1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện nho quan, tỉnh ninh bình kinh tế chính trị

150 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VĂN SÍNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VĂN SÍNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đại Dũng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Văn Sính MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Nông thôn vai tro nông thơn nươc ta ̀̀ 1.1.2 Mơ hình phát triển nông thôn 1.1.3 Những nội dung chủ yếu xây dựng mơ hình nơng thơn 1.1.4 Vai trị người dân phát triển nông thôn 1.1.5 Nững nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình nơng thơn 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng phát triển nông thôn 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông thôn số nước giới 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN NHO QUAN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc xây dựng nông thôn huyện Nho Quan 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội huyện 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Nho Quan, giai đoạn 2011 – 2015 2.2.1 Thực trạng nông thôn theo tiêu chí quốc gia huyện 2.2.2 Kết thực xây dựng nông thôn xã điểm 2.3 Đánh giá chung xây dựng nông thôn huyện Nho Quan 2.3.1 Thành tựu đạt 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN NHO QUAN 3.1 Định hƣớng, mục tiêu 3.1.1 Định hướng chung 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 3.2 Giải pháp xây dựng đề án nông thôn giai đoạn 2011-2015 định hƣớng đến 2020 3.2.1 Lập quy hoạch đề án xây dựng nông thôn 3.2.2 Xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 3.2.3 Phát triển kinh tế tổ chức sản xuất 3.2.4 Văn hóa - xã hội mơi trường 3.2.5 Hệ thống trị 3.3 Kinh phí nguồn vốn thực Đề án 3.3.1 Khái toán kinh phí thực Đề án 3.3.2 Nguồn vốn 3.4 Tổ chức thực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Số Ký hiệu TT CN CNH - HĐH DT ĐBSH ĐVT GD&ĐT GTNT GTVT HTX 10 KTXH 11 LĐBQ 12 NN 13 NTM 14 NXB 15 PTNT 16 SXKD 17 TDTT 18 TMDV 19 TTCN 20 UBND 21 VCKT 22 XHCN 23 XD NTM i DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu TT bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 3.1 11 Bảng 3.2 ii LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (CNH-HĐH), xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bền vững, giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước Nông thôn Việt Nam từ xưa đến chiếm vị trí quan trọng, sống cịn nghiệp phát triển KT-XH nước Nông thôn môi trường sống, nơi bảo tồn phát triển giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Phát triển nông thôn chủ trương chiến lược quán Đảng Nhà nước ta thời kỳ phát triển đất nước Nông nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho công nghiệp xuất khẩu, tạo việc làm thu nhập ổn định đời sống cho đa số nhân dân Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đóng vai trị to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Trong quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nơng dân chủ thể q trình phát triển Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mà cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH-HĐH đất nước Giải vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn (NTM), nâng cao đời sống nhân dân Vì vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân nhiệm vụ chiến lược, sở góp phần đảm bảo ổn định trị - xã hội, phát triển đất nước hài hoà bền vững theo định hướng XHCN Nhận thức đắn vị trí tầm quan trọng nơng dân, nông thôn mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn sở xác lập hệ thống giải pháp đồng điều kiện bảo đảm để thưc thành cơng Chương trình xây dựng NTM Mặc dù có vị trí quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm nông thôn nước ta địa bàn có trình độ phát triển thấp mặt, bền vững ổn định, chưa phát huy vai trò to lớn vốn có nghiệp phát triển tồn diện KT-XH, môi trường kinh tế đất nước, đời sống đại phận nhân dân nhiều khó khăn, thiếu việc làm, thu nhập khơng ổn định Nhằm khắc phục tinh̀ trạng trên, Đảng Nhà nước ta có nhi ều chủ trương sách nh ằm đẩy nhanh q trình phát tri ển nơng nghiệp, nơng thơn Trong chủ trương sách đó, Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trương ương Đảng (khoá X) “Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn” tạo bước đột phá việc đường l ối, quan điểm, nhiệm vụ giải pháp lớn CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Thực chủ trương Đảng, năm 2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22-QĐ/TTg “Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” định triển khai chương trình quốc gia xây dựng NTM theo tiêu chí quốc gia NTM Vấn đề quan trọng đặt cần phải thực chương trinh ̀ phát tri ển nông thôn cách cụ thể phù hợp với bối cảnh nông thôn Việt Nam tương lai, sở phát huy nội lực cộng đồng nông thôn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”, luận văn rút số nhận xét sau: * Xây dựng nông thôn chủ trương Đảng Nhà nước: Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng nước ta; Làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật, doanh nghiệp trực tiếp tham gia phát triển sản xuất bước đầu có kết rõ ràng Giá trị thu đơn vị diện tích thu nhập nông dân tăng lên, số xã có mức thu nhập tăng đáng kể, cải thiện đời sống kinh tế nhân dân địa phương - Các xã coi trọng triển khai xây dựng thiết chế văn hóa, tuyên truyền vận động nhân dân đăng ký, thực nội dung ''Làng văn hóa'', giữ gìn phát huy sắc văn hóa Làng q nơng thơn Ngồi việc thực dự án xử lý rác thải, nước thải, xây dựng nghĩa trang, nhiều địa phương coi trọng đạo, vận động nhân dân, đồn thể, thơn xóm thực cơng trình vệ sinh hộ, chỉnh trang đường làng ngõ xóm, kết hợp với khơi thơng hệ thống nước; Tổ chức tổ, hợp tác xã tham gia vệ sinh nông thôn, trồng xanh làm hàng rào, bờ dậu tạo cảnh quan, thay đổi mặt nông thôn Một số thành tựu đạt được: - Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực - Kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn tăng cường, thuỷ lợi, giao thơng, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm thay đổi mặt nông thôn - Các hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn tiếp tục đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn 99 - Đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng nông thôn ngày cải thiện; Xố đói giảm nghèo đạt kết cao Đồng thời, cơng tác chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, phổ cập giáo dục, văn hố, thơng tin, thể thao quan tâm đẩy mạnh - Hệ thống trị nơng thơn Đảng lãnh đạo tăng cường; dân chủ sở phát huy; vị giai cấp nông dân nâng cao; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Một số điểm cần khắc phục: - Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực; chuyển dịch cấu đổi cách thức sản xuất chậm, sản xuất nhỏ - Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn - Các hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn đổi chậm, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hố - Kết cấu hạ tầng KT-XH nơng thơn cịn yếu kém, lực thích ứng, đối phó với thiên tai thấp - Đời sống vật chất tinh thần cư dân nơng thơn cịn thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao phát sinh số vấn đề xã hội xúc Với phương pháp nghiên cứu cách khái quát kết hợp phân tích minh họa số liệu cụ thể thực trạng XD NTM địa huyện Nho Quan thời gian qua (chủ yếu từ năm 2011đến năm 2013) nêu thành tựu đạt kết XD NTM Đồng thời, luận văn phân tích rõ tồn tại, hạn chế công tác XD NTM nguyên nhân tồn tại, bất cập, yếu tổ chức thực Xuất phát từ chủ trương đổi mới, luận văn đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng, nhiệm vụ xác định mục tiêu, ý nghĩa tầm quan trọng chương trình quốc gia XD NTM địa bàn huyện 100 Theo đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia XD NTM, có nhóm giải pháp như: nâng cao nhận thức quyền người dân XD NTM; hoàn thiện quy hoạch; đầu tư, nâng cấp hệ thống sở vật chất; phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nông dân; phát triển đội ngũ cán quản, công chức cấp xã, chế sách đầu tư XD NTM chế quản lý ngồn vốn XD NTM Ngoài nội dung nêu trên, luận văn đề xuất số kiến nghị Đảng, Nhà nước, bộ, ban ngành việc hồn thiện sách Nhà nước (chính sách đất đai, sách hỗ trợ cho lao động nơng thơn học nghề, sách sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn); tăng cường quản lý nhà nước, xây dựng chế, sách địa phương nâng cao vai trị, trách nhiệm cấp, ngành, đơn vị nhiệm vụ xây dựng NTM theo chương trình quốc gia quan trọng cấp thiết nghiệp phát triển KT-XH huyện nói chung, xã nói riêng Bên cạnh thành cơng bước đầu, việc triển khai thực chương trình cịn nhiều khó khăn bất cập cần tháo gỡ, là: - Khó khăn nguồn vốn đầu tư, kể nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, kể nguồn vốn huy động từ cộng đồng dân cư đối tượng khác cho nhu cầu thực chương trình Tiến độ thực chậm so với kế hoạch, chủ yếu không đủ vốn đầu tư - Còn bất cập tổ chức đạo cấp, từ cấp tỉnh đến cấp huyện cấp xã - Còn nhiều bất cập việc phát huy vai trò người dân việc góp cơng, góp sức, góp trí tuệ vào xây dựng thực chương trình Khuyến nghị Sau hoàn thành việc nghiên cứu XD NTM địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị Đảng, 101 Nhà nước, bộ, ban ngành việc thực chương trình mục tiêu quốc gia XD NTM: Nhà nước, tỉnh, huyện tăng cường đầu tư ngân sách để xây dựng sở hạ tầng Để đẩy nhanh tiến độ thực đảm bảo thành cơng cho Chương trình XD NTM địa bàn huyện, cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, đặc biệt cần quan tâm đến việc thu hút tham gia người dân, cộng đồng nhiều khía cạnh khác * Về chế huy động vốn: tiêu Thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình Mục Quốc gia XD NTM giai đoạn 2010 - 2020, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn theo nguyên tắc: Điều tiết 100% vốn chương trình mục tiêu quốc gia chun nơng thơn vốn trực tiếp bố trí chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn để XD NTM Điều tiết 70-80% vốn chương trình mục tiêu quốc gia mang tính chất chung tỉnh cho nơng thơn - Huy động tối đa nguồn lực địa phương để triển khai, UBND huyện trình HĐND tỉnh xem xét để lại 100% tiền thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất có thu tiền để lại cho địa phương đầu tư xây dựng chương trình nơng thôn - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; Doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển, hỗ trợ sau đầu tư ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật vào lĩnh vực nông nghiệp địa bàn huyện - Huy động nguồn tài hợp pháp khác Mức hỗ trợ từ ngân sách Trung ương điều kiện KT-XH để bố trí phù hợp với quy định Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Ưu tiên hỗ trợ cho 102 địa phương khó khăn chưa tự cân đối ngân sách, địa bàn đặc biệt khó khăn địa phương làm tốt * Về Thông tin tuyên truyền: Các cấp, ngành, người đứng đầu quan, tổ chức tổ chức, đơn vị cần phải chủ động, nhanh chóng cụ thể hố Nghị tỉnh uỷ, huyện uỷ XD NTM thành nội dung, chương trình hành động mình, mang tính chất đặc trưng ngành, cấp, lĩnh vực, đơn vị đơi với làm tốt công tác cán cách thức đưa nghị vào sống Sắp xếp, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán để thực đạt yêu cầu ''cán gốc công việc''; để có cán ngang tầm nhiệm vụ Triển khai kịp thời, sâu sắc, tồn diện Luật Cán cơng chức quy định liên quan đến công tác tổ chức, cán bộ; Xây dựng đội ngũ cán công chức ''vừa hồng vừa chuyên'' lời Bác Hồ dạy Phải làm tốt công tác dân vận, công tác mặt trận phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, công tác thông tin tuyên truyền để đưa Nghị vào sống cách sáng tạo, phù hợp với nhận thức thực tế phát triển xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp để thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị đặt Thực vận động xã hội sâu rộng xây dựng nông thôn mới: Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến đạt mục tiêu yêu cầu đề - Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp có kế hoạch cụ thể phát động phong trào thi đua nước chung sức XD NTM, tổ chức khen thưởng kịp thời, xứng đáng cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phong trào XD NTM 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Phát triển nông nghiệp phong trào nông thôn (Saemaul) Hàn Quốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao Động, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Khảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn lập đề án xây dựng nông thôn cấp xã, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch đầu tư - Bộ Tài (2011), Thơng tư liên tịch 26/2011/TT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 Hướng số nội dung thực Quyết định số 800/QĐTTg ngày 04/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Thông tư liên tịch 13/2011/TTBNNPTNT-BTNMT ngày 28/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nơng thơn mới”, Hà Nội Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 12/2010/TTBVHTTDL ngày 22/12/2010 Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hố - Thể thao xã, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 06/2011/TTBVHTTDL ngày 08/3/2011 Quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Nhà văn hố – Khu thể thao nông thôn”, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn Quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Hà Nội 104 10 Đỗ Kim Chung (2010), Phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn, Báo cáo Hội thảo xây dựng nông thôn vùng đồng sông Hồng, Bắc Ninh 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Hoàng Văn Cường (2002), Mối quan hệ biến kinh tế biến dân số phát triển vùng nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Phan Đại Doãn Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Thị Mỹ Dung Vũ Văn Cảnh (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005, 2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Ninh Bình khố XX (2012), Nghị số 03-NQ/TU ngày 16/01/2012 Xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Ninh Bình 17 Đảng Huyện Nho Quan khoá XXV (2012), Nghị số 15NQ/HU ngày 15/2/2012 vê Xây dựng nông thôn huyện Nho Quan, giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Nho Quan 18 Phạm Vân Đình (1998), Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Vân Đình - Nguyễn Thanh Phong (2010), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trung Quốc, Báo cáo hội thảo xây dựng Nông thôn vùng đồng Sông Hồng, Bắc Ninh 105 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Nghị số 01/NQHĐND ngày 17/4/2012 việc thông qua Đề án xây dựng nông thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Ninh Bình 21 Vũ Trọng Khải (2004), Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế- xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Bùi Xuân Lưu (2004), Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học xã 24 Nguyễn Ngọc Đỗ Đức Định (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước Việt Nam, Nxb Hà Nội 25 Nguyễn Thế Nhã Hoàng Văn Hoan (1995), Vai trị Nhà nước phát triển nơng nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp 26 Viện Quy hoạch xây dựng Ninh Bình (2009), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020, Ninh Bình 27 Viện Quy hoạch xây dựng Ninh Bình (2009), Báo cáo tổng hợp điều tra, nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình PTNT cấp huyện vùng, 28 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Ninh Bình (2011), Hướng dẫn số 588/HD-SNN việc Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát 106 triển sản xuất cấp xã địa bàn tỉnh Ninh Bình theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 31 Lê Đình Thắng (1998), Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị X Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020”, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 695/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 sửa đổi nguyên tắc hỗ trợ vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2011), Quyết định số 493/QĐ– UBND ngày 28/7/2011 việc phê duyệt kết lựa chọn 25 xã xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 36 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Đề án số 06/ĐA-UBND ngày 04/4/2012 Xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020” 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Nghị số 01/NQHĐND ngày 17/4/2012 việc thông qua Đề án xây dựng nông thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 – 2012, định hướng đến năm 2020 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo số 120/UBND-VP ngày 20/12/2013 việc Đánh giá công tác xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình 39 Uỷ ban nhân dân huyện Nho Quan - Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nơng (2011), Báo cáo số 112/BC-BCĐ ngày 18/7/2011 Tình hình thực xây dựng nơng thôn huyện Nho Quan giai đoạn 2010 – 2020, Báo 107 cáo số 151/BC-BCĐ ngày 28/9/2011 Kết thực xây dựng nông thôn huyện Nho Quan đến 30/9/2011 bàn biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực bước Chương trình 40 Uỷ ban nhân dân huyện Nho Quan - Văn Phòng điều phối xây dựng nông thôn (2012), Báo cáo số 214/UBND-VPĐP ngày 19/12/2012 Kết thực xây dựng nông thôn huyện Nho đến hết năm 2012, Báo cáo số 127/UBND-VPĐP ngày 27/6/2013 Kết thực Chương trình xây dựng nơng thơn huyện Nho Quan năm 41 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan – Văn phịng điều phối xây dựng nơng thơn (2014), Báo cáo số 08/UBND-VPĐP ngày 10/01/2014 kết thực xây dựng nông thôn huyện Nho Quan năm 2013 108 ... NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN VĂN SÍNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Người hướng dẫn... 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN NHO QUAN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến việc xây dựng nông thôn huyện Nho. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Nông thôn vai tròcủa nông thôn nước ta 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Nông thôn coi khu vực địa lý nơi sinh kế

Ngày đăng: 16/10/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w