Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giảng dạy bộ môn sinh học 8 THCS

35 65 1
Sử dụng phương pháp dạy học  tích hợp trong giảng dạy bộ môn sinh học 8 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SƠNG LƠ TRƯỜNG THCS ĐÔN NHÂN - *** - Mã lĩnh vực : 32/2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG GIẢNG DẠY BỘ MÔN SINH HỌC THCS Tác giả sáng kiến: Lê Thị Mộng Hảo - Chức vụ : Tổ trưởng tổ KHTN 2.Hoàng Thị Lộc - Chức vụ: Giáo viên Địa chỉ: Trường THCS Đôn Nhân - Sông Lô - Vĩnh Phúc Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị Bản cam kết Tóm tắt SKKN Biên đánh giá SKKN cấp trường Báo cáo SKKN Sông Lô, Năm: 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Để thực mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Trong thực tế nay, nhiều HS học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ tư duy.HS học biết đấy, cô lập nội dung môn, phân mơn mà chưa có liên hệ kiến thức với mà chưa phát triển tư logic tư hệ thống Do đó,sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giải vấn đề để nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên giảng dạy môn Sinh học bồi dưỡng đội tuyển liên môn KHTN nhiều năm, nhận thấy kiến thức môn Sinh học gần gũi thiết thực tìm hiểu thể em, song lượng kiến thức lại nặng nhiều, đặc biệt kiến thức thần kinh giác quan khó học khó nhớ Do vấn đề đặt người giáo viên phải tìm lựa chọn phương pháp dạy học giúp em dễ nhớ kiến thức nhớ lâu tạo hứng thú cho em việc học tập môn Mặt khác nhà trường THCS nói chung, việc dạy học tích hợp mơn cịn mẻ Người giáo viên muốn dạy học tích hợp có hiệu trước tiên phải hiểu dạy học tích hợp Theo Đề án Đổi chương trìnhSách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Dạy học tích hợp hiểu định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kỹ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Từ lí trên, lựa chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giảng dạy mơn Sinh học THCS” tiết dạy nhằm nâng cao kết dạy-học Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giảng dạy môn Sinh học THCS” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: 1.Lê Thị Mộng Hảo - Địa tác giả sáng kiên: Trường THCS Đôn Nhân- xã Đôn Nhânhuyện Sông Lô- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại:.0984 950 174 Email: lethimonghao.gvc2donnhan@vinhphuc.edu.vn Hoàng Thị Lộc - Địa tác giả sáng kiên: Trường THCS Đôn Nhân- xã Đôn Nhânhuyện Sông Lô- Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0975 292 644 Email: hoangthiloc.gvc2donnhan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : - Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến - Họ tên: Lê Thị Mơng Hảo Hồng Thị Lộc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Áp dụng chương trình sinh học trung học sở, mơn học khác chương trình giáo dục phổ thơng - Đối tượng áp dụng học sinh trường THCS Đôn Nhân Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy học sinh học 8, giúp giáo viên học sinh có biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy học tập môn Sinh học nói chung mơn Sinh học nói riêng, tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phát huy tính tích cự, chủ động học sinh việc học tập môn, giúp em nhớ lâu hơn, u thích mơn học *Về phía học sinh: - Dễ hiểu, hứng thú, nhớ lâu kiến thức, dễ vận dụng vào thực tiễn Kích thích lịng ham học hỏi, nghiên cứu, u thích, khám phá mơn học - Rèn luyện số kĩ Sinh học quan trọng, kĩ năng: vận dụng liên hệ kiến thức môn học *Đối với giáo viên: Có thêm kinh nghiệm, sáng tạo dạy học, thân có hiểu biết sâu sắc mơn khoa học liên quan nhờ việc tìm hiểu kiến thức tích hợp, từ tích lũy cho thân tri thức vô giá phục vụ cho giảng dạy thực tiễn sống Hơn linh hoạt việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập *Đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài, sở để áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại với trình dạy học, đảm bảo tự học, tự nghiên cứu cho học sinh… - Điều tra, tìm hiểu để nắm thực trạng việc học tập, rèn luyện kĩ hứng thú học tập môn học học sinh trường THCS Đôn nhân - Đề xuất số ý kiến biện pháp nhằm củng cố, nâng cao hiệu dạy học cho học sinh trường THCS Đôn Nhân Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : - Thời gian nghiên cứu: Chúng tiến hành đề tài năm học 2019 - 2020 Cụ thể sau: + Đăng kí đề tài sáng kiến kinh nghiệm tháng năm 2019 + Khảo sát đánh giá đơn vị tháng năm 2019 + Xây dựng đề tài tháng năm 2019 + Áp dụng đề tài vào giảng dạy từ tháng năm 2019 + Viết sáng kiến kinh nghiệm tháng 06 năm 2020 Bản chất sáng kiến: * Về nội dung sáng kiến: Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tài liệu tập huấn dạy học tích hợp, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo nguồn từ internet - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp quan sát: Quan sát việc lĩnh hội kiến thức vận dụng học sinh học - Phương pháp khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng học tập học sinh - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: cụ thể kiểm tra học sinh số sản phẩm em thiết kế từ học ( sơ đồ tư logic, vẽ tranh, hoạt động thực tiễn nhà trường ) 7.2 Cơ sở lí luậnvà thực tiễn đề tài: Sinh học môn khoa học nhà trường, góp phần hình thành nhân cách sở để học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội Hiện kiến thức sinh học trở nên rộng lớn hơn, sâu Do việc dạy tốt mơn sinh học trở thành nhiệm vụ quan trọng song gặp nhiều khó khăn, trở ngại Với mơn Sinh học kiến thức vừa rộng, vừa khó nhớ nên giáo viên HS gặp khó khăn Nhiều GV GV dạy trường miền núi gặp không khó khăn việc thực phương pháp dạy học Làm để tích cực hố việc dạy, để học sinh chủ động tìm kiến thức đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học tích cực phù hợp Thực tế mơn sinh học nói chung Sinh học nói riêng đòi hỏi nhiều tư duy, suy luận vận dụng thực tiễn Kiến thức đa dạng, phong phú, trừu tượng, q trình dạy giáo viên gặp khơng khó khăn như: Học sinh tập trung ghi mà khơng tham gia thảo luận nhóm, học sinh mải thảo luận mà không ghi Do học sinh khơng nắm ý để định hướng học tập Học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lịng theo lối “học vẹt” nên khơng nhớ kiến thức lâu Học sinh biết học mà chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tế để giải vấn đề liên quan đến tượng sinh lí người thực tiễn sống Khơng học sinh coi môn Sinh học môn học phụ nên chưa tập trung cho việc học mơn Chính giáo viên cần lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học cách linh hoạt phù hợp giúp học sinh có hứng thú học tập mơn Vì vậy, sau hình thành ý tưởng, chúng tơi đã: + Tìm hiểu kĩ phương pháp dạy học tích hợp + Lựa chọn xây dựng sử dụng phương pháp dạy học tích hợp + Thực việc đưa nội dung cách áp dụng giảng lớp điều kiện cụ thể + Theo dõi đánh giá kết việc thực giải pháp, so sánh với chưa áp dụng giải pháp + Trong trình thực áp dung giải pháp đồng thời rút ưu nhược điểm , thuận lợi, khó khăn để tiếp tục hoàn thiện + Phối kết hợp tốt với học sinh, tham mưu với ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị để thực ý tưởng dạy chương 7.3 Kết khảo sát điều tra thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, nhận thấy đa phần em học sinh trọng, quan tâm dành thời gian cho mơn học, ln coi môn học môn phụ Các em trọng đến mơn chìa khóa như: Văn, Tốn, Tiếng Anh Nên người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, tận dụng tối đa có hiệu đồ dùng trực quan vào giảng, từ để thu hút em u thích mơn học - Kết trước áp dụng (Khảo sát ban đầu) Năm học 2019- 2020 phân công giảng dạy môn Sinh học hai lớp là: 8A (Đa số học sinh có học lực khá), lớp 8B(Đa số học sinh có học lực trung bình), bồi dưỡng đội tuyển liên mơn KHTN lớp 8, với kiểm tra khảo sát chất lượng chưa áp dụng sáng kiến HS Giỏi Sĩ số: 73 Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) 8,2 18 24,7 43 58,9 8,2 Chính mà chúng tơi cảm thấy băn khoăn, trăn trở kết môn học, có lẽ chúng tơi khơng đạt tiêu đề Chúng nghĩ làm để em hứng thú với mơn học mình, cịn cách phải thay đổi phương pháp dạy học thu hút em học tập môn, nên lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học tích hợp vào tiết học để tạo hứng thú cho học sinh phát huy hết khả có trò để đạt mục tiêu dạy học 7.4 Các giải pháp sử dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy môn sinh học 7.4.1 Xác định rõ mục đích việc dạy học tích hợp: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tạo hứng thú, tránh việc lĩnh hội kiến thức cách thụ động miễn cưỡng - Hình thành học sinh