai điểm không thay đổi đáng kể, nằm giới hạn bình thường (S4 theo thang điểm BMRC) Các triệu chứng thường giảm dần sau tháng Các nghiên cứu trước phương pháp Orberlin I II cho thấy tương rối loạn cảm giác yếu vận động cẳng tay bàn tay phục hồi không để lại di chứng Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi, có trường hợp có cảm giác tê bì, buốt vùng chi phối thần kinh kéo dài 07 tháng, triệu chứng giảm dần chậm Về mặt vận động, có 01 trường hợp liệt vận động gấp dài ngón gấp nơng, sâu ngón trỏ, 01 trường hợp liệt vận động gấp nơng sâu ngón trỏ Trong hai trường hợp phục hồi, đạt mức M3 tháng sau phẫu thuật, phục hồi đạt mức M4 tháng thời điểm đánh giá cuối Chúng tơi khơng ghi nhận thấy có trường hợp yếu vận động nội bàn tay Ở muốn nhấn mạnh tới nguy tổn thương bó sợi q trình vi phẫu nội thần kinh Ở ca liệt vận động gấp dài ngón gấp nơng, sâu ngón trỏ phục hồi tháng thứ chứng tỏ tổn thương sang chấn q trình vi phẫu tích khơng phải hoàn toàn axon chi phối vận động Nguy số tác giả đề cập tới để hạn chế nguy số tác giả để nghị chọn bó cách ngẫu nhiên mà khơng cần dùng kích thích điện để xác định bó giàu axon vận động Cụ thể, nghiên cứu năm 2011 Bhandari PS cộng [7] so sánh nhóm lấy ngẫu nhiên bó sợi thần kinh bó sợi thần kinh trụ nhóm lấy có kích thích điện chọn lọc cho thấy thời gian mức độ phục hồi hai nhóm có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Với kỹ thuật có chọn lọc bó sợi sử dụng kích thích điện cần phải phẫu tích rộng rãi nguy sang chấn hữu Ngược lại, lấy bó sợi ngẫu nhiên nguy mục đích điều trị thất bại đặt Như vậy, việc lấy ngẫu nhiên hay có chọn lọc bó sợi vấn đề chưa thống KẾT LUẬN Qua 19 trường hợp phẫu thuật chuyển thần kinh kép, theo dõi với thời gian trung bình 12 tháng, với số kết bước đầu đưa số kết luận sau: Chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu liệt cao đám rối thần kinh cánh tay phương pháp phẫu thuật đơn giản, thời gian phục hồi gấp khuỷu sớm, đạt sức gấp khuỷu M1 trung bình 3±0,6 tháng, đạt sức gấp khuỷu M3 trung bình 7±0,5 tháng 19 trường hợp đạt sức gấp khuỷu M4, với khả nâng tạ trung bình 3,5±1,4kg Sức bền gấp khuỷu đạt mức tốt tốt 94,7% Rối loạn cảm giác kiểu tê bì, kim châm mức độ nhẹ thấy 100% bệnh nhân sau mổ không ảnh hưởng tới phân biệt cảm giác hai điểm, dấu hiệu giảm trở bình thường sau – tuần sau mổ 01 trường hợp tê bì, bỏng buốt tháng cải thiện dần 02 trường hợp giảm vận động gấp dài ngón gấp nơng, sâu ngón trỏ phục hồi mức M3 sau mổ tháng, phục hồi mức M4 thời điểm đánh giá Sức nắm bàn tay diễn biến theo pha, tăng trung bình từ 21,2±3,6 kg trước mổ lên 33,2±3,7kg Tài liệu tham khảo Võ Văn Châu (2005) Chuyển ghép thần kinh XI vào thần kinh bì để phục hồi gập khuỷu liệt đám rối thần kinh cánh tay Võ Văn Châu Thời y dược học - Năm 2005, tháng , số 4, chuyên đề , tập 10, tr 195-202 Prem Singh Bhandari at al (2011) Fascicular Selection for Nerve Transfers: The Role of the Nerve Stimulator When Restoring Elbow Flexion in Brachial Plexus Injuries Journal of Hand Surgery 36 (12) , Pp 2002-2009 Brian TC, Michelle FK at al (2010) Comparision of single versus double nerve transfers for elbow flexion after brachial plexus injury Journal of Plastic and Reconstructive Surgery, 127 (1) Pp 269 – 276 Ryosuke Kakinoki, and at al (2010) Comparision between partial ulnar and intercostal nerve transfers for reconstruction elbow flexion in patients with upper brachial plexus injuries Jounal of Brachial Plexus and Peripheral Nerve Injury Gu YD, Wu MM, zhen Yl, zhao JA, zhang gM, Chen DS, Yan Jg, Cheng xM: Phrenic nerve transfer for brachial plexus motor neurotization Microsurgery 1989;10:287–289 Songcharoen P (1996): Spinal accessory neurotization for restoration of elbow flexion in avulsion injuries of the brachial plexus J Hand Surg 21:387–390 Leechavengvongs, S., Witoonchart, K., Uerpairojkit, C., Thuvasethakul, P., and Ketmalasiri, W (1998) Nerve transfer to biceps muscle using a part of the ulnar nerve in brachial plexus injury (upper arm type): A report of 32 cases J Hand Surg.(Am.) 23: 711 10 Teboul MD, Jean Noel Goubier (2007) Technique of the double nerver transfer to recover elbow flexion in C5,C6, or C5 to C7 Brachial plexus palsy Tech in Hand and Upper Extremity Surg 11(1): 15-17 Oberlin, C., Beal, D., Leechavengvongs, at all (1994) Nerve transfer to biceps muscle using a part of ulnar nerve for C5-C6 avulsion of the brachial plexus: Anatomical study and report of four cases J Hand Surg (Am.) 19: 232 Phillipe A Livernaux, Orberlin C at all (2006) Preliminary Results of Double Nerve Transfer to Restore Elbow Flexion in Upper Type Brachial Plexus Palsies J Plastic and Reconstructive Surgery 11 Teboul, F., Kakkar, R., Ameur, N., Beaulieu, J.-Y., and Oberlin, C (2004) Transfer of fascicles from the ulnar nerve to the nerve to the biceps in the treatment of upper brachial plexus palsy J Bone Joint Surg (Am.) 86: 1485 12 Waikakul S, Wongtragul S, Vandurongwan V (1999): Restoration of elbow flexion in brachial plexus avulsion injurycomparing spinal accessory nerve transfer with intercostals nerve transfer J Hand Surg [Am], 24A(3):571-576 Kết bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay 21 ... số kết bước đầu đưa số kết luận sau: Chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu liệt cao đám rối thần kinh cánh tay phương pháp phẫu thuật đơn giản, thời gian phục hồi gấp khuỷu sớm, đạt sức gấp khuỷu. .. kinh kép phục hồi gấp khuỷu liệt cao đám rối thần kinh cánh tay, với mục tiêu sau: - Đánh giá kết phục hồi sức gấp khuỷu sau phẫu thuật chuyển thần kinh kép - Tìm hiểu di chứng cẳng tay bàn tay. .. C5, C6, C7 đạt sức gấp khuỷu M4, khả nâng tạ yếu so với nhóm tổn thương C5, C6 Kết bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay 19 TẠP CHÍ CHẤN

Ngày đăng: 17/10/2020, 18:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: A: Đường rạch da; B,C: Một bĩ của thần kinh trụ và TK giữa, nhánh cơ nhị đầu và nhánh cơ cánh tay được phẫu tích cắt rời chuẩn bị và khâu nối bằng kỹ thuật vi phẫu. - Kết quả bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay
Hình 1 A: Đường rạch da; B,C: Một bĩ của thần kinh trụ và TK giữa, nhánh cơ nhị đầu và nhánh cơ cánh tay được phẫu tích cắt rời chuẩn bị và khâu nối bằng kỹ thuật vi phẫu (Trang 3)
TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 3/2013 - Kết quả bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay
3 2013 (Trang 4)
Bảng 2: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của 19 bệnh nhân - Kết quả bước đầu chuyển thần kinh kép phục hồi gấp khuỷu điều trị liệt cao đám rối thần kinh cánh tay
Bảng 2 Tổng hợp kết quả nghiên cứu của 19 bệnh nhân (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN