1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học địa lý 10 và 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

59 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1 Lời giới thiệu: Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn địa lí lớp 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh: 7.2 Thiêt kế hoạt dộng trải nghiệm sáng tạo dạy học địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh 15 7.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động TNST dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực học sinh 15 7.2.2 Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Địa lí lớp 10 12 theo hướng phát triển lực học sinh 17 7.2.3 Thiết kế số hoạt động TNST dạy học Địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh 21 7.3 Thực nghiệm sư phạm 38 7.3.1 Mục đích thực nghiệm 38 7.3.2 Đối tượng thực nghiệm 38 7.3.3 Phương pháp thực nghiệm 38 7.3.4 Kết thực nghiệm 38 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 40 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 41 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến: 42 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TNST Trải nghiệm sáng tạo PPDH Phương pháp dạy học CNXH Chủ nghĩa xã hội BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Thực Nghị số 29-NQ/TW, ngành giáo dục nước ta “đổi bản, toàn diện” Theo đó, giáo dục Việt Nam chuyển từ “tiếp cận nội dung” sang “tiếp cận lực”; giúp người học phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực Để thực hiệu chương trình giáo dục phổ thơng giáo dục thực đắn nguyên lý giáo dục “học đôi với hành, lý luận gắn liền với sống, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Học từ trải nghiệm thực tế, trải nghiệm sáng tạo xu hướng, phương pháp học thu hút nhiều quan tâm người làm giáo dục Mơ hình học tập từ trải nghiệm ngày nhân rộng thu hút tham gia nhiều người tính hiệu mà đem lại Học tập trải nghiệm trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động liên hệ vốn hiểu biết kinh nghiệm cụ thể người học, sở đó, giáo viên hệ thống hóa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đáp ứng mục tiêu dạy học Để thực tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng mà giáo dục đề Tuy nhiên tiến hành dạy lí thuyết, hoạt động thực hành chưa triển khai thiếu thời gian, khó khăn kinh phí Do đó, kiến thức Địa lí học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức Địa lí cho học sinh cịn nhiều hạn chế Địa lí đưa vào giảng dạy trường phổ thơng nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức khoa học địa lí, vận dụng kiến thức vào sống để biết cách ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, đồng thời đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước Thực tế cho thấy, mơn Địa lí khác với môn khoa học tự nhiên khác chỗ: đối tượng nghiên cứu rộng, trải dài nhiều lãnh thổ nơi lại có nét đặc trưng Vì thế, hình thành khái niệm, kiến thức địa lí khơng có tốt việc học sinh tự trải nghiệm rút khái niệm làm vấn đề rõ nét khắc sâu Việc học trải nghiệm giúp tạo hứng thú cho học sinh mà đảm bảo cung cấp kiến thức theo yêu cầu chương trình Từ lý trên, chọn vấn đề “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh” làm đề tài nghiên cứu Tên sáng kiến: “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh” Tác giả sáng kiến - Họ tên: Bùi Thị Thơm - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Vĩnh Yên - TP Vĩnh Yên - Số điện thoại: 0388104189 Email: thomdiali@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Vĩnh Yên kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến thực nghiệm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn) : Tháng 9,10/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn địa lí lớp 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh: 1.1 Cơ sở lí luận 7.1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo khái niệm dự thảo “Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015” Để xác định khái niệm “hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, cần xuất phát từ thuật ngữ "hoạt động”, “trải nghiệm”, “sáng tạo” mối quan hệ qua lại chúng với Hoạt động trình cá nhân thực quan hệ họ với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân Trải nghiệm trải qua, kinh qua Hoạt động trải nghiệm hệ thống việc làm trải qua, kinh qua nhằm mục đích định đời sống xã hội Khái niệm sáng tạo có nghĩa chung "sự sản xuất, tạo ra, sinh mà trước chưa có, chưa tồn tại" Theo nghĩa chung nhất: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phấm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có công dân xã hội đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” Hoạt động TNST có nhiều cách hiểu, cách diễn dạt khác có đặc trưng sau: + Tính tham gia trực tiếp học sinh vào hoạt động; + Tính tự chủ học sinh kế hoạch hành động cá nhân; + Tính tập thể học sinh; + Tính tiếp cận với mơi trường sống ngồi nhà trường; + Tính sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho bàn thân; + Tính trọn vẹn hoạt động thực tiễn; + Tính cơng dân có trách nhiệm đặt người học vào tình mới; + Học sinh khẳng định giá trị thân qua huy động kinh nghiệm lực mình; + Học sinh hình thành ý thức, phẩm chất chung sống sống có trách nhiệm với thân xã hội; + Học sinh tiếp cận với giá trị sống tình thực tiễn Như vậy, học tập trải nghiệm sáng tạo phương thức hoạt động tương tác, tác động chủ thể với đối tượng xung quanh ngược lại Hoạt động hoạt động thân chủ thể Những hoạt động vừa mạng tính trải nghiệm, thử vào vai, vừa cách thức nhận thức, tác động riêng chủ thể Qua hoạt động giải vấn đề mà thu nhận giá trị cần thiết cho thân q trình mang tính trải nghiệm Học tập trải nghiệm sáng tạo nhấn mạnh đến trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học.Trong "trải nghiệm" phương thức giáo dục "sáng tạo" mục tiêu giáo dục Từ nghiên cứu lý luận trên, tác giả xác định hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn địa lí hoạt động giáo dục học sinh vận dụng vốn kinh nghiệm tự nhiên kinh tế - xã hội, để trải nghiệm, phân tích, khái qt hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sở sáng tạo phù hợp nội dung môn học 7.1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TNST có số đặc điểm sau: - Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực hoạt động giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục thẩm mĩ, nghệ thuật, giáo dục lao động, giao dục an tồn giao thơng… Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào sống cách dễ dàng, thuận lợi - Hoạt động TNST tổ chức nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội, cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Mỗi hình thức hoạt động tiềm tàng khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh - Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo Nó có khả huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; tạo hội cho em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè…Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết - Hoạt động TNST đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn, cán Đồn, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội - Hoạt động TNST giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực Học sinh rèn luyện óc quan sát, cách miêu tả hay cách vấn chủ đề Các em làm quen với phương pháp nghiên cứu, thu thập xử lý thơng tin, trình bày hình thức đa dạng triển lãm, thuyết trình, báo tường, kịch nói…các kết tìm hiểu hay nhóm Sự đam mê, chủ động khám phá dẫn em đến sáng tạo Thông qua hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo, em rèn luyện nhiều kĩ sống mà không phương pháp dạy học đạt 7.1.1.3 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học địa lí trường phổ thông - Xuất phát từ mục tiêu, chiến lược đào tạo người bối cảnh Đứng trước xu phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế, giáo dục - đào tạo đóng vai trò quan trọng nhằm phát huy nguồn lực người, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Giáo dục xã hội mới, thời đại phải "đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc CNXH hình thành bồi dưỡng phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Đổi giáo dục nói chung đổi PPDH nói riêng có mơn Địa lí đường bước nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông "giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước sức mạnh tương lai dân tộc" Trong giáo dục, phương pháp đào tạo thích hợp, phải khơi dậy lực tự học, tự tư độc lập nhận thức, hình thành phát triển nhân cách sáng tạo học sinh nhằm đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành Giáo dục - Đào tạo - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp, chương trình, sách giáo khoa THPT sau năm 2015 Nội dung đổi chương trình - sách giáo khoa sau năm 2015 xác định: chương trình tiếp cận theo hướng hình thành phát triển lực cho người học; không chạy theo khối lượng tri thức mà ý khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động vào giải tình sống hàng ngày Tiếp cận theo hướng lực đòi hỏi học sinh làm, vận dụng học sinh biết gì; ưu tiên thực hành, vận dụng, tránh lý thuyết xuông; tăng cường hứng thú, hạn chế tải Theo đó, phương pháp dạy học thay đổi, dạy cách học, cách tìm kiếm vận dụng, cách phát giải vấn đề; đề cao hợp tác sáng tạo không nhồi nhét, chạy theo khối lượng kiến thức Coi trọng đánh giá suốt trình dạy - học nhiều hình thức khác 7.1.1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Địa lí trường THPT - Ý nghĩa + Cung cấp kiến thức thực tiễn, số liệu thống kê… cách chân thực, cụ thể em trực tiếp trải nghiệm Gắn kiến thức địa lí sách với thực tiễn làm cho kiến thức địa lí trở nên gần gũi, dễ nhớ, dễ hiểu + Hình thành khái niệm, hiểu chất mối liên hệ bên tượng địa lí từ đơn giản đến phức tạp + Giúp học sinh khắc sâu, nhớ lâu kiến thức địa lí, hình thành mối liên hệ địa lí: khơng gian, thời gian, kiến thức địa lí với lịch sử, liên hệ thực tế xã hội + Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triền khả quan sát, tìm tịi suy nghĩ, đặc biệt khả tư đến cao độ + Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo luôn gắn liền với thực tiễn nâng cao tính cộng đồng, tập thể, coi hoạt động đời thường có ý nghĩa vượt khỏi phạm vi không gian lớp học Thông qua trải nghiệm, học sinh có hội tìm hiểu, nghiên cứu, học hỏi cá nhân khác có biểu kỹ tốt + Trải nghiệm sáng tạo góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đó lịng u q hương, đất nước người + Hình thành cho học sinh lịng tự tin, ý chí tâm đạt kết cao học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ học tập, khắc phục chủ quan, tự mãn, ỷ lại tạo tâm động lực tích cực cho người học, cho học sinh quen với việc làm có tính hệ thống + Hình thành phẩm chất: sống yêu thương, tự chủ, sống trách nhiệm + Dạy học trải nghiệm sáng tạo mơn địa lí tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành, tạo điều kiện cho dạy học liên môn phát triển Nội dung học tập trải nghiệm phong phú đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực, phát huy mạnh mơn học Xét góc cạnh mơn địa lí tổ chức học tập trải nghiệm có tích hợp liên mơn với giáo dục cơng dân, sinh học, lịch sử… + Dạy học trải nghiệm sáng tạo giúp gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường nhà trường Học tập trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn chất lượng, hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc đưa học sinh tới gần với thực tiễn xã hội giúp em nắm bắt vấn đề thuộc phạm trù kinh tế xã hội nhanh nhạy, bắt kịp xu hướng thời đại Bên cạnh học tập trải nghiệm gắn kết với đời sống kinh tế xã hội dũng hội để nhà giáo dục hướng nghiệp cho em + Tạo gắn kết người dạy người học - Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí nhà trường phổ thơng Hình thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông phong phú đa dạng thực địa, tham quan, dã ngoại; giao lưu; tổ chức kiện; sân khấu tương tác; tổ chức câu lạc bộ; hoạt động xã hội/ tình nguyện; hoạt động chiến dịch; diễn đàn; tổ chức trò chơi; thực hành lao động việc nhà, việc trường, việc công ích… Bên cạnh hình thức kể cịn có nhiều hình thức đa dạng khác như: nghiên cứu khoa học, dự án, cắm trại, sân khấu tương tác, hội thi, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo…Mỗi hình thức tổ chức có ưu nhược điểm định tựu chung lại hướng tới mục đích giáo dục khơng kiến thức mà kĩ nhằm phát triển lực người học Rèn luyện tính tự tin, tính sáng tạo tư có vấn đề 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.1.2.1 Mơn địa lí dạy học mơn địa lí trường THPT - Mơn địa lí trường THPT Nội dung mơn Địa lí nhà trường phổ thông kiến thức 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN BÀI DẠY ĐỐI CHỨNG Tiết 13 - Bài 13: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH, ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNGMỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I MỤC TIÊU Sau học, HS cần: Kiến thức - Khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sơng ngịi Kĩ - Đọc hiểu đồ sơng ngịi, địa hình Xác định địa danh - Điền ghi lược đồ số dãy núi, đỉnh núi Thái độ, hành vi - HS thêm yêu thiên nhiên Việt Nam Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng kết hợp phương pháp: nêu giải vấn đề, đàm thoại – gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, kĩ thuật đọc tích cực III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên - Bản đồ Hình thể Việt Nam - Các cánh cung, dãy núi, tam giác thể đỉnh núi vẽ sẵn lên giấy dán Học sinh - Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ trống, bút chì, bút màu, thước kẻ 45 IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (không) Bài Hoạt động 1: Đặt vấn đề Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Khu vực đồi núi nước ta chia thành vùng? Cho biết hướng vùng núi Câu 2: Đỉnh núi nước ta mệnh danh “Nóc nhà Đơng Dương? Câu 3: Cho biết sông nhắc tới tác phẩm văn học Nhà văn Nguyễn Tuân? Bước 2: HS nghe câu hỏi ghi giấy nháp để chuẩn bị trả lời Bước 3: GV gọi HS trả lời, học sinh khác lắng nghe nhận xét Bước 4: GV sử dụng nội dung HS trả lời để dẫn dắt vào nội dung thực hành GV nêu yêu cầu thực hành: + Xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) + Điền vào lược đồ Việt Nam cánh cung, dãy núi, số đỉnh núi Hoạt động 2: Bài tập 1 Mục tiêu Sử dụng đồ (Atlat Địa lí Việt Nam) để xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dịng sơng Phương thức - Sử dụng đồ, Atlat Địa lí Việt Nam - Thảo luận nhóm 46 Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên Nội dung học sinh GV tách thành hoạt Bài tập động nhỏ: a, Các dãy núi, cao nguyên - Xác định dãy núi, cao STT nguyên - Xác định đỉnh núi - Xác định dòng sông Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào đồ địa lí tự nhiên Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, 14, 10 xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi Tên dãy núi, Miền địa lí tự cao nguyên nhiên Hoàng Liên Miền Tây Bắc Sơn Bắc Trung Bộ Trường Sơn Miền Tây Bắc Bắc Bắc Trung Bộ Trường Sơn Miền Nam Trung Nam Bộ Nam Bộ Hoành Sơn Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dịng sơng đồ hồn thiện bảng sau Bạch Mã Bắc Trung Bộ Bảng 1: Các dãy núi cao nguyên STT Tên dãy núi, Miền cao ngun địa lí tự Hồng Trường Miền Bắc Sông Gâm Đông Bắc Bắc Cánh cung Miền Bắc Ngân Sơn Đông Bắc Bắc Bộ Liên Sơn Cánh cung Bộ nhiên Sơn Cánh cung Miền Bắc Bắc Sơn Đông Bắc Bắc Bộ Bắc Trường Miền Tây Bắc Sơn 47 Cánh cung Miền Bắc Đơng Triều Nam Hồnh Sơn Bạch Mã Cánh Cánh Cánh 10 Cao Cao 12 Cao 13 Cao 14 Cao Cao 15 Cao Bắc Trung Bộ nguyên Miền Tây Bắc Cao 17 Cao Bộ Nam Bộ nguyên Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ nguyên Miền Nam Trung Di Linh nguyên Bộ Nam Bộ nguyên Miền Nam Trung Mơ Nông nguyên Bắc Trung Bộ nguyên Miền Nam Trung Plây Ku 16 Bắc Trung Bộ nguyên Miền Tây Bắc Đăk Lăk nguyên Sơn La Cao Bắc Trung Bộ nguyên Miền Tây Bắc Mộc Châu nguyên Sín Chải Cao Sơn La cung Tà Phình 11 12 13 Đơng Triều ngun Miền Tây Bắc Sín Chải cung Bắc Sơn 11 cung Cánh Cao Tà Phình cung Ngân Sơn Bộ 10 Sông Gâm Đông Bắc Bắc Bộ Nam Bộ Mộc Châu 14 Cao nguyên Đăk Lăk 15 16 17 b Các đỉnh núi STT Tên đỉnh núi Vùng núi Phanxipăng Tây Bắc Plây Ku Khoan La San Tây Bắc Cao Pu Hoạt Tây Bắc Mơ Nông Tây Côn Lĩnh Đông Bắc Cao Ngọc Linh TS Nam Cao nguyên nguyên nguyên Di Linh 48 Bảng 2: Một số đỉnh núi nước ta STT Tên đỉnh núi Vùng núi Pu xai lai leng TS Bắc Rào Cỏ TS Bắc Hoành Sơn TS Bắc Bạch Mã TS Bắc 10 Chư Yang Sin TS Nam 11 Lang Biang TN Nam Phanxipăng Khoan La San Pu Hoạt Tây Côn Lĩnh Sông Hồng, sông Chảy, sông Lô, sông Đà, Ngọc Linh sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Pu xai lai leng Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, Rào Cỏ Hoành Sơn Bạch Mã 10 Chư Yang Sin 11 Lang Biang c Các dịng sơng sơng Đà Rằng, sơng Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu Học sinh thực theo nhóm thời gian 10 phút Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân Trong trình thực GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận chung lớp GV gọi HS đại diện 49 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; HS khác lắng nghe bổ sung them Bước 4: GV chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết thực học sinh Hoạt động 3: Bài tập Điền vào lược đồ trống cánh cung, dãy núi, đỉnh núi Mục tiêu Điền cánh cung, dãy núi, đỉnh núi lược đồ trống Phương thức Hình thức cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học Bài tập Điền vào lược đồ trống sinh Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam - Các cánh cung: sơng Gâm, Ngân hình SGK trang 31, điền vào Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều lược đồ trống: - Các dãy núi: Hồng Liên Sơn, - Các cánh cung: sơng Gâm, Ngân Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều Nam, Hồnh Sơn, Bạch Mã - Các dãy núi: Hồng Liên Sơn, - Các đỉnh núi: Tây Cơn Lĩnh, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Phanxipăng, Ngọc Linh, Chư Hoành Sơn, Bạch Mã Yang Sin - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phanxipang, Ngọc Linh, Chư Yang Sin 50 Bước 2: HS làm tập Bước 3: GV cho HS chấm điểm chéo lẫn Bước 4: GV nhận xét đánh giá chung, nhận xét cụ thể số học sinh GV treo lược đồ trống điền đối tượng địa lí để HS đối chiếu chuẩn xác Hoạt động Luyện tập Mục tiêu Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ địa lí Phương thức Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Trả lời số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi sau có độ cao lớn nhất? A Ngọc Linh B Ngọc Krinh C Bidoup D Lang Biang Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cao nguyên xếp theo thứ tự từ bắc vào nam sau: A Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Di Linh, Mơ Nông B Kon Tum, Pleiku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh C Kon Tum, Đăk Lăk, Pleiku, Mơ Nông, Di Linh D Kon Tum, Pleiku, Mơ Nông, Đăk Lak, Di Linh Câu 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sơng sau thuộc hệ thống sơng Thái Bình? 51 A sông Chảy B sông Lô C sông Gâm D sông Lục Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ lớp Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn học sinh học nhà Bước 3: GV kiểm tra kết thực học sinh Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng liên hệ thực tế Nội dung: Tìm hiểu dãy núi Tam Đảo Đánh giá: GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm học sinh 52 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CÁC BUỔI TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nguồn: Tác giả tự chụp cung cấp Một số sản phẩm dạy học theo dự án 13 lớp 12 53 54 Tổ chức thực nghiệm hình thức dạy học dự án 44, 45 lớp12 Tổ chức thực nghiệm hình thức trị chơi 28 lớp 10 55 Tổ chức thực nghiệm hình thức trải nghiệm ngồi thực tế Đền thờ thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm khu du lịch Hòn Dấu 56 PHỤ LỤC 3: Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng núi A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 2: Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu thuộc vùng núi A.Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 3: Các cao nguyên Đắk Lắk, Plây Ku, Mơ Nông thuộc vùng núi A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 4: Địa hình phía tây thượng nguồn sơng Mã A dãy núi cao trung bình dọc biên giới Việt Lào B sơn nguyên cao nguyên đá vơi C dãy núi Hồng Liên Sơn D dãy núi hình cánh cung Câu 5: Đặc điểm khơng phải vùng núi Trường Sơn Nam A khối núi Kon Tum khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao B có bất đối xứng rõ rệt hai sườn đông – tây C cao nguyên vùng phẳng với độ cao trung bình từ 1500m đến 2000m D đỉnh Ngọc Linh đỉnh núi cao vùng 57 Câu 6: Điểm giống chủ yếu địa hình vùng núi Đơng Bắc vùng núi Tây Bắc A có nhiều khối núi cao đồ sộ B đồi núi thấp chiếm ưu C nghiêng theo hướng tây bắc – dông nam D có nhiều sơn nguyên, cao nguyên Câu 7: Đặc điểm khác biệt vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi Trường Sơn Nam A địa hình cao B hai sườn núi bất đối xứng C sườn núi dốc D có nhiều đỉnh núi Câu 8: Các cao nguyên badan nước ta phân bố chủ yếu vùng A Đông Nam Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 9: Cao nguyên sau thuộc nhóm cao nguyên badan? A Đồng Văn B Mộc Châu C Di Linh D Tà Phình Câu 10: Các sơng nằm thung lũng vùng núi Tây Bắc A sông Hồng, sông Lô, sông Đà B sông Hồng, sông Đà, sông Mã C sông Đà, sông Mã, sông Chu D sông Lô, sông Mã, sông Chu 58 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Thơm Môn: Địa lý Trường: THPT Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, năm 2020 59 ... lý trên, tơi chọn vấn đề ? ?Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? làm đề tài nghiên cứu Tên sáng kiến: ? ?Thiết kế hoạt động trải nghiệm. .. số hoạt động TNST dạy học Địa lí 10 12 theo định hướng phát triển lực học sinh 7.2.3.1 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm hình thức dạy học dự án Dạy học dự án hình thức dạy học, người học. .. lập lực tự học, hợp tác em 7.2.2 Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Địa lí 10 12 theo hướng phát triển lực học sinh Những nội dung tổ chức học trải nghiệm địa lí lớp 10 17 Địa

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w