1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2014

136 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY HÙNG ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN DUY HÙNG ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Vũ Quang Hiển Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Duy Hùng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Vũ Quang Hiển.– trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình bảo, định hướng cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - người thầy dạy dỗ, bảo suốt trình học tập Tơi cảm ơn cán trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, lãnh đạo cán phòng lưu trữ Tỉnh ủy, sở ban ngành tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình tìm hệ thống tư liệu cần thiết cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Mặc dù cố gắng nỗ lực song luận văn khơng tránh khỏi sai xót Tơi mong nhận ý kiến cuả quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND: Ủy ban nhân dân XĐGN: Xóa đói, giảm nghèo XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 2.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên 16 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 18 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 Cơ sở lí luận, thực tiễn, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu luận văn 19 Đóng góp luận văn 20 Cấu trúc luận văn .20 CHƢƠNG I 21 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ 21 TỈNH THÁI NGUYÊN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 21 1.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng Đảng 21 1.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo 21 1.1.2 Chủ trương Đảng 38 1.2 Sự đạo thực hóa chủ trƣơng Đảng 46 CHƢƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO 58 ĐẨY MẠNH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 58 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 58 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 58 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 66 2.2 Sự đạo Đảng 71 2.2.1 Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền 71 2.2.2 uy động ngu n lực cho xóa đói giảm nghèo 72 2.2.3 tr tiếp c n dịch v xã hội 74 2.2.4 Chỉ đạo tổ chức, đoàn thể địa phương tham gia cơng tác xóa đói giảm nghèo 77 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 89 3.1 Nhận xét 89 3.1.1 Ưu điểm 89 3.1.2 ạn chế .100 3.2 Một số kinh nghiệm 105 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển lịch sử xã hội loài người, với phát triển liên tục lực lượng sản xuất, loài người qua xã hội khác với trình độ phân hoá giàu nghèo khác Đến xã hội đương đại, phân biệt giàu nghèo khơng cịn người cầm roi vọt đứng trước vài ngàn nô lệ trước đây, mà nhà tư kếch xù, trùm tài phiệt có khơng biết đến đám dân đen nghèo khổ mà họ bóc lột cụ thể Tác động kinh tế thị trường khiến cho phân biệt ngày lớn Trong xã hội nay, nghèo đói tồn thách thức lớn, trở lực lớn phát triển kinh tế xã hội loài người Trong kinh tế siêu cường liên tục phát triển với tốc độ cao phần tư dân số giới phải sống cực nghèo khổ, không đủ khả đáp ứng nhu cầu người; hàng triệu người khác có sống ngấp nghé ranh giới tồn tình trạng nghèo đói Nghèo đói vấn đề xã hội giải nghèo đói lại mang ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc, liên quan đến người phát triển người Giải vấn đề nghèo đói xét đến giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Chính vậy, xóa đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành chiến dịch lớn “tấn cơng vào nghèo đói” toàn cầu; coi “cuộc chiến thiên niên kỷ”, diễn với quy mô, mức độ, hình thức khác nhiều quốc gia, khu vực Ở Việt Nam, sách XĐGN phần quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội XĐGN mục tiêu chương trình mục tiêu phát triển kinh tế Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, Việt Nam nước có tỉ lệ nghèo đói cao Vì vậy, để đẩy lùi đói nghèo, lạc hậu, tiến kịp nước phát triển, Việt Nam cần phát huy tinh thần tự lực tự cường, khắc phục khó khăn, tận dụng ưu nước quốc tế Hơn nữa, Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nên vấn đề XĐGN khó khăn, phức tạp so với thời kỳ trước Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng XĐGN phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước coi việc thực XĐGN nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, dân tộc Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách cụ thể nhằm giảm nhanh tỉ lệ đói nghèo, nâng cao đời sống người dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ , cơng bằng, văn minh Ngồi thành tựu lĩnh vực XĐGN khơng góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc mà thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Thái Nguyên tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc Do đặc điểm tỉnh tái lập nên kinh tế phát triển, nghèo đói trở thành vấn đề nan giải, thách thức lớn lao Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên Ý thức tầm quan trọng tác XĐGN, quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh Thái Nguyên sớm xác định mục tiêu XĐGN, coi nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương, nhằm hướng tới XĐGN toàn diện bền vững Từ năm 1997 đến năm 2014, lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên, việc thực sách XĐGN triển khai rộng khắp đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn nhiều hạn chế, yếu chủ trương biện pháp thực hiện: Nhận thức hành động số sở, ban, ngành, số cấp ủy quyền địa phương chương trình XĐGN sở chưa đầy đủ, chuyển biến chậm chưa đồng bộ, thiếu quán, chưa động viên phát huy tốt nội lực, chưa khai thác khả tiềm tàng địa phương để tạo nguồn lực tổng hợp tham gia chương trình Nguồn lực huy động cho chương trình cịn hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, phối kết hợp hoạt động quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể chưa thực chặt chẽ thường xuyên; việc thực lồng ghép chương trình, dự án XĐGN chưa thực đồng Tỷ lệ hộ nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo xã nhóm dân cư chưa thu hẹp, tiến độ XĐGN chuyển biến chậm, kết đạt chưa bền vững… Vì vậy, nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên quán triệt vận dụng, đường lối, chủ trương Trung ương Đảng để lãnh đạo thực sách XĐGN từ năm 1997 đến năm 2014; đánh giá kết đạt hạn chế yếu kém; từ rút kinh nghiệm số giải pháp cho công tác XĐGN giai đoạn việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2014” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu xóa đói giảm nghèo nói chung Vấn đề XĐGN chủ trương chiến lược Đảng Nhà nước, có ý nghĩa trị, kinh tế - xã hội to lớn, thu hút nhiều nhà khoa học, học giả cá nhân quan tâm nghiên cứu Việc nghiên cứu thực trạng đói nghèo tìm giải pháp để đẩy mạnh thực XĐGN đề tài nhiều giới nghiên cứu quan tâm tiếp cận từ nhiều góc độ khác 10 63 UBND tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo năm 1999 – tỉnh Thái Nguyên, Lưu trữ Văn phòng UBND Thái Nguyên 64 UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Công văn số 346 việc thực chương trình giảm nghèo năm 2000, Lưu trữ Văn phòng UBND Thái Nguyên 65 UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Quyết định UBND tỉnh việc bổ sung nhiệm vụ Ban đạo Xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên, Lưu trữ Văn phòng UBND Thái Nguyên 66 UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo kết thực chương trình, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1999 - 2000 Kế hoạch xóa đói, giảm nghèo năm 2001, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 67 UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo phịng chống tệ nạn xã hội năm 2001 kế hoạch năm 2002, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 68 UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Tờ trình việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2005, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 69 UBND tỉnh Thái Nguyên (2002), Quyết định UBND tỉnh việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2005, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 70 UBND tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 – 2005, nhiệm vụ chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Thái Nguyên, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 122 71 UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), Quyết định việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 72 UBND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo kết thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh Thái Nguyên, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 73 UBND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo kết thực Chương trình 135 giai đoạn II năm 2010, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 74 UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo tình hình kết thực sách dân tộc, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 75 UBND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo công tác lãnh đạo, đạo tổ chức triển khai thực Chương trình 135 giai đoạn II địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 76 UBND tỉnh Thái Nguyên (2014), Kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo năm 2014, Lưu Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên 77 - Vũ Thị Vinh (2009), Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Việt Nam thành tựu thách thức, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 1/368) 123 PHỤ LỤC 124 Phụ lục 1: Nguồn vồn thực sách xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2005 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội) (Đơn vị: triệu đồng) Năm Tæng vèn thùc hiƯn 2001 - Tõ vèn NSNN + Vèn §T + Vốn nghiệp (TX) - Hỗ trợ địa phơng - Nguồn vốn trung ơng - Vốn nớc Tỉng vèn thùc hiƯn 2002 - Tõ vèn NSNN + Vốn ĐT + Vốn nghiệp (TX) - Hỗ trợ địa phơng - Nguồn vốn trng ơng - Vốn níc ngoµi Tỉng vèn thùc hiƯn 2003 - Tõ vèn NSNN + Vốn ĐT + Vốn nghiệp (TX) Hỗ trợ địa phơng - Nguồn vốn trng ơng - Vèn níc ngoµi Tỉng vèn thùc hiƯn 2004 - Tõ vèn NSNN + Vèn §T 125 + Vèn sù nghiƯp (TX) - Hỗ trợ địa phơng - Nguồn vốn trung ơng - Vốn nớc Tổng vốn thực 2005 - Tõ vèn NSNN + Vèn §T + Vèn nghiệp (TX) - Hỗ trợ địa phơng - Nguồn vốn trung ơng - Vốn nớc 126 Ph lục 2: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thái Nguyên năm 2001 – 2004 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh v Xó hi tnh Thỏi Nguyờn) Stt Tên địa phơng TS Hộ toàn ĐP Huyện Phú Lơng 22 906 Huyện Định Hoá 19 813 Thành phố Thái Nguyên 47 214 Huyện Đại Từ 36 779 Huyện Phú Bình 29 010 Huyện Phổ Yên 29 276 Thị xà Sông Công 10 215 Huyện §ång Hû 24 064 HuyÖn Vâ Nhai 12 115 Tæng sè 231 392 127 Phụ lục 3: Biểu thực kết giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên) STT ĐỊA PHƢƠNG Tổng số Số hộ hộ nghèo địa bàn H Định Hoá 21,757 H Đại Từ 39,548 H Đồng Hỷ 27,365 H Phú Lương 25,210 H Võ Nhai 13,800 H Phú Bình 31,160 H Phổ Yên 31,555 Tx Sông Công 11,188 Tp Thái Nguyên 52,528 Toàn tỉnh 254,111 128 Phụ lục Chuẩn nghèo Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu thực tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cơng bố chuẩn nghèo đói quốc gia sau: Thời kỳ trước năm 1997: Hộ đói hộ có mức thu nhập bình quân đầu người hộ tháng quy gạo 13kg, tính cho vùng Hộ nghèo hộ có thu nhập 15kg-người-tháng vùng nông thôn, miền núi, hải đảo; 20kg-người-tháng nông thôn vùng đồng trung du; 25kg-người-tháng thành thị Giai đoạn 1997 - 2000: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội công văn số 1751-LĐTB&XH ngày 20-5-1997 quy định lại chuẩn nghèo: Hộ đói: 13kg gạo-người-tháng tương đương với 45.000đ Hộ nghèo: hộ có thu nhập 15kg gạo-người-tháng tương đương với 55.000đ vùng nông thôn miền núi hải đảo; 20kg gạongười-tháng tương đương với 70.000đ nông thôn đồng trung du; 25kg gạo-người-tháng tương đương với 90.000đ vùng thành thị Giai đoạn 2001 - 2005: Theo Quyết định số 1143-2000-QĐ-LĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001 - 2005 chuẩn nghèo tính theo mức thu nhập bình qn đầu người hộ cho vùng Cụ thể: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000đ/người/tháng (960.000đ/năm) Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000đ/người/tháng (1.200.0000đ/năm) Vùng thành thị: 150.000đ/người/tháng (1.800.000đ/năm) Những hộ có mức thu nhập bình qn đầu người mức quy định xác định hộ nghèo (theo Quyết định số 1143-2000-QĐLĐTBXH, ngày 1-11-2000 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Giai đoạn 2006 – 2010, chuẩn nghèo quy định sau: 129 Vùng nơng thơn: Những hộ có thu nhập bình qn từ 200.000 đồngngười-tháng (2.400.000 đồng-người-năm) trở xuống hộ nghèo Vùng thành thị: hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo (theo /Quyết định số 170-2005-QĐ-TTg, ngày 8/7/ 2005 Chính phủ) Giai đoạn 2011 – 2015: Hộ nghèo nông thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống Hộ nghèo thành thị hộ có mức thu nhập bình qn từ 500.000 đồng-người-tháng- (từ 6.000.000) đồng-người-năm) trở xuống (theo Quyết định số 09-2011-QĐ-TTg, ngày 30- 1- 2011 Chính phủ) [8, tr 36] Xã nghèo xã có tỷ lệ hộ đói nghèo 40%, khơng có cịn thiếu hạng mục sở hạ tầng trạm y tế, trường tiểu học, điện sinh hoạt, đường ô tô tới trung tâm xã, chợ xã liên xã, nước sinh hoạt Xã Đặc biệt khó khăn xã có tiêu chí sau đây: Địa bàn cư trú gồm xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao hẻo lánh, vùng biên giới, hải đảo Khoảng cách từ xã đến khu động lực phát triển lớn 20 km Cơ sở hạ tầng chưa xây dựng tạm bợ Các yếu tố xã hội chưa đạt mức tối thiểu, dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ thất học 60%, tập tục lạc hậu, Điều kiện sản xuất khó khăn, thiếu thốn, sản xuất mang tính tự nhiên, hái lượm, chủ yếu phát rừng làm nương rẫy, du canh du cư Số hộ nghèo đói 60% số hộ xã Đời sống khó khăn, nạn đói thường xuyên xảy Mức quy định xã nghèo xã Đặc biệt khó khăn áp dụng chung cho giai đoạn từ 1997 đến 130 Phụ lục 5: Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên (Nguồn:http://www.thainguyen.gov.vn:10040/wps/bando_slider/bando_i mages/map01.jpg) 131 Phụ lục 6: Một số hình ảnh cơng tác xóa đói giảm nghèo Thái Nguyên 132 133 134 ... Chương 1: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo từ năm 2006 đến năm 2014 Chương 3: Nhận... điểm, khuyết điểm Đảng tỉnh Thái Nguyên trình lãnh đạo, đạo XĐGN từ năm 1997 đến năm 2014 Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn lãnh đạo XĐGN Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2014 Sự phối kết... VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng Đảng 1.1.1

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w