1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại tổng công ty thương mại hà nội

110 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 213,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** PHAN THỊ NGHĨA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHAN THỊ NGHĨA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ .iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm, phân loại thị trường xuất .6 1.1.1.1 Khái niệm thị trường, thị trường xuất .6 1.1.1.2 Phân loại thị trường xuất 1.1.1.3 Các yếu tố cấu thành thị trường xuất 10 1.1.2 Vai trò cần thiết việc phát triển thị trường xuất doanh nghiệp 11 1.1.2.1 Vai trò việc phát triển thị trường xuất doanh nghiệp 11 1.1.2.2 Sự cần thiết việc phát triển thị trường xuất doanh nghiệp 12 1.1.3 Chiến lược phát triển thị trường xuất doanh nghiệp 14 1.1.3.1 Phát triển thị trường theo chiều rộng 14 1.1.3.2 Phát triển theo chiều sâu 15 1.1.3.3 Đa dạng hoá thị trường xuất 16 1.1.4 Nội dung công tác phát triển thị trường doanh nghiệp xuất nhập 17 1.1.4.1 Nghiên cứu , xâm nhập phát triển thị truờng 17 1.1.4.2 Phát triển sản phẩm đa dạng hoá sản phẩm 23 1.1.4.3 Các biện pháp khác 1.2 ĐẶC ĐIỂM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.2.1 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp 1.2.2.1 Các yếu tố khách quan 1.2.2.2 Các yếu tố chủ quan CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CÙA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2004-2010 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất 2.1.3 Thị trường xuất 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở TỔNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2004-2010 2.2.1 Phân tích thực trạng thị trường xuất Tổng Công ty 2.2.1.1 Thị trường xuất theo cấu mặt hàng 2.2.1.2 Thị trường xuất theo cấu khách hàng 2.2.1.3 Thực trạng cạnh tranh thị trường 2.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác phát triển thị trường TCT 2.2.2.1 Công tác điều tra nghiên cứu thị trường 2.2.2.2 Công tác sản phẩm 2.2.2.3 Các công tác Marketing khác 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở TCT 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Tồn 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu tồn 69 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 75 3.1 XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA MÔI TRƢỜNG QUỐC TẾ VÀ DỰ BÁO VỀ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 75 3.2 MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẾN NĂM 2015 77 3.2.1 Phương hướng nhiệm vụ Tổng công ty thời gian tới 77 3.2.2 Phương hướng nhiệm vụ dài hạn 78 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 80 3.3.1 Giải pháp phía TCT 80 3.3.1.1 Nhóm giải pháp thị trường sản phẩm thủ công mỹ nghệ 80 3.3.1.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn kinh doanh 89 3.3.1.3 Nhóm giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.2 Một số kiến nghị sách quản lý vĩ mô 93 3.3.2.1 Với nhà nước 93 3.3.2.2 Với Thành phố 95 3.3.2.3 Với ngành liên quan hiệp hội thủ công mỹ nghệ 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt ASEAN Cont D/A D/P GDP GTGT HC L/C TCT 10 TCMN 11 TTXKPB 12 T/T 13 USD, $ 14 VCCI 15 XNK 16 WTO i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất h TCT giai đoạn 2005-2010 Bảng 2.2: Kim ngạch tỷ trọng cấ nghệ xuất TCT giai đoạn 200 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất hàng t số thị trường khu vực Châu Âu giai đo Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất kh TCT tổng kim ngạch xuất kh Việt Nam giai đoạn 2007-2010 ii DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hìn Hình 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất TCT Hình 2.2 Cơ cấu nhóm thị trường nghệ TCT Hình 2.3:Kim ngạch xuất hàng m đoạn 2005-2010 Hình 2.4 : Kim ngạch xuất hàng cơng ty giai đoạn 2005-2010 Hình 2.5 : Kim ngạch xuất hàng ty giai đoạn 2005-2010 Hình 2.6 : Kim ngạch xuất T Nhật Bản giai đoạn 2005-2010 Hình 2.7 : Kim ngạch xuất T châu Mỹ giai đoạn 2005-2010 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ yêu cầu thị trường, nhằm trả lời câu hỏi "Sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai" Trong xu mở rộng giao lưu, hội nhập vào kinh tế giới, số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động xuất ngày tăng Xuất hàng hố nước ngồi thường phức tạp nhiều so với kinh doanh thị trường nội địa quy mơ thị trường rộng lớn, khó kiểm sốt, doanh nghiệp khó nắm bắt, thơng hiểu cách cặn kẽ, lại phải tuân thủ tập quán, luật lệ khác quốc gia… Nhưng đổi lại, doanh nghiệp giải tình trạng nhu cầu thị trường nội địa nhỏ bé, sức mua thấp cạnh tranh gay gắt… khai thác tiềm tiêu thụ thị trường quốc tế rộng lớn, thu ngoại tệ, tạo nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh… Kinh doanh thị trường quốc tế, doanh nghiệp phải chịu canh tranh gay gắt từ phía đối thủ ngồi nước Lúc đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải vươn lên cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trường, bảo vệ thị phần có phát triển sang thị trường Đó vấn đề cấp thiết, sống điều kiện nay, lẽ phát triển thị trường thành công đảm bảo cho doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh lợi nhuận, an toàn lực… Trong thực tế nay, doanh nghiệp Việt Nam trọng đến vấn đề phát triển thị trường song họ gặp nhiều khó khăn thực Xác định phương hướng giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình điều khơng dễ dàng, huy động đầy đủ phân bổ nguồn lực để thực kế hoạch lại khó khăn Chính vậy, hoạt động phát triển thị trường chưa thực đem lại kết cao Là mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống, mang đậm yếu tố văn hố, dân tộc, hàng thủ cơng mỹ nghệ không đáp ứng nhu cầu sử dụng sống hàng ngày mà vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần Khả tiêu thụ mặt hàng tăng lên với cải thiện đời sống vật chất, tinh thần phát triển giao lưu kinh tế văn hoá nước, dân tộc giới Xuất hàng thủ công mỹ nghệ không mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho doanh nghiệp, cho quốc gia mà cịn có ý nghĩa trị, xã hội to lớn bảo tồn phát triển văn hố dân tộc, giải tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xố đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi tượng tiêu cực xã hội… Trên thực tế, phát triển thị trường xuất đóng vai trị quan trọng, giúp doanh nghiệp tồn đứng vững thị trường quốc tế Xuất phát từ tình hình phát triển thị trường xuất cịn nhiều khó khăn doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tổng Công ty Thương mại Hà Nội nói riêng lợi ích to lớn việc đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ công việc trực tiếp đảm nhận nhân viên xuất nhập Tổng công ty, lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài luận văn thạc sỹ đề tài khoa học đề cập đến giải pháp để phát triển thị trường doanh nghiệp - Cơng trình nước ngồi: + Tác phẩm « Uganda handicrafts export tragedy » The Sector Core Team (SCT) năm 2005 phân tích cách chi tiết tầm quan trọng việc phát triển thị trường, chiến dịch để mở rộng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Uganda + Trong tác phẩm “Exporting Africa: technology, trade and industrialization in Sub-Saharan Africa” Samuel M.Wangwe, tác giả giành phần dung lượng lớn bàn giải pháp cơng ty để trì nâng cao vị trí thị trường xuất +/ Tìm kiếm mở rộng mặt hàng thủ công phù hợp với lực khai thác thị trường TCT Bên cạnh đầu tư, phát triển xuất mặt hàng truyền thống, TCT nên tìm kiếm mở rộng mặt hàng thủ công mà doanh nghiệp nước xuất chiếm tỷ trọng xuất lớn thị trường, chưa phải mặt hàng mạnh TCT Đó sản phẩm nến hàng đồ gỗ nội thất TCT cần tìm nguồn hàng, liên hệ với đơn vị sản xuất, sẵn sàng chào bán cho khách hàng với giá cạnh tranh, chấp nhận chịu chi phí đóng gói vận chuyển để tìm hiểu nhu cầu khách hàng, mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật sau thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng mới, tăng kim ngạch xuất +/ Đầu tư cơng nghệ vào q trình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Các phương pháp sản xuất đại sản xuất khối lượng lớn sản phẩm bề ngồi giống với sản phẩm thủ cơng với chi phí thấp, làm cho người tiêu dùng khó phân biệt sản phẩm thủ công sản phẩm sản xuất máy Tính xác thực phương thức sản xuất không quan trọng với người tiêu dùng, mà quan trọng thiết kế sản phẩm sản phẩm có bề ngồi Người tiêu dùng nói chung khơng thể phân biệt hàng thủ công hàng làm máy muốn mua sản phẩm vẻ bên ngồi, khơng phải tính xác thực Do để hạ giá thành sản phẩm giúp hàng hóa sản xuất đồng chất lượng, TCT nên cân nhắc việc đầu tư cơng nghệ, nhập số máy móc phục vụ cho q trình sản xuất hàng hóa có thiết kế đơn giản có nhu cầu nhập lớn hàng gốm, sứ, gỗ, tre +/ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng cáo, mở rộng phương thức bán hàng phù hợp Trong thời gian vừa qua, TCT tiến hành nhiều hoạt động quảng cáo nhằm mở rộng thị trường Hàng năm, TCT thường cử người tham dự hội chợ quốc tế để giới thiệu sản phẩm chi phí cho đợt tham dự thường không 87 nhỏ Nhằm nâng cao hiệu quả, TCT nên tham dự hội chợ mang tính chuyên ngành hội chợ tổng hợp qua hội chợ TCT nắm bắt nhu cầu sát thực gặp gỡ nhiều khách hàng Bên cạnh biện pháp trên, TCT nên tiến hành hoạt động quảng cáo qua phương tiện thơng tin báo chí ngồi nước, đặc biệt quảng cáo mạng Internet Với cách thức này, TCT giới thiệu về hàng hoá kinh doanh với số lượng lớn bạn hàng, nhờ hội tìm kiếm thị trường tiêu thụ tăng lên Ngoài ra, TCT cần chủ động chào hàng bạn hàng cộng tác không nên ngồi chờ đơn hàng đến với Việc chào hàng chủ động tiến hành TCT có sản phẩm mới, mẫu mã giá hàng hố giảm xuống Ngồi TCT nên gửi catalogue tới nhà nhập lĩnh vực Tiếp tục mở rộng mối quan hệ với tham tán thương mại, đại sứ nước ta nước tổ chức xúc tiến thương mại nước Việt Nam Thiết lập quan hệ tốt không giúp TCT thu thập thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh mà nhiều giới thiệu đầu mối tiêu thụ sản phẩm Vì thế, TCT phải có sách khuyến khích vật chất tiền thù lao, tiền hoa hồng, môi giới cho cá nhân tổ chức họ tìm thị trường Đây biện pháp hiệu mà TCT chưa có khả mở văn phịng đại diện thị trường nước Tiếp cận thị trường, TCT sử dụng biện pháp gửi hàng trưng bày Ở Osaka Nhật bản, Việt Nam có trung tâm xúc tiến thương mại "Việt Nam Square" TCT gửi hàng trưng bày Cịn thị trường khác chưa có phịng trưng bày hàng hố Việt nam TCT liên kết để mở Showroom tự gửi hàng cho Showroom Tuy nhiên, TCT phải giải loạt vấn đề phí, phương thức phân chia Nếu khơng muốn trưng bày Showroom TCT liên kết với bạn hàng để họ làm đại lý bán cho TCT 88 Bên cạnh đó, TCT nên thay đổi số điểm phương thức bán hàng xuất Hàng thủ công mỹ nghệ thường bán theo lơ hàng nhỏ, hợp đồng nhỏ, đó, nhiều khách hàng muốn mua với số lượng để bán thử nghiệm mở thị trường không muốn mua theo phương thức trả tiền Để đáp ứng yêu cầu khách hàng, TCT nên xem xét đến khả cho trả chậm khách hàng tiêu thụ tốt hàng hố đợt bán hàng sau, TCT nên khuyến khích khách hàng ký hợp đồng trả để tránh tình trạng quay vịng vốn chậm 3.3.1.2 Nhóm giải pháp tăng cường quản lý sử dụng vốn kinh doanh +/ Khả cung ứng vốn, quản lý đồng vốn để tránh thất thoát Vốn cho sản xuất kinh doanh tốn khó đặt cho doanh nghiệp xuất Để có lượng vốn để sản xuất, thu mua hàng hóa xuất thực thủ tục xuất cách nhanh chóng, TCT phải tận dụng triệt để nguồn vốn tránh thất thốt, tận dụng nguồn vốn có Cụ thể là: - Lựa chọn hình thức ký kết có lợi nhằm hạn chế rủi ro thu hồi vốn nhanh Ví dụ thư tín dụng chọn hình thức trả tiền ngay; hình thức toán điện chuyển tiền (T/T), cán phải chủ động giao dịch nhanh để hợp đồng ký kết nhận tiền chuyển về, tận dụng vốn để mua nguyên liệu thực sản xuất Đối với đơn vị kinh doanh lâu dài, đàm phán với họ để nhận sách ưu tiên đặt cọc thu mua nguyên liệu, tiết kiệm vốn Đồng thời hàng sẵn sàng để xuất, nhanh chóng hồn thiện chứng từ giao hàng để sớm nhận tiền toán khách, tránh việc phải trả chịu lãi vay phát sinh từ ngân hàng để hạn chế việc ảnh hưởng tới nguồn vốn - Ưu tiên hợp tác với nhà cung cấp, sở, nhà máy (có uy tín, sản xuất sản phẩm có chất lượng) có sách tài linh hoạt vốn - Nâng cao chất lượng sản phẩm thủ công xuất để đạt hiệu kinh doanh lớn hơn, từ tạo điều kiện cho TCT tích lũy vốn để phát triển Chỉ việc huy động sử dụng tối ưu nguồn vốn thị trường nước, TCT có khả đáp ứng cầu vốn đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng xuất hàng thủ công mỹ nghệ điều kiện 89 +/ Phân bổ ngân sách TCT nhiều cho công tác phát triển thị trường Để phát triển thị trường, TCT cần phải tiến hành loạt hoạt động nghiên cứu quảng cáo, xúc tiến thị trường hoạt động đòi hỏi nguồn ngân sách tương đối lớn Các thông tin thị trường TCT thu thập từ phương tiện thông tin đại chúng sách báo, vô tuyến, mạng Internet, thường khơng tốn nhiều chung chung, chưa xác Để có thơng tin xác hơn, TCT phải trả phí cử người nghiên cứu thực tế thị trường Cách địi hỏi chi phí cao ngân sách dành cho công tác nghiên cứu thị trường q nhỏ TCT khơng thể thực Mặt khác, để bán hàng, hàng hóa khơng cần có chất lượng tốt, giá hợp lý, mà cần hoạt động quảng cáo qua website, báo chí, vơ tuyến, tiến hành hoạt động xúc tiến tham gia hội chợ nhằm cung cấp thông tin cho người mua, thu hút lôi họ Nếu phân bổ ngân sách cho công tác phát triển thị trường cách hợp lý cho phép TCT tiến hành hoạt động quảng cáo, xúc tiến cách đồng tiếp cận thị trường tốt Hiện nay, ngân sách dành cho hoạt động phát triển thị trường, xúc tiến thương mại TCT cịn hạn chế Trung bình hàng năm, TCT cắt khoảng 2-5% doanh thu cho công tác này, số q để TCT đạt mục đích tăng gấp đơi, gấp ba kim ngạch xuất Theo thống kê, tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm TCT 20-30%, chứng tỏ hàng năm hàng hóa xuất hàng thủ công mỹ nghệ tăng lên với tỷ lệ lớn, nhiên thị trường TCT mở rộng việc nghiên cứu thị trường phải đầu tư chun sâu Ngồi ra, chế khốn lãi đến phịng có ưu điểm nâng cao tính động kinh doanh để hồn thành tiêu, phịng nghiệp vụ khó gánh chi phí nghiên cứu, hoạt động xúc tiến thị trường nhiều bị cắt bỏ 3.3.1.3 Nhóm giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực 90 +/ Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý Xu thị trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt địi hỏi doanh nghiệp có khả dự báo khó khăn, phải đưa định đắn kịp thời Muốn vậy, máy hoạt động doanh nghiệp phải nhanh nhạy, cán kinh doanh phải thực chủ động, động sáng tạo Để thực điều đó, TCT phải: - Xây dựng máy đồng tổ chức vận hành, hoạt động hiệu quả, thống tránh tình trạng nhiêu khê, rườm rà định - Phân định chức phận, phịng ban, tránh tình trạng chồng chéo quyền nghĩa vụ, dẫn đến đổ lỗi, tránh nhiệm - Tiến hành xây dựng hệ thống thông tin nội cách hiệu quả, tránh tình trạng bỏ sót thơng tin từ khâu đầu vào tới khâu giao dịch đối ngoại làm thất lạc thông tin khách hàng, ảnh hưởng tới hình ảnh, thương hiệu TCT +/ Chú trọng vào cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán có lực, hiểu biết nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ * Đối với cán giao dịch cán nghiệp vụ Con người chủ thể hoạt động kinh tế Tất mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ cho người người thực Chính vậy, chiến lược phát triển công ty thiếu đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán công nhân viên Hiện nay, đội ngũ cán TCT cần trẻ hóa TCT cần tuyển dụng cán theo hướng trẻ, có lực, sinh viên trường phải có học lực tốt xếp, quy định rõ cho cán cũ có nhiều kinh nghiệm thực tế giao dịch ngoại thương giúp đỡ làm việc, qua lớp cán trẻ có điều kiện học hỏi, nâng cao khả hiểu biết thực tế Đặc biệt để khai thác tốt tiềm thị trường, TCT phải lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán có đủ điều kiện: Giỏi tiếng Anh, động sáng tạo, thông thạo nghiệp vụ giao dịch ngoại thương, có tầm nhìn chiến lược, có khả đưa kế hoạch, định đắn, sử dụng tốt nguồn lực 91 TCT đặc biệt phải ln tơn trọng chữ tín tơn trọng thương hiệu TCT Để thực điều này, TCT phải có sách ưu tiên tạo đồn kết trí cán cơng nhân viên để họ tồn tâm tồn lực cho cơng việc chung như:  Khuyến khích học, hồn thành tốt việc học mà hưởng lương, tạo điều kiện để họ áp dụng điều học vào thực tế  Có chế độ thưởng thích hợp cho hoàn thành tốt xuất sắc nhiệm giao có ý kiến đóng góp hiệu để tăng khả cạnh tranh TCT thị trường giới tìm khách hàng cho TCT  Kết hợp mục đích chung với mục tiêu cá nhân để nâng cao ý thức trách nhiệm cán TCT  Có chế độ đề bạt đãi ngộ thỏa đáng lương phúc lợi cho cán có lực tốt để giữ họ làm việc lâu dài cho TCT * Đối với cán quản lý Sự thành công công tác kinh doanh TCT, thiếu quản lý, định hướng định xác đội ngũ lãnh đạo Chính thế, đội ngũ lãnh đạo TCT cần phải tiếp tục trau đồi, đào tạo bổ sung kiến thức quản trị doanh nghiệp nói chung, kiến thức thị trường, marketing Ngoài ra, cán quản lý cần phải bổ sung, hoàn thiện kiến thức kỹ thuật, máy móc thiết bị, đặc tính hàng thủ cơng, quy trình sản xuất, am hiểu luật pháp, quy định, sách tất nước nhập luật pháp thông lệ quốc tế +/ Xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp yếu tố cốt lõi định đến thành công doanh nghiệp Để thành viên doanh nghiệp đoàn kết, phấn đấu cho mục đích chung, TCT nên xây dựng tốt văn hoá doanh nghiệp cách: Thường xuyên động viên cán công việc việc tuyên dương, khen thưởng để khuyến khích có ý tưởng ký kết hợp đồng 92 - Thường xuyên tổ chức hoạt động chung TCT, cán quản lý trao đổi, nói chuyện cởi mở với nhân viên nhằm tìm hiểu mà họ mong đợi từ công việc - Tạo khơng gian cần thiết để nhân viên triển khai ý tưởng, đồng thời động viên họ, thảo luận phương thức cụ thể nhằm biến ý tưởng thành hành động theo kế hoạch hợp lý TCT nên xác định mối quan tâm nhu cầu nhân viên thay đổi với tăng trưởng TCT Chính vậy, TCT phải thường xuyên đánh giá lại nhu cầu khích lệ để đẩy mạnh phát triển chung 3.3.2 Một số kiến nghị sách quản lý vĩ mơ Để thực giải pháp nhằm đưa công việc xuất hàng thủ công mỹ nghệ TCT nói riêng hoạt động kinh doanh hàng thủ cơng nói chung có bước phát triển vững chắc, kim ngạch ngày lớn, luận văn đưa số kiến nghị sau: 3.3.2.1 Với nhà nước Trong năm qua, xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có nhiều chuyển biến tốt Năm 2010, nước xuất gần 1,5 tỷ USD tất mặt hàng TCMN từ mây tre đan, gốm sứ, gỗ, đồ chạm khảm, thêu ren thổ cẩm So với mặt hàng khác có giá trị cao gạo, may mặc, giầy dép, thủy sản giá trị xuất hàng thủ cơng cịn khiêm tốn, khơng mà Nhà nước bỏ qua, không ý đến mặt hàng Bởi lẽ, xuất hàng thủ công mỹ nghệ giúp cho ngành nghề khởi sắc trở lại, cịn có ý nghĩa quan trọng kinh tế trị nước xuất nhập Nhà nước cần có sách khuyến khích xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ số hình thức sau: +/Có sách khuyến khích phát triển làng thủ công theo vùng miền Do đặc thù sở sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta thiếu mặt sản xuất, khả tài quy mơ hoạt động nhỏ, phải mua gom hàng từ nơi sản xuất phân tán, nhiều làng nghề dần sản 93 phẩm truyền thống, thu mua với giá rẻ đơn hàng Do đó, Nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất tập trung, hỗ trợ làng nghề vốn, sở hạ tầng (đường giao thông, bến bãi) đầu tư khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhằm sản xuất lượng hàng hoá lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường +/ Hỗ trợ vốn để kinh doanh hàng xuất thủ công mỹ nghệ Doanh nghiệp Việt Nam quy mơ cịn nhỏ, vốn ít, đó, Nhà nước cần có quỹ hỗ trợ cho vay vốn với điều kiện, thủ tục đơn giản, qua đó, hỗ trợ đủ vốn để doanh nghiệp có khả khai thác hàng thủ công mỹ nghệ đủ chất lượng, điều kiện xuất khẩu, chưa đủ vốn chưa có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng khơng có tài sản chấp +/ Hỗ trợ đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ chi phí xúc tiến, vận chuyển Do đặc điểm khó khăn sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ, sở sản xuất thường đơn vị nhỏ, có vốn ít, hàng hóa lại cồng kềnh, có giá trị thấp, khơng dễ bán, đề nghị Nhà nước (Bộ Cơng Thương) tiếp tục hỗ trợ phần chi phí xúc tiến, tiếp thị mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam giới, cụ thể là: - Hỗ trợ chi phí thuê gian hàng đơn vị tham gia hội chợ - Nhà nước nên xem xét khả thành lập trung tâm xúc tiến thương mại quốc gia Trung tâm có gian hàng cho doanh nghiệp thuê để trưng bày chào hàng xuất với giá ưu đãi Riêng với hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nước nên cho doanh nghiệp gửi trưng bày hàng miễn phí Hàng thủ cơng mỹ nghệ thường loại hàng cồng kềnh, giá trị thấp Một container 40 feet xuất hàng mây tre đan, có trị giá từ 800010000USD, phí vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn giá thành Bởi vậy, để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, Nhà nước cần có sách giảm 94 chi phí lệ phí thu cảng, cửa có liên quan đến việc giao hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất (tiều lưu kho bãi, lệ phí cảng khẩu, thủ tục phí…) 3.3.2.2 Với Thành phố +/ Tổ chức tốt công tác hội chợ Quốc tế Expo thu hút khách hàng nước Cho tới nay, nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam nghĩ muốn xuất hàng thủ công phải tham gia hội chợ quốc tế nước ngồi để tìm hiểu, nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng Tuy nhiên chi phí đắt nên họ xác định thụ động bán hàng khách hàng tìm đến có u cầu Chính quan điểm cản trở khơng đến hoạt động xuất doanh nghiệp Hiện nay, để tìm kiếm mặt hàng phù hợp nhập đưa trưng bày hội chợ, nhà nhập thường khơng bỏ sót tham gia hội chợ hàng tiêu dùng quà tặng nước Châu Á Trung Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ Các hội chợ thường nhộn nhịp thu hút nhiều khách nước Như vậy, TCT nói riêng doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nói chung tiếp cận với thị trường nước ngồi nước mình, cơng tác tổ chức hội chợ quốc tế nước ta tốt, đặc biệt hội chợ quốc tế Expo hàng năm diễn vào tháng tháng Đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội chợ Expo nhiều năm thường phàn nàn khách hàng nước tới tham dự hội chợ Điều chủ yếu thông tin mặt hàng hội chợ chung chung nên doanh nghiệp chủ yếu mang mặt hàng truyền thống, có sẵn khơng theo chủ đề theo mùa, không cần biết dịp hội chợ khách hàng tìm mua mặt hàng thu hút quan tâm khách hàng nước ngồi Cơng tác hội chợ Việt Nam đóng vai trị quan trọng vừa tiết kiệm chi phí, vừa tạo hội cho doanh nghiệp nước tìm nguồn khách hàng Việt Nam học kinh nghiệm tổ chức hội chợ Mỹ như: Các hội chợ hàng quà tặng đồ dùng gia đình Mỹ thường tập trung vào mùa: mùa đông (cuối tháng 1, tháng & 3) để giới thiệu mặt hàng tiêu dùng mùa hè, hội chợ 95 mùa hè (tháng & 8) cho mặt hàng tiêu dùng mùa đông dịp lễ hội cuối năm Để tổ chức hội chợ quốc tế Expo thành công mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất hàng thủ công nước, Thành phố nên lắng nghe yêu cầu doanh nghiệp tham dự, ý tới vấn đề sau: - Đưa thông tin thời gian tổ chức hội chợ thông tin liên quan từ đầu năm Thời gian tổ chức hội chợ phải hợp lý, không trùng với thời gian tổ chức hội chợ lớn khu vực trước thời gian tổ chức hội chợ khác - Nêu rõ chủ đề Hội chợ, cách bày trí, phân bổ khu trưng bày - Các thông tin hội chợ phải quảng cáo mạnh để doanh nghiệp nước tới thăm - Cập nhật thường xuyên số lượng doanh nghiệp tham gia có gợi ý mẫu sản phẩm trưng bày để doanh nghiệp nước định hướng, sản xuất mẫu - Mời doanh nghiệp tham gia hội chợ thảo luận đánh giá khâu tổ chức hội chợ để rút kinh nghiệm tổ chức cho lần hội chợ sau +/ Thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn liên quan tới hoạt động xuất thủ công, giúp cho doanh nghiệp nắm bắt, hiểu rõ trang bị kiến thức giúp ích cho cơng việc +/ Tổ chức chương trình khảo sát, giao lưu với thành phố, doanh nghiệp nước xuất thủ công mỹ nghệ lớn giới để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung TCT nói riêng việc giao lưu, học hỏi thiết lập mối quan hệ hợp tác 3.3.2.3 Với ngành liên quan hiệp hội thủ công mỹ nghệ - Cần tăng cường vai trò đại diện thương mại Việt Nam nước - Cần cải thiện cơng tác hải quan như: Đơn giản hố chứng từ thủ tục xuất Ban hành văn quy định chi tiết chứng từ thủ tục để tránh việc nhân viên hải quan lợi dụng thiếu sót nhỏ để sách nhiễu doanh nghiệp Dựa 96 vào ý kiến phản ánh doanh nghiệp để tiến hành tra kiên xử lý trường hợp tiêu cực - Cải thiện công tác thuế: Đơn giản thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng hàng xuất để tăng cường khả chủ động nguồn vốn, giảm chí phí lãi vay doanh nghiệp - Phát triển ngành du lịch nước kết hợp với việc giới thiệu làng nghề truyền thống thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ cách gián tiếp 97 KẾT LUẬN Thị trường vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp kinh tế thị trường sơi động đầy kịch tính với cạnh tranh khốc liệt Phần thị trường liên quan tới khả thu lợi nhuận, uy tín an tồn doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phát triển thị trường Tổng công ty Thương Mại Hà Nội, ta thấy lên số điểm đáng lưu ý sau: Công tác phát triển thị trường TCT ý mức đạt số kết đáng khích lệ, ban lãnh đạo đưa biện pháp khuyến khích phịng ban tích cực tìm kiếm thị trường mới, củng cố mối quan hệ truyền thống Tuy nhiên, TCT dừng lại việc phát triển thị trường theo chiều rộng mà chưa phát triển theo chiều sâu Nguyên nhân chủ yếu khả cạnh tranh chưa cao, TCT thiếu chiến lược định hướng phát triển lâu dài, hoạt động phát triển thị trường từ khâu nghiên cứu đến khâu thực hiện, đánh giá chưa thực gắn kết với Kết thực khâu nhiều hạn chế ảnh hưởng đến khâu sau khả phát triển thị trường TCT Những vấn đề mà Tổng công ty Thương Mại Hà Nội gặp phải khó khăn chung doanh nghiệp Việt Nam cung ứng hàng hoá thị trường quốc tế Vì để giải vướng mắc đó, công ty cần khai thác tốt nguồn lực mình, liên kết phận, tiến hành đồng hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh, xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh dài hạn nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Với nỗ lực thân doanh nghiệp với hỗ trợ Nhà nước, tác giả tin Tổng Công ty Thương mại Hà Nội dần vượt qua thử thách, hội nhập tốt với kinh tế giới việc giải khó khăn khơng dễ dàng Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tài liệu tham khảo ý kiến số chun gia cơng ty tình hình xuất Tổng 98 cơng ty Thương mại Hà Nội, song thời gian khả có hạn nên chắn viết không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp chuyên gia, thầy cô bạn bè để luận văn tơi hồn thiện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Văn Bình (2002), “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp khí Trúc Lâm”, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Dung (2009), Thâm nhập thị trường tồn cầu, Nxb Tài chính, Hà Nội David Begg (1994), Kinh tế học, Nxb giáo dục Hà Nội, Hà Nội Dương Hữu Hạnh (2006), Kỹ thuật nghiên cứu thị trường xuất khẩu, Nxb Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hải (2002): “Một số biện pháp phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty Xuất nhập BAROTEX”, luận văn thạc sỹ trường Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thị Hoà (2003): “Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất tổng hợp Công ty cung ứng tàu biển Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, Quảng Ninh Nguyễn Xuân Quang (2004): “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chi nhánh công ty Lelong Việt Nam Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Thương mại, Hà Nội Ngô Văn Phong (2001): “ Một số biện pháp phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Công ty xuất nhập Tạp phẩm Hà Nội”, luận văn thạc sỹ trường Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phòng Thương mại-Cơng nghiệp (2009), Tình hình phát triển hàng thủ công mỹ nghệ biện pháp quan trọng để mở rộng thị trường, Hà Nội 10 Phòng Khu vực thị trường 1-TTXNKPB (2010), Báo cáo tổng kết mặt hàng thủ công mỹ nghệ năm 2010 phương hướng năm 2011, Hà Nội 11 Phòng Xuất nhập 1-TTXNKPB (2010), Báo cáo tổng kết cuối năm, Hà Nội 12 Đinh Xn Trình (2002), Giáo trình tốn quốc tế ngoại thương, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 TTXNKPB – TCT (2005 – 2010), Báo cáo tổng hợp kim ngạch xuất cuối năm 2005-2010, Hà Nội 14 Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá 100 Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội Tiếng Anh 15 CBI (1999), Your guide to market research 16 DIPPO (1994), Handicrafts in Denmark, Denmark import promotion office for products from developing countries, Denmark 17 Japanese Market Report (2001), Household product, JETRO, Japan 18 JETRO (2000), Market research for exporting handicrafts to USA, Japan 19 JICA (1995), The study on Artisan craft development plan for Rural industrialization in Vietnam, Vietnam 20 Samuel M.Wangwe (1995), Exporting Africa: technology, trade and industrialization in Sub-Saharan Africa, Africa 21 The Sector Core Team (SCT) (2005), Uganda handicrafts export tragedy, Uganda 22 TFOC – Trade Facilitation Office Canada (2000), Handicrafts in Canada, Canada 23 VIETRADE (2001), Vietnam Handicraft and Traditional craft Village, Vietnam 24 US Department of Commerce (2000), A Basic guide to exporting, USA Các website 25 http://www.cantonfair.org.cn 26 http://www.econedlink.org 27 http://moit.gov.vn 28 http://www.thitruongnuocngoai.vn/ 29 http://vietbao.vn/kinhte 30 http://www.vietco.com 31 http://www.vietcraft.org.vn 32 http://www.vietnamtradefair.com 33 http://www.vneconomy.vn 101 ... động phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội. .. trạng công tác phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty thương mại Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh, phát triển thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty thương. .. TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CÙA TỔNG CÔNG TY THƢƠNG MẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w