1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN xay dung ngan hang de kiem tra

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 447 KB

Nội dung

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Kiểm tra, đánh giá phận, phần khơng thể thiếu q trình dạy học Kiểm tra, đánh giá xác có tác dụng giúp giáo viên nắm cụ thể lực trình độ học sinh lớp, từ có biện pháp cụ thể, thích hợp bồi dưỡng riêng cho nhóm học sinh, nâng cao chất lượng học tập cho lớp Kiểm tra, đánh giá có hệ thống giúp người học kịp thời nhận thấy mức độ đạt kiến thức mình, cịn lỗ hổng kiến thức cần bổ sung trước bước vào phần chương trình học tập từ có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần chương trình Thư viện đề kiểm tra giúp cho đơn vị giáo viên chủ động thuận lợi việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Để việc kiểm tra, đánh giá người dạy thực khuyến khích thúc đẩy tự kiểm tra đánh giá người học cần phải xây dựng Thư viện đề kiểm tra đảm bảo nội dung, tính khoa học, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp đối tượng học sinh, phù hợp mục đích u cầu kiểm tra, đánh giá hình thức kiểm tra Với mục tiêu giáo dục tiểu học đào tạo người chủ động, sáng tạo, sớm thích nghi với lao động, hồ nhập giới góp phần phát triển cộng đồng Cùng với thành tố khác, kiểm tra, đánh giá khâu then chốt trình đổi giáo dục phổ thơng Vì vậy, để thực tốt mục tiêu giáo dục, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá phải thực đổi theo hướng phát triển trí thơng minh, sáng tạo, tích cực hố hoạt động học tập học sinh cần thực q trình giáo dục Có nhiều cơng cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh Mỗi cơng cụ có ưu riêng việc kiểm tra, đánh giá lĩnh vực, nội dung học tập Đề kiểm tra công cụ góp phần quan trọng việc giúp người dạy điều khiển, điều chỉnh hoạt động dạy học giúp người học tự điều khiển, điều chỉnh hoạt động học thân Qua đạt mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời bước nâng cao chất lượng giáo dục Công tác đổi kiểm tra, đánh giá học sinh trường tiểu học quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo Trong năm học 20172018, Phòng GD&ĐT Thủ Thừa tổ chức tập huấn công tác Tổ chức xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho trường tiểu học huyện, nhằm giúp đơn vị giáo dục giáo viên thuận lợi việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh Hơn nữa, làm để tiếp tục phát triển sử dụng hiệu Thư viện đề kiểm tra vào công tác đổi đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014, lí tơi chọn đề tài “Biện pháp xây dựng ngân hàng đề kiểm tra trường tiểu học Long Thuận” Mục đích đề tài Đề tài đưa biện pháp nhằm nâng cao kĩ xây dựng ngân hàng đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên nhà trường Giúp giáo viên sử dụng hiệu phát huy tác dụng ngân hàng đề kiểm tra việc kiểm tra, đánh giá học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử đề tài Vận dụng kiến thức tập huấn để xây dựng Thư viện đề kiểm tra thực khoa học, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đây đề tài thân Phạm vi đề tài Đề tài nghiên cứu việc xây dựng ngân hàng đề kiểm tra giáo viên công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học Long Thuận, năm học 2019-2020 II NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM Thực trạng đề tài * Thuận lợi: Được quan tâm, đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường, tạo điều kiện tốt việc thực nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nói riêng Đa số đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tự giác, làm việc có tinh thần trách nhiệm, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy công tác kiểm tra, đánh giá học sinh Đề tài thực thực góp phần nâng cao kĩ xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên đề kiểm tra định kì cho đội ngũ giáo viên, giảm thiểu tối đa sai sót q trình làm đề Việc xây dựng sử dụng hiệu ngân hàng đề kiểm tra góp phần nâng cao kĩ đánh giá kết học tập học sinh cho đội ngũ giáo viên Thông qua kết kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tích cực, chủ động việc tự kiểm tra đánh giá kết học tập thân mà giúp giáo viên thực tốt việc đổi phương pháp dạy học phù hợp đối tượng học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường * Khó khăn: Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, học sinh thuộc diện hộ nghèo nên quan tâm, phối hợp cha mẹ học sinh giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học nhà hạn chế Kĩ xây dựng ngân hàng đề kiểm tra số giáo viên cịn có hạn chế định Một số giáo viên thực đại trà việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, chưa biết cách phân hóa đối tượng học sinh đánh giá Vì thế, giáo viên chưa phát huy tối đa lực học tập học sinh khiếu, tạo cho em có cảm giác ln thỏa mãn với mình, từ hình thành em tính chủ quan, nhàm chán học tập Khi đề kiểm tra định kì, số giáo viên chưa biết cách lựa chọn trải kiến thức học sinh học nên đề thường mắc lỗi “nhiều số câu, thiếu nội dung” câu hỏi tập đồng dạng, lặp lại kiến thức Một số học sinh rụt rè, thiếu tự tin, chưa chủ động tự kiểm tra, đánh giá Đa số cha mẹ học sinh chưa thực quan tâm đến việc phối hợp giáo viên để đánh giá học sinh Thống kê kết khảo sát giáo viên đầu năm học sau: TS GV 20 Có kĩ xây dựng ngân hàng đề kiểm tra Có kĩ sử dụng ngân hàng đề kiểm tra Chưa hiểu lung túng thiết kế ma trận đề kiểm tra SL % SL % SL % 10 50 10 50 10 50 Nội dung cần giải - Bồi dưỡng kĩ xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên - Quy trình xây dựng thư viện câu hỏi đề kiểm tra định kì - Tổ chức thực - Cách sử dụng lưu trữ thư viện đề kiểm tra Biện pháp cần giải 3.1 Bồi dưỡng kĩ xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên 3.1.1 Tập huấn kỹ xây dựng Thư viện đề kiểm tra Để có Thư viện đề kiểm tra đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh địi hỏi đội ngũ giáo viên cần nắm vững kĩ đề Vì vậy, sau lĩnh hội nội dung tập huấn xây dựng đề kiểm tra cấp huyện, tham mưu với lãnh đạo nhà trường chuẩn bị tốt cho nội dung tập huấn cấp trường Trong đơn vị, lực chuyên môn giáo viên thường không đồng Để nội dung tập huấn chuyển tải đến tất đội ngũ giáo viên đạt kết tốt nhất, thực theo bước sau : - In ấn tài liệu liên quan đến nội dung tập huấn định hướng cho tổ chuyên môn nghiên cứu, thảo luận, đề xuất cách thực trước thời gian tập huấn 01 tuần - Tổ báo cáo viên nghiên cứu kĩ tài liệu tập huấn, tham khảo ý kiến đề xuất tổ chuyên môn để xây dựng nội dung tập huấn trọng tâm, phù hợp - Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức tập huấn hợp lý nhằm giúp toàn thể đội ngũ giáo viên lĩnh hội cách cụ thể mục tiêu, nội dung tập huấn có khả vận dụng tốt vào công tác xây dựng thư viện đề kiểm tra 3.1.2 Bồi dưỡng kĩ xây dựng Thư viện đề kiểm tra thông qua hoạt động chun mơn Thực tế cho thấy, khơng có học lần mà sử dụng kiến thức cho đời Vì vậy, việc bồi dưỡng kĩ xây dựng Thư viện đề kiểm tra cho đội ngũ giáo viên không thực hai mà kĩ cần bồi dưỡng thường xuyên công tác dạy học Bên cạnh việc phát huy vai trị tổ chun mơn việc bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, coi trọng việc phát huy vai trị tổ chun mơn cơng tác bồi dưỡng kĩ đề kiểm tra cho giáo viên Để làm tốt công tác này, lãnh đạo nhà trường cần định hướng cho tổ trưởng tổ chuyên môn lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên học sinh thời điểm Trong đó, việc kiểm tra đánh giá học sinh cần xem yếu tố quan trọng góp phần thực tốt đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Từ kết thẩm định đề kiểm tra Tổ thẩm định (tổ trưởng tổ chuyên môn thành viên), thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ trưởng tổ chuyên môn đánh giá ưu điểm tồn công tác đề kiểm tra giáo viên Từ đó, thành viên tổ chia sẻ kinh nghiệm, phát huy ưu điểm, tìm hướng khắc phục tồn công tác đề kiểm tra Ngồi giáo viên cịn bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng thường xuyên tự học giáo viên kết hợp với sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ cụm trường nội dung quan tâm Thông qua buổi sinh hoạt tạo điều kiện cho giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ luyện tập kĩ 3.2 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra định kì 3.2.1 Xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên Kiểm tra thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt kiến thức, kĩ vận dụng kiến thức học vào thực hành học sinh Qua kiểm tra giúp giáo viên đánh giá kết học sinh đạt chưa đạt môn học, từ có biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Kiểm tra thường xun khơng thực cứng nhắc theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục khác mà giáo viên thực linh hoạt hoạt động tiết học nhiều hình thức khác nhau, như: kiểm tra cũ, củng cố học, ôn tập, luyện tập tổng hợp, kiểm tra nhanh 20 phút, khảo sát chất lượng sau chủ điểm hay giai đoạn học tập, Muốn thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên học sinh hệ thống câu hỏi tập kiểm tra cần thiết kế theo dạng khác nhau, như: câu hỏi trắc nghiệm tự luận, câu hỏi dùng để tổ chức trị chơi điền khuyết, - sai, cửa bí mật, giải chữ, Vì vậy, nhằm giúp giáo viên thực hiệu nội dung này, khuyến khích giáo viên xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên cho tất môn học Bởi bên cạnh việc giúp giáo viên thực tốt kiểm tra, đánh giá học sinh cách có hệ thống câu hỏi kiểm tra thường xuyên quan trọng giúp giáo viên thực tốt cơng tác đề kiểm tra định kì năm học Từ kinh nghiệm công tác, hướng dẫn tổ chuyên môn đạo giáo viên thực xây dựng câu hỏi theo quy trình sau : - Thực xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên cho môn từ tuần học - Có thể xây dựng câu hỏi cho theo tháng (Ví dụ: giáo viên xây dựng câu hỏi từ đến 5; giáo viên xây dựng câu hỏi từ đến 11, ) xây dựng câu hỏi theo chủ điểm, giai đoạn - Hướng dẫn giáo viên nghiên cứu kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt cho dạy, chủ điểm Hướng dẫn 5842/BGDĐT để xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên phù hợp đối tượng học sinh lớp, khối - Giáo viên xây dựng tối thiếu 02 câu hỏi (sau học) từ 01 - 02 câu cho yêu cầu cần đạt (sau chủ điểm) theo hình thức trắc nghiệm tự luận Ví dụ: - Xây dựng câu hỏi sau bài: Khi dạy Dấu hiệu chia hết cho (Toán lớp 4, tiết PPCT 83), giáo viên xây dựng câu hỏi kiểm tra thường xuyên sau : Câu Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Sớ có bớn chữ sớ chia hết cho là: A 235 B 4649 C 1238 D 8975 Câu a) Viết hai số có ba chữ số, số chia hết cho b) Viết bốn số có hai chữ số, số khơng chia hết cho - Xây dựng câu hỏi sau chủ điểm : Sau dạy xong chủ điểm Con người và sức khỏe (môn Khoa học lớp 4), giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo yêu cầu cần đạt Chuẩn kiến thức, kĩ mơn học Với u cầu vai trị chất dinh dưỡng chủ điểm này, giáo viên xây dựng câu hỏi sau : Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho thích hợp 3.2.2 Xây dựng đề kiểm tra định kì B mắt nhìn , dẫn đến mù lòa bị còi xương bị suy dinh dưỡng thể phát triển chậm, thông minh, bị bướu cổ Kiểm tra định kì trình tổ chức cho tất học sinh khối, lớp làm kiểm tra theo môn học để kiểm tra kiến thức em học sau giai đoạn học tập, nhằm thu nhận thông tin cho cấp quản lí giáo viên để đạo, điều chỉnh trình dạy học; giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học thân thông báo cho gia đình nhằm mục đích phối hợp động viên, giúp đỡ học sinh vượt qua số khó khăn cịn mắc phải Trước đây, kiểm tra định lần/năm hai mơn Tốn, Tiếng Việt lần/năm môn Khoa học, Lịch sử Địa lí, Tiếng Anh, Tin học, Tiếng Ê-đê Bắt đầu từ năm học 2014 - 2015, việc kiểm tra đánh giá định kì thưc theo Thông tư 30/2014/BGDĐT ngày 28/8/2014 Điểm việc đánh giá định kì tất mơn học nói thực kiểm tra 02 lần/năm vào thời điểm cuối học kì I cuối năm học Dù 02 hay 04 lần kiểm tra, giáo viên phải bám vào Chuẩn kiến thức kĩ năng, Hướng dẫn 5842/BGDĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo đối tượng học sinh đơn vị để xây dựng đề kiểm tra định kì phù hợp, nhằm đáp ứng yêu cầu môn học 3.2.3 Xây dựng ngân hàng câu hỏi đề kiểm tra định kì A Hình thức đề kiểm tra A.1 Từng bước đổi hình thức đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo tiếp cận lực đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vùng miền Đề kiểm tra mơn Tốn kết hợp hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan A.2 Thơng thường hình thức trắc nghiệm khách quan có dạng câu hỏi sau: - Nhiều lựa chọn; - Có/Khơng; Đúng/Sai phức hợp; - Đối chiếu cặp đôi; - Điền khuyết - yêu cầu HS viết tiếp vào ô trống; chỗ chấm cho thích hợp; viết ý kiến, nhận định giải thích lơ-gíc - Câu hỏi ngắn - Câu hỏi hình vẽ - Điền đáp án B Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo mức độ B.1 Căn vào mức độ câu hỏi/bài tập Thơng tư 22 để mơ tả cụ thể hóa mức độ mức độ câu hỏi/bài tập mơn Tốn tiểu học, phù hợp với Chuẩn kiến thức, kỹ nội dung cốt lõi thời điểm đánh giá B.2 Xây dựng câu hỏi/bài tập: - Xác định mục tiêu (nội dung yêu cầu cần đạt) Từ xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với mức độ) dự kiến câu hỏi/bài tập - Xây dựng đáp án - Dự kiến bước học sinh tiến hành làm để xác thực mức độ, nội dung câu hỏi/bài tập phù hợp với mục tiêu - Trong trường hợp nhận thấy mức độ câu hỏi/bài tập chưa phù hợp với mục tiêu, tăng giảm độ khó câu hỏi cách tăng hay giảm thơng tin câu hỏi B.3 Ví dụ minh hoạ: i) Xác định mục tiêu câu hỏi - Nội dung yêu cầu cần đạt: Nhận biết viết tên hình tam giác, hình trịn, hình vng; - Mức độ dự kiến: Mức 1; - Câu hỏi: Hình ? Hình Hình Hình Hình trịn Hình vng ii) Đưa đáp án Hình tam giác iii) Dự kiến bước làm học sinh xác thực mức độ, nội dung câu hỏi - Dự kiến bước làm học sinh: + Quan sát hình; + Nhận biết hình cách nhớ, hồi tưởng lại kiến thức học; + Gọi viết tên hình - Xác thực mức độ, nội dung câu hỏi: + Câu hỏi nhằm kiểm tra học sinh có nhận biết gọi tên hình học sách giáo khoa lớp 1, trang 7, 8, Dạng câu hỏi có mức độ tương ứng với Mức + Nội dung câu hỏi tường minh, dễ hiểu, gần gũi, quen thuộc với học sinh B.4 Ví dụ câu hỏi/bài tập mức độ (mơn Tốn lớp 1): - Mức độ 1: (Biết) Đưa bảng gồm nhiều hình tam giác khác (vị trí, kích thức) số hình vng, hình trịn u cầu học sinh đánh dấu tơ màu hình tam giác có bảng - Mức độ 2: (Hiểu) Nối điểm xếp que để hình tam giác - Mức độ 3: (Vận dụng trực tiếp) Đếm số hình tam giác có hình vẽ - Mức độ 4: (Vận dụng tình có nội dung thực tiễn) Tìm đồ vật lớp học nhà có hình dạng hình tam giác 3.2.4 Xây dựng đề kiểm tra a Quy trình xây dựng đề Quy trình hiểu bước cụ thể (có tính ước lệ gợi ý tham khảo) để thiết kế đề kiểm tra mơn Tốn tiểu học: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá (đánh giá kết học tập, lực, phẩm chất học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào? ) Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá (dựa vào mục đích đánh giá, Chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi…để xác định chủ đề nội dung cần đánh giá) Bước 3: Xây dựng câu hỏi/bài tập (số lượng câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa chủ đề nội dung cụ thể bước 2) Bước 4: Dự kiến phương án đáp án câu hỏi/bài tập bước thời gian làm Bước 5: Dự kiến điểm số cho câu hỏi/bài tập (căn vào số lượng câu hỏi/bài tập, mức mục đích đánh giá, đồng thời phải dự kiến hình dung tình học sinh gặp phải làm kiểm tra để ước tính điểm số) Bước 6: Điều chỉnh hoàn thiện đề kiểm tra (Rà soát lại câu hỏi/bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào yêu cầu bước 1, bước Nếu có điều kiện – xây dựng ngân hàng câu hỏi/bài tập xác định mục đích đánh giá định kì từ đầu năm học thử nghiệm kiểm tra câu hỏi/bài tập tương tự suốt trình dạy học) b Cách xác định nội dung kiểm tra Dựa vào quy trình mục a, chúng tơi trình bày số nội dung chính: - Nội dung kiểm tra xác định rõ ràng theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn đến học kì, học kì I năm học Trong đó, cần xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra - Các câu hỏi, tập đề kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận Cần tăng cường loại câu hỏi mở, câu hỏi có kết thúc mở tập phát huy lực tính tốn, lực tư lực giải vấn đề học sinh c Ví dụ gợi ý cách phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức: Có thể nói số câu hỏi, tập; mức độ câu hỏi tập số điểm phân bố cho câu hỏi tập đề kiểm tra phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng có cơng thức ngun tắc chung quy định điều đề kiểm tra Mức 1: khoảng 20%; Mức 2: khoảng 30%; Mức 3: khoảng 30%; Mức 4: khoảng 20% d Thời lượng làm kiểm tra khoảng 30-40 phút e Ma trận đề kiểm tra Để thuận tiện việc xác định nội dung, đặc biệt nội dung trọng tâm, số lượng câu hỏi/bài tập, mức người ta dùng cơng cụ quen gọi ma trận đề kiểm tra (bao gồm ma trận nội dung, ma trận câu hỏi/bài tập) Ma trận đề kiểm tra coi kỹ thuật để xây dựng đề kiểm tra có tính mơ hình hóa (Có thể xem ví dụ ma trận đề kiểm tra mục phần e) 3.2.5.Ví dụ minh hoạ cách xây dựng đề kiểm tra định kì A Đề kiểm tra mơn Tốn cuối học kì I lớp a Nội dung mơn Tốn học kì I (khoảng 70 tiết) gồm: - Các số đến 10, phép cộng, trừ phạm vi 10 - Hình vng, hình trịn, hình tam giác; viết phép tính thích hợp với hình vẽ b Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn học kì I: 10 - Biết đếm, đọc, viết, so sánh số đến 10; nhận biết số lượng nhóm đối tượng (khơng q 10 phần tử); biết sử dụng hình vẽ, vật thật (que tính, hịn sỏi, hạt ngơ…) để thao tác minh họa phép cộng phạm vi 10; thuộc bảng cộng phạm vi 10 biết cộng nhẩm phạm vi 10; bước đầu nhận biết vai trò số phép cộng; thực phép trừ phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác c Xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra: - Đọc, viết, so sánh số phạm vi 10; cộng, trừ phạm vi 10; - Nhận dạng hình học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ d Thời lượng làm kiểm tra khoảng 35 phút đ Phân phối tỉ lệ số câu, số điểm mức: - Xây dựng 10 câu hỏi đề kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan (khoảng 80% - tương ứng câu) câu hỏi tự luận (khoảng 20% - tương ứng câu) Phân phối câu hỏi điểm; - Căn vào thời lượng, nội dung chương trình, phân phối tỉ lệ theo mạch kiến thức: Số học: khoảng 90% (9 câu); Hình học: khoảng 10% (1 câu); Giải tốn có lời văn tích hợp vào mạch số học chủ yếu mức mức 4; - Tỉ lệ mức: Mức 1: khoảng 20% (2 câu); Mức 2: khoảng 30% (3 câu); Mức 3: khoảng 30% (3 câu); Mức 4: khoảng 20% (3 câu) e) Ma trận đề kiểm tra: - Ma trận nội dung kiểm tra mơn Tốn cuối học kì I lớp 1: Mạch kiến thức, kĩ Số câu, số điểm Mức Mức Mức Mức Tổng 11 Số học: Biết đếm, đọc, viết, so sánh số đến 10; nhận biết số lượng nhóm đối tượng (khơng q 10 phần tử); biết sử dụng hình vẽ, vật thật (que tính, hịn sỏi, hạt ngô…) để thao tác minh họa phép cộng phạm vi 10; thuộc bảng cộng phạm vi 10 biết cộng nhẩm phạm vi 10; bước đầu nhận biết vai trò số phép cộng; thực phép trừ phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ Yếu tố hình học: Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác Tổng Số câu 01 03 03 02 09 Số điểm 01 03 03 02 09 Số câu 01 01 Số điểm 01 01 Số câu 02 03 03 02 10 Số điểm 02 03 03 02 10 - Ma trận câu hỏi đề kiểm tra mơn Tốn cuối học kì I lớp 1: TT Mức Mức Mức TN TL TN TN Số câu 01 03 03 02 Câu số 2, 3, 6, 7, 8, 10 Số câu 01 Câu số Chủ đề Số học Yếu tố hình học Tổng số câu TL TN TL Tổng 09 01 02 Tổng số TL Mức 03 02 03 03 02 03 02 10 10 g) Đề kiểm tra cuối học kì I lớp 1: Viết số thích hợp vào trống: Viết số cách đọc số theo mẫu: a) ba: năm: chín: bốn : b) 5: năm 2: 8: 7: Tính: 12 a) b) c) +4 +5 - Tính: a) + = b) + + = Hình ? a) Hình b) Hình c) Hình Số ? a) + = b) - = (>,

Ngày đăng: 15/10/2020, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nội dung và yêu cầu cần đạt: Nhận biết và viết được tên hình tam giác, hình tròn, hình vuông; - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
i dung và yêu cầu cần đạt: Nhận biết và viết được tên hình tam giác, hình tròn, hình vuông; (Trang 8)
2 Yếu tố hình học - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
2 Yếu tố hình học (Trang 12)
Yếu tố hình học: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.  - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
u tố hình học: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác. (Trang 12)
a) Hình ............ b) Hình ............ c) Hình .............. 6. Số ? - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
a Hình ............ b) Hình ............ c) Hình .............. 6. Số ? (Trang 13)
(1 câu); Hình học: khoảng 17% (2 câu); Giải toán có lời văn được tích hợp vào mạch số học chủ yếu ở mức 3 và mức 4; - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
1 câu); Hình học: khoảng 17% (2 câu); Giải toán có lời văn được tích hợp vào mạch số học chủ yếu ở mức 3 và mức 4; (Trang 15)
3 Yếu tố hình học Số câu 01 01 02 - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
3 Yếu tố hình học Số câu 01 01 02 (Trang 16)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là: - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
hu vi hình chữ nhật ABCD là: (Trang 16)
Yếu tố hình học: Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi; giải được các bài toán liên quan đến diện tích - SKKN xay dung ngan hang de kiem tra
u tố hình học: Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi; giải được các bài toán liên quan đến diện tích (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w