lực cụ thể, như: Hoạt động nhóm, giao tiếp, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn học tập đời sống - Bản thân có thêm kiến thức liên mơn, có thêm kinh nghiệm dạy học - Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn 4.2 Một số lưu ý q trình đưa nội dung tích hợp vào giảng: - Cần lựa chọn nội dung tích hợp với nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục, đảm bảo tính thiết thực, có ý nghĩa người học, đồng thời đảm bảo tính khoa học, vừa sức học sinh, quan tâm đến vấn đề địa phương hay xã hội - Khi xây dựng học tích hợp cần rà sốt chương trình, tìm nội dung tích hợp có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình dạy, từ xác định địa tích hợp với mục tiêu phù hợp, ý đến việc hình thành học sinh lực nào, ý dự kiến thời gian cho học cần sử dụng phương pháp cho phù hợp - Cần tích cực sử dụng phương tiện dạy học sơ đồ, tranh ảnh minh họa kiến thức sinh học khó hình dung đặc biệt chương đầu tiên, thứ mắt ta khơng thể trực tiếp nhìn thấy - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiết dạy để tạo thêm hứng thú cho học sinh - Nguồn tranh ảnh sinh học để minh họa cho dạy phong phú, đa dạng nên cần chọn địa cho phù hợp, sử dụng cách có chọn lọc, đảm bảo tính trực quan đảm bảo tính mơ phạm phù hợp nhận thức lứa tuổi học trị - Trong q trình dạy học, giáo viên cần tích hợp có chọn lọc tốt tích hợp thật “mềm mại”, hiểu tích hợp nhẹ nhàng, tự nhiên nhất, vừa giúp học sinh có kiến thức tồn diện khơng gây cảm giác cho học sinh học nhiều môn học Vì người giáo viên cần biết lựa chọn địa tích hợp, nội dung tích hợp cho phù hợp để có hiệu cao mơn học dễ hiểu với học sinh, tránh làm cho học thêm nặng nề, căng thẳng, vượt nội dung yêu cầu, gây phản tác dụng - Sau đưa nội dung tích hợp cần đảm bảo học sinh có từ việc tích hợp kiến thức ấy, dạy học theo dự án cần u cầu học sinh có sản phẩm định minh họa cho tác dụng tích cực mà học đem lại 7.4.3 Cách thức tiến hành: Dưới cách tích hợp số địa tích hợp, nội dung tích hợp số chương trình sách giáo khoa sinh học chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng có hiệu dạy học mơn: a Tích hợp nội mơn học: Đó tích hợp nội dung phân mơn, lĩnh vực nội dung môn thuộc môn học theo chủ đề, chương hay định Nói cách khác tìm kiếm kết nối nội dung chủ đề kiến thức với khác kiến thức chương với chương khác hay nội dung kiến thức khối với khối khác Cần ý tích hợp nội môn chung cho kiến thức cấp học khơng phải riêng chương trình sách giáo khoa Sinh học Tuy nhiên, tích hợp kiểu giáo viên cần ý tạo mối liên hệ kiến thức, giúp học sinh thấy thống nhất, biện chứng nội dung, nhằm hiểu toàn diện vấn đề, củng cố vấn đề, tránh gây cho học sinh cảm giác học lại học - Ví dụ 1: Bài 3:“Tế bào” ( SGK Sinh học 8- Trang 11): Có thể tích hợp kiến thức tế bào thực vật (Sinh học 6) hay tế bào động vật (Sinh học 7) để học sinh vừa nhớ kiến thức vừa có so sánh tế bào thực vật với tế bào động vật tế bào người - Ví dụ 2: Bài 11:“Tiến hóa hệ vận động, vệ sinh hệ vận động” ( SGK Sinh học 8- Trang 37): Có thể tích hợp kiến thức xương thú (Xương Thỏ), so sánh với xương người để tìm thấy điểm tiến hóa cấu tạo xương người so với thú - Ví dụ 3: Bài 21:“Hoạt động hơ hấp” ( SGK Sinh học 8- Trang 68): Có thể tích hợp kiến thức chương tuần hồn liên quan đến dường máu vịng tuần hồn lớn nhỏ để làm rõ cho nội dung kiến thức trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào Thực chất trao đổi khí phổi trao đổi khí vịng tuần hồn nhỏ Cịn trao đổi khí tế bào thực chất trao đổi khí vịng tuần hồn lớn - Ví dụ 4: Bài 31:“Trao đổi chất” ( SGK Sinh học 8- Trang 100): Có thể tích hợp kiến thức chương tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa để thấy rõ trao đổi chất thể với môi trường ngồi phải thơng qua hệ quan từ tạo điều kiện cho trao đổi chất tế bào với môi trường diễn liên tục - Ví dụ 5: Bài 60-61:“Cơ quan sinh dục nam- quan sinh dục nữ” (SGK Sinh học 8- Trang 100): Có thể tích hợp kiến thức 58 “Tuyến sinh dục” để thấy rõ chức nội tiết ngoại tiết tinh hoàn buồng trứng b Tích hợp liên mơn Tích hợp liên mơn phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình Nói cách khác tạo kết nối môn học, khái niệm kĩ liên môn nhấn mạnh môn mơn riêng biệt Khi tích hợp liên mơn, người giáo viên cần nhạy bén để biến học trở nên phong phú, tồn diện, đảm bảo tính sâu, rộng mà học sinh tiếp thu dễ dàng, không để chồng lấn kiến thức dạy thay phân mơn người khác - Ví dụ 1: Bài 2:“Cấu tạo thể người” SGK Sinh học 8- Trang 8): Có thể tích hợp kiến thức môn Mĩ thuật để khắc sâu kiến thức phần thể người giúp học sinh nhớ kiến thức dễ - Ví dụ 2: Bài 8:“Cấu tạo tính chất xương” SGK Sinh học 8Trang 28): Khi dạy phần III Thành phần hóa học tính chất xương: Có thể tích hợp kiến thức mơn Hóa học axit HCl kiến thức phản ứng cháy hợp chất hữu để chứng minh cho thí nghiệm thành phần hóa học xương Có thể dùng phương trình hóa học : CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O - Ví dụ : Bài 20:“Hô hấp quan hô hâp” SGK Sinh học 8Trang 64): Có thể tích hợp kiến thức mơn hóa học phản ứng ơxi hóa hợp chất hữu tạo lượng cho hoạt độn sống tế bào theo sơ đồ Các chất dinh dưỡng hấp thụ: Gluxit, Lipit, Prôtêin O2 CO2 + H2O Năng lượng cho hoạt động sống tế bào - Ví dụ : Bài 22:“Vệ sinh hô hấp” SGK Sinh học 8- Trang 72: Có thể tích hợp kiến thức mơn Hóa học loại chất khí độc hại, mơn văn học chất nicotin có khói thuốc lá, mơn giáo dục công dân nâng cao ý thức bảo vệ phổi - Ví dụ : Bài 25:“Tiêu hóa khoang miệng” SGK Sinh học 8- Trang 81: Khi dạy phần I Tiêu hóa khoang miệng, sử dụng kiến thức mơn Hóa học để nhận biết tượng vật lí tượng hóa học, vai trị chất xúc tác enzim, thành phần tác dụng nước muối pha loãng Sử dụng kiến thức mơn vật lí để tìm hiểu tác dụng lực đẩy thức ăn xuống dày Sử dụng kiến thức mơn văn học giải thích cho câu nói : “ Ăn phải nhai, nói phải nghĩ” Sử dụng kiến thức môn giáo dục công dân nâng cao ý thức bảo vệ thể cho thức ăn biến dạng chuyển động Vậy q trình biến đổi lí học biến đổi hóa học khoang miệng biến đổi quan trọng hơn? Vì sao? - HS nêu biến đổi lí học quan trọng biến đổi lí học tạo điều kiện cho tiêu hóa tiếp tục diễn dày ruột non cịn biến đổi hóa học khoang miệng chưa tạo chất cuối để thể hấp thụ - GV yêu cầu HS đọc mục “Em có biết” Nước bọt có vai trị gì? -HS nêu được: +Nước bọt ngồi vai trị tiêu hóa cịn có tác dụng sát khuẩn bảo vệ miệng Nước bọt tiết từ đâu? ( Tiết từ tuyến nước bọt mang tai) Khi nước bọt tiết nhiều? (Khi ăn uống) ? Vì khơng nên ăn đồ vào buổi tối phải đánh trước ngủ? -HS nêu được: + Những ta tiết nước bọt (vào ban đêm ngủ, uống thuốc kháng sinh…) điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn dính lại, tạo mơi trường axit gây viêm lợi làm cho miệng có mùi ? Kể bệnh miệng mà em biết? - HS kể số bệnh như: Sâu răng, viêm lợi, nhiệt, nấm lưỡi, ung 20 thư miệng… - GV chuẩn cách cho HS quan sát số hình ảnh bệnh liên quan đến miệng - GV tích hợp mơn giáo dục cơng dân ? Để bảo vệ miệng hệ tiêu hóa cần phải làm gì? - HS nêu được: +Phải đánh vào buổi sáng ngủ dậy buổi tối trước ngủ thường xuyên xúc miệng nước muối pha loãng + Ăn chậm, nhai kĩ, đảm bảo phần ăn hợp lí….để q trình tiêu hóa diễn hiệu - GV tích hợp mơn Âm nhạc ? Dựa vào hát chải em cho biết:Chải khoa học? - GV chuẩn cách mở cho em nghe hát: Tập đánh - GV tích hợp mơn Cơng nghệ ? Kể tên ăn tốt khơng tốt cho răng? - GV chuẩn KT cách cho em quan sát hình ảnh ? Cần chế biến ăn để tăng hiệu tiêu hóa khoang miệng? - HS nêu + Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng + Chế biến đảm bảo vệ sinh + Nấu chín vừa phải (Với loại rau, củ) để tránh vitamin + Các ăn phải có độ mềm để dễ nhai nhỏ, tăng hiệu tiêu hóa… ? Có nên dùng tăm xỉa không? 21 ? Làm để lấy thức ăn mắc kẽ răng? - HS trả lời - GV chuẩn đáp án cách quan sát hình ảnh - GV tích hợp mơn Hóa học ? Nước muối lỗng có tác dụng miệng bảo vệ miệng? ? Trong nước muối lỗng có thành phần mà giúp bảo vệ miệng? ? Cần pha chế theo tỉ lệ thích hợp? - HS nêu được: + Nước muối loãng giúp chân ngừa chảy máu chân răng, sát khuẩn, khử mùi hôi, bảo vệ họng… +Nước muối lỗng có thành phần NaCl(là loại muối có nhiều ứng dụng), có thành phần Clo có khả diệt trùng + Pha theo tỉ lệ: 9g muối ăn với 1000ml nước - GV tích hợp mơn ngữ văn ? Giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu” - HS nêu được: Nhai kĩ thức ăn ngấm dich tiêu hóa q trình tiêu hóa diễn triệt để thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu - GV tích hợp lồng ghép: Đưa vấn đề vệ sinh an toàn thưch phẩm để bảo vệ sức khỏa cho cá nhân gia đình tồn xã hội ? Em hiểu vệ sinh an tồn thực phẩm?Thực trạng vấn đề địa phương em nào? Đã đảm 22 bảo chưa? ? Theo em cần có biện pháp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? -Bài tập: Đánh dấu X vào cột có biến đổi tương ứng xảy khoang miệng ăn sau: Các tượng Ăn cơm Uống sữa tươi Ăn cháo loãng Ăn thịt nướng Ăn khoai lang sống Khi uống nước Biến đổi lí hoc -HS lên bảng điền - GV chuẩn đáp án Biến Không đổi hóa có biến học đổi Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia -Tiết nước bọt - Nhai -Đảo Biến đổi trộn lí học thức ăn -Tạo viên thức ăn -Hoạt động enzim Biến đổi amilaza hóa học nước bọt Các Tác thành dụng phần tham hoạt gia hoạt động động - Tuyến -Làm nước ướt, bọt mềm thức ăn - Răng -Làm nhỏ nhuyễn thức ăn - Răng, -Làm lưỡi, thức ăn ngấm môi, má nước bọt - Răng, -Tạo lưỡi, viên thức ăn môi, để dễ má nuốt -Enzim - Biến amilaza đổi phần tinh bột chin thành đường mantôz 23 Tinh bột + Nước bọt → Đường Mantôzơ 2(C6H10O5)n + nH2O → n(C12H22O11) Tinh bột mantôzơ Hoạt động : Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản Hoạt động Thầy Trò - GV cho HS quan sát tranh H25.3: Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản, đọc TTSGK, thảo luận trả lời câu hỏi ? Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng gì? ?Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dày tạo nào? Nội dung kiến thức cần đạt II Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản - Nhờ hoạt động lưỡi, thức ăn đẩy xuống thực quản - Thức ăn qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản -Thời gian qua thực quản ? Thức ăn qua thực quản có bị biến đổi ngắn (2-4s) nên coi 24 mặt lí, hóa học không? thức ăn không bị biến đổi - HS thảo luận trả lời GV chuẩn đáp án - GV tích hợp mơn vật lí: - Quan sát hình mơ tả thức ăn qua thực quản xuống dày : ? Nhờ đâu thức ăn qua thực quản xuống dày? - HS nêu được: Nhờ thực quản co dãn tạo lực đẩy thức ăn xuống dày - HS đọc TTSGK ? Cơ quan có chức giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hay vào khí quản (Nhờ mềm nâng lên đóng kín lỗ thơng lên mũi nắp quản đóng kín lỗ khí quản) ? Tại khơng vừa ăn, vừa cười đùa nói chuyện? (Làm cho nắp quản mở thức ăn lọt vào đường hô hấp dẫn đến bị sặc) ? Giải thích tượng nghẹn ăn uống? (Do ăn uống vội vàng nên phản xạ co bóp nhịp nhàng thực quản bị đảo lộn, thức ăn nước uống đưa xuống từ niệng phản xạ co bóp thực quản chưa phản ứng kịp làm cho thức ăn, nước uống tạm dừng chốc lát gây nghẹn) ? Nhớ lại kiến thức phản xạ giải thích phản xạ nuốt? Khi khơng ăn hay uống làm động tác nuốt liên tục không? - HS nêu + Nuốt phản xạ không điều kiện, thức ăn chạm phải quan thụ cảm nằm gốc lưỡi truyền xung thần kinh hướng tâm trung ương thần kinh, từ phát xung thần kinh theo dây li tâm tới làm nhiệt hạ xuống bịt kín khí quản, lưỡi gà chặn đường lên khoang mũi, lưỡi nâng lên đẩy thức ăn vào thực quản 25 + Khi không ăn uống, làm động tác nuốt liên tiếp được, nuốt khó khăn, nuốt phản xạ tự nhiên thức ăn chạm vào quan thụ cảm nằm gốc lưỡi ? Với phần ăn đầy đủ chất sau tiêu hóa khoang miệng thực quản cịn chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp? (Gluxit, Protein, Lipit, Axitnucleic, đường đơi, vitamin, nước, muối khống) ? Khi ăn cháo hay uống sữa loại thức ăn biến đổi nào? - HS dựa vào kiến thức có để trả lời + Ăn cháo cháo có tinh bột biến đổi thành đường mantozo + Uống sữa thành phần sữa protein đường đôi nên không xảy tiêu hóa khoang miệng - GV sử dụng kĩ thuật lược đồ tư ? Qua học em thiết kế sơ đồ tư theo nội dung học với chủ đề học: tiêu hóa khoang miệng - HS thiết kế mảnh giấy - GV kiểm tra chuẩn cho Củng cố -Luyện tập - Học sinh đọc ghi nhớ cuối - Giáo viên cho HS làm kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự tuận ĐỀ BÀI Hãy chọn đáp án đúng: Câu Q trình tiêu hóa khoang miệng gồm : A Biến đổi lí học B Biến đổi hóa học C Nhai, đảo trộn thức ăn D Tiết nước bọt E Cả a, b, c, d G Cả a b Câu Loại thức ăn biến đổi mặt hóa học khoang miệng ? A Protein, tinh bột, lipit B Tinh bột chín C Protein, tinh bột, hoa D Bánh mì, mỡ thực vật 26 Câu 3.Thức ăn từ thực quản xuống dày A Được bôi trơn nước bọt từ khoang miệng B Cơ thực quản co dãn tạo lực đẩy C Niêm mạc thực quản có nhiều lơng nhỏ đẩy thức ăn xuống dày D Lưỡi đẩy xuống E Cả A B Câu Enzim có nước bọt A Mantaza B Amilaza C Lactaza D Lipaza Câu Biến đổi lí học thức ăn : A Thức ăn biến đổi thành chất khác B Thức ăn bị biến đổi giữ nguyên chất ban đầu C Thức ăn khơng bị biến đổi D Thức ăn bị biến đổi tác dụng enzim Câu 6.Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Nhờ hoạt động phối hợp của(1)…… …………………………………… hoạt động (2) ……………… làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành(3)…………………………….thấm đẫm nước bọt, dễ nuốt Trong : Tinh bột chín → Đường mantozơ Câu Vì nhai cơm lâu miệng có cảm giác ngọt? Câu Trong tiêu hóa khoang miệng, biến đổi lí học hay hóa học quan trọng hơn? Vì sao? Đáp án Từ câu đến câu câu điểm Câu G Câu : B Câu B Câu : B Câu 5: B Câu 6: (1,5 điểm) Răng, lưỡi, môi, má Tuyến nước bọt Viên thức ăn nhuyễn Câu 7:( điểm): Do phần tinh bột (cơm) biến đổi thành đường Mantôzơ tác dụng enzim Amilaza nước bọt Câu 8:( 1,5 điểm) Biến đổi lí học quan trọng vì: + Biến đổi lí học tạo điều kiện cho tiêu hóa tiếp tục diễn dày ruột non + Cịn biến đổi hóa học khoang miệng chưa tạo chất cuối để thể hấp thụ 27 Hướng dẫn nhà -Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục : ‘‘Em có biết’’ - Chuẩn bị theo nhóm: + nước bọt lỗng (25%) lọc qua bơng lọc + Nước bọt đun sôi + Hồ tinh bột (Nước cơm) *Về khả áp dụng sáng kiến: Các nội dung tích hợp nêu sáng kiến áp dụng trực tiếp cho môn sinh học với học sinh đại trà học sinh giỏi, cịn áp dụng hiểu biết, lí luận tích hợp nói chung cho mơn Sinh học nói chung nhà trường THCS mơn học khác, tất nhiên cần linh hoạt giáo viên trường hợp để việc áp dụng có hiệu Ngồi giảng dạy mơn Sinh học 8, chúng tơi cịn trực tiếp giảng dạy mơn Sinh học 9, Sinh học 7, Sinh học 6, Hóa học 8, Hóa học 9, Mĩ thuật nhận thấy ưu điểm việc dạy học tích hợp áp dụng với môn Sinh học 8, mạnh dạn ứng dụng cách tích hợp cách dạy học tích hợp vào q trình dạy học Sinh học đạt kết khả quan định Các thông tin cần bảo mật: - Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Đối với học sinh: - Có đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập - Chuẩn bị cho nội dung học: đọc trước chuẩn bị theo nội dung theo yêu cầu giáo viên, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, tài liệu tham khảo - Tự giác, nghiêm túc chủ động trình học tập hướng dẫn giáo viên - Có thể lập thành nhóm cần thiết để trao đổi, nhận xét cho nhau, hoàn thành nhiệm vụ học tập 9.2 Đối với giáo viên môn: 28 - Trước hết cần nắm mục tiêu học ( kiến thức, kĩ năng, thái độ) - Xác định rõ phương pháp hay kĩ thuật dạy học sử dụng dạy học - Cần có chuẩn bị kĩ từ khâu soạn giáo án đến dự kiến tiến trình hoạt động - Có trang thiết bị cần thiết phục vụ giảng dạy như: Sách giáo khoa, sách tham khảo, tranh ảnh, máy tính, máy chiếu - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy, khuyến khích học sinh tìm tịi tư liệu từ nguồn Internet cách có chọn lọc - Bám sát trình hoạt động học sinh, thường xuyên kiểm tra đánh giá để nắm trình độ nhận thức học sinh , điều chỉnh biện pháp kịp thời - Không ngừng trau dồi kiến thức, học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ sư phạm 9.3 Về phía nhà trường: - Có quan tâm đạo, giúp đỡ từ phía nhà trường, đồng nghiệp - Tạo điều kiện sở vật chất ( Tranh ảnh, tài liệu tham khảo, máy chiếu ), mặt thời gian để giáo viên có đủ điều kiện công tác giảng dạy, tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn 9.4 Cấp trên: - Có thể tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề để giáo viên trao đổi, học hỏi trường ban, huyện bạn, - Quan tâm đầu tư đầy đủ có chất lượng trang thiết bị đại phịng mơn phục vụ giảng dạy giáo viên 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến : Học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, ngày hứng thú với môn học, phát huy tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, học đơi với hành, bỏ thói quen học thụ động, ghi nhớ máy móc Ý thức học tập học sinh tiến rõ rệt, học sinh chăm học, chịu khó nghe giảng trước Khả quan sát vật tượng học sinh tốt Các em chịu khó quan sát tượng xảy xung quanh, dựa vào kiến thức học để tự lý giải nguyên nhân tạo nên chúng 29 Ngoài kiến thức giáo viên ghi bảng, em biết chọn lựa ghi kiến thức mà giáo viên nhấn mạnh lúc dạy để học đầy đủ hơn, phong phú Hơn học sinh nắm kiến thức toàn diện giải tốt tình xảy học tập thực tế sống So với cách dạy trước kết học tập nâng cao rõ rệt Tỉ lệ học sinh khá, giỏi nhiều hơn, lớp học sôi hơn, em biết đặt nhiều câu hỏi nhằm tìm hiểu vấn đề sâu hơn, rõ *Kết khảo sát cụ thể thời điểm cuối năm so với đầu năm chưa áp dụng sau: (khối lớp 8): - Đầu năm, chưa áp dụng đề tài: HS Giỏi Sĩ số: 73 Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) 8,2 18 24,7 43 58,9 8,2 - Sau áp dụng đề tài: HS Giỏi Sĩ số: 73 Khá Trung bình Yếu Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) 15 20,5 34 46,6 22 30,1 2,8 + Bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện môn KHTN năm học 2019- 2020: Có 10 học sinh đạt giải ( 04 giải Nhì, 04 giải Ba, 02 giải KK) + Về chất lượng đại trà: Khảo sát PGD với môn sinh học xếp thứ 4/18 trường huyện Riêng thân chúng tôi, thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng biện pháp tích cực dạy học mơn Sinh học nói riêng, dạy thú vị trước, sơi trước lịng u nghề ham học hỏi nhiều hơn, góp phần tạo thêm phong phú đa dạng hố hình thức dạy học lớp 11 Danh sách học sinh tham gia áp dụng sáng kiến : ST Họ tên Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 30 T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Hoàng Thị Mai Anh 8A Nguyễn Hoàng Lan Anh 8A Nguyễn Phương Anh 8A Nguyễn Quốc Anh 8A Nguyễn Thị Châm Anh 8A Nguyễn Ngọc Ánh 8A Nguyễn Thị Ngọc Ánh 8A Thân Thị Kiều Chinh 8A Đỗ Quang Chung 8A Nguyễn Thị Thu Duyên 8A Nguyễn Chà Giang 8A Nguyễn Quang Hà 8A Nguyễn Trọng Hòa 8A Nguyễn Thị Huệ 8A Nguyễn Thanh Huyền 8A Hoàng Thị Hương 8A Nguyễn Thu Hường 8A Bùi Duy Khánh 8A Đỗ Ngọc Khánh 8A Nguyễn Vân Khánh 8A Lỗ Thị Thanh Lan 8A Nguyễn Khánh Linh 8A Nguyễn Hữu Lý 8A Nguyễn Văn Mạnh 8A Nguyễn Thị Mây 8A Nguyễn Thị Ngọc Minh 8A Ngyễn Thành Nam 8A Nguyễn Hữu Sơn 8A Hà Minh Thành 8A Đỗ Thu Trà 8A Lỗ Thị Thu Trang 8A Nguyễn Huyền Trang 8A Nguyễn Thị Thu Trang 8A Nguyễn Thị Thùy Trang 8A Nguyễn Thùy Trang 8A Nguyễn Thị Thanh Vân 8A Nguyễn Đăng Vũ 8A Đỗ Thị Lan Anh 8B Nguyễn Thị Ngọc Anh 8B Hoàng Tiến Binh 8B Đỗ Thanh Bình 8B Hồng Tiến Chung 8B Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học 31 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Hoàng Văn Chung Nguyễn Đức Duy Nguyễn Lê Quang Duy Nguyễn Văn Duy Hồng Bình Dương Phan Nguyễn Ngọc Hà Bùi Thị Hạnh Đỗ Thị Thu Hằng Lỗ Thị Hằng Bùi Xuân Hinh Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Thi Khánh Linh Nguyễn Thị Mai Linh Nguyễn Đức Lương Nguyễn Văn Mạnh Lỗ Bá Minh Hồng Cơng Nam Hồng Tiến Nam Lê Mạnh Nam Lê Văn Nam Bùi Thị Kim Oanh Lê Lương Xuân Phương Lương Thị Phương Bùi Minh Quân Nguyễn Hương Quỳnh Lê Ngọc Thái Đỗ Phương Thảo Nguyễn Văn Thịnh Hoàng Văn Tới Hoàng Thị Kiều Trang Nguyễn Thị Thùy Trang 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Đôn Nhân, ngày tháng năm 2020 Đôn Nhân ngày tháng năm 2020 Đôn Nhân, ngày 18 tháng năm2020 HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỞNG TÁC GIẢ Hà Ngọc Quyến Lê Thị Mộng Hảo 32 Hồng Thị Lộc Sơng Lơ, Ngày… tháng … năm 2020 XÁC NHẬN CỦA HĐ CHẤM CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn tích hợp Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc 2015 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT (Bộ Giáo dục đào tạo) Sinh học lớp 8(NXBGD) Sinh học lớp 8– Sách GV (NXBGD) Giáo trình tin học (NXB Đại học sư phạm Hà Nội - 2003) Hướng dẫn thiết kế giảng máy vi tính (NXBGD - 2006) Công nghệ thông tin với việc đổi phương pháp dạy học (Tiến sĩ Nguyễn Đức Sĩ - Phó Vụ trưởng vụ Giáo dục Trung học) http://www.edu.net.vn (Website Bộ GD - ĐT) http://www.giaovien.net.vn (Website hỗ trợ GV) http://www.thuviensinhhoc.com (Website Sinh học) 33 10 http://www.google.com.vn 34 ... 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B 8B Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách giáo khoa sinh học Sách... Sinh học 9, Sinh học 7, Sinh học 6, Hóa học 8, Hóa học 9, Mĩ thuật nhận thấy ưu điểm việc dạy học tích hợp áp dụng với mơn Sinh học 8, mạnh dạn ứng dụng cách tích hợp cách dạy học tích hợp vào... đề học tập thực tiễn sống Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp giảng dạy môn Sinh học THCS? ?? tiết dạy nhằm nâng cao kết dạy- học Tên sáng kiến: ? ?Sử dụng phương

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 7.4.3. Cách thức tiến hành: Dưới đây là các cách tích hợp và một số địa chỉ tích hợp, nội dung tích hợp ở một số bài trong chương trình sách giáo khoa sinh học 8 chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả trong dạy học bộ môn:

  • a. Tích hợp trong nội bộ môn học:

  • Đó là tích hợp nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dung môn thuộc cùng một môn học theo những chủ đề, chương hay bài nhất định. Nói cách khác là tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung chủ đề. giữa kiến thức bài này với bài khác hoặc kiến thức chương này với chương khác hay giữa nội dung kiến thức của khối này với khối khác

  • Cần chú ý là tích hợp nội môn là chung cho kiến thức cả cấp học chứ không phải chỉ riêng chương trình sách giáo khoa Sinh học 8.

  • Tuy nhiên, khi tích hợp kiểu này giáo viên cần chú ý tạo mối liên hệ giữa các kiến thức, giúp học sinh thấy được sự thống nhất, biện chứng giữa các nội dung, nhằm hiểu toàn diện vấn đề, hoặc củng cố về vấn đề, tránh gây cho học sinh cảm giác đang học lại bài học nào đó.

  • - Ví dụ 1: Bài 3:“Tế bào” ( SGK Sinh học 8- Trang 11):

  • Có thể tích hợp kiến thức về tế bào thực vật (Sinh học 6) hay tế bào động vật (Sinh học 7) để học sinh vừa nhớ kiến thức vừa có sự so sánh giữa tế bào thực vật với tế bào động vật và tế bào người

  • - Ví dụ 2: Bài 11:“Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động” ( SGK Sinh học 8- Trang 37):

  • Có thể tích hợp kiến thức về bộ xương thú (Xương Thỏ), so sánh với bộ xương người để tìm thấy điểm tiến hóa trong cấu tạo của bộ xương người so với thú

  • - Ví dụ 3: Bài 21:“Hoạt động hô hấp” ( SGK Sinh học 8- Trang 68):

  • Có thể tích hợp kiến thức chương tuần hoàn liên quan đến dường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ để làm rõ cho nội dung kiến thức về trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào

  • Thực chất trao đổi khí ở phổi chính là sự trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ. Còn trao đổi khí ở tế bào thực chất là trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn

  • - Ví dụ 4: Bài 31:“Trao đổi chất” ( SGK Sinh học 8- Trang 100):

  • Có thể tích hợp kiến thức chương tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa để thấy rõ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài phải thông qua các hệ cơ quan trên từ đó mới tạo điều kiện cho sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong diễn ra liên tục

  • - Ví dụ 5: Bài 60-61:“Cơ quan sinh dục nam- cơ quan sinh dục nữ” (SGK Sinh học 8- Trang 100):

  • Có thể tích hợp kiến thức bài 58 “Tuyến sinh dục” để thấy rõ chức năng nội tiết và ngoại tiết của tinh hoàn và buồng trứng

    • b. Tích hợp liên môn.

    • Tích hợp liên môn là phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống. Nói cách khác là tạo ra những kết nối giữa các môn học, nhưng các khái niệm và các kĩ năng liên môn được nhấn mạnh giữa các môn chứ không phải từng môn riêng biệt.

    • Khi tích hợp liên môn, người giáo viên cũng cần sự nhạy bén để biến bài học trở nên phong phú, toàn diện, đảm bảo tính sâu, rộng mà học sinh vẫn tiếp thu dễ dàng, không để chồng lấn kiến thức và không phải là đang dạy thay phân môn của người khác.

    • - Ví dụ 1: Bài 2:“Cấu tạo cơ thể người” SGK Sinh học 8- Trang 8):

    • Có thể tích hợp kiến thức bộ môn Mĩ thuật để khắc sâu kiến thức về các phần cơ thể người giúp học sinh nhớ kiến thức dễ hơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan