1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh bến tre lãnh đạo xóa đói giảm nghèo từ năm 1986 đến năm 2011

210 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 467,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN TễN PHNG DU ĐảNG Bộ TỉNH BếN TRE LÃNH ĐạO XóA ĐóI GIảM NGHèO Từ NĂM 1986 ĐếN NĂM 2011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐảNG Bộ TỉNH BếN TRE LÃNH ĐạO XóA ĐóI GIảM NGHÌO Tõ N¡M 1986 §ÕN N¡M 2011 Chun ngành:Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hiển LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Tơn Phƣơng Du MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẾN TRE TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 .26 1.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Bến Tre 26 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ngƣời Bến Tre 26 1.1.2 Thực trạng đói nghèo tình hình xóa đói , giảm nghèo tỉnh Bến Tre trƣớc năm 1986 35 1.1.3 Chủ trƣơng Đảng sách Nhà nƣớc xóa đói , giảm nghèo 39 1.2 Chủ trƣơng đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Bến Tre 46 1.2.1 Chủ trƣơng Đảng 46 1.2.2 Hiện thực hóa chủ trƣơng Đảng 50 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2011 63 2.1 Những yêu cầu xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bến Tre chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc 63 2.1.1 Những yêu cầu mới xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bến Tre 63 2.1.2 Chủ trƣơng, sách mới Đảng Nhà nƣớc 65 2.2 Chủ trƣơng đạo đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Bến Tre 75 2.2.1 Những chủ trƣơng Đảng 75 2.2.2 Chỉ đạo thực đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo 78 Tiểu kết chƣơng 106 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 108 3.1 Nhận xét 108 3.1.1 Ƣu điểm 108 3.1.2 Hạn chế 119 3.2 Một số kinh nghiệm 124 3.2.1 Nhất quán nhận thức hành động coi xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm 124 3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ 128 3.2.3 Huy động nguồn lực cho xóa đói, giảm nghèo; kết hợp đồng sách xóa đói, giảm nghèo với sách kinh tế xã hội 131 3.2.4 Động viên, khuyến khích, hỗ trợ ngƣời nghèo tự vƣơn lên, đồng thời, có sách ngăn chặn tái nghèo hiệu quả 139 Tiểu kết chƣơng 143 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội tỉnh qua giai đoạn 1985 - 2000 - 2005 - 2010 - 2011 Bảng 3.1: Ngân sách tỉnh chi bảo đảm xã hội từ năm 2005 - 2011 Bảng 3.2: Tình hình giảm nghèo xã Thới Thuận từ năm 2006 - 2010 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Bơ L ̣ ao động - Thƣơng binh Xã hội - UNDP 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban Chấp hành CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số GDP : Tổng sản phẩm quốc nội UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc XĐGN : Xóa đói, giảm nghèo XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo nguyên nhân làm hạn chế tăng trƣởng phát triển quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, nghèo đói ln liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội gia tăng, bệnh tật phát triển, trật tự xã hội, an ninh, trị khơng ổn định Vì vậy, xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) khơng chỉ trách nhiệm quốc gia, dân tộc mà trở thành mối quan tâm cả giới Ngay sau nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (2-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh coi "đói" ba thứ "giặc" cần phải giải Ở giai đoạn tiếp theo, Đảng Nhà nƣớc ln quan tâm đến XĐGN, xem vấn đề trọng tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, Việt Nam nƣớc có tỷ lệ nghèo đói cao Vì vậy, để đẩy lùi đói nghèo, tiến kịp nƣớc phát triển, Việt Nam cần phát huy tinh thần tự lực, tự cƣờng cả dân tộc kết hợp với hỗ trợ quốc tế Hơn nữa, Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nên vấn đề XĐGN khó khăn, phức tạp so với thời kỳ trƣớc Nhận thức đƣợc ý nghĩa tầm quan trọng XĐGN, Đảng Nhà nƣớc đề nhiều chủ trƣơng, sách cụ thể nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao đời sống ngƣời dân, thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Ngồi ra, thành tựu lĩnh vực XĐGN không chỉ góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng mà thể bản chất ƣu việt chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đồng sông Cửu Long vựa lúa Việt Nam nhƣng tồn nghịch lý, tỷ lệ nghèo đói cao thứ hai cả nƣớc Bến Tre tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Thực đƣờng lối đổi mới, tỉnh Bến Tre đạt đƣợc nhiều kết quả to lớn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, trình chuyển đổi sang chế thị trƣờng, nhiều vấn đề xã hội xúc nảy sinh nhƣ thất nghiệp, tệ nạn xã hội phát triển, đặc biệt tình trạng đói nghèo gia tăng ảnh hƣởng đến ổn định phát triển bền vững tỉnh Ý thức rõ vấn đề này, từ năm đầu thời kỳ đổi mới, Đảng tỉnh Bến Tre tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực XĐGN Do đó, cơng tác XĐGN Bến Tre đạt nhiều thành tựu, nhiên, cịn khơng thách thức đặt nhƣ nguồn lực XĐGN hạn chế, tình trạng tái nghèo cao Vì vậy, để hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng, nâng cao đời sống nhân dân, Đảng phải tiếp tục tìm cách giải thách thức cách đắn, hiệu quả Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo XĐGN từ năm 1986 đến năm 2011 nhằm góp phần tổng kết, đánh giá mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc; từ đó, đúc kết số kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Nhận thức rõ ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề, nghiên cứu sinh chọn đề tài: "Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo xóa đói giảm nghèo từ năm 1986 đến năm 2011" làm luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Bến Tre vận dụng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc vào lãnh đạo, chỉ đạo XĐGN từ năm 1986 đến năm 2011; sở đó, đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho 2.2 Nhiệm vụ - Trình bày cách có hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc XĐGN - Làm rõ yếu tố ảnh hƣởng đến trình Đảng tỉnh Bến Tre lãnh đạo XĐGN - Làm rõ trình Đảng tỉnh Bến Tre quán triệt, vận dụng chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc XĐGN để lãnh đạo, chỉ đạo thực XĐGN từ năm 1986 đến năm 2011 - Nhận xét ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân ƣu diểm hạn chế lãnh đạo XĐGN Đảng tỉnh Bến Tre từ năm 1986 đến năm 2011 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những chủ trƣơng biện pháp Đảng tỉnh Bến Tre XĐGN Các hoạt động XĐGN tỉnh Bến Tre từ năm 1986 đến năm 2011 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đƣợc giới hạn từ năm 1986 (năm tỉnh Bến Tre thực Nghị Đại hội VI Đảng, bƣớc vào thời kỳ đổi mới) đến năm 2011 (năm cuối tỉnh Bến Tre thực chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 theo quy định Chính phủ) Về không gian: chủ yếu địa bàn tỉnh Bến Tre; đồng thời, so sánh với số địa phƣơng khác - Về nội dung: + Những chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc XĐGN + Những yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng đói, nghèo tỉnh Bến Tre + Hoạt động XĐGN cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đồn thể, quần chúng + XĐGN bao hàm nhiều nội dung, nhiên, luận án chỉ tập trung nghiên cứu số lĩnh vực nhƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất, phát triển y tế, giáo dục, giải việc làm cho ngƣời nghèo tỉnh Bến Tre Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc tiến hành dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan Phụ lục SỐ NGƢỜI NGHÈO ĐƢỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ NĂM 1998 ĐẾN THÁNG NĂM 2011 Diện Năm Tổng số Nguồn: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước - Sở Tư pháp Bến Tre, 2011 170 Phụ lục TỔNG HỢP LÀNG NGHỀ NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE TT Tên làng nghề Đ Làng nghề truyền thống sản xuất Xã Bảo T muối xã Bảo Thạnh huyện B Làng nghề truyền thống giống Xã Vĩnh hoa kiểng Vĩnh Hƣng I - Cái Mơn huyện C Làng nghề truyền thống giống Xã Vĩnh hoa kiểng Vĩnh Bắc - Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống huyện C Xã Vĩnh hoa kiểng Tây Lộc - Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống huyện C Xã Vĩnh hoa kiểng Bình Tây - Cái Mơn Làng nghề truyền thống giống huyện C Xã Vĩnh hoa kiểng Đông Nam - Cái Mơn Làng nghề Hoa kiểng Vĩnh Hiệp - huyện C Xã Vĩnh Cái Mơn Làng nghề giống hoa kiểng huyện C Xã Vĩnh Vĩnh Phú - Cái Mơn Làng nghề giống hoa kiểng huyện C Xã Vĩnh Vĩnh Chính - Cái Mơn Làng nghề giống hoa kiểng Vĩnh Hƣng II - Cái Mơn Làng nghề giống hoa kiểng huyện C Xã Vĩnh huyện C Xã Thạn 10 11 12 13 14 15 Trƣờng Thịnh Chợ Mới, huyện M Làng nghề giống hoa kiểng Xã Phú Song Lân - Phú Sơn Sơn, huy Làng nghề giống hoa kiểng Hòa Khánh - Cái Mơn Làng nghề truyền thống đánh bắt hải sản Bình Thắng- Bình Đại Làng nghề Hoa kiểng - giống Xã Vĩnh huyện C Xã Bình huyện B Xã Than Tân Thơng - Thanh Tân Mỏ Cày B 171 Làng nghề Hoa kiểng - giống 16 Thanh Xuân - Thanh Tân Làng nghề Hoa kiểng - giống 17 Đông Kinh - Vĩnh Hòa Làng nghề Hoa kiểng - giống 18 Phú Qƣới - Vĩnh Hòa Làng nghề Hoa kiểng - giống 19 Vĩnh Chính - Vĩnh Hịa Làng nghề Hoa kiểng Hòa Lộc20 Vĩnh Hòa Làng nghề Bonsai - Hoa kiểng 21 Hòa Phƣớc Vĩnh Hòa Làng nghề Hoa kiểng Hòa Thọ22 Vĩnh Hòa Làng nghề giống hoa kiểng 23 Sơn Châu Làng nghề giống hoa kiểng 24 Tân Phú Xã Than Mỏ Cày Xã Vĩnh Chợ Lác Xã Vĩnh Chợ Lác Xã Vĩnh Chợ Lác Xã Vĩnh Chợ Lác Xã Vĩnh Chợ Lác Xã Vĩnh Chợ Lác Xã Sơn Đ Chợ Lác Xã Sơn Đ Chợ Lác Xã Hƣn Trung B 25 Làng nghề Hoa kiểng giống Phú Long Lách Xã Vĩnh 26 Làng nghề Hoa kiểng giống Phú Hội huyện Chợ 27 Làng nghề Hoa kiểng giống xã Vĩnh Vĩnh Nam huyện Ch Tổng cộng Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, 2013 172 Phụ lục TỔNG HỢP LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE TT Thành phố/ Huyện Tên làng nghề Làng nghề dệt chiếu Nhơn Thạnh Thành phố Bến Tre Huyện Châu Thành Làng nghề sản xuất kẹo dừa Phƣờng Làng nghề dệt chiếu An Hiệp Làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa An Thạnh Huyện Mỏ Cày Làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa Khánh Thạnh Tân Làng nghề dệt chiếu Thành Thới B Làng nghề TTCN Phú Lễ Làng nghề đan đát Phƣớc Tuy Huyện Ba Tri Làng nghề sản xuất bánh phồng Phú Ngãi 10 Làng nghề sản xuất cá khô An Thủy 173 TT Thành phố/ Huyện Làng nghề sản xuất bánh phồng 11 Sơn Đốc Làng nghề sản xuất bánh tráng 12 13 Tên làng nghề Mỹ Lồng Huyện Giồng Trôm Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Phƣớc Long Làng nghề đan giỏ cọng dừa 14 Hƣng Phong 15 16 Làng nghề sản xuất kềm Mỹ Thạnh Huyện Bình Đại 17 18 Làng nghề cá khơ Bình Thắng Làng nghề đúc lu Hịa Lợi Huyện Thạnh Phú Làng nghề bó chổi ấp An Hòa, xã Mỹ An 174 Phụ lục MỘT SỐ CHUẨN NGHÈO VÀ QUAN NIỆM ĐÓI, NGHÈO Chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới xác định năm 1993 USD/ngày/ngƣời Ngƣỡng USD/ngày/ngƣời thƣờng đƣợc sử dụng cho nƣớc phát triển, chủ yếu châu Phi; USD/ngày/ngƣời dùng cho kinh tế có mức thu nhập trung bình nhƣ Đơng Á Mỹ Latinh Nếu chuyển đổi theo sức mua tƣơng đƣơng (PPP - Purchasing Power Parity) năm 2002 mức 1,08 USD/ngày/ngƣời mức 2,16 USD/ngày/ngƣời Hội nghị Chống đói nghèo, Ủy ban Kinh tế - xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng (viết tắt ESCAP) tổ chức Băng Cốc - Thái Lan vào tháng - 1993 đƣa khái niệm đói nghèo nhƣ sau: "Đói nghèo tình trạng phận dân cƣ không đƣợc hƣởng thỏa mãn nhu cầu bản ngƣời đƣợc xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phƣơng" Cùng quan điểm nhƣ trên, Liên hợp quốc định nghĩa nghèo nhƣ sau: Nghèo trƣờng hợp ngƣời hồn tồn bị tƣớc đoạt hội, kèm theo tình trạng suy dinh dƣỡng cao độ, đói, mù chữ, thiếu giáo dục, có bệnh thể chất tinh thần, bất ổn mặt tình cảm xã hội, bất hạnh, đau khổ tuyệt vọng cho tƣơng lai Nghèo đƣợc đặc trƣng tình trạng hạn chế tham gia vào hoạt động kinh tế, trị xã hội Đẩy cá nhân vào chỗ không đƣợc hƣởng quyền lợi nhƣ ngƣời xã hội; ngăn cản họ tiếp cận tới lợi ích phát triển kinh tế - xã hội hạn chế phát triển văn hóa họ Theo nhà khoa học Việt Nam đói, nghèo đƣợc hiểu theo khái niệm nhƣ sau: - Thiếu đói: phận dân cƣ có mức sống dƣới mức tối thiểu thu nhập chỉ đủ khả bảo đảm có đƣợc số lƣơng thực bữa đói, bữa no có đứt bữa kéo dài từ đến hai, ba tháng (số calori đƣợc cung cấp hàng ngày bình quân đầu ngƣời khoảng từ 1.500 đến 2.000) 175 - Đói: tình trạng phận dân cƣ nghèo có mức sống dƣới mức tối thiểu thu nhập không đủ bảo đảm nhu cầu vật chất để trì sống Đó phận dân cƣ hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến hai tháng, thƣờng vay mƣợn cộng đồng thiếu khả chi trả cộng đồng - Đói gay gắt: phận dân cƣ có mức sống tối thiểu chịu thiếu ăn, chịu đứt bữa từ tháng trở lên (số calori đƣợc cung cấp hàng ngày bình quân đầu ngƣời dƣới 1.500) Để đánh giá mức độ nghèo, Trung tâm Nghiên cứu Dân số Lao động, thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội cho rằng: Nghèo đƣợc phân chia thành hai khái niệm nghèo tuyệt đối nghèo tƣơng đối - Nghèo tuyệt đối: tình trạng phận dân cƣ không đƣợc hƣởng thỏa mãn nhu cầu bản, tối thiểu để trì sống (nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giáo dục ) - Nghèo tương đối: tình trạng phận dân cƣ có mức sống dƣới mức trung bình cộng đồng địa phƣơng, thời kỳ định Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng phận dân cƣ không đƣợc thỏa mãn nhu cầu tối thiểu ngƣời, trƣớc hết ăn, mặc, ; nghèo tƣơng đối lại phản ánh chênh lệch mức sống phận dân cƣ so sánh với mức sống trung bình cộng đồng địa phƣơng thời kỳ định Do đó, xóa dần nghèo tuyệt đối, cịn nghèo tƣơng đối xảy xã hội, vấn đề quan tâm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm thiểu tới mức thấp tỷ lệ nghèo tƣơng đối Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo đƣa số khái niệm nghèo, đói nhƣ sau: Hộ đói: hộ cơm khơng đủ ăn, áo không đủ mặc, không đƣợc học hành đầy đủ, ốm đau khơng có tiền chữa bệnh, nhà tạm bợ, rách nát Hộ nghèo: hộ đói ăn khơng đứt bữa, mặc khơng đủ lành, khơng đủ ấm, khơng có khả phát triển sản xuất 176 Xã nghèo: xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, khơng có thiếu sở hạ tầng thiết yếu nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm, nƣớc trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao Vùng nghèo: địa bàn tƣơng đối rộng nằm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thơng khơng thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao Các chuẩn đói, nghèo Chính phủ Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội: Giai đoạn 1993 - 1995: - Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình qn ngƣời tháng quy gạo dƣới 13 kg đối với khu vực thành thị, dƣới kg đối với khu vực nông thơn - Hộ nghèo: Bình qn thu nhập đầu ngƣời quy gạo/tháng dƣới 20 kg đối với khu vực thành thị dƣới 15 kg đối với khu vực nông thơn Giai đoạn 1995 - 1997: - Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình qn ngƣời/một tháng quy gạo dƣới 13 kg, tính cho vùng - Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập nhƣ sau: + Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dƣới 15 kg/ngƣời/tháng + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dƣới 20 kg/ngƣời/tháng + Vùng thành thị: dƣới 25 kg/ngƣời/tháng Giai đoạn 1998 - 2000: - Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập bình quân ngƣời/một tháng quy gạo dƣới 13 kg, tƣơng đƣơng 45.000 đồng (giá năm 1997, tính cho vùng) + Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập nhƣ sau: Vùng nơng thơn miền núi, hải đảo: dƣới 15 kg/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 55.000 đồng) + Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dƣới 20 kg/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 70.000 đồng) + Vùng thành thị: dƣới 25 kg/ngƣời/tháng (tƣơng đƣơng 90.000 đồng/ ngƣời/ tháng) 177 Giai đoạn 2001 - 2005: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/tháng, 960.000 đồng/năm; Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/tháng, 1.200.000 đồng/năm; - Vùng thành thị: 150.000 đồng/tháng, 1.800.000 đồng/năm Những hộ có thu nhập bình qn đầu ngƣời dƣới mức quy định nêu đƣợc xác định hộ nghèo (theo Quyết định số 1143/2000/QĐLĐTBXH, ngày 1-11-2000 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội) Giai đoạn 2006 - 2010: - Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình qn từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống hộ nghèo - Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống hộ nghèo (theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8-7-2005 Chính phủ) - Giai đoạn 2011 - 2015: Hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống - Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống - Hộ cận nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng - Hộ cận nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng (theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30-1-2011 Chính phủ) 178 ... QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẾN TRE TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 .26 1.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo. .. khuyết điểm Đảng tỉnh Bến Tre trình lãnh đạo, chỉ đạo XĐGN từ năm 1986 đến năm 2011 - Những kinh nghiệm rút từ lãnh đạo XĐGN Đảng tỉnh Bến Tre từ năm 1986 đến năm 2011 - Hoạt động XĐGN cấp... Tỷ lệ hộ nghèo Nguồn: UBND tỉnh Bến Tre, 2012 34 1.1.2 Thực trạng đói nghèo tình hình xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bến Tre trước năm 1986 1.1.2.1 Thực trạng đói nghèo tỉnh Bến Tre Từ sau năm 1979,

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w