Tự chủ tài chính trong các trường đại học, cao đẳng công lập nghiên cứu tại trường cao đẳng du lịch hà nội

123 35 0
Tự chủ tài chính trong các trường đại học, cao đẳng công lập nghiên cứu tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ THANH HÀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP: NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ THANH HÀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP: NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẤN THẾ NỮ Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên Lê Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý thiết thực, bổ ích cho hoạt động nghiên cứu cơng tác thực tiễn thân đúc kết vào luận văn Tơi xin tỏ lịng cám ơn sâu sắc TS Trần Thế Nữ – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành khố học q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Cơ sở lý luận chế tự chủ tài trƣờng đại học, cao đẳng cộng lập 1.2 Khái quát đào tạo dại học, cao đẳng: 1.2.2 Cơ chế tự chủ tài sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập 11 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu: 34 2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: 34 2.3 Phƣơng pháp so sánh: 35 2.4 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 37 3.1 Khái quát chung trƣờng Cao đẳng Du lịch 37 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trường 37 3.1.2 Tổ chức máy quản lý 40 3.2 Tình hình thực chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 43 3.2.1 Tình hình thực tự chủ quản lý tạo lập nguồn tài 43 3.2.2 Tình hình thực tự chủ quản lý sử dụng nguồn tài 53 3.2.3 Cơ cấu nguồn thu cấp cho chi thường xuyên: .57 3.2.4 Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi 58 3.2.5 Cơ chế quản lý tài sản nhà nước 63 3.2.6 Xây dựng, thực giám sát thực quy chế chi tiêu nội 65 3.3 Đánh giá chung thực trạng chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 67 3.3.1 Những kết đạt 67 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân: 69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 75 4.1 Định hƣớng nhà nƣớc phát triển đào tạo đại học thay đổi chế quản lý tài đại học 75 4.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 78 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 80 4.3.1 Mục tiêu thực quản lý tài theo hướng tực chủ, tự chịu trách nhiệm trường cao đẳng du lịch Hà Nội 80 4.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 81 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu NSNN UBND i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT 10 11 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ STT iii trường đại học, cao đẳng công lập dựa sở đầu dựa lực lượng giảng viên hữu, điều kiện sở vật chất, dựa kết kiểm định chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng công lập Thay chế phân bổ ngân sách chủ yếu dựa vào đầu vào hay tiêu đào tạo, phân bổ mang tính cào Các số thực để sử dụng xác định mức độ cấp phát ngân sách số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm, số lượng giảng viên hữu, điều kiện sở vật chất kết kiểm định chất lượng trường Mặt khác, để trao quyền tự chủ hoàn toàn cho đơn vị nghiệp cơng lập, Nhà nước chuyển đổi từ việc giao dự toán NSNN sang thực phương thức đặt hàng, mua hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng - Từng bước hồn thiện trình thực thi pháp luật chế độ tài đơn vị nghiệp có thu như: Xác định rõ trách nhiệm đơn vị nghiệp có thu người đứng đầu đơn vị việc thực chế độ tài chính; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ tài đơn vị nghiệp có thu; … Hồn thiện chế cấp phát tiêu biên chế, để trường chủ động đưa vào chức năng, nhiệm vụ, sở vật chất tự xây dựng tiêu biên chế phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Hướng dẫn, xử lý vướng mắc đơn vị chế, sách tài đề xuất với quan quản lý cấp để tháo gỡ kịp thời Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán, kế toán trưởng để kịp thời bổ sung, cập nhật chế sách liên quan đến cơng tác quản lý tài 95 KẾT LUẬN Việc trao quyền tự chủ tài cho trường đại học, cao đẳng công lập nhằm phát huy khả trường để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm bước nâng cao thu nhập cho người lao động Đồng thời thực chủ trương xã hội hố giáo dục, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục, bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước, hành lang pháp lý bắt buộc trường phải tự đổi mới, nâng cao trách nhiệm giải trình, nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Trong trình triển khai áp dụng chế tự chủ tài theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội chuyển biến tích cực mặt, chứng tỏ việc giao quyền tự chủ tài cho trường đại học, cao đẳng công lập hướng đắn, phù hợp xu hướng phát triển giáo dục đại học điều kiện đại Là trường cao đẳng có quy mơ nhỏ với nhiều khó khăn đội ngũ cán bộ, sở vật chất tuyển sinh, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đạt kết quan trọng ban đầu thực chế tự chủ tài Nhà trường bước đầu thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế nhân sự; nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn; thực tự chủ tạo lập, sử dụng nguồn tài cách tiết kiệm, hiệu Thực chế tự chủ tài góp phần quan trọng vào phát triển nhà trường nói chung nâng cao đời sống cán bộ, viên chức trường nói riêng Thực tế cho thấy với nguyên nhân khách quan đặc biệt nguyên nhân chủ quan, việc thực chế tự chủ tài trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhiều hạn chế bất cập Để hoàn thiện chế tự chủ tài bối cảnh mới, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau: Hồn thiện cơng 96 tác tổ chức cán bộ; đa dạng hóa nâng cao hiệu huy động nguồn tài chính; hồn thiện công tác quản lý sử dụng nguồn tài mà cốt lõi hồn thiện việc xây dựng tổ chức thực quy chế chi tiêu nội trường; tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tài nội Để trường đại học, cao đẳng công lập thực chế tự chủ tài có hiệu quả, cần có đổi chế, sách nhà nước tự chủ sở giáo dục đại học, cao đẳng cơng lập nói chung, đổi chế tự chủ tài trường nói riêng 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ,2013 Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thơng tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội Bộ Tài chính, 2006 Thơng tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội Chính phủ, 2002 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Hà Nội Chính phủ, 2006 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội Chính phủ, 2010 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Hà Nộiả Chính phủ, 2012, Nghị số 11/NQ-CP Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội Chu Văn Thành, 2004 Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ cơng- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Dương Thị Bình Minh, 2005 Quản lý chi tiêu công Việt Nam, thực trạng 98 giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Tài 10 Đặng Bá Lẫm, 2006 Luận khoa học cho giải pháp đổi quản lý Nhà nước giáo dục nước ta thập niên đầu kỷ 21 Đề tài độc lập, mã số DTDL – 2002/06 11 Nguyễn Anh Thái, 2008 Hoàn thiện chế quản lý tài trường Đại học Việt Nam Luận án tiến sĩ, Học viện Tài 12 Nguyễn Tấn Lượng, 2011 Hồn thiện quản lý tài trường đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thu Hương, 2011 Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao trách nhiệm xã hội trường Đại học công lập Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23 14 Phạm Văn Ngọc , 2007 Hồn thiện chế quản lý tài Đại học Quốc gia Hà Nội tiến trình đổi quản lý tài cơng nước ta Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội, 2005 Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Hà Nội 16 Quốc hội, 2008 Luật quản lý tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 Hà Nội 17 Quốc hội, 2010 Luật NSNN số 46/2010/QH12 Hà Nội 18 Quốc hội, 2010 Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày Hà Nội 19 Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi ,2009 Tài cơng phân tích sách thuế Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội 20 Trần Đức Cân, 2012 Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học công lập Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội, 2011, 2012, 2013 Báo cáo tài 22 Trường Cao đẳng Du lich Hà Nội, 2011 Quy chế chi tiêu nội 23 Viện Nghiên cứu Quản lý giáo dục, 2002 Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 24 Võ Kim Sơn ,2004 Phân cấp quản lý nhà nước, lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 25 Vũ Thị Thanh Thủy, 2012 Quản lý tài trường Đại học công lập Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 99 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 (Chương VIII Quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội) Xác định thu nhập thêm Nguồn kinh phí: Nguồn kinh phí trợ cấp cho viên chức theo quy định này, bao gồm: 1.1 Nguồn thu từ phần tiết kiệm chi thường xuyên Ngân sách cấp phần nguồn thu Học phí, lệ phí 1.2 Phần tiết kiệm chi từ hoạt động nghiệp khác theo quy định Nguyên tắc sử dụng chung: 2.1 Đối tượng: Tất lao đơngg̣ biên chế,hơpg̣ đồng cóthời haṇ trên1 năm Các đối tươngg̣ cóthời gian làm viêcg̣ taịtrường tư33̀tháng (90 ngày) trởlên 2.2 Cách phân phối công thức tính: Mức thu nhập thêm tối thiểu tất đối tượng 500.000 Đồng; - Hệ số thu nhập thêm cá nhân g̣ sốlương cộng hệ số chức vụ (ký hiệu "h0") cộng với hệ số bổ sung (ký hiệu "hbs") Phương pháp xác định hệ số bổ sung hbs chi tiết mục 2.3 điều Tổng hệ số cá nhân ký hiệu hcn; hcni = (h0i + hbsi) - - h0i hệ số lương cá nhân thứ i - hbsi hệ số bổ sung (nếu có) cá nhân thứ i Trước tính số tiền hưởng cần xác định hệ số thực hưởng (ký hiệu h1) cách nhân tỷ lệ hưởng theo kết bình xét cá nhân (Xem mục 2.4, ký hiệu tl%) với hệ số cá nhân h1i  hcni tli 100 Trong đó: - h1i hệ số hưởng cá nhân thứ i tli tỷ lệ hưởng theo kết bình xét cá nhân thứ i 100 Tổng hệ số tồn trường (h) tính theo cơng thức:  h1in h i1 Trong đó, n tổng số người thuộc đối tượng hưởng thu nhập thêm; Số thu nhập thêm cá nhân (TN) là: Lg  500.000n TN  500.000  h1i h Trong đó, TN - Thu nhập thêm cá nhân (Đồng) Lg - Tổng số tiền tiết kiệm phân phối kỳ (Đồng) 2.3 Xác định hệ số bổsung vào g̣số lương chinh́ cho đối tươngg̣ : - Đối tượng khơng có phụ cấp nghề, sg̣ ốlương 3,0 0,15 - Trình độ tiến sỹ 0,15; thạc sỹ 0,10 - Tham gia hoạt động đoàn thể tổ chức khác + Bí thư chi bộ: 0,15 + Bí thư liên chi đồn: 0,1 + Ủy viên ban tra nhân dân: 0,08 Người tham gia nhiều tổ chức hưởng hệ số bổ sung mức cao 2.4 Xác định tỷ lệ hưởng hệ số theo kết binh xet lao đôngg̣ hang thang , quý xác định sau: + Điểm tư dươi 50 điểm, tỷ lệ nhu nhập = ̀3̀́ + Từ 50 đến 55 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 55 đến 60 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 60 đến 65 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 65 đến 70 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 70 đến 75 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 75 đến 80 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 80 đến 85 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 85 đến 90 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 90 đến 95 điểm, tỷ lệ nhu nhập = + Từ 95 điểm đến 100 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 100% - Môṭnăm tổng mức chi thu nhập thêm không 300% tổng tiền lương năm theo quy đinḥ 101 Phụ lục số 02 (Chương VIII Quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội) Trích lập sử dụng quỹ I Trích lập quỹ + Trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp tối đa 25% + Trích quỹ dự phịng ổn định thu nhập: + Trích lập quỹ phúc lợi: + Trích lập quỹ khen thưởng: Mức trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi theo quy định tối đa tháng lương thực tế bình quân, vượt bổ sung vào quỹ phát triển nghiệp II Sử dụng quỹ Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: Dùng để đảm bảo ổn định thu nhập cho viên chức trường hợp nguồn thu bị giảm sút Quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi: Được sử dụng sau: - Quỹ Hiệu trưởng (trích 10% từ nguồn quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết thành tích hoạt động) Nguồn quỹ khen thưởng lại quỹ phúc lợi chi vào nội dung sau: - Chi khen thưởng đôṭxuất , trợ cấp thường xuyên cho tập thể, cá nhân theo kết cơng tác thành tích đóng góp Trợ cấp khó khăn cho viên chức kể trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức - Chi thêm cho người lao động biên chế tinh giảm biên chế - Chi để xây dựng, sửa chữa cơng trình phúc lợi - Chi cho hoạt động phúc lợi tập thể Định mức chi sử dụng nguồn Hiệu trưởng định sau thống với Ban chấp hành Cơng đồn Nhà trường 2.1 Chi định kỳ vào ngày lễ, tết 102 Ngoài việc chi lương chi lương bổ sung hàng tháng Trường chi trợ cấp thêm cho viên chức Cụ thể chi sau: - Các ngày lễ 1/5, 2/9, 10/3 âm lịch ; Tết Dương lịch: Chi suất/người Ngày 20/11: Chi suất/người; - Ngày Tết nguyên đán: Chi suất/người - Ngày thành lập Trường: * Năm chẵn (5, 10, năm): Chi suất/người * Năm lẻ: Chi suất/người Mỗi xuất chi: 100.000 Đồng Các khoản chi ngày lễ tết , hình thức chi tiền hay vật BCH Cơng đồn đềxuất hiêụ trưởng đinḥ hàng năm Đối tượng hưởng toàn thể viên chức trường, bao gồm: Lao động biên chế lao động hợp đồng Nguồn kinh phí sử dụng trích từ nguồn phúc lợi 2.2 Các ngày kỷ niệm tổ chức đoàn thể - Đối tượng thành viên, hội viên tổ chức, đoàn thể - Nguồn kinh phí trích từ quỹ phúc lợi - Định mức chi: TT - Ngày kỷ niệm 27/2 8/3 20/10 1/6 27/7 22/12 15/8 (âm lịch) Mỗi xuất chi: 100.000 đồng/định suất 2.3 Chi hỗ trợ viên chức đào tạo, bồi dưỡng nước: 103 - Đi học đại học sau đại học nhà trường định cử đào tạo trương hơpg̣ không đươcg̣ phốhỗ trơ g̣thi nhà trường xem xet hỗ trợ kinh ̀3̀ phí từ quỹ phát triển nghiệp , đươcg̣ hỗtrơ g̣thim 3̀ ức chi hỗ trợ cho tồn khố học sau: Trình độ đào tạo Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học - Bồi dưỡng chuyên môn ngắn haṇ phải lâpg̣ kế hoạch vàđươcg̣ Hiệu trưởng phê duyệt Các khoản đóng góp xây dựng trường đóng góp khác, người học phải tự túc 2.4 Chi quà tặng cho viên chức nghỉ hưu theo chế độ Những cán bộ, viên chức nhà trường nghỉ hưu; Nhà trường chi quà tặng cho viên chức nghỉ hưu sau: - Q tặng BCH Cơng đồn chuẩn bị vật lưu niệm Mức chi : Hiêụ trưởng , phó hiệu trưởng 2.000.000 đồng; đối tươngg̣ khác : 1.000.000 Đồng - Nguồn trích từ quĩ phúc lợi 2.5 Chi quà tặng cán nghỉ hưu trường dịp tết nguyên đán - Cựu giám hiệu: 300.000 đồng Cựu viên chức sử dụng đất phục vụ đào tạo nhà trường: 200.000 đồng - Địa phương nơi đứng chân (1 thôn, xã): 500.000 đồng 2.6 Chi hỷ, hiếu, thăm hỏi ốm đau - Nguồn trích từ quĩ phúc lợi + Quà tặng đám cưới 500.000 Đồng 104 + Hiếu: Bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) viên chức: mức 1.000.000 đồng/người; Đối ngoại: Mức chi hiêụ trưởng duyêṭ + Thăm hỏi ốm đau phải nằm viện, tuỳ theo mức độ, thời gian nằm viện mà định mức thăm hỏi sau: Dưới 20 ngày: 200.000 đồng/người; từ 20 ngày đến tháng: 300.000 đồng/người Từ tháng trở lên: 500.000 đồng/người Trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng định, tối đa không lần so với định mức 2.7 Chi khen thưởng hàng năm Căn kết thi đua cuối năm , mức thưởng thưcg̣ hiêṇ theo quy đinḥ nhà nước Nguồn kinh phí: Trích từ quỹ khen thưởng 2.8 Chi thưởng cho viên chức giảng viên đạt giải kỳ thi giáo viên dạy giỏi, mức chi ưu đãi sau: - Cấp quốc gia: 2.000.000 đồng/giải nhất; 1.500.000 Đồng/giải nhì; 1.000.000 Đồng/giải ba - Cấp thành phố: 1.500.000 đồng/giải nhất; 1.000.000 Đồng/giải nhì; 500.000 Đồng/giải ba - Giáo viên dạy giỏi cấp trường: Giải 700.000 Đồng/giải; giải nhì 500.000 Đồng/giải; giải ba 300.000 Đồng/giải Quỹ phát triển hoạt động nghiệp : Quỹ dùng để : 3.1 Chi đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động nghiệp giáo dục đào tạo 3.2 Chi bổ sung vốn đầu tư sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị 3.3 Chi nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ 3.4 Cho hỗtrơ đg̣ tao,g̣ bồi dưỡng nâng cao trinh3̀ đô.g̣ 3.5 Chi đầu tư khác Sử dụng nguồn Hiệu trưởng định theo quy định pháp luật 105 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - LÊ THỊ THANH HÀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CÔNG LẬP: NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Chuyên... chế tài chính, chế quản trị điều hành Để góp phần việc đưa nhìn tổng quan tình hình tự chủ trường đại học, cao đẳng công lập, nghiên cứu chọn đề tài ? ?Tự chủ tài trường đại học ,cao đẳng cơng lập: ... quan tình hình nghiên cứu sở lý luận chế tự chủ tài trường đại học, cao đẳng công lập Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng tự chủ tài trường Cao đẳng du lịch Hà Nội Chương 4:

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan