Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

219 29 0
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TUẤN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH TUẤN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS LÊ MẬU HÃN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận án đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn PGS Lê Mậu Hãn Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng…năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Minh Tuấn i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BCH CNH, HĐH HĐND HTX NN&PTNT NXB UBND ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp, nông dân, nông thôn vùng, miền, địa phƣơng 13 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Thái Nguyên 17 1.4 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án tập trung giải 22 1.4.1 Đánh giá khái quát kết nghiên cứu công trình khoa học cơng bố 22 1.4.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 24 2.1 Những để xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 24 2.1.2 Tình hình kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên địa bàn tỉnh Bắc Thái (1986 - 1996) 33 2.1.3 Chủ trƣơng Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp 36 2.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế nông nghiệp 40 2.2.1 Phát triển nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 40 2.2.2 Xác định giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông nghiệp 43 2.3 Chỉ đạo thực Đảng 48 iii 2.3.1 Chỉ đạo phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 48 2.3.2 Tập trung đạo phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại .54 2.3.3 Tăng cƣờng sở vật chất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 57 2.3.4 Chỉ đạo công tác quản lý Nhà nƣớc đổi chế, ch nh sách phát triển nông nghiệp, nông thôn .60 2.3.5 Chỉ đạo xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 65 TIỂU KẾT 67 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 69 3.1 Những yêu cầu chủ trƣơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Đảng tỉnh Thái Nguyên 69 3.1.1 Những yêu cầu 69 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh 76 3.2 Chỉ đạo thực đẩy mạnh phát triển nông nghiệp .86 3.2.1 Phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 86 3.2.2 Chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 95 3.2.3 Chỉ đạo phát triển công nghiệp mũi nhọn .104 3.2.4 Chỉ đạo phát triển nơng nghiệp gắn với đại hóa nơng thôn 108 3.2.5 Chỉ đạo tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đổi chế, ch nh sách phát triển nông nghiệp 113 3.2.6 Chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 119 TIỂU KẾT .122 iv Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 124 4.1 Nhận xét .124 4.1.1 Ƣu điểm 124 4.1.2 Hạn chế 135 4.2 Một số kinh nghiệm .143 4.2.1 Nhận thức vai trò kinh tế nơng nghiệp từ lựa chọn hƣớng đi, giải pháp phù hợp với điều kiện địa phƣơng 143 4.2.2 Phải gắn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với công nghiệp chế biến nhu cầu thị trƣờng 145 4.2.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn lợi ích nơng dân 147 4.2.4 Tăng cƣờng xây dựng tổ chức sở Đảng nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp .149 TIỂU KẾT 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .156 TÀI LIỆU THAM KHẢO .157 PHỤ LỤC 175 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp có vị trí quan trọng đời sống ngƣời tất quốc gia hoạt động sản xuất nông nghiệp không tạo sản phẩm thiết yếu bảo đảm cho tồn phát triển ngƣời nhƣ lƣơng thực, thực phẩm mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp phục vụ cho đời sống xã hội, tiếp sức cho phát triển lực trí tuệ ngƣời Vì vậy, nhiều quốc gia, việc phát triển kinh tế nông nghiệp phận thiếu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam quốc gia nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp đƣờng tất yếu để đƣa Việt Nam khỏi tình trạng yếu kém, lạc hậu Vì vậy, qua thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng vấn đề Trong thời kỳ đất nƣớc đổi mới, hội nhập, vai trò kinh tế nông nghiệp đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam bƣớc nhìn nhận thấu đáo Từ quan điểm đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn, phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản đƣợc đề Đại hội VIII (1996), đến quan điểm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, tiếp tục phát triển đưa nông, lâm, ngư nghiệp lên trình độ đƣợc đề Đại hội IX (2001) đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Đại hội X (2006) cho thấy xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phát triển đất nƣớc, nhận thức Đảng Ch nh phủ Việt Nam ngày quan tâm, ý tới phát triển nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Điều khơng nông dân lực lƣợng sản xuất quan trọng xã hội, chiếm tỷ lệ lớn dân số mà ch nh nông nghiệp, nông dân Việt Nam ln khẳng định vai trị đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc Ch nh nơng nghiệp mở đƣờng q trình đổi mới, tạo tảng, động lực cho tăng trƣởng kinh tế nhân tố quan trọng, bảo đảm ổn định kinh tế, ch nh trị, xã hội cho Việt Nam Sau 25 năm đổi (1986 - 2010), kinh tế đất nƣớc phát triển toàn diện, song sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sản phẩm chủ yếu thể hội nhập kinh tế Việt Nam với giới Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu có ý nghĩa lịch sử kinh tế nơng nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhƣ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chƣa bền vững; tính cạnh tranh sản phẩm với khu vực giới thấp, đời sống nơng dân cịn khó khăn, nhiều nơi khơng cịn đói ăn nhƣng chƣa giàu Trong bối cảnh đó, Đảng Chính phủ Việt Nam tiếp tục xác định: phát triển nơng - lâm - ngư nghiệp tồn diện theo hướng CNH, HĐH gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, diện t ch đất nông nghiệp lớn đa dạng tạo tiềm để tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng đa dạng Ngay từ tái lập tỉnh (năm 1997), Đảng Thái Nguyên ý lãnh đạo quán triệt, vận dụng đƣờng lối Đảng nhằm đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng CNH, HĐH Nhờ đó, kinh tế nơng nghiệp Thái Ngun có nhiều chuyển biến tích cực theo hƣớng đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Những kết ngành kinh tế nông nghiệp góp phần thúc đẩy chuyển biến kinh tế - xã hội, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời nơng dân, xóa đói giảm nghèo làm giàu cho ngƣời sản xuất nông nghiệp Bên cạnh kết đạt đƣợc, kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đặt nhiều vấn đề, thách thức, tồn tại: nguồn lực chƣa đƣợc khai thác hiệu quả; ngành nông nghiệp phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh; sản xuất chủ yếu kinh tế hộ, nhỏ lẻ phân tán; tình trạng lãng ph tài nguyên đất; việc ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất cịn chậm; cấu ngành kinh tế nơng nghiệp cịn bất hợp lý; thị trƣờng tiêu thụ nơng sản ln có nhiều biến động bất lợi; mặt hàng xuất cịn hạn chế; q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng kinh tế thị trƣờng tiến hành CNH, HĐH cịn chậm chƣa đồng bộ… Trƣớc tình hình kinh tế giới có nhiều biến đổi, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập với quốc tế khu vực việc đánh giá trình Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh sở để hoạch định sát hợp chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp, việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn… Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, sở nêu số nhận xét đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực, làm cho kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đ ch trên, luận án có nhiệm vụ sau: Làm rõ để Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Phân t ch, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trƣơng trình Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Kinh tế nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; theo nghĩa hẹp gồm có chăn ni trồng trọt Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi, có nhiều loại địa hình khác nhau, có ngành kinh tế nơng nghiệp đa dạng Do đó, luận án tập trung nghiên cứu chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRÊN MỘT HA DIỆN TÍCH ĐẤT Năm 1997 2000 2008 2009 2010 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1997, 2000, 2005, 2010] 180 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG TRANG TRẠI THEO HUYỆN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ VÀ THEO LOẠI HÌNH TRANG TRẠI Tồn tỉnh Thành phố Thái Ngun Thị xã Sơng Cơng Huyện Định Hóa Huyện Võ Nhai Huyện Phú Lƣơng Huyện Đồng Hỷ Huyện Đại Từ Huyện Phú Bình Huyện Phổ Yên Trang trại trồng năm Trang trại trồng lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại lâm nghiệp Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại kinh doanh tổng hợp [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2001, 2006, 2010] 181 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Tổng số [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2010] PHỤ LỤC DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU [Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2010] 182 PHỤ LỤC DIỆN TÍCH SẢN LƢỢNG CÂY TRỒNG VỤ ĐƠNG Tổng số Cây ngơ Cây chất bột có củ Trong đó: * Cây khoai lang Cây rau loại Rau loại Trong đó: * Khoai tây * Hành, tỏi * Cà chua Cây công nghiệp ngắn ngày Trong đó: *Đậu tƣơng Sản lƣợng (tấn) Cây ngơ Cây chất bột có củ * Cây khoai lang Cây rau đậu loại * Rau loại Trong đó: * Khoai tây * Hành, tỏi * Cà chua Cây công nghiệp ngắn ngày Trong đó: * Đậu tƣơng [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2000, 2005, 2010, 2011] 183 PHỤ LỤC 10 SẢN LƢỢNG LƢƠNG THỰC CÓ HẠT VÀ SẢN LƢỢNG THỊT HƠI XUẤT CHUỒNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƢỜI Năm 1986 1996 1997 2000 2005 2010 [Nguồn:Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2011] 184 PHỤ LỤC 11 SỐ LƢỢNG GIA SÚC, GIA CẦM VÀ SẢN PHẨM CHĂN NUÔI Năm 1986 1996 1997 2000 2005 2010 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1986 - 2010] 185 PHỤ LỤC 12 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI TẬP TRUNG, DIỆN TÍCH RỪNG BỊ THIỆT HẠI (BỊ CHÁY HOẶC BỊ CHẶT PHÁ TRÁI PHÉP) VÀ SẢN LƢỢNG GỖ KHAI THÁC Năm 1996 1997 2000 2005 2010 2011 Giai đoạn 1997 - 2011 Giai đoạn 1997 - 2000 Giai đoạn 2001 - 2005 Giai đoạn 2006 - 2011 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 1996 - 2011] 186 PHỤ LỤC 13 187 PHỤ LỤC 14 188 ... để Đảng tỉnh Thái Nguyên xác định chủ trƣơng phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm. .. lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên kinh tế nông nghiệp. .. điểm hạn chế Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; đúc rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan