Quản lý chi tiêu công ở việt nam

134 18 0
Quản lý chi tiêu công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ HẠNH Quản lý chi tiêu công Vit Nam luận văn thạc sĩ KINH T CHNH TR Hµ néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ HẠNH Quản lý chi tiêu công Việt Nam Chuyên ngành : Kinh t chớnh tr Mó s luận văn thạc sĩ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Hµ néi - 2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 20 năm thực đường lối đổi (từ 1986), Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việc chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN khơng địi hỏi chuyển đổi từ phía khu vực doanh nghiệp mà cịn đòi hỏi chuyển biến mạnh mẽ khu vực quản lý hành nhà nước quản lý tài cơng Sự phát triển địi hỏi Nhà Nước cần phải đổi sách chi tiêu cơng để phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội có hiệu Chi tiêu cơng gắn liền với chức quản lý nhà nước có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Quản lý có hiệu chi tiêu cơng đặt bối cảnh nguồn lực quốc gia có giới hạn định phải làm để thỏa mãn tốt nhu cầu cần thiết gắn liền với mục tiêu quản lý kinh tế, trị, xã hội nhà nước điều cấp bách Chi tiêu công công cụ quan trọng phủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đấu tranh giảm nghèo Bản chất chi tiêu công nhằm khắc phục thất bại thị trường Ngoài ra, Chi tiêu cơng cịn cơng cụ để Chính phủ phân phối lại thu nhập, tạo công xã hội Thơng qua chi tiêu cơng, Chính phủ khuyến khích phát triển hàng hóa dịch vụ khuyến dụng kìm hãm, nghiêm cấm phát triển hàng hóa mà xã hội khơng mong muốn Trong thời gian qua, việc quản lý chi tiêu công Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể Việt Nam ghi nhận nước thận trọng sách tài khóa, với mức thâm hụt ngân sách tương đối nhỏ tổng nợ ( nợ nước nợ nước) tương đối thấp có tỷ lệ chi tiêu cơng so với tổng GDP bền vững Các xu ngân sách phát triển theo hướng tích cực, thu chi, đảm bảo cân đối cách vững Tuy nhiên, việc quản lý chi tiêu Việt Nam cịn bộc lộ nhiều yếu Quy trình phân bổ nguồn lực tài Nhà nước cịn thiếu mối liên kết chặt chẽ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn với nguồn lực khuôn khổ kinh tế vĩ mơ dự báo, cịn có nhiều khiếm khuyết hệ thống thông tin quản lý chi tiêu công Những yếu quản lý chi tiêu cơng thể bật tình trạng thất thốt, lãng phí, tham nhũng phổ biến nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực xây dựng thời gian qua (điển vụ PMU 18) Điều cho thấy việc phân tích nghiêm túc thực trạng quản lý chi tiêu công Việt Nam, làm rõ vấn đề nguyên nhân khiến cho hiệu chi tiêu cơng cịn nhiều hạn chế, để từ giải pháp cải thiện tình hình địi hỏi thực tiễn xúc Đó lý tơi chọn đề tài "Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài:  Tình hình nghiên cứu ngồi nước Chi tiêu công công tác quản lý chi tiêu cơng phần chu trình xây dựng kế hoạch dự tốn ngân sách Thơng thường, nước phát triển, đánh nhà tài trợ tiến hành: Ví dụ như, loạt báo cáo ngân hàng giới thực Đánh giá chi tiêu công, Đánh giá trách nhiệm tài quốc gia, Đánh giá cơng tác mua sắm quốc gia Tuy nhiên, đánh giá quan, tổ chức nước tiến hành xem phần tách rời chu trình lập kế hoạch ngân sách nước họ  Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, loạt Đánh giá chi tiêu công tiến hành Đó là; Báo cáo đánh giá chi tiêu công năm 1996 Ngân hàng giới Chương trình phát triển Liên hiệp quốc, nghiên cứu Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới năm 1999 mang tên "Tiến tới minh bạch tài chính"; Báo cáo chung đánh giá chi tiêu cơng phủ Ngân hàng giới năm 2000; Báo cáo Đánh giá trách nhiệm tài quốc gia năm 2001 Báo cáo công tác mua sắm quốc gia năm 2002 Ngân hàng giới, gần báo cáo “Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng kinh tế giảm nghèo” năm 2004 Các nghiên cứu nước vấn đề chưa nhiều, tiêu biểu sách nghiên cứu "Quản lý chi tiêu công Việt Nam - Thực trạng giải pháp" tác giả Dương Bình Minh, NXB tài 2005 Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá thực nặng hình thức Báo cáo, đó, nội dung đưa số, tổng kết số liệu thực tế nhằm đưa kiến nghị thực tiễn trực tiếp Trong báo cáo này, cách tiếp cận có tính chất hệ thống, gắn kết chặt lý thuyết thực tiễn, mang tính chất học thuật cao phần cịn mờ nhạt Vì việc tiếp tục nghiên cứu hồn thiện số vấn đề quản lý chi tiêu công Việt Nam công việc cần thiết hữu ích Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn:  Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động quản lý chi tiêu công Việt Nam thời gian gần  Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi khuôn khổ đề tài, luận văn phân tích hoạt động quản lý chi tiêu cơng Việt Nam góc độ Kinh tế trị, khơng sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể, mang tính nghiệp vụ Ngồi ra, đề cập số hoạt động quản lý cụ thể lĩnh vực chi tiêu công - Về mặt thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý chi tiêu công Việt Nam từ năm 2002 đến - Về không gian: Khái quát chung quản lý chi tiêu công thực trạng chi tiêu cơng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn:  Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng quản lý chi tiêu công Việt Nam, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi tiêu cơng  Nhiệm vụ Luận văn: từ mục đích tổng quát trên, nhiệm vụ cụ thể xác định là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chi tiêu công quản lý chi tiêu cơng - Khảo sát phân tích số kinh niệm quốc tế quản lý chi tiêu cơng - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi tiêu công VN, yếu kém, bất cập nguyên nhân chúng - Xác định phương hướng, mục tiêu đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử kinh tế trị Mác - Lên nin - Gắn với đối tượng nghiên cứu cụ thể mình, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp khảo sát thực tế Những đóng góp luận văn: - Luận văn phân tích số học kinh nghiệm quốc tế quản lý chi tiêu công, sở cho việc áp dụng khoa học vào thực tiễn Việt Nam - Trên cở sở phân tích thực trạng quản lý chi tiêu cơng Việt Nam thời gian qua, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi tiêu công Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan chi tiêu công quản lý chi tiêu công Chương 2: Thực trạng quản lý chi tiêu công Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý lchi tiêu cơng Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG 1.1 CHI TIÊU CÔNG_ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chi tiêu cơng: 1.1.1.1.Khái niệm chi tiêu cơng: Nhà nước có vai trò kinh tế chung quan trọng Vai trò thể chủ yếu chỗ khắc phục thất bại thị trường, điều tiết vĩ mô, nhằm làm cho hoạt động kinh tế có hiệu quả, cơng ổn định Điều thể rõ thông qua q trình chi tiêu cơng Nhà nước Qua trình này, Nhà nước cung cấp lượng hàng hố dịch vụ cơng cộng cho xã hội Bên cạnh đó, Nhà nước cịn tham gia vào việc cung cấp lượng hàng hố tư nhân, hàng hoá lĩnh vực mà tư nhân không đầu tư đầu tư không hiệu quả, địi hỏi đầu tư nhà nước Ví dụ hàng hố tư nhân chi phí cao ( nước sạch, …) Nhà nước phải đầu tư để sản xuất số hàng hố tư nhân lý trị xã hội, mà khơng có việc sản xuất loại hàng hố kinh tế khơng có hiệu Chi tiêu cơng phản ánh hoạt động mua sắm loại hàng hóa dịch vụ mà Chính phủ mua vào, để qua cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội, nhằm thực chức vốn có Nhà nước Chi tiêu cơng tạo hàng hóa dịch vụ cung cấp cơng cộng mà người dân có nhu cầu dễ dàng tiếp cận Nhà nước cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội hình thức: "người hưởng tự mà khơng trả tiền" dạng thu phí, lệ phí - hình thức thu hồi chi phí đầu tư Nhà nước, thường không theo chế giá thị trường Chi tiêu cơng cịn thực sách tái phân phối thu nhập 1.1.1.2 Đặc điểm chi tiêu công Đặc điểm bật chi tiêu cơng nhằm phục vụ cho lợi ích cộng đồng dân cư vùng hay phạm vi quốc gia Điều xuất phát từ chức quản lý toàn diện kinh tế - xã hội Nhà nước q trình thực chức đó, nhà nước cung cấp lượng hàng hóa dịch vụ cơng cho kinh tế Thứ đến, Chi tiêu công gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà Nước thực hiện, nên việc định chi tiêu cơng ln mang tính chất phức tạp Các khoản tiêu cơng quyền nhà nước cấp đảm nhiệm theo nội dung quy định theo phân cấp quản lý ngân sách nhà nước khoản chi tiêu đảm bảo cho cấp quyền thực chức quản lý, phát triển KT – XH Trong đó, cấp quan quyền lực nhà nước chủ thể có quyền định cấu, nội dung, mức độ khoản chi tiêu công cộng nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội quốc gia Một phận quan trọng khoản chi tiêu công cộng mang tính khơng hồn trả hay hồn trả khơng trực tiếp Điều thể chỗ khoản thu từ hàng hoá dịch vụ cơng Nhà nước cung cấp tính theo khối lượng giá trị thực tế Nó định chức tổng hợp KT - XH nhà nước Có thể thấy tất hàng hoá mà khu vực tư nhân cung cấp có chung đặc điểm: người cung cấp hàng hoá muốn người tiêu dùng phải trả tiền thu lợi nhuận trình Hàng hố dịch vụ cơng cộng khơng có chung đặc điểm ấy, mà với chúng việc thu tiền thứ yếu Vì vậy, khu vực tư nhân thường quay lưng lại với việc sản xuất hàng hố cơng cộng Thí dụ, làm khơng khí mang lại lợi ích to lớn, khơng có cơng ty tư nhân làm điều khơng thu lợi nhuận từ dịch vụ 1.1.2.Vai trò Chi tiêu cơng: Thứ nhất, Chi tiêu cơng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Tùy thời kỳ, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế khác nhau, Nhà nước có ưu tiên danh mục đầu tư khác như; đầu tư vào sở hạ tầng, hỗ trợ kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực Thứ hai, Chi tiêu công công cụ điều chỉnh chu kỳ kinh tế Khi kinh tế thời kỳ suy thoái, Nhà nước mở rộng chi tiêu ngược lại, kinh tế thời kỳ lạm phát, Nhà nước thu hẹp chi tiêu Thưa ba, Chi tiêu cơng cịn có vai trị bật tái phân phối thu nhập, thực công xã hội Thứ tư, Chi tiêu công nhằm sửa chữa thất bại thị trường, khu vục công cung cấp hàng hóa thuộc lĩnh vực nhạy cảm, gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội; Quốc phịng, an ninh, an sinh xã hội đồng thời khu vực cung cấp hàng hóa khu vực tư nhân cung cấp không hiệu quả, lĩnh vực cung cấp thơng tin khơng hồn hảo: y tế, giao thơng 1.1.3 Nội dung phân loại chi tiêu công: 1.1.3.1 Các nguồn tài trợ cho chi tiêu công: Các nguồn thu Nhà nước nhằm tài trợ cho chi tiêu công bao gồm:  Nguồn thu từ thuế lệ phí  Nguồn thu từ đóng góp thành phần kinh tế, tổ chức xã hội dân cư  Nguồn tài trợ từ bên  Các nguồn khác ghi thu vào ngân sách nhà nước 1.1.3.2 Phân loại chi tiêu công: Chi tiêu cơng diễn phạm vi rộng, nhiều hình thức Căn vào loại, phân kiểu chi tiêu công sau a Căn vào chức vĩ mô nhà Nước: Chi tiêu cơng bao gồm nhóm chi cho lĩnh vực sau:  Xây dựng sở hạ tầng  Tòa án viện kiểm soát  Hệ thống quân đội an ninh xã hội  Hệ thống giáo dục, y tế…  Hỗ trợ cho doanh nghiệp  Hệ thống quản lý hành Nhà nước  Chi tiêu viện trợ nước ngoài, ngoại giao  Chi khác b Căn vào quy trình lập ngân sách:  Chi tiêu công theo yếu tố đầu vào  Chi tiêu công theo yếu tố đầu Nội dung quy trình phân tích kỹ phần sau c Căn vào tính chất kinh tế: Trong quản lý tài cơng, chi tiêu công chia làm nội dung lớn: Chi thường xuyên chi đầu tư phát triển  Chi thường xuyên: Là trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước ngày gia tăng, làm phong phú nội dung chi thường xuyên ngân sách nhà nước  Chi thường xuyên có đặc trưng sau: Thứ nhất, chi thường xuyên mang tính ổn định: Việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước, địi hỏi phải có nguồn lực tài ổn định trì cho hoạt động máy nhà nước Tính ổn định chi thường xun cịn bắt nguồn từ tính ổn định hoạt động cụ thể phận thuộc máy nhà nước Thứ hai, khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội: Các khoản chi thường xuyên chủ yếu nhằm trang trải nhu cầu quản lý hành nghiệp nhà nước, quốc phòng, an ninh hoạt động xã hội khác nhà nước tổ chức Thứ ba, phạm vi, mức độ chi thường xuyên gắn chặt với cấu tổ chức máy nhà nước lựa chọn nhà nước việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cơng Các khoản chi thường xuyên hướng vào việc đảm bảo hoạt động bình thường máy nhà nước, đó, máy nhà nước gọn nhẹ, hoạt động có hiệu số chi thường xuyên giảm Hoặc định nhà nước việc lựa chọn phạm vi, mức độ cung ứng hàng hóa cơng cộng ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi mức độ chi thường xuyên Thực khuôn khổ chi tiêu trung hạn có nghĩa khoản chi tiêu phủ - chi thường xuyên hay chi đầu tư cho khoảng thời gian từ tới năm phải hoạch định khuôn khổ kinh tế vĩ mô xác định Khuôn khổ chi tiêu trung hạn phương pháp soạn lập ngân sách nhà nước kinh phí phân bổ cho hoạt động phủ phải phù hợp với ưu tiên chiến lược dất nước nhằm đạt mục tiêu hoạch định mà không thay đổi khoảng thời gian từ - tới năm Như vậy, khuôn khổ chi tiêu trung hạn hiểu sau:  Đây phương pháp soạn lập ngân sách nhà nước theo mục tiêu Khi dự trù kinh phí cho hoạt động, câu hỏi phải trả lời cách triệt để phải cấp kinh phí cho hoạt động này, khoản kinh phí phải đạt mục tiêu định hướng gì, lấy nguồn đâu để tài trợ nguồn ổn định thời gian bao lâu,  Việc phân bổ kinh phí phải phù hợp với ưu tiên mang tính chiến lược đất nước giai đoạn phát triển Nguồn lực hữu hạn, nhu cầu chi tiêu vô hạn Chính phủ khơng thể khơng nên dàn trải chi tiêu cho tất hoạt động Do cần phải biết lựa chọn đầu tư vào số cơng trình lĩnh vực chiến lược  Kinh phí phân bổ hàng năm phải trì từ 03 - 05 năm Một ngân khoản cho hoạt động xác định phải trì từ 03 - 05 năm để tiết kiệm thời gian soạn lập ngân sách Khuôn khổ chi tiêu trung hạn cấp độ thứ ba ba cấp độ khuôn khổ trung hạn sau  Khn khổ Tài trung hạn: Là tập hợp mục tiêu sách kế hoạch tài khn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn Đây bước cần thiết để hướng tới khuôn khổ chi tiêu trung hạn Đặc trưng khuôn khổ tài trung hạn việc xác lập giới hạn mặt tài chính, ví dụ như: Tỷ lệ chi ngân sách/ GDP, tỷ lệ thâm hụt ngân sách/ GDP, mức tăng hàng năm tổng chi Những giới hạn xác định từ 03 - 05 năm định ngân sách phải thực 112 khn khổ Cụ thể là, mục tiêu đề khn khổ tài trung hạn xác lập ràng buộc mặt tài tổng thể cho việc phân phối nguồn lực  Khuôn khổ Ngân sách trung hạn: Là bước phát triển Khn khổ tài trung hạn sở phát triển dự toán ngân sách cho đơn vị thụ hưởng Mục tiêu khuôn khổ ngân sách trung hạn nhằm phân bổ nguồn lực theo ưu tiên chiến lược đất nước để hiệu chi ngân sách cao (đây tính hiệu phân phối), đồng thời phân bổ phải đặt khn khổ tài tổng thể trung hạn Như vậy, đơn vị thụ hưởng ngân sách nhận dự báo ổn định ngân sách mà khơng vượt qua hạn chế nghiêm ngặt tài Trên thực tế, khn khổ ngân sách trung hạn dạng khuôn khổ chi tiêu trung hạn  Khn khổ chi tiêu trung hạn bước hồn thiện khuôn khổ ngân sách trung hạn cách bổ sung yếu tố lập ngân sách dựa họat động kết Có thể nói cách đơn giản rằng, mục đích khn khổ chi tiêu trung hạn phải đạt hiệu sử dụng nguồn lực cơng cho hoạt động Chính phủ., từ cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng tốt cho người dân Do đó, khn khổ chi tiêu trung hạn xem khn khổ sách chi tiêu chiến lược phủ Một khuôn khổ chi tiêu trung hạn bao gồm khả nguồn lực tính tốn từ xuống dưới, dự tính chi phí trước mắt khoảng từ 03 - 05 năm sau theo mặt sách hành, cuối cân đối chi phí khả sẵn có Sự thành công thực thi khuôn khổ chi tiêu trung hạn tùy thuộc nhiều vào trợ giúp chế, thể chế Có thể định nghĩa tóm tắt khn khổ chi tiêu trung hạn qua nội dung sau:  Thiết lập kỷ luật tài tổng thể  Xác lập ưu tiên mang tính chiến lược đất nước  Phân bổ hiệu nguồn vốn hạn hẹp 113 3.3.5.2 Cơ sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn Soạn lập ngân sách nhà nước theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn phát triển từ điểm sau:  Mọi hoạt động sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước phải giải trình minh bạch  Nguồn lực xã hội hạn chế khơng tăng vịng từ 03 - 05 năm  Nếu vay mượn từ nước để tài trợ khoản chi tăng thêm gánh nặng nợ nần dồn lên vai công dân tương lai 3.3.5.3 Một số điều kiện cần thiết để thực khn khổ chi tiêu trung hạn  Phân tích kinh tế vĩ mô, sở cho việc xây dựng tiêu tài trung hạn Một phân tích có chất lượng số liệu thống kê - số thống kê tài chính phủ phải đáng tin cậy thống Phân tích kinh tế vĩ mơ phải tiến hành hàng năm, hội đồng chuyên gia có uy tín  Có sách tài tương ứng Xét thực chất, MTEF xây dựng dựa mối liên kết chặt chẽ sách kinh tế vĩ mơ sách tài Do cần phải có sách tài tương ứng để hỗ trợ thành cơng cho MTEF Khốn chi quan hành sách tài quan trọng cho q trình hình thành khn khổ chi tiêu, mà trước mắt kiểu chi tiêu hướng đến đầu  Chính sách ưu tiên hóa Q trình xây dựng ngân sách phải khuyến khích phân bổ nguồn lực cho lĩnh vực có ưu tiên từ thấp đến cao cho chương trình có độ hữu dụng từ thấp đến cao Do vậy, phủ khơng cần đầu tư dàn trải mà đầu tư có trọng điểm vào lĩnh vực kinh tế vùng lãnh thổ - từ tạo "cú hích" cho lĩnh vực kinh tế lãnh thổ lại phát triển theo Thêm vào đó, sách ưu tiên hóa phải cơng bố minh bạch quán cho bộ, ngành địa phương 114  Kỷ luật ngân sách Nếu ngân sách hàng năm không tôn trọng triệt để khơng thể có "khn khổ" trung hạn cho khoản chi tiêu Các chuyên ngành phải chấp nhận xoay sở ngân khoản mà họ cấp phát Nhất phải củng cố ngân sách sách cứng rắn, không thỏa hiệp Kỷ luật ngân sách đỏi hỏi phải tập trung khoản thu - chi cấp quyền vào ngân sách thống  Thể chế phù hợp MTEF đòi hỏi khung pháp lý có khả hỗ trợ nói cách khác, nhà hoạch định sách chấp nhận MTEF nhu công cụ để phân bổ hiệu qủa nguồn lực hạn hẹp trung hạn phải chấp nhận chơi theo luật chơi "tương thích"  Tính minh bạch Minh bạch tài sách nâng cao trách nhiệm giải trình đối tượng tham gia thực MTEF Minh bạch tài cơng khai mục tiêu phủ, sách tài số liệu ngân sách thường niên Minh bạch sách cơng khai ý định phủ lĩnh vực cụ thể 3.3.5.4 Quy trình thực khn khổ chi tiêu trung hạn Với tầm nhìn chiến lược trung hạn, dự tốn ngân sách theo khn khổ MTEF soạn lập theo nguyên tắc chiếu năm sở có dự báo mức độ cấu chi tiêu Năm đầu khuôn khổ MTEF xem năm khơng có thay đổi sách sở để xây dựng dự toán ngân sách cho năm Quy trình soạn lập dự tốn ngân sách chiếu theo khn khổ MTEF diễn tả theo sơ đồ đây: 115 Năm đầu xây dựng MTEF Năm Năm Trong trường hợp có thay đổi sách làm ảnh hưởng đến dự toán ngân sách, sở ngân sách sở tối thiểu, ngành địa phương chủ trì Bộ tài tiến hành tính tham số làm thay đổi dự toán điều chỉnh yếu tố thay đổi dự toán ngân sách sở tối thiểu cho năm cịn lại theo khn khổ MTEF Trong trình soạn lập ngân sách theo kết đầu để gắn kết sách, lập kế hoạch lập ngân sách, phương pháp MTEF bao gồm quy trình kết hợp từ xuống từ lên theo bước: Bước 1: Phân tích ước định khn khổ kinh tế vĩ mơ: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư Chính phủ phát triển khn khổ kinh tế vĩ mơ để xây dựng sách tài khoá trung hạn 3-5 năm Điểm mấu chốt bước tiến hành phân tích dự báo khả nguồn lực dựa dự báo tăng trưởng kinh tế Trong q trình phân tích, cần tập trung gắn kết dự báo kinh tế với mục tiêu sách tài khố 116 Gắn kết dự báo kinh tế với mục tiêu tài chính: Các tiêu kinh tế vĩ mơ cần phân tích khn khổ chiến lược cho khoảng thời gian – năm: GDP đầu người, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu GDP theo ngành, tỉ lệ nợ/GDP, dự trữ ngoại tệ, kim ngạch xuất – nhập khẩu, tỉ lệ lạm phát, cấu thu ngân sách nhà nước, tốc độ tăng thu nội địa, khả thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khả thu hút tài trợ ngoại quốc Trên sở này, dự báo diễn biến nguồn lực tài quốc gia cho 3-5 năm Bước 2: Xác định hoạt động, lĩnh vực cần ưu tiên Tiến hành song song với bước bao hàm tiến trình đánh giá lĩnh vực ưu tiên để xác định chi phí xây dựng mức trần sơ phân bổ nguồn lực cho năm ngành, điạ phương Bước 3: Xác định mục tiêu cho chương trình chấp thuận dự toán nhu cầu chi tiêu ngành, lĩnh vực Bước bao gồm chuỗi thảo luận Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư ngành, địa phương để xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược đầu lĩnh vực ưu tiên Xem xét xác định lĩnh vực ưu tiên, yêu cầu ngành, địa phương phải đánh giá nhiệm vụ, mục tiêu, đầu hoạt động; đồng thời phải thống hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu Tiến trình đánh giá lĩnh vực ưu tiên bao gồm bước:  Lựa chọn thông qua mục tiêu, đầu tiến trình thực  Đánh giá phát triển chương trình tiểu chương trình chấp nhận  Xác định chi phí (chi phí thường xuyên chi phí đầu tư) chương trình chấp nhận Một đánh giá chương trình tiểu chương trình, cần xem xét tỉ mỉ tiến trình ưu tiên hóa để xác định chi phí chương trình lựa chọn phù hợp với nguồn lực có sẵn Điều bao gồm việc xác định hoạt động trì hoãn năm loại bỏ đồng thời Cần xác định tác động ảnh hưởng đến mục tiêu, thông tin sử 117 dụng để phát triển MTEF xác định trần giới hạn Suốt giai đoạn này, cần phát triển tham số thực chương trình tiểu chương trình, qua nhấn mạnh đến mà ngành, địa phương đạt với nguồn lực phân bổ Bước 4: Xem xét lại ngân khoản dự chi cho khớp với mức trần chấp nhận Dựa vào khuôn khổ kinh tế trung hạn đầu lĩnh vực ưu tiên thỏa thuận, ngành, địa phương phát triển khuôn khổ chi tiêu chiến lược Khuôn khổ tập trung phân tích đánh đổi bên ngành, lĩnh vực ưu tiên định tài trợ thiết lập tảng để xác định trần chi tiêu ngành địa phương cho năm Khuôn khổ chi tiêu chiến lược định hướng cho ngành, địa phương định chiến lược phân phối nguồn lực Khn khổ góp phần tăng cường tính kỷ luật tài tổng thể tính thống số đơn vị thực nhằm giữ vững mục tiêu đầu chi tiêu công Khuôn khổ chi tiêu chiến lược cần phát triển trung hạn phải xác định rõ ràng nội dung:  Mục tiêu sách vai trị Chính phủ  u cầu tính kỷ luật tài quản lý kinh tế vĩ mô  Những mục tiêu tổng thể thu chi công  Những điều kiện cần thiết để thiết lập khuôn khổ chi tiêu  Trách nhiệm quan liên quan Bước 5: Bộ tài xây dựng ngân sách năm cho khoảng thời gian từ - 05 năm Ở bước này, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư với ngành, địa phương tiến hành thảo luận để xác định mức trần thức (bao gồm chi đầu tư chi thường xuyên) Bước 6: Hoàn thiện thơng qua dự tốn ngân sách hàng năm thời gian ba năm Đây bước quan trọng tiến trình MTEF, yêu cầu ngành, địa phương thực soạn lập ngân sách thống phân phối nguồn lực theo 118 khuôn khổ trung hạn dựa vào trần nguồn lực thức ưu tiên chiến lược xác định Việc xác định trần nguồn lực từ xuống với tầm nhìn trung hạn sở tiên liệu để đưa định có hiệu chiến lược thích hợp Tăng cường tính kỷ luật tài việc xác định trần nguồn lực ngành, địa phương làm gia tăng tính dự báo dịng chảy nguồn lực nâng cao quyền chủ động ngành, địa phương Điều làm gia tăng hiệu hoạt động Bước 7: Dự toán ngân sách ngành, địa phương Bộ tài tổng hợp, xem xét lại lần nữa, sau trình lên Chính phủ Quốc hội phê chuẩn 3.3.5.5 Khả áp dụng Lý thực khuôn khổ chi tiêu trung hạn Việt Nam là:  Khoản thu ngân sách nhà nước nhỏ, cần mộtt kỷ luật tài tổng thể để kìm giữ động thái chi q mức cấp quyền  Trong cấu thu ngân sách, tỷ trọng thu từ dầu thô thuế nhập chiếm đến 45% Như thế, ngân sách nhà nước Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều từ thăng trầm mặt giá quốc tế Nói cách khác, ngân sách Việt nam tương đối bị động trước diễn biến quốc tế đó, cần phải hướng nhiều vào nguồn thu nội địa phải hạn định khoản chi pải đặt mục tiêu chi cấp quyền  Ở cấp TW cấp địa phương sở có nhiều loại quỹ nằm ngân sách khiến cho việc hoạch định chi tiêu thường bị lệch lạc Cần phải tập trung vào dự toán ngân sách để dễ kiểm soát, chống tham nhũng bảo vệ người dân khỏi phải nộp nhiều khaỏn tiền ngồi thuế phí  Gắn kết dự toán chi đầu tư vào tổng dự tốn để tránh manh mún cân nhắc tính hiệu kinh tế - xã hội dự án đầu tư  Ngân sách Việt nam lập hàng năm, tốn thời gian, tiền bạ, dễ đụng chạm Gần hoạt động Vụ ngân sách thuộc Bộ Tài tập trung vào quy trình hướng dẫn lập dự toán, thảo luận với địa phương, bộ, ngành mức dự tốn, tn ngân sách Họ khơng có đủ thời gian 119 xây dựng tiêu chí kiểm sốt đánh giá hiệu chi tiêu công nhằm uốn nắn kịp thời khoản chi không cần thiết, không thực tế không hiệu  Nhiều khoản chi không thực tế ngân sách năm trước có năm cịn dự tốn chi năm phải thực hết năm khiến cho nhiều đơn vị thụ hưởng phải "chạy chi" mà không quan tâm đến đầu tác động xã hội đầu  Lý cuối không thực MTEF khó mà đạt phát triển bền vững, theo đó, tham gia rộng rãi dân chúng vào hoạt động lợi ích cơng cộng khó khơi thơng Tính khả thi việc áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn bắt nguồn từ nhu cầu người dân nước, từ phủ từ phía nhà tài trợ quốc tế Chính quan tâm dân chúng chất lượng chi tiêu cơng tín hiệu trực tiếp địi hỏi áp dụng MTEF Thêm vào hỗ trợ quốc tế hiệu lĩnh vực quản lý đánh giá chi tiêu công Các bước tiến hành sau:  Tập huấn toàn quốc MTEF: Trước hết, tập huấn cán tài đơn vị thụ hưởng tài cấp 1, sau mở rộng xng sở  Thực khốn chi cho đơn vị nhận ngân sách  Đưa vào giảng dạy trường đại học thuọc chuyên ngành tài - kế tốn  Áp dụng thí điểm số ngành, có rút kinh nghiệm phổ biến  Chính phủ phải cam kết ủng hộ 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3.6.1 Môi trường pháp lý Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, chặt chẽ khơng khoan nhượng Luật tài đặt móng phấp lý cho q trình phân phối nguồn tài xem điều kiện cần để sử dụng hiệu cơng cụ tài quản lý kinh tế vĩ mơ Hồn thiện luật tài xem hai góc độ: xây dựng đồng hệ thống luật tài tăng cường pháp chế tài đời sống kinh tế - xã hội 120 Trong hệ thống luật tài chính, cần trọng hồn thiện luật ngân sách nhà nước, luật tài Luật cần phải thường xuyên chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với nhu cầu phát triển thực tiễn Cải tiến quy trình lập dự án luật Tại chuyên ngành - quan chức máy hành pháp thường giữ vai trị q trình xây dựng dự án luật? Vì vậy, cần phải gia tăng trách nhiệm quan lập pháp từ khâu soạn lập Tăng cường khâu thi hành luật Cần hình thành thái độ không khoan nhượng việc bảo vệ luật pháp nói chung pháp luật chuyên ngành nói riêng Một khó khăn khiến luật chậm vào đời sống kinh tế - xã hội văn luật thiếu đồng bộ, thể điểm: thời gian, quy định hướng dẫn Vì vậy, hồn thiện mơi trường pháp lý cịn bao gồm nâng cao lực ban hành văn pháp lý máy hành pháp Phổ cập hóa kiến thức pháp luật đến người dân, trước hết cơng chức 3.3.6.2 Cải cách hành cơng Về quan điểm, Chính phủ khơng nên đảm đương việc xã hội mà cần chuyển bớt cho doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức xã hội thực số dịch vụ hành Phân định rõ ràng loại công việc sau đây:  Cơng việc hồn tồn phủ làm có phủ đủ thẩm quyền thực  Cơng việc phủ, tổ chức xã hội dân chúng làm  Công việc tổ chức xã hội dân chúng tự làm Tôn trọng triệt để quy luật khách quan kinh tế - xã hội, quy luật kinh tế Sự can thiệp phủ vào số hoạt động kinh tế - xã hội cần thiết, song phải phù hợp với quy luật khách quan Phối hợp phủ với tổ chức trị tổ chức trị xã hội, có điều hành quản lý kinh tế - nơi sáng tạo nguồn vật chất 121 Tách bạch quan hành với tổ chức nghiệp, phân loại tổ chức nghiệp Có thể xem xét giao số đơn vị nghiệp cho dân chúng quản lý Cho phép đời tổ chức phi phủ (tổ chức dân sự) cung cấp dịch vụ không trái với pháp luật Chuyên nghiệp hóa tiêu chuẩn hóa cán hành Cán cấp xã phải có kiến thức trung cấp quản lý nhà nước Cán cấp huyện trở lên phải có đại học quản lý nhà nước 3.3.6.3 Cải cách tài cơng Tài cơng mà chủ đạo ngân sách nhà nước bảo đảm nguồn vật chất để trì hoạt động máy nhà nước Nó vừa công cụ vừa mục tiêu cải cách, nâng cao hiệu chi hành Tuy nhiên lĩnh vực rộng lớn mang tính chuyên môn cao, nên cần nghiên cứu chi tiết Ở đây, xin đưa số giải pháp mang tính hỗ trợ:  Mọi khoản chi thu cấp quyền, tất quan hành đơn vị nghiệp phải thể tập trung hệ thống ngân sách nhà nước Cấm cấp quyền sở tự định khoản thu để tạo quỹ chi tiêu ngồi ngân sách khoản  Ngân sách chi thường xuyên ngân sách đầu tư phải phối hợp nhịp nhàng tổng thể nguồn ngân sách theo định hướng thống  Khuyến khích địa phương, trước mắt cấp tỉnh, vay từ công chúng (phát hành trái phiếu) để đầu tư nâng cấp  Đầu tư từ ngân sách nhà nước phải phản ảnh ưu tiên mang tính chiến lược đất nước  Chuyển từ ngân sách mua sắm sang ngân sách đầu Ngân sách nước ta gọi cách đơn giản ngân sách mua sắm yếu tố đầu vào ( ngân sách đầu vào) Nhược điểm mơ hình là: Những hoạt động có tiếp tục trì dự trù kinh phí mà khơng quan tâm đến tính hiệu Ngân sách đầu lập sở đầu phải 122 đạt kỳ ngân sách thế, hoạt động khơng liên quan đến đàu bị cắt giảm ngân sách  Chuyển từ ngân sách hàng năm sang ngân sách trung hạn Điều tạo số điểm tích cực sau: Cúng cố khả phân tích dự báo kinh tế vĩ mô trung hạn, tiết kiệm thời gian công sức cho khâu soạn lập ngân sách, cho phép đơn vị thụ hưởng chủ động bố trí ngân sách mà đạt hiệu 3.3.6.4 Đào tạo đội ngũ cán quản lý Cán khâu trọng yếu chủ trương, sách Vấn đề khơng số lượng mà chất lượng cán Chất lượng cán thể số phương diện: Tư cách (Thái độ việc, quan hệ với đồng nghiệp, hành xử với cơng dân), Năng lực (Trình độ chun mơn, q trình rèn luyện, tự bồi dưỡng…) Hiệu suất (mức độ hồn thành cơng việc giao, thời gian hồn thành, sáng tạo…) Sau số giải pháp đào tạo đội ngũ cán quản lý:  Phân loại cán nhà nước: Cán hành chính, cán nghiệp chun viên để có sách sử dụng phù hợp  Củng cố hệ thống trường cán thành phố lớn khu vực Không nên xây dàn trải trường theo địa phương làm giảm thiểu cơng suất  Rà sốt nội dung chương trình đào tạo học viện, trường hành chính, hạn chế trùng lặp gắn chặt nội dung với thực tiễn xã hội  Hoàn thiện chất lượng đào tạo theo hướng hạn chế giảng theo kinh điển, lý luận túy mà chuyển sang nghiên cứu thực tế tăng cường khâu đánh giá  Gắn đào tạo với đầu có địa cụ thể Trước đào tạo phải tham dò nhu cầu thực tế Sau kết thúc phải tiến hành tổng kết, đánh giá tính thiết thực khóa học  Tổ chức thi bổ nhiệm vị trí 123  Xây dựng tiêu kiểm soát đánh giá hoạt động phận, công chức đơn vị Những tiêu phải thảo luận, thông qua công bố minh bạch Việc đánh giá hoạt động phải tiến hành thường xuyên, định kỳ gắn với chế độ khen thưởng, kỷ luật Tránh tuyệt đối tượng làm theo phong trào  Tiếp tục điều chỉnh tiền lương để công chức nhà nước thực có thu nhập đảm bảo trung bình mức sống xã hội  Tăng cường hiệu lực giám sát quan có thẩm quyền, tổ chức xã hội người dân công chức Thực tốt quy chế dân chủ sở, để hành vi công chức giám sát hiệu  Thường xuyên củng cố hoạt động quy hoạch cán Xây dựng kế hoạch đào tạo cán kế cận nước 124 KẾT LUẬN Đánh giá chi tiêu công hoạt động quan trọng nhằm xác định kết mặt hạn chế quản lý chi tiêu cơng Chính phủ Và quan trọng là, thông qua đánh giá chi tiêu cơng, Chính phủ có thêm để xây dựng sách chương trình hành động đắn hơn, mang lại hiệu cao hơn, đặc biệt xử lý tốt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đôi với giảm nghèo hội nhập quốc tế Có thể nói, thơng điệp luận văn là: quản lý tốt chi tiêu công tách rời công tác xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ngân sách phải gương phản ánh mặt tài lựa chọn kinh tế xã hội nêu kế hoạch Đồng thời kế hoạch khơng có ý nghĩa khơng thực khơng xây dựng sở tính tốn chi phí tài để thực chiến lược, chi phí thường xuyên vốn đầu tư Nhà nước tính đến khả giới hạn nguồn lực Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, chi tiêu công ngày trở thành công cụ sách quan trọng để đạt mục tiêu tăng trưởng giảm nghèo Và việc đòi hỏi hợp tác chặt chẽ quan chức kế hoạch ngân sách tất cấp quyền Cụ thể, luận văn cho thấy xu tích cực cấu chi tiêu công Việt Nam - năm qua; tổng chi ngân sách trung bình hàng năm tăng mức đáng kể, gần 16%; tỷ lệ chi đầu tư cho giáo dục - đào tạo cho khoa học - công nghệ tổng chi tiêu công tăng đáng kể, phân bổ ngân sách địa phương thành công việc hỗ trợ tỉnh nghèo, dẫn đến kết việc phân chia nguồn thu mức bổ sung cân đối ngân sách cho tỉnh thực chất mang lại lợi ích cho tỉnh nghèo Tuy nhiên, qua thực trạng là: chi vận hành bảo dưỡng cịn có 17% so với tổng chi vào năm 2002, chi đầu tư sửa chữa lớn chiếm 40% Điều đặt vấn đề phải cân đối tốt chi đầu tư chi thường xuyên.Vấn đề 125 quản lý đấu thầu chi tiêu mua sắm công luận văn nhấn mạnh, lẽ Việt Nam, giá trị đấu thầu tiền ngân sách tăng gấp đôi giai đoạn 2002 – 2007 Chính phủ cần xây dựng chế để tiếp nhận giải khiếu nại liên quan đến đấu thầu Trên sở phân tích thực trạng quản lý chi tiêu cơng Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, tồn quản lý chi tiêu cơng để thúc đẩy hồn thiện chế chi tiêu công Việt Nam 126 ... lý chi tiêu công Chương 2: Thực trạng quản lý chi tiêu công Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý lchi tiêu công Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG VÀ QUẢN LÝ... kinh tế phát triển ổn định 1.2 Quản lý chi tiêu công: 1.2.1 Khái niệm đặc điểm quản lý chi tiêu công: 1.2.1.1 Khái niệm quản lý chi tiêu công: Quản lý chi tiêu công khái niệm phản ảnh hoạt động... nói, chi tiêu cơng trả lời câu hỏi: Chi cho gì, hạng mục nào, quản lý chi tiêu cơng trả lời câu hỏi: Chi nào, làm để chi có hiệu 1.21.2 Đặc điểm quản lý chi tiêu công: Quản lý chi tiêu công hoạt

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan