1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị chiến lược Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

76 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 520,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HAPRO : Tổng công ty Thương mại Hà Nội EU : Liên minh châu âu FAO : Tổ chức nông lương Quốc tế ICO : Tổ chức cà phê Quốc tế L/C (Letter ò Credit) : Tín dụng thư QĐ : Quyết định SX - DV & XNK : Sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu SX – XNK : Sản xuất xuất nhập khẩu SXKD : Sản xuất kinh doanh TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH NN : Trách nhiệm hữu hạn nhà nước TT : Thị trường T.TCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D LỜI MỞ ĐẦ 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀ Ngày nay xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thương mại quan trọng đối với mọi quốc gia cho dù đó là quốc phát triển hay đang phát triển. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bởi vậy trong chính sách kinh tế của mình, Đảng và Nhà nước đã nhiều lần khẳng định "coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại" và coi đó là một trong ba chương trình kinh tế lớn phải thực hiện Với đặc điểm là một đất nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi và truyền thống lâu đời cho nông nghiệp, cơ cấu lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn,Việt Nam đã xác định Nông Sản là mặt hàng xuất khẩu và xuất khẩu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu nông sản gần đây gặp nhiều khó khăn, kết quả chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những nguyên nhân là chất lượng nông sản chưa được đầu tư thích đáng để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, và tình trạng suy thoái của nền kinh tế thế giới trong thời gian gần đây. Và với những khó khăn đó, với Tổng công ty Thương mại Hà Nội cũng không phải một ngoại ệ Trong thời gian thực tập tại phòng xuất nhập khẩu – Tổng công ty Thương mại Hà Nội, nhận thấy rằng nông sản là hàng hóa có tỷ trọng lớn trong xuất khẩu của tổng công ty, và được công ty coi là các mặt hàng t ng Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 1 tâm để đạt được kế hoạch doanh thu thời gian tới, nhưng đang mắc phải những khó khăn như: sự biến động thất thường của giá cả (cung – cầu), tỷ giá hối đoái, khả năng dự đoán giá nông sản và đảm bảo chất lượng nông sản còn hạ chế , vì thế được sự đồng ý của nhà trường và của Tổng công ty, tôi đã chọn đềài “ Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại HNội ” để viết chuyên đề thực tập cuốikhóa . Hy vọng với đề tài này, đóng góp phần nào vào nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu nông sản mà Tổng công ty đang đặt ra trong thời gian 2. ới. MỤC TIÊU NGHIÊ - CỨU Đánh giá thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội qua các - ăm. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Thương mại H - Nội Đánh giá tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà - ội. Xác định phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà 3. ội. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊ CỨU Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu là tình hình xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà 4. ội. PHẠM VI NGHIÊ - CỨU Về mặt địa lý: Tại phòng Xuất nhập khẩu 5, thuộc Trung tâm xuất khẩu phía bắc, trực thuộc Tổng công ty Thương Mại Hà - ội. Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 2 Về mặt hàng hóa nghiên cứu: Các nông sản xuất khẩu chủ yếu, có tỷ trọng xuất khẩu về mặt giá trị lớn trong cơ cấu xuất khẩu nông sản của Tổng công ty ra thị trường quốc tế, cụ thể: Gạo, Chè, Cà phê và Hồ Mặt hàng Trị giá (USD) Lượng (Tấn) Gạo 1.855.604,00 4.232,30 Tiêu 1.242.847,20 534,48 Chè 644.014,60 428,93 Cà Phê 305.543,04 191,90 Nghệ nhộng 147.800,00 131,00 Lạc 112.841,00 133,00 Điều 94.500,00 15,00 Bả n 1 : Một số nông sản xuất khẩu có doanh thu lớn nhất của Tổng công ty Thương mại Hà Nội năm 20 . ( Nguồn: Phòng ẫ - . Về thời gian: Số iệ u phân tích sử dụng trong bài nằ t rong khoảng thời gian từ đầu năm 00 7 đến hết năm 20 5. . TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ L T HUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ 5.1 I Về khái niệm xuất kh . Theo giáo trìn Q uản trị doanh nghiệp thương mại” của Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân H oạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếu thông qua xuất khẩu và nhập khẩu các hàng hóa, dịch vụ”. Như vậy, xuất khẩu (đối với doanh nghiệp này là xuất khẩu, với cá nhân, tổ cức , doanh nghiệp khác sẽ là nhập khẩu) có thể được hiểu qua khái niệm của kinh doanh thương mại quốc tế – cũng trong giáo trìn Q uản trị doanh nghiệp thươngmạ Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 3 i” – là hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ở các quốcgi a khác nhau nhằm thu được lợi nhu . Theo Tiến sĩ Hà Văn Hội, trong giáo trình “Quản trị kinh doanh quốc tế”, kinh doanh quốc tế được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kin tế. Trong giáo trình Thương mại quốc tế, nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, kinh doanh thương mại quốc tế được hiểu là một quá trình bắt đầu từ khâu điều tra nghiên cứu thị trường cho đến khâu sản xuất – kinh doanh, phân phối, lưu thông – tiêu dùng và cuối cùng lại tiếp tục tái diễn lại với quy mô và tốc độ lớn hơn. Còn với tư cách là một ngành kinh tế thì thương mại quốc tế là một lĩnh vực chuyên môn hóa, có tổ chức, có phân công và hợp tác, có cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa, … là hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa – dịch vụ với nước ngoài nhằm mục đíchk h tế . Trong luật thương mại năm 2005 của Việam, “ X uất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của páp uật ”. Trong chuyên đề này, xuất khẩu được tiếp cận góc độ là xuất khẩu hàng hóa ữu hình , một bộ phận của kinh doanh thương mạiquốc tế , có thể được hiểunhưsau : X uất khẩu hàng hóa là hình thức doanh nghiệp bán hàng hóa cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài nhằm thu li 5.2 uận . Các lý thuyết chính về xu khẩu. Trong giáo trình thương mại quốc tế, nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân đề cập đến một số lý thuyết về thương mại quốc tế, mặc dù dưới góc độ Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 4 tiếp cận là quốc gia, nhưng nó giúp chỉ ra được các doanh nghiệp nên chọn mặt hàng xuất khẩu nào để đem lại lợi ích nhất, trong chuyên đề này t x đế n: Thứ nhất: Lý thuyết lợi thế tu t đối. Theo nhà kinh tế học Adam Smith, lý thuyết này có thể được phát biểu nh sau: M ỗi nước có lợi thế khác nhau nên chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và đem trao đổi với nước ngoài lấy những sản phẩm mà nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn thì các bê đều có lợi. Hay nói cách khác, nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so với quốc gia B, và quốc gia B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với quốc gia A, thì lúc đó mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang ốc gia kia. Mô hình này giúp giải thích một phần nguyên nhân các doanh nghiệp tham gia kinh doanh thương mại quốc tế, nhưng không phải mọ trường hợp. Thứ hai: Lý thuyết lợi t tương đối. Đây là học thuyết của các học giả David Ricardo và Pa Samuelson. Học thuyết này được phát biểu dưới quy luật như sau: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với ốc gia kia. Các nhà kinh tế học cổ điển này cũng nêu lên những ưu thế của mậu dịch tự do g a các nước: Một là, mậu dịch tạo cho tất cả các nước thoát khỏi sự hạn hẹp về nguồn lực, và sử dụng hàng hóa trong những tổ hợp nằm ngoài các đường giới hạn khả năng sản Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 5 uất của mình. Hai là, mậu dịch tự do sẽ làm tăng tối đa sản lượng trên toàn cầu bằng việc cho phép mỗi nước chuyên môn hóa vào hàng hóa nào mà nước đó làm tốt nhất, tức là tập trung vào sản xuất những hàng hóa có l thế tương đối. Ba là, mậu dịch tự do đã mở rộng qui mô thị trường và do đó cạnh tranh quốc tế giữa các công ty cũng ngày càn thêm mãnh liệt. Thứ ba: lý thuyết tân cổ điển (He scher – Ohlin). Lý thuyết này được phát biểu như sau: Các nước sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hóa mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiều yếu tố và tương đối sẵn có của nước đó và nhập khẩu loại hàng hóa mà việc sản xuất nó cần sử dụng nhiều yếu tố đắt và tương đối kha hiếm ở nước đó. Như vậy một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồ dào của quố gi a đó. Nói vắ n tắt là một quốc gia tương đối giàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hóa sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hóa sử dụng nhiều v 5.3 , và ngược lại. Các hìh hức uất khẩ . Do q uốc gia , doanh nghiệp, tổ chức này thực hiện xuất khẩu tương ứng sẽ có quốc gia, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thc hiện nhập khẩu , vì thế các hình thức xuất khẩu gắn liền với hìn thức nhập khẩu, trong các tài liệu thường trình bày là: “các hình thức xuất nhập khẩu”, hoặc “các hình thức u bán quốc tế” . Theo Vũ Hữu Tửu – giáo trình “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, có những hình thức xuất nhập kh chính như sau: Thứ nhất: Xuất nhậ khẩu trực tiếp. Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 6 Đây là hình thức mà hàng bán trực tiếp mua hay trực tiếp của nước ngoài không qua trung gian. Phần lớn hàng ở thị trường thế giới được thực hiện qua phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp (trên 2/8 ki ngạch buôn bán). Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thường cao hơn các hình thức khác do giảm bớt được các khâu trung gian. Với vai trò là người bán trực tiếp, đơn vị ngoại thương có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách phẩm chất của hàng hoá. Mặt khác, các đơn vị này cũng có điều kiện tiếp cận thị trường, nắm bắt được thông tin một cách nhạy bén hơn, để đưa ra những ứng xử linh hoạt, thích ứng với thị trường. Tuy vậy, loại hình này đòi hỏi phải ứng trước một số vốn khá lớn dể sản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro như hàng không xuất được, thanh toán chậm, lạm phát hay sự thay đổi ủa tỷ giá hối đoái. Thứ hai: Xuất hập khẩu gián tiếp. Đây là loại hình xuất khẩu, nhập khẩu qua t ng gian thương mại. Ưu điểm của hình thức này là trung gian giúp người xuất khẩu tiết kiệm được thời gian, chi phí, giảm bớt nhiều việc liên quan đến tiêu thụ hàng. Ngoài ra, trung gian có thể giúp người xuất khẩu tín dụng trong ngắn hạn và trung hạn bởi vì trung gian có mối quan hệ với công ty vận tải, ngân hàng Tuy nhiên, sử dụng hình thức này cũng có nhược điểm là lợi nhuận bị chia xẻ do tổn phí, doanh nghiệp xuất khẩ mất mối quan hệ trực tiếp với thị trường, lượng thông tin thu được nhiề Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 7 [...]... một số nông sản chủ Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 17 g Công t thương mại Hà Nội CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ 1.1 CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI KHÁI 1.1.1 UÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI Lịch sử hình thành và phát t ển của Tổng công ty thương mại Hà Nội Tổng công ty Thương mại Hà Nội (HAPRO) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 125/2004/QĐ-UBND... của chuyên đề thực tập: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 16 hảo, nội dung chuyên đề gồm 2 chương: Chương 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu một số nông sản chủ u của Tổng Công ty thương mại Hà Nội Chương 2: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số. .. Nam Hà Nội Từ tháng 8 năm 2004 UBND thành phố Hà Nội thành lập Tổng Công ty Thương mại Hà Nội trên cơ sở tổ chức lại công ty SX – DV và XNK Nam Hà Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 19 Nội thành Công ty mẹ - Tổng Công ty và các Công ty con là những doanh nghiệp hoạt động th ng mại trực thuộc Sở thương mại Hà Nội Công ty mẹ - Tổng công ty Thương mại Hà Nội là doanhnghieepj Nhà nước có tư cách pháp. .. một thành viên Thực phẩm Hà Nội Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 20 Công ty TNHH NN một thành vi Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (UNIMEX) Doanh nghiệp 100% vố 1 Nhà nước chưa chuyển đổi hình thức sở hữu: Công ty Th 2 ng mại – Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (Servi 3 ) Công ty Thương mại – Dịch vụ Tràng Thi Công ty Thươ 4 mại – Dịch vụ thời trang Hà Nội (Hafasco) Công 5 Sản xuất – Xuất nhập khẩu Nông sản Hà. .. tinh Hà Nội 9 1%) Công ty Cổ phần Thủy Tạ (51,245%) Công 10 Cổ phần Vật liệu xây dựng Hà Nội 11 67%) Công ty Cổ phần rượu Hapro (51 12 Công ty Cổ phần Sứ Bát Tràng ( 1.1.2 ,5% Công ty Cổ phần Thăng Long (40%) Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 21 Chứ c năng và n ệm vụ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Với lợi thế là một Tổng công ty thương mại lớn cửa Thủ đô, vì vậy Tổng công ty Thương mại Hà Nội. .. N Công ty Thương mại và đầu tư Hà Nội TIC Công ty cổ phần: Hiện Tổng công ty Thương Mại Hà Nội nắm giữ cổ 1 hần chi phối ở 12 công ty cổ phần đó 2 à: Công ty Cổ phần Phương Nam (7167 3 Công ty Cổ phần du lịch Hapro (64% ) Công ty 4 phần Thương mại đầu tư Long Bi 5 (57%) Công ty Cổ phần Chợ Bưởi (62%) Công t 6 Cổ phần XNK nam Hà Nội (Simex) (61,26%) C 7 g ty Cổ phàn SXKD Gia súc gia cầm (61%) Công ty. .. Hân, Hà Nội + ăn phòng chi nhánh Tổng Công ty tại TP.HCM , số nhà 77/79 đường Phó Đức Phương, Quận 1, TP.HCM ĐT8) 38216253; F 08) 38216250; Email: hap@hcm.vnn.vn Công ty con của Tổng công ty Thương mại Hà Nội là các công ty TNHH Nhà nước một thành viên, Công ty Nhà nước c a chuyển đổi, các công ty cổ phần Cụ thể: Công ty TNHH Nhà nước một 1 ành viên chưa chuyển đổi hình thức sở hữu: Công 2 y TNHH NN một. .. uất khẩu (Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Tổng công ty) Đặc điểm các lĩnh vực oạt động kinh doanh của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Tổng công ty Thương mại Hà Nội hoạt động kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực, và cũng theo phạm vi nghiên cứu của chuyên đề, ở đây ta chỉ đánh giá đặc điểm của h ực kinh doanh xuất khẩu nông sản của Tổn Công t Xu ất khẩu nông sản có những đặc trưng sau: Về vốn Xuất khẩu nông. .. vụ sản xuất kinh doanh của Tổng - ng ty cho nhu cầu của xã hội và xuất khẩu lao động Tổng công ty Thương mại Hà Nội là đơn vị hoạt động chuyên về kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu, sản phẩm của Tổng công ty rất a dạng và ợc chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau: Xuất khẩu: + Nông sản: Gạo, lạc, chè, hạt tiêu, hoa hồi, quế … +Thủ công mỹ ghệ: Các mặt hàng mây tre, gốm sứ, đồ gỗ, sơn mài … Nhập khẩu: ... Lớp: Thương mại 48D 28 Công ty (Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự Tổng công ty) Phòng xuất nhập khẩu 1: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ ng + Phòng xuất nhập khẩu 3: Xuất khẩu chè và dược liệ + Phòng xuất nhập khẩu 4: Xuất khẩu nông sản Trung tâm xuất khẩu phía bắc Phòng KVTT 1 Phòng XNK 1 Hồng Mạnh Cường Bộ phận GN/CT Phòng KVTT 2 Phòng Phòng XNK 3 XNK 4 Xuất khẩ nông sản Phòng XNK 5 Lớp: Thương mại 48D 29 Sơ . hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà - ội. Xác định phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà 3 XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ 1.1 CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI KHÁI 1.1.1 UÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI. Lịch sử hình thành và phát t ển của Tổng công ty thương mại Hà Nội. Tổng công. trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu của Tổng công ty Thương mại Hà Nội qua các - ăm. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Thương mại H - Nội Đánh

Ngày đăng: 23/05/2015, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w