Một vài suy nghĩ giảng dạy các bài chương trình địa phương môn ngữ văn THCS

30 85 0
Một vài suy nghĩ giảng dạy các bài chương trình địa phương môn ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS THƯỢNG TRƯNG Tên sáng kiến: MỘT VÀI SUY NGHĨ GIẢNG DẠY CÁC BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG MƠN NGỮ VĂN THCS Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Vĩnh Mã sáng kiến: 27 Vĩnh Tường, tháng2 năm 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Các chữ viết tắt Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái qt chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS 7.2 Thực trạng trước nghiên cứu 7.3 Khảo sát trực trạng trước nghiên cứu 7.4 Giải pháp thực Những thông tin cần bảo mật 27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân 27 tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử theo nội dung 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tác giả 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 27 28 dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử 28 áp dụng sáng kiến lần đầu Tài liệu tham khảo 30 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THCS – Trung học sở GD&ĐT – Giáo dục đào tạo BGH – Ban giám hiệu SKKN – Sáng kiến kinh nghiệm BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Một điểm chương trình Ngữ văn cấp THCS là: ngồi nội dung cứng Bộ GD& ĐT ban hành, chương trình dành số tiết cho văn học địa phương với mục đích gắn kết kiến thức học sinh học nhà trường với vấn đề đặt cho cộng đồng (dân tộc nhân loại) cho địa phương Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương Đồng thời giáo dục lòng tự hào quê hương, xứ sở Những kiện, tượng, người cụ thể, chứa đựng giá trị văn hóa bên gần gũi, sống động, hữu mảnh đất quê hương em yếu tố cần thiết, quan trọng góp phần giáo dục, hình thành tri thức, nhân cách, đạo đức, tình cảm cho học sinh Đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước, xu tất yếu thời đại Có thể nói, chương trình địa phương dành cho phần tiếng Việt tập làm văn khơng gặp nhiều trở ngại q trình tổ chức dạy học vấn đề đặt gắn kết chặt chẽ với nội dung kiến thức chương trình khóa Thế chương trình văn học địa phương gặp nhiều khó khăn thiếu tư liệu hỗ trợ chưa hội đủ điều kiện để tổ chức hoạt động ngoại khoá văn học Ở nước ta, vấn đề dạy học ngữ văn địa phương trường phổ thông ý nhiều trước Tuy nhiên, hiệu đạt từ tiết dạy hạn chế Giáo viên nắm kiến thức ngữ văn địa phương chưa sâu, chưa rộng, chưa thường xuyên cập nhật phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh Do đó, kiến thức ngữ văn địa phương học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức ngữ văn địa phương cho học sinh nhiều hạn chế, vấn đề cần khắc phục Vĩnh Phúc mảnh đất địa linh nhân kiệt sản sinh nhà thơ, nhà văn bậc anh hùng, hào kiệt, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, câu ca dao, tục ngữ đặc sắc…đưa vào chương trình ngữ văn địa phương cần thiết Qua thưc tế giảng dạy, thăm lớp dự đồng nghiệp tơi mạnh dạn đóng góp vài ý kiến nhỏ qua đề tài SKKN ‘‘Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương môn ngữ văn THCS ” Tên sáng kiến: “Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Vĩnh - Địa tác giả sáng kiến: Thượng Trưng - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0944472393 - Email: nguyenthivinhpht.c2thuongtrung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Vĩnh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn - Phạm vi nghiên cứu: + Mảng văn học dân gian địa phương như: Tục ngữ, ca dao, truyện dân gian, sân khấu + Các tác phẩm nhà thơ, nhà văn Vĩnh Phúc + Cách dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với từ ngữ toàn dân địa phương khác + Những danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử, vùng đất người Vĩnh Phúc… Trong trình nghiên cứu có nhiều điều kiện hạn chế (về thời gian, tài chính…) nên sáng kiến giới hạn phạm vi đưa vài suy nghĩ nội dung kiến thức ngữ văn địa phương vào dạy học chương trình ngữ văn nói chung lấy ví dụ minh họa tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng năm 2016 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi triển khai nghiên cứu đề tài năm học 2016 - 2017 học kì I năm học 2017-2018 Bắt đầu từ tháng năm 2016 đến tháng 01 năm 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Khái qt chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS: 7.1.1 Khái niệm Chương trình địa phương môn ngữ văn hiểu theo nghĩa rộng toàn sáng tác dân gian đại, giá trị cộng đồng có chứa đựng yếu tố văn hóa mang sắc vùng, miền, địa phương định Địa phương thôn xã cụ thể, huyện , thị tỉnh thành phố, chí vùng, miền lớn 7.1.2 Vai trị, vị trí chương trình ngữ văn địa phương dạy học ngữ văn: Trên thực tế theo phân phối chương trình chương trình ngữ văn địa phương chiếm số lượng 16 tiết từ lớp đến lớp Vì vậy, giữ vai trị quan trọng hệ thống chương trình Với mục đích phục vụ giáo dục, nội dung ngữ văn địa phương xuất phát từ yêu cầu giảng dạy học tập trường phổ thông, gắn liền với chương trình thời gian quy định Ngữ văn địa phương giúp em phải có kiến thức văn học tối thiểu địa phương sinh sống, có khả nhận biết, giải thích phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học địa phương Nắm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, vấn đề địa phương… Đồng thời, giáo viên biết lồng ghép, tích hợp kiến thức ngữ văn địa phương vào giảng ngữ văn gây hứng thú, tính tự giác, tích cực học tập học sinh Bên cạnh đó, kiến thức văn học địa phương mà nhà trường trang bị cho học sinh giúp em thêm tự hào quê hương sinh sống, tạo động lực thúc đẩy phấn đấu học tập rèn luyện Như vậy, thấy vai trị chương trình địa phương mơn ngữ văn khơng nhỏ, khơng muốn nói quan trọng 7.1.3 Bảng thống kê tiết dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn Lớp Tiết theo phân phối chương trình Số lượng tiết Tiết 69,139 tiết Tiết 71,74, 133, 134, 137, 138 tiết Tiết 31, 52, 121, 138 tiết Tiết 42, 78,133, 143 tiết Tổng số 16 tiết 7.2 Thực trạng trước nghiên cứu: 7.2.1.Về phía giáo viên: Hầu hết thầy giáo ý thức tầm quan trọng nắm dụng ý Bộ giáo dục việc phân phối tiết chương trình địa phương, dành thời gian tâm huyết cho việc chuẩn bị, đổi phương pháp trình dạy, làm cho tiết học sinh động bước đầu gây hứng thú cho học sinh Song, việc dạy học chương trình ngữ văn địa phương phận thầy cô giáo chưa coi trọng mức Giáo viên lúng túng soạn giảng tiết chương trình địa phương ( thiếu tài liệu ) Trong đó, kiến thức quan trọng, có liên quan, ảnh hưởng đến hiểu biết học sinh q hương Đây điểm yếu dạy học ngữ văn địa phương mà cần khắc phục Qua thực tế thực nhiều năm nay, chương trình địa phương mơn ngữ văn bậc học THCS gặp khơng khó khăn, thách thức, hiệu đem lại cịn chưa mong muốn 7.2.2.Về phía học sinh: Các em chưa thực hào hứng đón nhận hứng thú với tiết học chương trình địa phương mơn ngữ văn Tâm lí em cho tiết học nội dung kiến thức không trọng tâm Tư liệu tham khảo cho em sưu tầm hạn chế chưa phong phú đầy đủ 7.3 Khảo sát thực trạng trước nghiên cứu: 7.3.1 Hình thức khảo sát: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào phiếu học tập Câu 1: Em kể tên nhà văn, nhà thơ tỉnh Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Tường mà em biết ? Câu 2: Hãy đọc vài câu ca dao, tục ngữ nói địa phương Vĩnh Phúc ? Câu : Hãy kể tên vài danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử địa phương em ? 7.3.2 Kết khảo sát sau: Câu Số HS khảo sát Số trả lời Số trả lời không TS % TS % 100 40 40% 60 60% 100 45 45% 55 55% 100 50 50% 50 50% 7.3.3.Nguyên nhân: Nội dung kiến thức giáo viên tự biên soạn, nên chưa có thông trường huyện hay huyện tỉnh Một phận thầy cô chưa thực tâm huyết với tiết dạy, chưa thường xuyên cập nhật nội dung kiến thức để truyền đạt cho học trò Giáo viên lúng túng phương pháp dạy chương trình địa phương, học thường khô khan dễ nhàm chán, chưa sinh động Trước thực trạng nguyên nhân trên, xin mạnh dạn đưa số giải pháp sau: 7.4 Giải pháp thực hiện: 7.4.1.Tổ chức sưu tầm văn học dân gian địa phương để giáo viên có tài liệu tham khảo 7.4.1.1 Cách thức sưu tầm: Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm câu cao dao, dân ca, tục ngữ, truyện dân gian Vĩnh phúc Các em hỏi ông, bà, cha mẹ người cao tuổi thơn xóm địa phương Sau ghi chép lại vào sổ tay văn học Bản thân giáo viên tiến hành sưu tầm văn hóa,văn học dân gian nhiều kênh khác nhau: Hỏi người cao tuổi, tìm hiểu sách báo địa phương, phương tiện thông tin đại chúng, Internet…Bên cạnh đó, giáo viên cần tham khảo tài liệu văn hố, ngơn ngữ, tác phẩm văn học sáng tác đề tài địa phương tác giả người địa phương Sau sưu tầm xong học sinh tiến hành lập bảng sưu tầm theo vần A,B,C 7.4.1.2 Nội dung tư liệu sưu tầm 7.4.1.2.1 Tục ngữ ca dao Những câu ca dao, tục ngữ, nói vẻ đẹp quê hương Vĩnh Phúc có kho tàng tục ngữ, ca dao phong phú Bên cạnh nội dung phản ánh giá trị nghệ thuật giống tục ngữ, ca dao nói chung nước, có nhiều câu tục ngữ ca dao mang sắc thái địa phương rõ nét Đó câu tục ngữ, ca dao nói lên đặc điểm hay, vẻ đẹp tiêu biểu vùng đất, miền quê; chẳng hạn: "Yên Lạc tứ Cẩm, ngũ Yên” Huyện Yên Lạc xưa có làng Cẩm làng Yên làng Cẩm là: Cẩm Khê,Cẩm La, Cẩm Trạch, Cẩm Viên; phân tán xã Hồng Châu Đại Tự làng Yên là: Yên Tâm, Yên Nghiệp (nay thuộc xã Yên Đồng), Yên Quán (xã Bình Định), Yên Lạc (xã Đồng Văn), Yên Thư (xã Yên Phương) Nam chân, Bắc Dũng, Đơng Kỳ, Tây Lạc Thời Nguyễn, có huyện coi trù phú nhất: Tỉnh Nam Định, có huyện Chân Định, tỉnh Bắc Ninh có huyện Yên Dũng, tỉnh Hải Dương có huyện Tứ Kỳ, tỉnh Sơn Tây có huyện n Lạc Nhất cao núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tơn 10 Các tác phẩm : - Gửi nắng cho em - Nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc thành hát tên - Con kênh ta đào HỒNG TÁ Tên thật: Hồng Tá ( 1945-2000 Nơi sinh: Tuân Chính - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Bút danh: Hoàng Tá Thể loại: Thơ Các tác phẩm: - Mặt trời em (1977) - Hoa học thầm (1988) - Cái sân chơi biết - Chiều nhẹ cánh cò - Lời bé - Mùa đông CÁC NHÀ THƠ KHÁC Stt Họ tên quê quán Bút danh Những tác phẩm Hà Đình Cẩn- 21/3/1945 Tử Du - LT Quần đảo san hơ(Tập kí1997) Người đàn bà mộng du (KB 1993) Vũ Đình Minh-12/1944 Mê Linh Thơ: Gió đồng(1978), Mưa trước cửa nhà T2: Mùa cạn, Trả giá cuối Dương Kiều Minh (1960) Mê Linh Củi lửa(1989), Dâng mẹ(1990) Những thời đại xuân(1991) 16 Vũ Duy Thông – 1944 Mê Linh Trương Vĩnh Tuấn-1946 Phúc Yên Lê Tốn Vĩnh Yên Nguyên phó giám đốc Sở GD& ĐT Vĩnh Phúc Phan Hữu Hưởng (Tuân Chính - Vĩnh Tường) Ngun Trưởng phịng GD VT Nguyễn Xuân Hùng – 1965 (Yên Lạc) Nhà báo – nhà thơ (Bùi)Hải Thanh Phó CT hội VHNT VP (Nghĩa Hưng- Vĩnh Tường) Thi Vũ, Duy Vũ Thơ: Nắng trung du(1978) -Những đám đổi màu -1982 -Tình yêu người thợ(1984) -Gió đàn(1987) -Trái đất khơng có người(1993) Truyện:: Cuộc phiêu lưu ong vàng Chiếc nôi vách 1983, Chiếc kẹo tàng hình- 1986, Xứ sở khơng người – 1987 Tập truyện : Đám ma bác dế1986 TT : Tín hiệu lạ (1988) Lê Thuần Thảo Hồn – 2003 Viên hồng ngọc – 2004 Giáo giới trường Dấu chân -2004 Quả vườn – 2002 Viết lúc nửa đêm -2001 NxbVH Mưa qua Bến trăng (1994) Bến thu xưa(1998) Tự (2009) 7.4.1.2.3 Giới thiệu di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh địa phương Nội dung giúp cho học sinh, viết văn thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Từ giáo dục cho học sinh truyền thống quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống địa phương, tình yêu quê hương, đất nước 17 Vùng đất người Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc tính đến năm 2006 có tổng diện tích tự nhiên 1.372,23km2, dân số 1.169.067 người, gồm đơn vị hành là: Thành phố Vĩnh Yên (tỉnh lỵ), thị xã Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Tam Đảo, Bình Xuyên, Mê Linh Tồn tỉnh có 152 xã, phường, thị trấn Phía Bắc tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên; phía Nam giáp tỉnh Hà Tây; phía Nam Đơng giáp thủ Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Lịch sử hình thành Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập ngày 12/02/1950, sở hợp tỉnh Vĩnh Yên tỉnh Phúc Yên Tháng 2/1968 tỉnh Vĩnh Phúc hợp với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Tháng 12/1978 huyện Lập Thạch tách khỏi Tam Dương trở huyện cũ Lập Thạch; huyện Bình Xuyên tách khỏi Mê Linh nhập với Tam Dương thành lập huyện Tam Đảo Tháng 3/1979 hai huyện Sóc Sơn Mê Linh chuyển Hà Nội; tháng 10/1991 huyện Mê Linh lại tách khỏi Hà Nội trở Vĩnh Phú Ngày 01/01/1996 huyện Vĩnh Lạc tách thành huyện Vĩnh Tường Yên Lạc Tháng 11/1996 Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X Nghị định tách tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ Thực Nghị trên, tỉnh Vĩnh Phúc tái lập thức vào hoạt động từ 01/01/1997 Tháng 9/1998 huyện Tam Đảo tách thánh huyện Tam Dương Bình Xun Ngày 09/12/2003 Chính phủ Nghị định số 153/2003/NĐ-CP thành lập thị xã Phúc Yên huyện Tam Đảo Ngày 01/12/2006 Chính phủ Nghị định số 146/2006/NĐ-CP thành lập thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 18 Tính đến tháng 12/2006 sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành có thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện là: Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Tam Đảo, Mê Linh Nay tách huyện Lập Thạch thành hai huyện Lập Thạch Sông Lô Truyền thống văn hoá lịch sử Di sản văn hố vật thể Vĩnh Phúc vùng đất có bề dày lịch sử trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Con người vùng đất nơi để lại kho tàng di sản văn hoá phong phú đặc sắc, tài sản vơ giá Vĩnh Phúc tiến trình phát triển dân tộc Bên cạnh di khảo cổ Lũng Hoà, Đồng Đậu, Thành Dên khẳng định Vĩnh Phúc vùng đất cổ, trung tâm nước Văn Lang xưa, nơi để lại nhiều di tích lịch sử di sản văn hoá, tạo nên nét độc đáo riêng Kết tổng kiểm kê năm 1998, Vĩnh Phúc có 967 di tích danh thắng có 287 đình, 122 đền, 95 miếu, 325 chùa Xếp hạng quốc gia có 86 di tích; tiêu biểu số di tích sau: Cụm đình Hương Canh: Thị trấn Hương Canh huyện Bình Xun có ngơi đình làng Hương Canh, Ngọc Canh Tiên Hường Cả ngơi đình thờ nhân vật phong “thần” Ngô Xương Ngập (con trưởng Ngô Quyền), Ngô Xương Văn (con thứ Ngô Quyền), Đỗ Cảnh Thạc (một tướng Ngô Quyền), bà Linh Quang Thái Hậu (vợ Ngô Quyền) Ả nữ vương phong Thị Tàng Công Chúa Cụm đình Hương Canh xây dựng vào cuối kỷ XVII Tất cột làm gỗ lim, cột cột qn tơng tồ đại đình liên kết với kiểu “cốn chồng rường” với dày đặc mảng trạm khắc Kiến 19 chúc cụm đình Hương Canh thuộc loại hình kiến chúc mở, phù hợp với hoạt động lễ hội làng Đình Thổ Tang: Đình làng Thổ Tang, xã Thổ Tang huyện Vĩnh Tường xây dựng vào khoảng kỷ XVII theo kiểu chữ đinh (J) gồm phần hậu cung tồ gian dĩ Đình thờ Lân Hổ Đơ Thống Đại Vương, vị tướng có cơng đánh giặc Ngun Mơng thời Trần Đình Thổ Tang có dáng dấp cổ số ngơi đình lại Vĩnh Phúc ngơi đình đậm đà tính nhân dân chạm trổ gỗ, vừa có giá trị mỹ thuật, vừa có giá trị tư tưởng cao, tiêu biểu “ngày hội xuống đồng” chạm kẻ nghé hè đình cửa vào dài 1,5m, rộng 0,7m Đình Thổ Tang Bộ Văn hoá ghi vào sổ “danh mục di tích lịch sử văn hố” ngày 13/01/1964 cấp “Di tích lịch sử văn hố” ngày 17/02/1990 Đền Hai Bà Trưng ( Hà Nội) Đền xây dựng thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, thờ Bà Trưng ông Thi Sách Tương truyền đền làm cung điện xưa Trưng Nữ Vương Đền gồm tam quan, hồ sen nhỏ, sân lát gạch nhỏ đến tiền tế hậu cung xây sát theo hình chữ (=) Sau đền cịn sót lại số đoạn thành đất, tương truyền la thành cổ xưa Cổ vật quý lại đền rồng đá cỗ kiệu gỗ làm từ đời Lê Đền thờ Trần Nguyễn Hãn tả tướng quốc: Đền thờ xây dựng thôn Đa Cai, xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, thờ Trần Nguyên Hãn-Tả tướng quốc phò Lê Lợi diệt giặc Minh giải phóng đất nước cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Đền cấu trúc theo kiểu chữ đinh (J), xung quanh có tường bao bọc tạo thành khn viên vng vắn Trong đền có số cổ vật Hoành Phi, câu đối, sập thờ, ngai thờ, án thư, Hạc gỗ, đèn gỗ, mâm gỗ, hịm sắt (có 13 đạo sắc phong từ đời Lê Vĩnh Thịnh (1705-1719) 20 đến đời Nguyễn Bảo Đại (1926-1945) thần tích Liên quan tới di tích, tương truyền cịn có hai cổ vật gươm phiến đá mài gươm Tháp Bình Sơn: Tháp Bình Sơn xây dựng trước Chùa Vĩnh Khánh thơn Bình Sơn, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch Tháp xây dựng vào kỷ XIII, đầu trần (1225-1400) Tương truyền xây tháp có 15 tầng, thời gian huỷ hoại lại 11 tầng phần bệ tháp với chiều cao 15m Tháp Bình Sơn vừa có giá trị nghiên cứu kỹ thuật xây dựng vừa có giá trị mặt mỹ thuật Về kỹ thuật xây độc đáo, mặt tháp hình vng, đáy bệ tháp có cạnh 4,45m, cao 1,62m, tầng có cạnh 3,3m, cao 2,72m Các tầng tháp xây đòn võng (hơi võng giữa), lên cao thu vào tầng có kích thước khác Tầng có cạnh 1,5m, mặt có cửa tị vị nhỏ dần theo tầng tháp Tháp xây dựng nhiều loại gạch khác Về mỹ thuật: Lớp gạch ốp ngồi có hoa văn khác mặt, tầng tháp Kỹ thuật nung gạch tươi màu không bị rêu phong Đây tháp đất nung đánh giá đẹp Đông Nam Á Danh thắng Tam Đảo: Danh sơn Tam Đảo đứng vùng trung du dài 50 km chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, từ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đến huyện Sóc Sơn Hà Nội, danh giới tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc Tuyên Quang Dãy Tam Đảo có 10 đỉnh cao 1.400m, riêng đỉnh núi (giữa tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc) cao 1529m đến cuối dãy đèo Nhe cao 600m đến Dõm 300m hồ vào đồng Sóc Sơn Gọi Tam Đảo dãy có núi cao vút trơng hịn đảo bồng bềnh biển mây Ba thứ tự từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phù Nghĩa, Thạch Bàn, Thiên Thị Đỉnh Phù Nghĩa có nghĩa giúp việc nghĩa, cao 1.400m Tên tương tuyền Quận Hẻo Nguyễn Danh Phương đặt 21 Đỉnh thiên thị có nghĩa chợ trời cao 1.375m, gọi đỉnh có khoảng đất phẳng, rải rác có tảng đá cao thấp, nhấp nhô trông người trời xuống họp chợ Bao trùm lên danh sơn Tam Đảo rừng nguyên sinh nhiệt đới Chính Phủ quy hoạch thành vườn quốc gia Tam Đảo Nằm vườn quốc gia Tam Đảo cịn có nhiều danh thắng di tích lịch sử văn hố có giá trị, tiêu biểu danh thắng Tây Thiên khu nghỉ mát Tam Đảo Di sản văn hố phi vật thể Ngồi di sản văn hố vật thể, Vĩnh Phúc cịn vùng văn hố dân gian đặc sắc nhiều loại hình như: Văn học dân gian, mỹ thuật dân gian, âm nhạc dân gian, trò diễn hội làng Truyền thuyết dân gian truyền thuyết lịch sử Vĩnh Phúc gắn liền với cội nguồn dân tộc, phổ biến lưu truyền nhiều địa phương tỉnh truyền thuyết người gái Tam Đảo, truyền thuyết Đinh Thiên Tích, truyền thuyết tướng lĩnh Hai Bà Trưng truyền thuyết nói gương giúp dân đánh giặc cứu nước Vĩnh Phúc Tục ngữ ca dao dân ca thể loại phổ biến cộng đồng dân cư dân tộc Vĩnh Phúc Nội dung tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc nói lên hay, vẻ đẹp tiêu biểu quê hương phản ánh đời sống lao động người dân Về dân ca Vĩnh Phúc vừa mang âm điệu vùng đồng bằng, vừa phảng phất âm điệu điệu dân ca dân tộc miền núi Tiêu biểu trống quân Đức Bác, hát ví giao duyên, hát soọng đồng bào dân tộc Sán Dìu Trị chơi hội làng hoạt động văn hoá tiêu biểu nhiều địa phương tỉnh lưu giữ đến ngày trò Chọi trâu xã Bạch Lưu (Lập Thạch) vào ngày 17 tháng giêng; trò Kéo co Tích Sơn (Vĩnh n); trị Bơi chải Bạch Hạc; Cướp Phết Bàn Giản (Lập Thạch) cịn có trị đua tài khéo léo Thi Nấu cơm Sơn Đông (Lập Thạch), Thượng Trưng (Vĩnh Tường), Tích Sơn (Vĩnh n) 22 Nói đến văn hố dân gian Vĩnh Phúc cịn phải kể đến văn hố ẩm thực Đó ăn, cách uống mang nét đặc trưng miền quê này, gắn liền với sống vùng có từ bao đời như: mắm tép Đức Bác, cá thính Đức Bác, Cao Phong; cá gỏi người Cao Lan; bánh nẳng Đôn Nhân, Nhân Đạo; cháo se, bánh Hương Canh; nem chua Vĩnh Yên, đa nem Tiến Thịnh, bún bánh Vĩnh Mỗ Truyền thống văn hiến Địa linh Vĩnh Phúc sản sinh nhiều trang tuấn kiệt, đất sinh tụ anh hùng Mở đầu thời kỳ quốc gia Đại Việt, Vĩnh Phúc có ơng Nguyễn Văn Nhượng danh tướng đền thờ quê hương ông xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường Văn thần có ơng Phạm Cơng Bình người xã Đồng Văn huyện Yên Lạc, thi nho học đỗ đầu hàng Đệ giáp, khoa giáp thìn năm 1124 đời Lý Nhân Tơng, ông có công lần đánh thắng quân Chân Lạp, bảo vệ tồn vẹn vùng biên giới phía Nam tổ quốc, tên ông ghi sáng ngời quốc sử Thời chiến võ cơng oanh liệt, tiêu biểu Trần Nguyên Hãn xã Sơn Đông (Lập Thạch) trở thành tả tướng quốc “tên ông liền với tên vua đủ thấy ông vua coi trọng nào” (Lê Q Đơn-Lê Triều thơng sử) Thời bình văn học huy hoàng, em người Vĩnh Phúc xuất thân vào chốn trường nho đỗ cao, làm quan giỏi, tên tuổi chép bia đá, bảng vàng, trở quê suy tôn (đưa lên bậc cao quý), tơn thờ, tên tuổi ghi lên bia đá, cịn sáng hai chữ Thân-Danh Tỉnh Vĩnh Phúc tính từ năm 1124 (Triều Lý) đến năm 1889 (Triều Nguyễn) thành đạt 98 danh Nho (nổi tiếng làng Nho học), tức bậc thi đỗ vào hàng Đại Khoa, đạt danh hiệu từ Phó bảng đến Trạng Nguyên, phân theo huyện thời sau: Huyện Vĩnh Tường có 23 người đỗ Huyện Lập Thạch có 22 người đỗ Huyện Yên Lạc có 22 người đỗ 23 Huyện Mê Linh có 15 người đỗ Huyện Bình Xun có 12 người đỗ Huyện Tam Dương có người đỗ Thành phố Vĩnh Yên có người đỗ Tỉnh Vĩnh Phúc khởi đầu khoa bảng ông Phạm Cơng Bình người khai khoa hàng danh Nho tỉnh, đến triều Nguyễn truy phong Trạng Nguyên, kết thúc ông Phạm Duy Bách (1124-1889), 765 năm liên tục tỉnh có người đăng khoa, thời phát triển huy hoàng văn hiến Vĩnh Phúc Tiêu biểu cho hàng khoa bảng Vĩnh Phúc có Trạng Nguyên Đào Sư Tích triều Trần thi đỗ danh sách thứ kỳ thi Hương - Hội - Đình, nên đạt danh hiệu Tam Ngun Hồng giáp Phí Văn Thuật triều Lê Trung Hưng, không đạt nhiều danh hiệu hàng Tam khôi thi đỗ danh sách thứ kỳ thi Hương-Hội-Đình, vào ứng chế thơ ơng bình vào bậc nhất, nên gọi tứ nguyên Hoàng giáp Nguyễn Khắc Cần triều Nguyễn hai kỳ thi Hội-Đình đỗ danh sách thứ nên đạt danh hiệu Song Nguyên Đứng vào hàng Tam Khơi Vĩnh Phúc có người Ơng Đào Sư Tích (Trạng Ngun) Ơng Phạm Du (Bảng nhãn) Ơng Lê Ninh (Thám Hoa) Trên đường xuất thân, có người đạt tiêu chí bậc danh thần (bề tơi có tên tuổi rực rỡ) Đỗ Nhuận, Nguyễn Duy Thì, bậc danh tiết (tên tuổi rực rỡ gương hy sinh tiết liệt) Nguyễn Thiệu Tri, Lê Đức Toản, Nguyễn Duy Tường, Nguyễn Khắc Cần, tên tuổi chép sử thực lục, lập đền miếu riêng tôn thờ, triều đại tặng sắc phong, ban ân điển Những tài liệu sưu tầm, mang tính tập hợp cịn khiêm tốn, tài liệu mang tính tham khảo giáo viên soạn, giảng nội dung dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn 7.4.1.2.4 Chính tả từ ngữ địa phương 24 Vĩnh Phúc nằm phương ngữ Bắc thuộc khu vực Hà Nội tỉnh xung quanh (Hà Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang), Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc, Phú Thọ), Hà Sơn Bình (Hà Tây, Hồ Bình), Hải Hưng (Hải Dương, Hưng n), Hải Phịng) Đây vùng mang đặc trưng tiêu biểu phương ngữ Bắc Phương ngữ Vĩnh Phúc gần với từ ngữ địa phương, khác biệt nhìn chung không đáng kể Địa phương Vĩnh Phúc thường mắc lỗi tả so với từ ngữ tồn dân như: tr / ch; s / x; r / d / gi; l / n - Cách khắc phục lỗi tả đọc nhiều cho quen mặt chữ luyện viết nhiều để không quên cách viết Cách xưng hô từ ngữ địa phương Vĩnh Phúc xưng hơ từ ngữ tồn dân thể lời ăn tiếng nói giao tiếp hàng ngày VD: STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ dùng địa phương VP Cha Bố, thầy Mẹ U, bầm Bà ngoại Bà vãi Ông ngoại Ơng vãi … … Cách phát âm có khác biệt số vùng : Vùng Yên Lạc : Khu vực Minh Tân phát âm thường nhầm lẫn huyền Vùng Vĩnh Tường: Khu vực Thổ Tang, Vĩnh Sơn thường nhầm lẫn hỏi sang ngã Ngoài cịn có khác biệt về điệu phát âm vùng như: Ngũ Kiên, Phú Đa, An Tường, Đại Đồng…so với cách phát âm toàn dân 7.4.2 Góp ý, đề xuất ý kiến với BGH, Phòng GD & ĐT việc thiết kế, định hướng nội dung tiết dạy chương trình địa phương môn ngữ văn từ lớp đến lớp cách cụ thể 25 Một là, nội dung chương trình phụ thuộc vào tình hình cụ thể địa phương khác nhau, khơng có nghĩa thích dạy Các nội dung địa phương phải gắn chặt với vấn đề, nội dung học chương trình khóa lớp, cấp học góp phần bổ sung, làm phong phú, sáng tỏ hơn, sâu sắc chương trình khóa Như thế, khai thác nội dung cần phải chọn lọc tiêu biểu cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, nội dung giáo dục, trình bày cách nhuần nhuyễn, tránh áp đặt, gượng ép …phản tác dụng giáo dục Chính cần xem xét toàn nội dung lớn chương trình khóa, sau lựa chọn vài nội dung có liên quan nhiều đến địa phương để tiến hành xây dựng giảng Lớp : Tổ chức sưu tầm truyện dân gian địa phương Vĩnh phúc.( Kết hợp với hoạt động ngoại khóa: Kể chuyện Danh nhân Vĩnh Phúc) Lớp : Rèn luyện tả, sửa lỗi cách phát âm, địa phương với từ ngữ toàn dân, sưu tầm câu tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc ( Kết hợp với hoạt động ngoại khóa: Kể chuyện Danh nhân Vĩnh Phúc) Lớp : Giới thiệu khái quát Vĩnh Phúc Tìm hiểu, thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, phong tục tập quán, lễ hội, vấn đề môi trường,… địa phương sinh sống Lớp : Giới thiệu gương mặt tiêu biểu tác giả, tác phẩm nội dung tác phẩm Nêu cảm nhận số tác phẩm tiêu biểu địa phương Hai là, xây dựng cụ thể tiết dạy, phân phối chương trình riêng, viết giáo trình dành riêng cho giáo viên làm tư liệu để soạn giảng chương trình địa phương, khơng cho mơn ngữ văn mà kết hợp với môn khoa học xã hội khác như: Lịch sử , địa lí… 7.4.3.Tổ chức hoạt động ngoại khóa, phối kết hợp với tiết học hoạt động lên lớp, tiến hành tổ chức tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…của địa phương Giải pháp giúp học sinh hiểu thêm cách trực quan 26 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương Vốn kiến thức văn hóa địa phương em phong phú Qua dùng văn thuyết minh để giới thiệu cảnh đẹp địa phương Kết hợp kể chuyện danh nhân Vĩnh Phúc Qua hoạt động ngoại khóa, bồi dưỡng lịng tự hào, ý thức giữ gìn, trân trọng giá trị văn hóa địa phương, học sinh có ý thức tiết học chương trình địa phương, ln hào hứng đón nhận học chương trình địa phương, góp phần hình thành rèn luyện kĩ sống cho em Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh THCS, thiết bị dạy học, sách giáo viên, sách giáo khoa mơn Ngữ văn lớp 6,7,8,9, phân phối chương trình giảng dạy môn Ngữ văn 6,7,8,9, tài liệu tham khảo khác 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau triển khai áp dụng vào giảng dạy kinh nghiệm thấy học sinh tiếp thu tốt hơn, em hứng thú học tập Càng thêm tự hào, yêu quí trân trọng quê hương Vĩnh Phúc vùng đất có văn hóa phong phú giàu sắc Vì thế, tơi ln áp dụng vào q trình giảng dạy lớp trực tiếp giảng dạy Sau kết đạt sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Câu hỏi : 27 Câu 1: Em kể tên nhà văn, nhà thơ tỉnh Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Tường mà em biết ? Câu 2: Hãy đọc vài câu ca dao, tục ngữ nói địa phương Vĩnh Phúc ? Câu : Hãy kể tên vài danh lam thắng cảnh địa phương em ? Câu Số trả lời Số HS khảo sát Sốtrả lời không TS % TS % 100 88 88% 12 12% 100 87 87% 13 13% 100 90 90% 10 10% 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm tổ KHXH đánh giá: giúp bổ sung làm phong phú kiến thức ngữ văn địa phương cho học sinh Tìm biện pháp, phương pháp giúp học sinh nắm kiến thức ngữ văn nói chung thơng qua việc tìm hiểu ngữ văn địa phương Làm cho giảng ngữ văn có sức thuyết phục, gây niềm hứng thú, tính tích cực học tập học sinh Góp phần giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh Làm tư liệu tham khảo cho giáo viên soạn, giảng chương trình địa phương 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân HS lớp 6A HS lớp 7B HS lớp 8C HS lớp 9A Địa Trường THCS Thượng Trưng Trường THCS Thượng Trưng Trường THCS Thượng Trưng Trường THCS Thượng Trưng Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn 28 Vĩnh Tường, ngày tháng năm 2018 Vĩnh Tường, ngày22 tháng năm 2018 Thủ trưởng đơn vị Lê Thành Đồng Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Vĩnh 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công thông tin - giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc http://www.vinhphuc.gov.vn/render.userLayoutRootNode.uP Blog : Người ven sông – Địa : http://nganhdao.vnweblogs.com/post/12440/230862 Ca dao tục ngữ : http://cadao.org/ Website : Cuộc sống Việt : http://cuocsongviet.com.vn/index.asp? act=show&mabv=4446 Ca dao tục ngữ Việt Nam ( Mã Giang Lân - Nxb Giáo dục ) Vĩnh Phúc Portal! : http://123.30.10.61/tet/index.php?id=12 Việt Nam vùng văn hóa – Vĩnh Phúc đất thắng tích lễ hội ( Xuân Mai - Nxb Trẻ ) Website : Tủ sách cộng đồng : http://www.tusachcongdong.com/? P=1&C=19 Website: Vĩnh Phúc today: http://vinhphuctoday.vn/forum/forumdisplay.php?f=123 10.http://webgis.vinhphuc.gov.vn/webgis/ 11 Vĩnh Phúc đất người thân thiện ( Nxb Thông – Công ti văn hóa Trí Việt) 12 Chân dung anh hùng tỉnh Vĩnh Phúc ( Tỉnh ủy Vĩnh Phúc – Ban tuyên giáo) 13.Sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, – Tập 1, ( Nxb GD – 2005) 14 Sách giáo viên lớp 6, 7, 8, – Tập 1, ( Nxb GD – 2005) 30 ... góp vài ý kiến nhỏ qua đề tài SKKN ‘? ?Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS ” Tên sáng kiến: ? ?Một vài suy nghĩ giảng dạy chương trình địa phương mơn ngữ văn THCS? ??... quát chương trình địa phương môn ngữ văn THCS: 7.1.1 Khái niệm Chương trình địa phương mơn ngữ văn hiểu theo nghĩa rộng toàn sáng tác dân gian đại, giá trị cộng đồng có chứa đựng yếu tố văn hóa... miền, địa phương định Địa phương thơn xã cụ thể, huyện , thị tỉnh thành phố, chí vùng, miền lớn 7.1.2 Vai trị, vị trí chương trình ngữ văn địa phương dạy học ngữ văn: Trên thực tế theo phân phối chương

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan