Những biến thể jataka trong truyện cổ dân gian đông nam á

199 24 0
Những biến thể jataka trong truyện cổ dân gian đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HÀ THỊ ĐAN NHỮNG BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HÀ THỊ ĐAN NHỮNG BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC NINH HÀ NỘI 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG BIẾN THỂ CỦA JATAKA Ở ĐÔNG NAM Á 1.1.Về tập truyện Jataka Ấn Độ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian Việt Nam nƣớc 1.2.1 Một số vấn đề lý luận biến thể truyện cổ dân gian 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian nước ngồi 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lý luận biến thể truyện cổ dân gian Việt Nam 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka Việt Nam nƣớc ngồi 1.3.1 Tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka Việt Nam 1.3.2 Tình hình nghiên cứu biến thể tập truyện Jataka nước ngồi CHƢƠNG : KHƠNG GIAN MƠI TRƢỜNG VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á VÀ GIAO LƢU, TIẾP XÚC ẤN ĐỘ - ĐƠNG NAM Á 2.1.Khơng gian mơi trường văn hóa Đơng Nam Á 2.2.Giao lưu, tiếp xúc Ấn Độ - Đông Nam Á CHƢƠNG : CÁC CON ĐƢỜNG DẪN ĐẾN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 3.1 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar 3.2.Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Campuchia 3.3 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào CHƢƠNG 4: CÁC VĂN BẢN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 4.1 Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myan 4.2 Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Camp 4.3 Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Như biết, khu vực Đông Nam Á thời điểm tâm điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu phạm vi tồn giới khơng chuyển biến động kinh tế, mà cịn có “lực hấp dẫn” từ giá trị văn hóa - lịch sử Đặc biệt, vài thập niên trở lại vấn đề giao lưu, hội nhập văn hóa q trình tồn cầu hóa đặt Việt Nam nhiều nước Đơng Nam Á khác đẩy mạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu giới thiệu văn hóa, văn học khu vực Khơng thể phủ nhận rằng, trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, hầu Đông Nam Á có văn học riêng biệt xuất phát từ cội nguồn văn hóa - văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước Từ cội nguồn văn hóa này, nước gặp gỡ với văn minh lớn biết tiếp thu, chọn lọc giá trị văn hóa phù hợp với làm cho văn học khu vực Đông Nam Á trở nên phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc song không phần độc đáo Đây giao lưu - tiếp biến văn hóa Đơng Nam Á với giới bên ngồi Trên tảng tầng văn hóa địa, yếu tố ngoại sinh bước dân tộc hóa trở thành tài sản riêng, tạo nên sắc văn hóa khu vực 1.2 Trong q trình giao lưu ấy, tiếp biến văn hóa với Ấn Độ, Trung Quốc đường sáng tạo làm giàu thêm văn hóa địa độc đáo quốc gia Đông Nam Á - lẽ lịch sử, Đông Nam Á Ấn Độ, Trung Quốc có hàng chục kỷ giao thương, tiếp xúc, quan hệ qua lại với Do đó, cần phải nghiên cứu tiếp biến văn hóa nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á Tiếp biến tập truyện cổ Jataka Ấn Độ tượng cụ thể tương tác văn hóa Ấn Độ - Đông Nam Á cần lý giải cụ thể thấu đáo Việc phân tích, so sánh, đối chiếu văn truyện kể dân gian để tìm điểm tương đồng, dị biệt việc tạo biến thể Jataka Myanmar, Campuchia, Lào cho thấy nét riêng văn hóa - văn học Đơng Nam Á có giao lưu, tiếp xúc với văn học, văn hóa nước ngồi 1.3 Jataka tập truyện cổ tiếng Ấn Độ, đồng thời kinh điển Phật giáo nhằm truyền tải giáo lý Đức Phật Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tôn giáo truyện kể dân gian làm cho tác phẩm có giá trị lớn lao, đặc biệt việc hình thành lối sống cao cả, đẹp đẽ cho người nên có sức lan tỏa, vượt qua bờ cõi giới hạn, đến với xứ sở khác có khu vực Đông Nam Á Các nước Myanmar, Campuchia Lào tiếp biến văn phẩm Jataka, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng văn học dân gian vùng Đông Nam Á, Ấn Độ Đông Nam Á có giao lưu, tiếp xúc văn hóa 1.4 Quan hệ văn hóa, văn học Ấn Độ - Đơng Nam Á trầm tích hàng ngàn năm Việc nghiên cứu, tìm hiểu có ý nghĩa tăng cường tình hữu nghị, hợp tác, hiểu biết lẫn Ấn Độ với quốc gia Đông Nam Á Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhu cầu giao lưu, gắn kết ngày trở nên thiết Với lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á cần thiết, có ý nghĩa quan trọng hai bình diện: Lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, đề tài tiếp tục góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc trưng văn học - văn hóa khu vực Đông Nam Á Việc đề cập đến mối quan hệ giao lưu - tiếp biến văn hóa khu vực Đơng Nam Á với văn hóa Ấn Độ góp phần xác lập lý luận văn hóa mối quan hệ quốc gia - khu vực - quốc tế, vấn đề quan tâm năm gần ý tới vấn đề hội nhập văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa; vấn đề giao lưu văn hóa, đa dạng văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đề tài chúng tơi cịn có ý nghĩa thiết thực chỗ: Các quốc gia Đông Nam Á từ hiệp hội chuyển sang cộng đồng Vì vậy, việc tăng cường hiểu biết nước khu vực, có văn học - văn hóa quan trọng, mang ý nghĩa chất keo gắn kết cộng đồng để xây dựng cộng đồng ASEAN đùm bọc sẻ chia tương lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án làm sáng tỏ biến thể Jataka Ấn Độ truyện kể dân gian số nước Đông Nam Á phương diện như: cốt truyện, kết cấu, hình thức kể chuyện… Trên sở đó, xem xét đường q trình địa hóa Jataka Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á, rút quy luật tiếp biến văn hóa khu vực 2.2 Để đạt mục đích trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ phải tiến hành khảo sát Jataka Ấn Độ kho tàng truyện dân gian ba nước Myanmar, Campuchia, Lào Căn vào văn này, tiến hành phân loại xem truyện dân gian nước vay mượn cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu từ Jataka Từ đó, có so sánh, phân tích, đánh giá, nhận xét việc tiếp nhận ảnh hưởng văn học Ấn Độ Đông Nam Á để tạo biến thể Jataka nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu luận án biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar, Campuchia Lào Đối tượng nghiên cứu tác giả luận án xem xét cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi văn bản: Ở Ấn Độ, Jataka tác phẩm học trò Đức Phật viết nhằm hệ thống hóa lại lời Ngài giảng dạy lúc Trong nguyên bản, Jataka viết tiếng Pali Tác phẩm đời vào khoảng kỷ IV - III trước công nguyên đến kỷ đầu sau công nguyên Trải qua thời kỳ dài, trở thành văn phẩm có sức sống mạnh mẽ ảnh hưởng lên nhiều mặt đời sống văn hóa - xã hội Ấn Độ Như nhiều kiệt tác nhân loại xưa nay, Jataka sau lan tỏa khắp nơi giới Rất nhiều quốc gia dịch tác phẩm ngôn ngữ địa, có Việt Nam Ở Việt Nam có hai dịch xem đầy đủ phổ biến dịch Nguyên Hiệp (tác giả dựa Anh ngữ Robert Chalmers/Đối chiếu dịch Hoa ngữ Ngộ Tinh - Hán dịch Nam truyền Đại Tạng Kinh) năm 2009 dịch Hòa thượng Thích Minh Châu, Nguyên Tâm - Trần Phương Lan Cả hai dịch thể làm việc nghiêm túc, công phu dịch giả để mang đến cho người đọc nguồn tri thức tin cậy văn phong dung dị, gần gũi Tuy nhiên, phạm vi đề tài mình, chúng tơi sử dụng văn dịch Hịa thượng Thích Minh Châu Nguyên Tâm - Trần Phương Lan làm đối tượng khảo sát Người viết lựa chọn văn dịch từ tiếng Pali Ấn Độ có cập nhật định - Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2015 Phạm vi đề tài: Luận án giới hạn vấn đề nghiên cứu biến thể Jataka nước: Myanmar, Campuchia, Lào cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Sở dĩ chọn quốc gia làm đối tượng nghiên cứu Myanmar, Campuchia, Lào thuộc Đơng Nam Á lục địa tiến trình phát triển, nước có nhiều điểm tương đồng văn hóa - lịch sử, đặc biệt chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ nói chung, Phật giáo nói riêng Dấu ấn mà Jataka tác động lên đời sống văn học quốc gia đậm nét Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp chuyên ngành: Phương pháp loại hình Loại hình học (tiếng Anh: “Typology”) phương pháp nhận thức khoa học dựa vào khái niệm “kiểu” “mẫu” để phân chia đối tượng nhóm họp chúng lại vào tương đồng thống hình tượng tác phẩm theo cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Trong ngành folklore học, phương pháp nhận thức tượng tác phẩm văn học dân gian thông qua việc khám phá yếu tố cấu thành trình, mối liên hệ biện chứng chúng vận động thời gian không gian Phương pháp khởi xướng từ nhà folklore học châu Âu cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sau ứng dụng rộng rãi nhiều nước giới, có Việt Nam Với đề tài Những biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á, sử dụng phương pháp để chia phương diện biến thể tác phẩm Jataka truyện kể Myanmar, Campuchia, Lào cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để triển khai vấn đề Liên ngành (tiếng Anh: “interdisciplinary”) phương pháp nhận thức khoa học dựa kết hợp nhiều ngành khác có mối liên hệ gần gũi với để giải vấn đề nghiên cứu Một đặc điểm văn học thời cổ trung đại nước Đơng Nam Á nói chung văn học nước Myanmar, Campuchia, Lào nói riêng văn học “hịa kết” văn hóa Vì vậy, để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, vận dụng phương pháp liên ngành Phương pháp cho phép lý giải tượng văn học nước mối liên hệ đan xen gắn kết với hình thái văn hóa nghệ thuật khác hội họa, kiến trúc, điêu khắc Mặt khác, theo chúng tôi, kết hợp liên ngành (tôn giáo, triết học, lịch sử ) hợp lý để làm rõ đời sống văn học - văn hóa, mơi trường, bối cảnh lịch sử tiếp nhận ảnh hưởng tập đại thành Jataka quốc gia Đóng góp luận án 5.1 Luận án chúng tơi trình bày ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Đơng Nam Á cụ thể hóa thơng qua biến thể Jataka truyện kể dân gian ba nước Myanmar, Campuchia, Lào cấp độ: Cốt truyện, hình thức kể chuyện, kết cấu Vì vậy, luận án đóng góp nhìn cụ thể ảnh hưởng văn học dân gian Ấn Độ truyện cổ dân gian Đông Nam Á 5.2 Thơng qua phân tích, so sánh văn truyện kể để tìm điểm tương đồng dị biệt trình tạo biến thể Jataka ba nước: Myanmar, Campuchia, Lào… lần khẳng định lại sắc văn hóa - văn học riêng nước thuộc khu vực Đơng Nam Á q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Cùng sinh tụ khu vực địa lý, cư dân Đông Nam Á sáng tạo nên văn hóa địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử sơ sử trước tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ Trong tính thống khu vực, văn hóa Đơng Nam Á có nguồn gốc sắc riêng phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử Trên tầng đó, quốc gia dân tộc lựa chọn thích hợp từ yếu tố ngoại sinh để hịa nhập với đặc điểm văn hóa dân tộc riêng mình, làm giàu có thêm cho văn hóa dân tộc 5.3 Ở Việt Nam, nay, có nhiều cơng trình viết đề cập đến xuất văn phẩm Jataka truyện cổ dân gian nước Đơng Nam Á nhiều có nói đến sáng tạo tài tình nước Bản kể Campuchia (Truyện hoàng tử Vessandor thành Phật) kể hoàng tử xứ Vì chàng người cao cả, giàu đức hy sinh ban bố thứ cho người dân nên triều đình vua cha bất bình, nên cảm thấy bất bình vợ rời kinh thành lên đồi cao tìm nơi trú ngụ túp lều cỏ Cuộc sống an lành, hơm có lão ăn mày đến hỏi xin hai người hoàng tử làm người giúp việc cho nhà Dù trăm lần đắng cay, vạn lần chua xót muốn nhanh chóng đắc kiếp nên hồng tử kìm lịng chấp nhận Sau cùng, hồng tử vua cha thấu hiểu lại đón chàng tiếp quản kinh thành cho lên (Theo Lê Hương, Truyện cổ Cao Miên (Tập 2), Nhà sách Khai trí - Sài Gịn) Truyện thứ tƣ: Quan tòa thỏ Câu chuyện biến thể Jataka 308 (Chuyện Chim Gõ kiến -Tiền thân Javasakuna) chúng tơi tóm tắt phần trước nói đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar Câu chuyện Quan tòa thỏ kể: ngày xưa, khu rừng nọ, có Cọp Một hơm, Cọp vơ tình nằm ngủ hang rắn Rắn bò cắn chết Cọp Nhìn thấy Cọp chết, động lịng thương, ơng sãi vẩy nước thần lên Cọp, Cọp sống lại nghĩ ông sãi làm hỏng giấc ngủ yên lành Nó gầm lên, định ăn thịt ơng sư Ơng sư thuật lại câu chuyện, nói ơng cứu Cọp từ miệng Rắn Cọp ơn lại bội nghĩa Cứ thế, tranh cãi ông sư Cọp diễn không ngớt Cuối cùng, hai nhờ Sói phân xử Bởi vốn “một tên nịnh bợ” nên Sói đứng phía Cọp phán xét Cọp nên ăn thịt ơng sãi Ơng sãi khơng hài lịng với cách phân xử Sói nên hai rủ gặp Bị Bị kẻ hèn nhát nên cho Cọp Họ không đồng ý lại gặp Khỉ, Cú, Thần 168 rừng lần lần trước, kết không ý muốn Cuối cùng, họ gặp Thỏ Nhờ trí thơng minh tài trí mình, Thỏ ơng sãi, Cọp đến hang rắn Thỏ bảo Cọp nằm vào chỗ cũ miệng rắn Rắn từ hang bò cắn chết Cọp Kết thúc truyện, Thỏ nói với ông sãi: “Ngài nhìn Cọp vô ơn bạc nghĩa Ngài nhớ vật xảo quyệt ác Từ sau, ngài không nên làm việc thiện kẻ nó” (Theo Ngơ Văn Doanh, Truyện cổ Campuchia, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2014, tr 219 - 222) Truyện thứ năm: Thỏ Phea làm vua Câu chuyện biến thể Jataka 322 (Chuyện tiếng động mạnh), chúng tơi tóm tắt phần trước nói văn (biến thể) Jataka truyện cổ dân gian Myanmar Bản kể Campuchia xoay quanh motif: Một vật (chú Thỏ), nằm ngủ gốc cây, nghe tiếng trái rụng, tưởng động đất, chạy bán sống bán chết Những thú khác thấy cắm đầu cắm cổ chạy theo mà khơng suy nghĩ Cọp khơng ngoại lệ nghe Sơn thần nói Cọp bị Thỏ lừa tức điên lên định đưa tay tát Thỏ Lúc đó, Thỏ nói tơn lên làm vua khu rừng Cọp khơng tin cõng Thỏ đến hỏi vị quan triều đình Các thú nhìn thấy kiện (vì từ trước đến Cọp ln chúa tể cịn Thỏ vật nhỏ bé) bỏ chạy Thỏ quay lại nói với Cọp: “Mày thấy chưa? Bao nhiêu thú thấy tao chạy tao làm vua” Cọp tin sái cổ Thỏ vuốt râu nói với Cọp giọng đầy kiêu hãnh: “Lần này, trẫm tha tội cho ngươi, từ sau không vô lễ với trẫm mà đầu đấy” 169 Trong truyện Campuchia, rõ ràng Thỏ sai biết dùng mưu trí để chữa cháy Nó bịa chuyện làm vua khu rừng bắt Cọp cõng Thỏ không bị lên án mà cịn khen (Theo Ngơ Văn Doanh, Truyện cổ Campuchia, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2014, tr 326 - 329) Truyện thứ sáu: Vua xử kiện Câu chuyện biến thể Jataka 546 Nội dung truyện sau: Câu chuyện tại: Đức Phật thuyết pháp cho Tỳ Kheo trí tuệ để minh họa điều này, Ngài viện dẫn câu chuyện khứ Câu chuyện khứ: Trong tiền kiếp, Đức Phật chàng trai tuổi có trí tuệ siêu việt tên Osadha - Kumara Chuyện kể rằng, từ thụ thai, nhà vua nằm mộng thấy cột lửa vĩ đại, cao đến Phạm Thiên giới, soi sáng toàn cõi gian Vua cho triệu quần thần triều để giải mã giấc mộng người ta đoán có vị đại sĩ xuất quốc độ vua Bảy năm sau, lời tiên đoán, vua cho người tìm kiếm chàng trai tuổi đó, thấy Ngài chơi với chúng bạn đại sảnh đường hàng loạt thi thố, xử kiện, đố vui diễn thông qua 30 tiểu truyện Ba mươi truyện câu chuyện nhỏ, thể trí tuệ trác tuyệt Bồ Tát tiền kiếp, từ chuyện Miếng thịt đến chuyện Đàn bị, Xâu chuỗi chì, Sợi chỉ, Đứa trai, Viên hồng ngọc, Bị đực đẻ con… Với trí thơng minh mình, hiệp sĩ tuổi trả lại công cho người lật tẩy luận điệu dối trá kẻ gian tà, ác độc Một số chuyện Đàn bị Nội dung câu chuyện sau: Một người dân làng Yavamajjhaka mua số trâu bò từ làng bên cạnh đem nhà Hơm sau, gã đem bị đồng cho ăn cỏ cưỡi dạo chơi Khi mệt mỏi, gã ngồi xuống đất ngủ say, tên trộm xuất mang 170 đàn bò Lúc thức dậy, gã chẳng thấy đàn bị đâu nhìn quanh thấy tên trộm chạy trốn Gã nhảy tới kêu gào Hai bên giằng co Bồ Tát nhìn qua biết chất tên trộm lưu manh Song để việc phân xử hợp tình hợp lý, Bồ Tát hỏi hai người thức ăn bò Người nơng dân nói ngày cho bị ăn cỏ; cịn tên trộm nói cho ăn thứ khác Để xác thực việc này, Bồ Tát sai người đem cho bị ăn loại chất có tác dụng gây nơn Và bị nơn tồn cỏ Người nơng dân nhận lại bò tên trộm nhận hình phạt chặt chân chặt tay Kết truyện, Bồ Tát thuyết giảng cho ngũ giới luật nhân đời Kết thúc: Bồ Tát nhận diện tiền thân Trong kiếp trước, chàng trai tuổi Ngài (Lược theo kể Hịa thượng Thích Minh Châu Đại Tạng Kinh Việt Nam Nam Truyền/Kinh Tiểu Bộ - tập VI, tr 104 - 107, Nxb Tôn giáo, 2015) Nội dung câu chuyện theo kể tác giả Lê Hương giống cốt truyện Jataka Câu chuyện kể người nơng dân bị ăn trộm bị đến nhờ vua phân xử (Theo Lê Hương, Truyện cổ Cao Miên (Tập 2), Nhà sách Khai trí - Sài Gịn, 1962, tr 442 - 583) 171 CÁC VĂN BẢN (BIẾN THỂ) JATAKA Ở LÀO Truyện thứ nhất: Sự tích rượu Câu chuyện biến thể Jataka 512 (Chuyện bình rượu Tiền thân Kumbha) Nội dung câu chuyện sau: Câu chuyện (bối cảnh thuyết pháp): Đức Phật thuyết pháp cho Tỳ Kheo điều cấm kỵ Phật giáo (cấm uống rượu) Để nói tác hại rượu, Ngài viện dẫn câu chuyện khứ Câu chuyện khứ: Ngày xưa vua Brahmadatta trị quốc độ Ba - la - nại, có người thợ rừng tên gọi Sura, sống quốc độ Kàsi, đến vùng Tuyết Sơn tìm hàng bn bán Ở đó, có mọc lên cao vừa tầm vóc người giơ hai tay lên đầu chia làm ba nhánh, chĩa ba lỗ lớn bình rượu, trời mưa lỗ đầy nước Chung quanh có hai myrobalan (am - ma - lạc) bụi tiêu, trái chín cắt xuống rơi vào lỗ Không xa lại có ruộng lúa tự mọc lên Chim sẻ mổ lúa ăn đến đậu Trong lúc chim ăn, lúa gạo trấu rơi xuống đó, chỗ nước lên men ánh nắng mặt trời, nên có màu đỏ máu Mùa nắng, đàn chim khát nước, uống nước say sưa, ngã xuống gốc Sau ngủ lát, chúng lại bay đi, kêu chiêm chiếp vui tai Việc diễn với lồi chó hoang, khỉ nhiều dã thú khác Người thợ rừng thấy nghĩ thầm: "Nếu thuốc độc chúng chết hết rồi, sau giấc ngủ ngắn, chúng bay ý muốn, thuốc độc" Anh ta uống thử thấy dễ chịu người Gần nơi người thợ rừng sinh sống, có am mà ẩn sĩ Varuna Người thợ rừng liền đến mời uống rượu ăn thịt Cả hai người hài lịng thứ nước bàn mang đến kinh thành bán Vua kinh thành thích liền sai hai người vào vùng Tuyết Sơn lấy tiếp hai người nghĩ đến họ tự nghiên cứu để tạo cách chế 172 biến rượu kinh thành Dân thành uống rượu say trở thành kẻ khốn lười biếng Vùng trở nên kinh thành hoang vắng Họ lại đến vùng khác dâng sớ tâu nhà vua xin làm rượu Khi rượu lên men bắt đầu phun ra, bầy mèo uống rượu mạnh chảy từ bình, say mèm, chúng nằm xuống ngủ, bọn chuột đến gặm tai, mũi, đuôi mèo Bầy mèo say mềm lăn giống chết uống rượu Vua nghĩ rượu có thuốc độc nên ban lệnh chém đầu hai người Nhưng lát sau, mèo tỉnh dậy Vua hóa giải nỗi nghi ngờ lại mở tiệc tùng, kêu gọi binh sĩ, quần thần đến nhập tiệc uống rượu Thấy nguy kinh thành chìm đắm say, Thiên Chủ Đế Thích (chính tiền kiếp Bồ Tát) giả dạng Bà môn thuyết giáo cho vua 27 kệ Vua giác ngộ chấm dứt việc uống rượu Kết thúc câu chuyện: Bậc Ðạo Sư chấm dứt Pháp thoại nhận diện Tiền thân: Vào thời ấy, Ànanda nhà vua kia, cịn Ðế Thích Thiên chủ Đức Phật (Lược theo kể Hòa thượng Thích Minh Châu Đại Tạng Kinh Việt Nam Nam Truyền/Kinh Tiểu Bộ - tập V, tr 533 - 541, Nxb Tơn giáo, 2015) Về Sự tích rượu kể rằng, sau hai người (Xura ẩn sĩ) đến kinh thành Savatchi để bán chế rượu có mèo uống rượu nên bị say mềm, bất tỉnh Nhà vua Xăpphamet tức giận nghĩ hai người mưu làm thuốc độc để giết hại ông cướp Vua sai chém đầu người, lúc người vừa chết mèo tỉnh lại Nhà vua thấy tượng lạ nên tự nếm thử tí rượu xem Vừa lúc đó, Ngọc Hồng thượng đế từ thiên cung nhìn xuống hạ giới xem nhân gian sướng khổ thấy vua chuẩn bị uống nước say Ngọc Hoàng nhìn trước nguy suy sụp đất nước người đứng đầu sa vào cảnh say sưa nghiện ngập liền xuống cho vua thấy hàng loạt tác hại mà rượu gây Vua cảm ơn người Bà la mơn, sau truyền lệnh phá hủy tất chum nước bốc mùi thơm 173 (Theo Ngơ Văn Doanh, Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2014, tr 26 - 31) Truyện thứ hai: Sự tích hình thỏ mặt trăng Câu chuyện biến thể Jataka 316 , chúng tơi tóm tắt phần trước Sự tích hình thỏ mặt trăng kể: Trong khu rừng nọ, Thỏ, khỉ, cáo rái cá kết bạn với Thỏ nhiều tuổi có đạo đức nên bầu làm anh Nhân ngày rằm, vật thề thực hạnh bố thí Tâm bố thí Thỏ khiến cho ngai vàng Ngọc Hoàng từ xưa đến mềm mại liền rung chuyển rực lên lửa Ngài biến thành người Bà la môn giả vờ hành khất vơ cảm kích trước trái tim dũng cảm Thỏ, Ngọc Hồng tạc hình thỏ mặt trăng để người đời sau nhớ tới hi sinh Thỏ Kết thúc truyện, tác giả dân gian viết: “Ngọc Hồng kính phục Thỏ Người bồng Thỏ lên nâng niu trìu mến Người nguyên hình đưa Thỏ trở lên thiên cung Để nhớ chúThỏ trung thành với lời hứa, Ngọc Hồng lấy hịn đá núi khắc hình Thỏ đem đặt lên hình mặt trăng Từ đó, người ta nhìn lên mặt trăng thấy hình Thỏ rõ dấu hiệu tốt đẹp không phai mờ” (Theo Ngô Văn Doanh, Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2014, tr 34 - 38) Truyện thứ ba: Sự tích lời chúc tụng Câu chuyện biến thể Jataka 155(Chuyện nhảy mũi Tiền thân Gagga) Nội dung câu chuyện sau: Trong tiền kiếp, Bồ Tát người Bà la môn,thân phụ Bồ Tát làm nghề buôn để sống Khi Bồ Tát lên mười sáu tuổi, người cha giao cho Bồ Tát hịn ngọc có bùa chú, Bồ Tát từ làng qua thị trấn khác đến Ba - la - nại Sau ăn cơm xong nhà người gác cổng, hai cha 174 khơng tìm nhà để ở, hỏi người gác cổng cho ngơi nhà ngồi thành có quỷ Dạ Xoa ln ăn thịt người Người cha lo sợ Bồ Tát nói cha yên tâm Nói xong, Bồ Tát đưa cha đến chỗ Người cha nằm ván, Bồ Tát ngồi bóp chân cho cha Bấy giờ, quỷ Dạ Xoa trú đấy, sau mười hai năm phục vụ vua Vessavana (Tỳ - sa môn, bốn Thiên vương), quỷ cho nhà với điều kiện: Trừ người vào nhà nhảy mũi (hắt hơi) chúc: "Mong sống lâu!" đáp lại: "Mong sống lâu!", cịn ăn thịt người khác không chúc sống lâu Hai cha Bồ Tát hiểu rõ điều nên khơng nạn mà cịn thu phục quỷ Dạ Xoa khiến trở thành người giúp việc cho Sau kiện này, vua cho mời Bồ Tát, đặt Bồ Tát vào chức vụ Ðại tướng quân thưởng cho thân phụ Bồ Tát nhiều danh vọng Sau quỷ Dạ Xoa vua phong làm người thu thuế, vua tuân theo lời khuyên răn Bồ Tát, làm cơng đức bố thí, hỉ xả v.v Khi chết, vua lên cõi trời làm đông đảo hội chúng chư Thiên Kết thúc câu chuyện: Bồ Tát nhận diện tiền thân (Lược theo kể Hịa thượng Thích Minh Châu Đại Tạng Kinh Việt Nam Nam Truyền/Kinh Tiểu Bộ - tập III, tr 530 - 533, Nxb Tơn giáo, 2015) Truyện Sự tích lời chúc tụng, người Lào mượn cốt truyện ấy, phong tục biến thành nét riêng Vẫn câu chuyện tiền kiếp Bồ Tát cha Ngài hành trình thu phục quỷ Dạ Xoa kết thúc truyện, tác giả dân gian nhấn mạnh: “Sự tích chúc sống lâu trăm tuổi khơng biết có từ mà ngày người ta chúc Còn xưa kia, thấy trẻ hắt người ta chúc mạnh khỏe để phòng ma quỷ làm hại cháu Ngày không hiểu mà cho 175 chúc cho trẻ mạnh khỏe lúc trẻ hắt điềm lành, câu nói tốt đẹp Cứ vậy, tục truyền từ đời sang đời kia” (Theo Ngô Văn Doanh, Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2014, tr 43 - 46) Truyện thứ 4: Hoàng tử Vệt - xanh- đon Câu chuyện biến thể Jataka 547 (Chuyện đại vương Vessantara - tiền thân Vessantara) Nội dung truyện chúng tơi tóm tắt phần trước Truyện Lào kể: hoàng tử Vệt - xanh - đon, sinh mường Pa - lê - xay, trai vua Xi - xôn - xay Từ nhỏ lập gia đình, Vệt - xanh - đon sống đời nhung lụa, đầy đủ sung sướng, danh vọng nhìn xã hội thấy người đói rách khổ sở, ốm đau chết chóc, chàng cảm thấy chán ngán đời vinh hoa phú quý mình, đem hết phân phát cho người nghèo vợ tìm nơi hẻo lánh để sinh sống Trên đường đi, dù gặp mn vàn khó khăn cần giúp đỡ, hoàng tử sẵn lòng Một ngày kia, vợ chồng họ dừng chân bên khu rừng có ngơi miếu khang trang đẹp đẽ, có hồ sen bên cạnh đầy đủ tiện nghi cho việc ăn tu hành Dù không nói hai vợ chồng hiểu có trợ giúp từ tiên ông (trong câu chuyện này, nhiều lần có trợ giúp tiên ơng) Đến đoạn kết, sau 10 năm tu hành tưởng tránh phiền hà, tưởng tìm đượcnơi ẩn dật, xa lánh cõi trần hơm, tiên ông (Pha - lư - xi) lại lên nói với chàng: “Giải chưa đủ mà phải giải chúng sinh Vì vậy, phải hiểu chúng sinh khuyên bảo chúng sinh làm để giải thốt” Kết thúc truyện cảnh hồng tử Vệt - xanh - đon khắp nơi để am hiểu sống đói nghèo, vất vả nhân dân, thấy bất công xã hội Đi đến đâu, hoàng tử giảng giải, khuyên răn người ăn hiền lành, đức 176 độ, yêu thương lẫn nhau, làm phúc làm đức để hưởng hạnh phúc cho mai sau (Theo Hoài Nguyên Truyện cổ đất nước hoa Chămpa, Nxb Thuận Hóa, 1997, tr.148-156 ) Truyện thứ năm: Hạc vàng Câu chuyện biến thể Jataka 136 (Chuyện thiên Nga vàng - Tiền thân Suvannahamsa) Nội dung câu chuyện sau: Câu chuyện (bối cảnh thuyết pháp): Đức Phật thuyết pháp cho Tỷ kheo lịng tham Để nói hậu tham dục, Ngài kể câu chuyện khứ: Trong tiền kiếp, Đức Phật sinh gia đình Bà - la mơn Khi đến tuổi trưởng thành, họ cưới cho Bồ Tát người vợ từ gia đình mơn đăng hộ đối Với người vợ ấy, Bồ Tát có ba gái tên Nandà Khi Bồ Tát mệnh chung, vợ gái phải đến với gia đình khác Bồ Tát tái sinh làm ngỗng trời vàng có trí nhớ đời trước ln theo sát vợ để bảo hộ cho họ Một hơm, tình cờ biết họ làm th cho người khác sống cách khó khăn, Bồ Tát suy nghĩ: "Trong lông vàng thân ta nay, ta cho họ lông vàng ta với lơng vàng ấy, vợ gái ta sống hạnh phúc" Vì vậy, Bồ Tát đến chỗ họ ở, đậu xà ngang trao cho họ lơng vàng Vì thế, người có sống sung túc Song với lịng tham vơ đáy, người vợ khơng chịu thỏa mãn với có Một hơm, mụ bàn tính với con: “Này con, tâm lồi súc sinh khó mà tin Một ngày đó, cha khơng đến đây, cha đến, nhổ tất lông vàng lấy lông để dành” Một ngày kia, ngày, Bồ Tát lại đến, bà kêu ngỗng tới gần, lấy hai tay bắt giữ ngỗng nhổ tất lơng Nhưng 177 lơng Bồ Tát có đặc điểm bị nhổ lên sức mạnh ý muốn chúng trở thành lơng cị thường Bấy Bồ Tát xòe hai cánh ra, bay Nữ Bà - la - môn quăng Bồ Tát vào thùng lớn, cho Bồ Tát ăn Theo thời gian, lông Bồ Tát mọc lên chúng toàn màu trắng Với cánh tái sinh, Bồ Tát nơi khơng quay trở lại Kết thúc câu chuyện, Bồ Tát nhận diện tiền thân: Lúc giờ, nữ Bà la môn Thullanandà, ba người gái ba chị em nàng, ngỗng trời vàng Đức Phật (Lược theo kể Hịa thượng Thích Minh Châu Đại Tạng Kinh Việt Nam Nam Truyền/Kinh Tiểu Bộ - tập III, tr 472 - 474, Nxb Tôn giáo, 2015) Câu chuyện truyện cổ dân gian Lào có tên Hạc vàng kể: Hai vợ chồng nhà sinh người gái Bởi người chồng thương yêu vợ lại làm việc chăm nên sống gia đình hạnh phúc, phong lưu giả Nhưng chuyện không may xảy ra, người chồng qua đời hóa thành hạc vàng đến thăm vợ Mỗi ngày trước bay đi, hạc để lại cho hai mẹ lông vàng Hai mẹ đem bán lơng vàng lấy tiền mua gạo thứ cần dùng Nhờ mà sống hai mẹ ngày khấm Xuất phát từ lịng tham khơng đáy, hôm, người mẹ bàn với gái: Lần sau hạc đến nhổ hết lơng Dù bị ngăn cản, mụ vợ làm theo ý lần sau, hạc chồng đến mụ ta nhổ hết lơng thể hạc làm hạc đau đớn rỉ máu Người gái thương hạc bất lực trước dã tâm mẹ nên biết ngồi khóc Cịn mụ vợ sau nhổ hết lơng hạc mừng Mụ nghĩ mụ số vàng lớn mụ vừa cầm lên lơng vàng thật hạc lại biến thành lông hạc bình thường lồi chim khác Mụ chưa hết ngạc nhiên hạc sau đầy đủ lơng cánh bay vút lên cao không trở lại 178 (Theo Ngô Văn Doanh, Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2014, tr 102 - 104) Truyện thứ sáu: Đạo sĩ kiện hổ Câu chuyện biến thể Jataka 308 (Chuyện chim gõ kiến Tiền thân Javasakuna) tóm tắt phần trước Truyện Lào Đạo sĩ kiện hổ nói mối quan hệ Đạo sĩ Hổ Đạo sĩ thấy Hổ bị rắn cắn chết Do giỏi khoa chữa trị rắn độc cắn nên Đạo sĩ dùng phép màu cứu sống Hổ Vậy mà vừa cải tử hoàn sinh, Hổ định vồ Đạo sĩ để ăn thịt, với cớ Đạo sĩ xâm phạm vào đất Vị Đạo sĩ ức liền nhờ vật rừng Bị, chó Sói, Khỉ phân xử Tất loài bạc nhược, sợ vị chúa sơn lâm nên nhất nói Hổ Hổ có quyền ăn thịt vị Đạo sĩ Cuối cùng, nhờ tài phân xử thông minh Thỏ, vị Đạo sĩ trả lại cơng bằng; cịn Hổ vô ơn phải trả giá chết (Lược theo kể Nguyễn Văn Vinh Văn học dân gian dân tộc Lào, Nxb Lao động, 2005, tr 183 - 184) Truyện thứ bảy: Chuyện voi Câu chuyện biến thể Jataka 26 (Chuyện voi Mahilàmuka Tiền thân Mahilàmuka) Nội dung câu chuyện sau: Câu chuyện tại: Đức Phật thuyết pháp cho Tỳ kheo dối trá Để minh họa điều này, Ngài viện dẫn câu chuyện tiền kiếp khứ Câu chuyện khứ: Thuở trước, vua Brahmadatta trị Ba - la nại, Bồ Tát làm đại thần cho vua Lúc ấy, vua có voi báu tên Mahilamukha (Mỹ nhân diện), có giới đức chánh hạnh, không làm hại Một hôm, bọn ăn trộm đêm đến gần chuồng voi, ngồi không xa voi bàn tính chuyện trộm cắp, bạo hành Bọn ăn trộm khơng có giới đức chánh hạnh, tàn nhẫn, độc ác Con voi nghe lời 179 chúng, tưởng chúng dạy cho cần phải trở thành tàn nhẫn, độc ác, bạo hành Rồi voi thực hành Vào buổi sáng, người quản tượng đến, dùng vòi bắt lấy, quật xuống đất giết chết người Chưa hết, cịn giết người nữa, người Con voi giết đến gần Người ta trình lên vua voi Mahilamukha trở thành điên Nó giết mà thấy Vua cho gọi Bồ Tát sau tìm hiểu nguyên Ngài biết Voi bị bọn xấu làm cho hư hỏng Muốn trở lại Voi tâm từ cũ phải cho tiếp xúc với người tốt Kết thúc truyện: Bồ Tát nhận diện tiền thân Thuở ấy, Mahilàmukha vị Tỳ - kheo phản bội, vua Ànanda, vị đại thần Đức Phật Trong kho tàng truyện cổ dân gian Lào, truyện Xiêu Xa Vạt có truyện nhỏ tên Chuyện voi, vay mượn cốt truyện từ Jataka số 26 Câu chuyện kể ơng vua có voi q Nhờ nuôi dưỡng tử tế (người quản tượng hiền lành, chất phác, có đạo đức), voi nhân từ Nhưng ngày kia, có bọn cướp vào nấp chuồng voi bàn toàn chuyện đâm chém với lời nói tàn bạo, dã man Con voi tự nhiên trở nên độc ác với khát khao đâm ngà, quật vòi, giẫm đạp, giày xéo thỏa thích Sáng hơm sau, người quản tượng đến, lồng lên dùng ngà đâm chết người Vua liền cho mời nhà hiền triết quan đại thần vào triều tham vấn Họ tìm nguyên nhân giải pháp giúp voi quay trở lại ban đầu Còn voi sau nghe lời đầy thiện chí bậc thánh nhân mắt ứa lệ quỳ sụp xuống đất, hối hận việc qua (Theo dịch từ tiếng Lào Đào Tiến - Quế Lai Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1988, tr.10 - 11) Truyện thứ tám: Chuyện em bé chồn Câu chuyện biến thể Jataka 22(Chuyện chó - Tiền thân Kukkura) Nội dung truyện chúng tơi tóm tắtở phần trước 180 Chuyện em bé chồn kể hai vợ chồng người tiều phu nọ, hôm vào rừng đốn củi bắt chồn mang cho trai chơi Chồn em bé trở thành đôi bạn thân Một ngày kia, hai vợ chồng rẫy có rắn bị vào nhà Nó định cắn chết bé trai chồn lao vào cắn cổ rắn Rắn chết Khi hai vợ chồng về, thấy cảnh tượng lại tưởng chồn cắn chết trai chẳng kịp suy nghĩ gì, họ đánh chết ln chồn Nhưng sau đó, hai vợ chồng thấy rắn chết nằm cạnh bếp, cổ rắn có vết chồn cắn hối hận việc muộn Câu chuyện người gác cổng kể cho bọn đao phủ vua Pha nha nghe Qua đó, ngồi nhắc nhở vị vua cịn truyền tải chân lý: “Người ta làm việc mà khơng xem xét kỹ có lúc phải hối hận” Truyện minh chứng cho triết lý giản dị người Lào (Theo dịch từ tiếng Lào Đào Tiến - Quế Lai Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1988, tr.30 - 34) Truyện thứ chín: Chuyện thỏ nhát gan Câu chuyện biến thể Jataka 322 Nội dung chúng tơi tóm tắt phần trước Chuyện thỏ nhát gan Lào kể thỏ nằm gốc mạc tum (một loại Lào) Trong lúc ngủ say tum rụng gây tiếng kêu “soạt soạt” Thỏ tưởng đất sụp vừa chạy vừa la: “Đất sụt, bạn chạy nhanh lên không chết tất đấy” Các thú khu rừng lợn, nai, hoẵng, bị… xơ đẩy chạy để giành lấy sống Một đạo sĩ tu luyện hang nghe tiếng động liền khỏi hang hỏi thú việc vừa xảy Sau hồi truy tìm nguyên biết thỏ vội vàng nên tưởng tiếng tum rơi xuống mặt đất đất sụp Đạo sĩ nói thỏ thật đáng trách vật khác cịn đáng 181 trách chúng không cân nhắc việc, nghe lời thỏ mà chạy bán sống bán chết làm náo động khu rừng (Theo dịch từ tiếng Lào Đào Tiến - Quế Lai Truyện cổ Lào, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1988, tr.70 - 72) 182 ... Jataka truyện cổ dân gian Campuchia 3.3 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Lào CHƢƠNG 4: CÁC VĂN BẢN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 4.1 Các văn biến thể Jataka. .. đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á Chƣơng 4: Các văn biến thể Jataka truyện cổ dân gian Đông Nam Á CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ NHỮNG BIẾN THỂ CỦA JATAKA Ở ĐÔNG NAM Á 1.1... Đông Nam Á CHƢƠNG : CÁC CON ĐƢỜNG DẪN ĐẾN BIẾN THỂ JATAKA TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐÔNG NAM Á 3.1 Các đường dẫn đến biến thể Jataka truyện cổ dân gian Myanmar 3.2.Các đường dẫn đến biến thể Jataka

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan