Người kể chuyện trong tiểu thuyết việt nam có yếu tố hậu hiện đại

262 40 0
Người kể chuyện trong tiểu thuyết việt nam có yếu tố hậu hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO CƢ PHÚ NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM CÓ YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO CƢ PHÚ NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM CÓ YẾU TỐ HẬU HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM QUANG LONG TS NGUYỄN VĂN NAM Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận án với đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại, bên cạnh hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Quang Long TS Nguyễn Văn Nam nghiên cứu nghiêm túc, cẩn thận cá nhân Trong trình thực đề tài, tơi có sử dụng tư liệu tham khảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu mình, tất để gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu tăng thêm tính thuyết phục cho lập luận đề tài thêm chặt chẽ Khi sử dụng số trích đoạn, chúng tơi có thích nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Tơi xin cam đoan điều nói thật Nếu có sai phạm, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này, với nỗ lực thân hướng dẫn tận tình, nhiệt huyết động viên, giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, giáo tổ Lí luận nói riêng, khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung Đặc biệt, tơi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Quang Long TS Nguyễn Văn Nam – hai thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để tơi hồn thành luận án Em xin cảm ơn tin tưởng, khích lệ động viên mà hai thầy dành cho em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đoàn Đức Phương - người thầy hướng dẫn cho em từ khóa luận tốt nghiệp đại học đến luận văn thạc sĩ có nhiều giúp đỡ tận tình cho em suốt trình học tập NCS Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp – người tạo điều kiện giúp đỡ sẻ chia với tơi suốt năm nghiên cứu hồn thành luận án Cảm ơn cho tơi điểm tựa động lực mặt tinh thần để đến đích đường hơm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh BẢNG HỆ THỐNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT NKC : Người kể chuyện TTHHĐ : Tiểu thuyết hậu đại VHHHĐ : Văn học hậu đại TTVN : Tiểu thuyết Việt Nam VHVN : Văn học Việt Nam HHĐ : Hậu đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp luận án 6 Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tổng quan người kể chuyện 1.1.1 Khái lược người kể chuyện 1.1.2 Khái lược quan niệm người kể chuyện qua giai đoạn phát triển tiểu thuyết Việt Nam 11 1.1.4 Tình hình nghiên cứu văn học hậu đại Việt Nam .16 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết văn học hậu đại Việt Nam16 1.1.4.2 Những thành tựu nghiên cứu TTVN có yếu tố HHĐ 19 1.2 Tổng quan văn học hậu đại 25 1.2.1Khái lược văn học hậu đại 25 1.2.2 Tổng quan TTHHĐ TTVN có yếu tố HHĐ 31 1.2.2.1 Tiểu thuyết hậu đại 31 1.2.2.2 Tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại 32 Tiểu kết 37 CHƢƠNG CẢM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG THỨC KỂ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN 39 2.1 Khái lược cảm thức hậu đại .39 2.2 Quan điểm người kể chuyện 42 2.2.1 Quan điểm khách quan người kể chuyện 42 2.2.1.1 Người kể chuyện gọi tên nhân vật cách ngẫu nhiên 42 2.2.1.3 Người kể chuyện “đóng cũi sắt” cảm xúc .45 2.2.1.4 Người kể chuyện “nhìn thẳng vào thật” .48 2.2.2 Quan điểm chủ quan người kể chuyện 51 2.2.2.1 Chú thích, bình luận trữ tình ngoại đề người kể chuyện 51 2.2.2.2 Người kể chuyện “đội lốt” nhân vật 55 2.2.2.3 Người kể chuyện nhân chứng 59 2.3 Phương thức kể chuyện 61 2.3.1 Lối kể đa trị, khuếch tán 62 2.3.2 Lối kể chuyện phân mảnh – đứt gẫy 69 2.3.3 Lối kể chuyện song trùng đồng 77 Tiểu kết 81 CHƢƠNG NGÔI KỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 83 3.1 Ngơi kể NKC 83 3.1.1 Khái lược kể NKC 83 3.1.2 Ngôi kể cố định 84 3.1.3 Ngôi kể luân phiên liên tục - trần thuật lập thể phi trung tâm 88 3.1.3.1 Ngôi kể luân phiên linh hoạt cố định vô định 88 3.1.3.2 Ngôi kể luân phiên linh hoạt kể thứ kể thứ ba 91 3.2 Điểm nhìn trần thuật 94 3.2.1Khái lược điểm nhìn trần thuật 94 3.2.3 NKC với điểm nhìn bên ngồi – phương thức trần thuật có tính chất ngoại quan 100 3.2.4 NKC với điểm nhìn đằng trước – phương thức trần thuật lát cắt101 3.2.5 Sự di chuyển điểm nhìn trần thuật – luân phiên phi quy tắc 105 3.2.5.1 Luân phiên điểm nhìn người kể chuyện với nhân vật 105 3.2.5.2 Luân phiên điểm nhìn nhân vật với nhân vật 109 3.2.6 Đa bội điểm nhìn – hình thức phức điệu nghệ thuật 113 3.2.7.1 Điểm nhìn trẻ thơ 118 3.2.7.2 Điểm nhìn súc vật, đồ vật, thiên nhiên 119 3.2.7.3 Điểm nhìn người “bất bình thường” 121 Tiểu kết 123 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT 124 4.1 Ngôn ngữ kể chuyện 124 4.1.1 Khái lược ngôn ngữ kể chuyện 124 4.1.2 Đa dạng lớp diễn ngôn 125 4.1.3 Nhòe mờ ngôn ngữ - lằn ranh bất định .129 4.1.3.1 Nhịe mờ ngơn ngữ đối thoại độc thoại 129 4.1.4 Mê lộ ngôn từ - dạng thức trị chơi ngơn ngữ .137 4.1.4.1 Tính chất pha tạp dung nạp sắc màu ngôn ngữ 138 4.1.4.2 Bành trướng ngôn từ - trải chữ bề mặt văn .145 4.1.5 Ngơn ngữ góc cạnh, thơ nhám, xù xì – Tính khơng chọn lọc ngơn từ 154 4.2 Giọng điệu kể chuyện 155 4.2.1 Khái lược giọng điệu kể chuyện 155 4.2.2 Giọng điệu triết lí 158 4.2.4 Giọng điệu dung tục, suồng sã 170 4.2.5 Giọng điệu vô âm sắc 173 Tiểu kết 175 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC 208 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, “Tự học” trở thành lĩnh vực thu hút ý giới nghiên cứu Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu dành quan tâm đặc biệt đến lí thuyết tự ứng dụng việc khám phá cấu trúc văn truyện kể, đặc biệt thể loại tiểu thuyết nhận quan tâm nhiều tiểu thuyết đương đại Trong lĩnh vực tiểu thuyết, đổi tư nghệ thuật tạo tiền đề cho cách tân thể loại Vai trò tự học quan trọng nghiên cứu văn học, lời nhận định nhà nghiên cứu Trần Đình Sử: “Người ta ngày nhận thiếu kiến thức tự học phán đốn ngành nghiên cứu (bao gồm nghiên cứu điện ảnh, giao tiếp, phương tiện truyền thông, nghiên cứu văn hóa, văn học – ĐCP) dễ phạm sai lầm sơ đẳng kết luận lâu đài xây cát Chẳng hạn phổ biến nhầm lẫn tác giả người trần thuật hay nhân vật người kể chuyện (NKC) xưng “tôi”, nhân vật hành động, nói năng… Và nảy sinh nhận định chủ nghĩa tự nhiên, tàn nhẫn, thiếu tâm nhà văn này, nhà văn họ sử dụng cách trần thuật ” [205;11] Qua nhận xét Trần Đình Sử, thấy việc đánh giá vai trị nghệ thuật trần thuật góp phần nhận thức giá trị tác phẩm văn học Tầm quan trọng tự học coi phận thiếu hành trang nghiên cứu văn học hôm nay, thật với nhận định nhà nghiên cứu Thomas Kuhn: “Đó phận cấu thành hệ hình (paradigme) lí luận đại” [205;11] Vì vậy, nghiên cứu Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại vấn đề cần thiết, đổi nghệ thuật trần thuật góp phần đổi văn học nước nhà nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng, đồng thời cịn giúp cho Narratology – môn nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng Chẳng hạn, cơng trình trực tiếp gián tiếp bàn đến Tự học Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (Trần Đình Sử); Giáo trình dẫn luận tự học (Lê Thời Tân); Tự học (Viện Văn học – Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam)… nhà tiểu thuyết đương đại ý thức vận động nội thân khẳng định phong cách riêng trộn lẫn với tác giả khác Dấu ấn NKC, người trần thuật, nói, đậm nét q trình cách tân thể loại, nhìn từ điểm xuất phát vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết hậu đại (TTHHĐ) từ nghệ thuật trần thuật quy mơ cịn nhỏ lẻ chưa thực xứng tầm với tiềm vốn có nó, đặc biệt phương diện NKC vấn đề để ngỏ chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, giống mảnh đất màu mỡ có q người cày xới Nền tiểu thuyết đương đại Việt Nam ghi nhận đóng góp hàng loạt tên tuổi với sức viết bút lực dồi dào, họ đóng góp cách tân cho tiểu thuyết nước nhà khía cạnh khác nhau, tên tuổi bật phải kể đến Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đặng Thân… Họ tác giả có nhiều tiểu thuyết, cách tân mẻ ln độc giả nhìn thấy từ thân họ, thời kì, giai đoạn, vận động tiểu thuyết nhà văn thể rõ nét Tuy tính chất “dấu hiệu” họ thể thiếu cân xứng, không đồng đơi khi, có thiếu qn đặc tính thẩm mĩ văn xi HHĐ tác giả hay tác phẩm cụ thể, nhìn chung đóng góp nhà văn này, đặc biệt phương diện NKC góp phần đưa tiểu thuyết Việt Nam đến gần với trào lưu văn học hậu đại (VHHHĐ) giới Do vậy, nghiên cứu vấn đề này, mong muốn đào sâu thêm lý thuyết NKC, qua giúp người đọc hiểu sâu văn học đương đại Việt Nam, góp phần định việc hệ thống hóa kiến thức giảng dạy văn học đương đại Việt Nam nhà trường Có thể nói lí khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại (Cũng cần nói thêm, Việt Nam chưa có thống nhận định có trào lưu VHHHĐ) hay chưa nên chúng tơi dùng tên gọi mang tính ước lệ tiểu thuyết nhà văn “mang (có) yếu tố HHĐ”, thực tế chúng thực tiểu thuyết HHĐ rồi) Luận án sâu vào vấn đề NKC nhằm khẳng định vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố HHĐ cần thiết Tiếp cận văn học từ hướng đem lại cách nhìn đa chiều diện mạo tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố HHĐ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án vận dụng lý thuyết HHĐ, cụ thể lí thuyết NKC TTHHĐ để thấy đặc sắc vấn đề NKC TTVN có yếu tố HHĐ Đối tượng nghiên cứu luận án NKC tiểu thuyết có yếu tố HHĐ nhà văn Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Thuận tiểu thuyết tiêu biểu Đặng Thân (3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần])… Cũng cần nói thêm, văn học đương đại Việt nam nay, ngồi tác giả nêu kể đến hàng loạt nhà văn khác nhiều mang yếu tố HHĐ Trần Nhã Thụy, Inrasara, Nguyễn Ngọc Tư hay Vũ Đình Giang… Tuy nhiên, mặt giới hạn đề tài, mặt khác đặc trưng tiêu biểu, cách tân bật phương diện NKC tiểu thuyết tác giả bao quát đầy đủ nên chúng tơi giới hạn tác giả cụ thể, cịn nhà văn vừa nhắc đến trên, chọn vài tiểu thuyết bật để có đối sánh Có thể nói, vừa đối tượng khảo sát nhằm “đối chứng” với vấn đề lí thuyết, vừa để nhìn rõ dấu hiệu, yếu tố HHĐ bút tiêu biểu văn học đương đại nước nhà 2.2 Phạm vi nghiên cứu Lí thuyết VHHHĐ chủ yếu bao gồm hai khía cạnh cảm thức HHĐ kĩ thuật viết HHĐ Do giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề NKC TTVN có yếu tố HHĐ Chúng vào hướng tiếp cận cảm thức HHĐ kĩ thuật viết HHĐ xác định mục tiêu cách cụ thể, nghiên cứu cảm thức HHĐ NKC với kĩ thuật viết HHĐ liên quan đến vấn đề NKC ngơi kể, điểm nhìn, phương thức kể, giọng điệu ngơn ngữ trần thuật Bên cạnh đó, cần phải nói thêm, nhiều tiểu thuyết nhà văn đương đại Việt Bảng Liệt kê – Lặp thành phần câu STT Tác phẩm Mười lẻ đêm Những đứa rải rác đường Paris 11 tháng 220 trả góp, tiền bảo hiểm ô tô… Người Việt Nam đẻ tự động biết sợ ma, sợ mơ thấy lửa, sợ gò má cao, sợ nốt ruồi tuyến lệ, sợ ăn thịt chó đầu tháng, sợ ăn thịt vịt đầu năm, sợ hương không uốn, sợ pháo không nổ, sợ năm hạn, sợ tuổi xung, sợ Thái 95 Bạch, vân vân vân vân Nhưng người Pháp học cấp sử dụng trôi chảy thuật ngữ: thất nghiệp, trợ cấp xã hội, lương tối thiểu, tiền th nhà, tiền trả góp, tiền bảo hiểm tô, hợp đồng làm việc ngắn hạn, dài hạn, thời gian thử thách, thuế thu nhập, thuế thổ trạch, thuế ngự cư, thuế vơ tuyến truyền hình, thuế giá trị gia tăng… Người nước ngồi Pháp cịn sử dụng trôi chảy thêm số thuật ngữ khác: thẻ cư trú tạm thời, thẻ cư trú vĩnh viễn, thẻ lao động, hồ sơ tị nạn, hồ sơ quốc tịch, hồ sơ đồn tụ gia đình, hồ sơ xin trợ cấp… Chỉ 221 95 tháng Tư 222 Bảng Câu đặc biệt STTTác phẩm 1Mười lẻ Bên tường vơ hình 19 đêm hai đứa đê mê tiếng mõ chánh pháp từ bi khoan dung Xong 96 Nàng chồm lên tát vào mặt chồng Tịt Nàng hất chân khỏi tay chồng Dứt Vậy Duy ông mà chị quý trọng Quý Biết ơn Hàng em diễn viên 130 hát Nuột Lúng liếng Nữa Quái lạ Hú vía Mơ 142 màng 10 11 Tiện Dễ hẳn Cụm lại 12 Chu đáo May mắn 13 Thực bụng Tốt bụng Thế 14 Khoe Gửi ngàn thiếp báo hỉ 223 Dấu gió xóa Cõi người rung chng tận Những đứa rải đường Đức Phật, nàng 224 Savitri SBC săn chuột Khải huyền muộn Bảng Thống kê câu sử dụng xuyên tạc ca dao, thơ ca, hát STT Tác phẩm Chinatown SBC săn chuột 225 Cơ chủ trương thân ví xẻ làm trăm được, anh hùng 21 há nhiêu Thà nuôi thân 50 béo mầm… Bướm lượn ối a ý bay 201 Ở tay vách mạch rừng Lời hát Những điều bí mật xin đừng nói nhạc Cơng Sơn sĩ Trịnh Sống đời cần có 231 vịng/ Để làm gì, em biết khơng? Để tránh có thai… Làm sung sướng cho mn người biết 250 không? Đẹp giai không 260 mặt rỗ lơ/ Không đù đờ cúp/ Không anh cụt ngồi xe 284 Liên tưởng đến đoạn trích cơng Khơng mê học thức Hạnh phúc danh (Vũ Trên đời em mê tranh Bác Hồ 10 Trở lại chuyện đám 287 ma to 289 thấy Gần ba trăm vòng hoa… 11 Sáu mưới trưởng 301 thành Bảy mươi tập tành ăn chơi 319 226 tang Phụng) gia Trọng Tám mươi bước vào đời Chín mươi tìm nơi dạt vịm Một trăm tuổi cịn son 12 Chim to khơng lo chết đói 13 Mẹ cha bú mớm nâng niu, tội giời chịu chẳng yêu chồng 14 Văn chương chữ nghĩa làm Một bồ đầy chữ chẳng bồ phân 15 Ai qua bãi tham ma, bãi tham ma có nhiều ma Ai nghe tiếng ma cười, tiếng ma cười vang đêm tối… 16 Này bà lý tt ơi/ Con tơi lấy bà/ Hai đứa yêu nhau, đóng cho giường… Mườilẻ đêm 227 Bảng Những câu kể lặp lặp lại nhiều lần STT Tác phẩm Cõi người rung chuông tận Ngồi Chỉ ngày hết tháng Tư Người 228 xechạy trăng Người vắng Mình họ Paris tháng 229 Vào cõi Bả giời Bảng Thống kê đoạn hội thoại không ăn nhập, rời rạc, lệch pha Sáng tác Hồ Anh Thái Trong sương hồng [a] Đoạn Tân quay ngược thời gian trở thời kì bố mẹ yêu nhau, hội thoại Tân Trinh lệch pha: - Gia đình xa - Ở đâu Tân? - Ở năm tám bảy Trinh thở dài Thế xa thật xa Khơng phải Thái Bình, Hải Phịng hay Quảng Bình, Vĩnh Linh, mà tận năm tám bảy.” [8;71] 230 Mười lẻ đêm [a] Đoạn kể người đàn ơng gọi điện nhờ bạn tìm họa sĩ Chuối Hột giải người tình: “Điện thoại di động đời nhiều chức gọi cho bạn bè Tìm cho tớ xem ơng trồng chuối hột đâu? Nộm hoa chuối Tớ biết nơi có nộm hoa chuối đậm đà khó quên, đến nhà hàng Láng Hạ nhé.” [11;30] SBC săn bắt chuột [a] Đoạn hội thoại nàng báo chuột máy tính: “Mi định lập cơng chuộc tội nào? Lạy Nó dừng lại lát Ánh xanh đỏ thân chuột quang lim dim Lạy cô Rồi hàng tràng lời lẽ tuôn hình” [14;76] Sáng tác Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa [a] Cuộc trò chuyện hai anh em Hoàng Tâm: “Tâm uống Rút khăn mùi xoa chấm chấm lên ria - Bình Hồi Berlin, em tồn phải đánh hàng nhờ cầu Bình uống rượu khơng - Ơng già cỡ Thứ trưởng, trùm đám Đông Âu Về không mẹ mong Phố xá hai bên lên đèn Chiều buông nhạt” [24;50] [b] Đoạn Bình Thủy trị chuyện: “ - Anh Bình quen nhiều người Ba mặc đồ xám đứng cạnh cột Tất người chào nhân viên cụ - Anh ác Trên đời đầy ác Có người vơ tình tạo ác mà Tôi nạn nhân ác vơ thức.” [24;100101] [c] Cuộc trị chuyện Thắng Tâm: “- Uống không 231 Bao cậu bắt đầu Cậu tỉnh rượu chưa.” [24;126] [d] Đối thoại Tâm Huyền đầy rời rạc, thiếu ráp nối, gắn kết: “Em biết anh đến” “Em lấy chồng chưa?” “Em nhớ anh quá” “Anh có quà cho em, túi phải” … “Anh với ông chẳng giống cả” “Anh yêu em” “Anh ơi, anh đừng bỏ nữa” [24;132] [e] Cuộc đối thoại thầy Lâm Hoàng rời rạc, khơng có trọng tâm: “Em với thầy chỗ khác uống đi” “Tôi bất hạnh quá” “Đến mùng thầy bay” “Leo lên lưng cọp khơng tụt xuống Đời chuỗi sai lầm” [24;452] Sáng tác Nguyễn Bình Phƣơng Người vắng [a] Nhiều đoạn hội thoại không bị rời rạc mà hẳn lời thoại chiều Đó trị chuyện Chung bóng vơ hình: “- Anh có làm đâu -… - Thật mà, anh thề -… - Bao lão sang? -… Sang à? -… Chả phải.” [18;340] Thoạt kì thủy 232 [a] Cuộc hội thoại người điên (lặp lại lần): “Lão điên: Hai năm rõ mười Cơ gái Thổ điên: Con ơi, lại gió Mụ điên: Đã bảo không nghe, chạm vào cỏ trắng Giời, não ruột… Tính: Mẹ chúng mày Thằng điên: Cù nách.” [20;32] [b] Cuộc trò chuyện Tính Hiền: “Tính biết khơng, ngày bé ấy, lần anh làm em hết hồn Cắn cơng cống thích Bố anh cịn gặm chén khơng? Mắt chó vàng trăng Em đây! Tính nuốt nước bọt: - Dạo nhà em cháy to nhỉ.” [20;36] [c] Lão điên: Mưa xiên khoai Cô gái Thổ điên: - Lấy lõi bà, mày chết Mụ điên vung búp bê bện rơm lên: Nó hót vào giấc mơ trăng.” [20;144] 233 ... xuất ngơi kể thứ ngơi kể thứ ba Thậm chí, kể thứ người kể, mà có đến hai, ba nhiều người xưng “tôi” kể dẫn dắt câu chuyện Với luận án Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại, chúng... văn học đương đại Việt Nam nhà trường Có thể nói lí khiến lựa chọn đề tài Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại (Cũng cần nói thêm, Việt Nam chưa có thống nhận định có trào lưu... 1.2.1Khái lược văn học hậu đại 25 1.2.2 Tổng quan TTHHĐ TTVN có yếu tố HHĐ 31 1.2.2.1 Tiểu thuyết hậu đại 31 1.2.2.2 Tiểu thuyết Việt Nam có yếu tố hậu đại 32 Tiểu kết

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan