ĐỀ CƯƠNG ôn THI triết học

23 30 0
ĐỀ CƯƠNG ôn THI  triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI Câu Anh/chị trình bày hình thức lịch sử phép biện chứng, nội dung phép biện chứng vật ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu phép biện chứng này?  Gợi ý trả lời: Phép biện chứng gì? Giới thiệu hình thái lịch sử phép biện chứng, ý đến thời gian biểu phép biện chứng Nội dung nguyên lý phép biện chứng vật (Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển) Trình bày u cầu có tính ngun tắc (Ngun tắc tồn diện, nguyên tắc lịch sử - cụ thể, nguyên tắc phát triển) Trả lời Biện chứng đề cập thân mối liên hệ, thân vận động phát triển vật chất tự nhiên Phép biện chứng học thuyết mối liên hệ vận động phát triển Học thuyết sản phẩm nhận thức mà nhận thức người khơng cố định, ln thay đổi theo thời gian Phép biện chứng trải qua hình thái lịch sử là:  Phép biện chứng chất phác  Phép biện chứng tâm  Phép biện chứng vật Trong đó:  Phép biện chứng chất phác: diễn thời cổ đại Đây xem hình thức phép biện chứng Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại + Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc “biến dịch luận” (học thuyết nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến vũ trụ “ngũ hành luận” (học thuyết nguyên tắc tương tác, biến đổi tố chất thể vũ trụ) Âm dương gia + Trong Triết học Ấn Độ, biểu rõ nét tư tưởng biện chứng Triết học Phật giáo với phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân duyên” + Triết học Hy Lạp cổ đại thể cách sâu sắc tinh thần thép phép biện chứng tự phát  Những tư tưởng biện chứng cịn mang tính chất ngây thơ, chất phác, lý giải vạn vật theo trực quan  Phép biện chứng chất phác cổ đại nhận thức tính biện chứng giới trực kiến nhân tài, trực quan chất phác, ngây thơ, thiếu chứng minh thành tựu phát triển khoa học tự nhiên Phép biện chứng tâm:  Từ nửa cuối TK XV, Khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển mạnh, sâu vào phân tích, nghiên cứu yếu tố riêng biệt giới tự nhiên, dẫn đến đời phép biện chứng siêu hình Đến TL XVIII, phương pháp siêu hình trở thành phương pháp thống trị tư triết học nghiên cứu khoa học Học thuyết mối liên hệ vận động phát triển nhà triết học tâm mà đỉnh cao triết học Heghen (TK XIX) Phép biện chứng có mặt tích cực tiêu cực + Tích cực: lần lịch sử nhân loại, Heghen trình bày nội dung quan trọng mối liên hệ vận động phát triển theo học thuyết chặt chẽ thông qua nguyên lý, quy luật, phạm trù Sau này, phép biện chứng ông tiền đề lý luận để đời phép biện chứng vật + Tiêu cực: Tính tâm Ơng quan niệm mối liên hệ vận động phát triển tồn giới tinh thần, vận động chuyển hóa yếu tố tinh thần chuyển hóa thành yếu tố vật chất, lại vận động chuyển hóa thành yếu tố tính thần Tức xuất phát yếu tố tinh thần kết thúc yếu tố tinh thần  Phép biện chứng vật: Được thể triết học Các Mác Ăngghen xây dựng vào TK XIX, sau Lênin bảo vệ phát triển Phép biện chứng vật đời sở kế thừa trực tiếp nội dung hợp lý phép biện chứng Heghen Phép biện chứng vật xây dựng tảng giới quan vật Nội dung nguyên lý phép biện chứng vật  Nguyên lý 1: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến  Nguyên lý 2: Nguyên lý phát triển a Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Nguyên lý tư tưởng mang tính chất tảng mà tảng thứ xây dựng phát triển Đặc trưng: Nguyên lý đơn giản, dễ hiểu nên nắm bắt nhanh nhiều người lại bỏ qua  Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: khơng có vật, tượng tồn cô lập, tách rời khỏi vật, tượng khác mà chúng nằm mối liên hệ với (tư tưởng bản)  Mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc góp phần định tồn nhau, chuyển hóa vật tượng Ví dụ: Con người có mối liên hệ mơi sinh mơi trường Mối liên hệ có nhiều tính chất có tính chất bản:  Tính khách quan: mối liên hệ tồn bên ý thức, không phụ thuộc vào ý thức người, cho dù người biết mối liên hệ hay mối liên hệ Khi chưa có lồi người, tự mối liên hệ có, sau người khơng cịn tồn nữa, mối liên hệ tự có  Tính phổ biến: Thể chỗ vật, tượng có mối liên hệ, đâu có mối liên hệ (khơng gian), lúc có mối liên hệ (thời gian), khơng có vật khơng có mối liên hệ, cho dù vật giới vi mô hay vĩ mô, siêu vi mô hay siêu vĩ mô, cho dù vật tồn hay nhận tồn dạng có mối liên hệ, khơng đâu lại khơng có mối liên hệ  Tính đa dạng – phong phú: Biểu chỗ, vật tượng khác mối liên hệ khác Khơng gian khác mối liên hệ khác Thời gian khác mối liên hệ khác Vd: Anh chị em học lớp mối quan hệ đồng môn Nhưng nhà quan hệ bề trên, bề  Sự tồn đối tượng khơng định mà mối quan hệ xung quanh định Ý nghĩa: Rút u cầu có tính ngun tắc:  Thứ nhất, mối quan hệ mang tính khách quan, tính phổ biến (đặc biệt góp phần định tồn phát triển vật tượng khác) hoạt động mình, người phải tơn trọng ngun tắc tồn diện  Ngun tắc tồn diện địi hỏi: người muốn nhận thức, đánh giá đối tượng phải tìm hiểu tất mối liên hệ có, phải phân loại mối liên hệ đồng thời phải chống tư tưởng phiến diện  Hiểu nhiều mối liên hệ  sai lầm  Thơng qua mối liên hệ để hiểu  Muốn thực toàn diện phải chống lại đối lập (phiến diện) Thứ hai, mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú người phải tn thủ nguyên tắc lịch sử - cụ thể  Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi: Khi nhận thức đối tượng người phải đặt đối tượng vào không gian, thời gian, mối liên hệ nó, đồng thời phải chống lại tư tưởng hời hợt, đại khái Nếu lịch sử - cụ thể thứ trở nên vô nghĩa b Nguyên lý phát triển: Mọi vật không ngừng vận động khuynh hướng chung phát triển Nguồn gốc vận động phát triển mâu thuẫn vật, cách thức vận động phát triển lượng vật đổi dẫn đến chất biến đổi ngược lại Khuynh hướng vận động phát triển trình quanh co, phức tạp biểu diễn đường xoáy ốc lên, trình phủ định phủ định mà hết chu kì vật lập lại dường ban đầu cấp độ cao  Trạng thái động: Sự biến đổi chưa xác định chiều hướng  Vận động: hiểu biến đổi, biến đổi chưa xác định chiều hướng, phát triển hay thụt lùi, tiến hóa hay thối hóa  Phát triển: đề cập đến biến đổi biến đổi xác định hướng từ chưa hồn thiện đến hồn thiện, từ trình độ thấp đến trình độ cao Vận động phát triển có tính chất là: Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú Ý nghĩa phương pháp luận: Nếu phát triển có tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng phong phú sống, người phải tôn trọng nguyên tắc phát triển Nguyên lý phát triển đòi hỏi nhận định, đánh giá người phải tôn trọng nguyên tắc phát triển (nghĩa nhìn nhận, đánh giá, giải vấn đề phải đặt vấn đề trạng thái động, nằm khuynh hướng chung phát triển, tìm nguồn gốc, cách thức phát triển Đồng thời chống lại tư tưởng bảo thủ, trì trệ 3.1 Những quy luật phép BCDV Quy luật không tồn cảm tính mà mối liên hệ (sự tác động qua lại nhau, ràng buộc nhau…) mối liên hệ quy luật Mối liên hệ quy luật + Thể chất đối tượng + Có tính tất nhiên + Tương đối ổn định + Lặp lặp lại  Quy luật khái niệm dùng để mối liên hệ chất, tất nhiên, tương đối ổn định, lặp lặp lại  Phân loại quy luật: Theo phạm vi (quy luật riêng, quy luật chung phổ biến) theo lĩnh vực (quy luật tự nhiên, xã hội tư duy) Hai nguyên lý cụ thể hoá qua quy luật, quy luật chia làm loại:  Các quy luật không (các cặp phạm trù bản), có quy luật không bản:  Cái riêng chung  Nguyên nhân kết  Tất nhiên ngẫu nhiên  Nội dung hình thức  Bản chất tượng  Khả thưc  Các quy luật bản:  Quy luật mâu thuẫn  Quy luật từ thay đổi lượng dấn đến thay đổi chất ngược lại  Quy luật phủ định phủ định  Quy luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại.( quy luật lượng - chất) Đây quy luật cách thức vận động phát triển Tóm tắt nội dung: vật, tượng có lượng chất Chất tương đối ổn định cịn lượng thường xun biến đổi Lượng biến đổi đến mức định điều kiện định chất thay đổi, vật, tượng chuyển hố Sự vật đời có chất mới, lượng mơi Lượng thường xuyên biến đối biến đổi lượng khác biến đổi lượng củ Sự khác chất quy định Như vậy, từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại Chất khái niệm dùng để quy định khách quan vốn có vật, tượng; thống hữu thuộc tính cấu thành nó, làm cho phân biệt với khác Lượng khái niệm để tính khách quan vốn có số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ,tốc độ nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp, v.v Của vật tượng song lượng chưa sở để phân biệt vật, tượng với vật tượng khác Từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, từ thay đổi chất dẫn đến thay đổi lượng cách thức vận động phát triển  Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) Cho hiều nguồn gốc vận động phát triển Tóm tắt nội dung: Mỗi vật, tượng thể thống bao gồm yếu tố khác nhau, liên kết với tạo thành; có yếu tố vận động ngượcc chiều nhau, gọi mặt đối lập mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn Những mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Đấu tranh mặt đối lập phát triển đến mức độ định mâu thuẫn giải Khi vật, tượng chuyển hóa Như vậy, mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển  Quy luật phủ định phủ định (phủ định phủ định) cho hiểu khuynh hướng vận động phát triển Tóm tắt nội dung: vận động phát triển không diễn theo đường thẳng mà trình quanh co, phức tạp biêu diễn đường xoắn ốc lên Đây trình phủ định phủ định, đời thay củ hết mổi chu kì vật, tượng lại lặp lại ban đầu mức độ phát triển Phủ định chia làm loại: + Phủ định trơn: phủ định ngun nhân bên ngồi gây nên, khơng có tính kế thừa nên khơng tạo tiền đề cho phát triển + Phủ định biện chứng: phủ định phát triển Đây phủ định mang tính khách quan, nguyên nhân bên trong, lực nội tại, thực tính kế thừa, có chu kì, có đời thay củ có đào thải, tự sàng lọc Một số nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật: Những u cầu có tính ngun tắc mà phép biện chứng vật đòi hỏi Một số nguyên tắc phương pháp luận rút từ nội dung PBCDV giữ vai trò định hướng cho hoạt động nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Có ba u cầu có tính ngun tắc mà PBCDV đòi hỏi, xem xét mối liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn  Nguyên tắc tồn diện: Khi nhận thức đối tượng phải nhận thức với tư cách chỉnh thể với tất yếu tố cấu thành mối liên hệ nó, phải chống tư tưởng phiến diện, chiều, chiết trung, nguỵ biện  Nguyên tắc lịch sử cụ thể: Khi nhận thức đối tượng phải nhận thức mơi trường cụ thể, điều kiện cụ thể, không gian - thời gian cụ thể, mối liên hệ cụ thể vị trí, vai trị cụ thể nó, đồng thời phải chống thái độ hời hợt, tư tưởng qua loa, đại khái  Nguyên tắc phát trển: Khi nhận thức đối tượng phải nhận thức trạng thái vận động, nằm khuynh hướng chung phát triển, phải tìm nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng vận động phát triển ấy, đồng thời phải ủng hộ - phù hợp với quy luật phát triển chống tư tưởng bảo thủ trì trệ Các nguyên tắc phương pháp luận PBCDV thống chặt chẽ với Sự thống nguyên tắc phương pháp luận PBCDV chúng rút từ nguyên lý, phạm trù, quy luật PBCDV, phản ánh vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư Sự khác chúng nguyên tắc rút từ phản ánh mặt định thực Khi vận dụng nguyên tắc phương pháp luận PBCDV, điều quan trọng phải nhận thức chúng mối liên hệ hữu với giai đoạn phát triển nhận thức thực tiễn Câu Anh chị trình bày nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng học thuyết VN giai đoạn nay? Gợi ý trả lời: Hình thái kinh tế xã hội gì? Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Từ cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội phải trình bày quy luật + Về lực lượng sản xuất – quan niệm sản xuất + Về sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng Rút ý nghĩa việc nghiên cứu học thuyết Trình bày vận dụng học thuyết vào xã hội VN bối cảnh (về việc phát triển LLSX, việc bước hoàn thiện quan hệ sản xuất, việc bước hoàn thiện kiến trúc thượng tầng để tác động tích cực trở lại QHSX, LLSX) Trả lời Cơ sở để xây dựng lý thuyết Nội dung lý luận hình thái kinh tế - xã hội ý nghĩa lý luận nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn Hình thái kinh tế - xã hội Nghiên cứu xã hội, Marx xuất phát từ sống người thực Marx nhận thấy, tất hoạt động người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò định Xuất phát từ hoạt động này, Marx phân tích mối quan hệ lĩnh vực đời sống phát quy luật chi phối vận động phát triển xã hội Từ đó, ơng khái qt nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù dùng để xã hội trọn vẹn giai đoạn lịch sử cụ thể; có quan hệ sản xuất (QHSX) bị trình độ lực lượng sản xuất (LLSX) quy định, quan hệ sản xuất tạo nên kết cấu kinh tế hay sở hạ tầng (CSHT) xã hội xây dựng nên kiến trúc thượng tầng - Khi hình thái kinh tế - xã hội chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội khác lồi người phát triển lên bước Nếu tìm nguyên nhân nào, động lực để chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác ta tìm nguyên nhân động lực phát triển xã hội loài người  Học thuyết giải vấn đề Cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Xã hội có cấu trúc phức tạp song khái quát thành lĩnh vực bản: Lực lượng sản xuất (LLSX) Quan hệ sản xuất (QHSX) (Những QHSX tạo nên kết cấu kinh tế hay sở hạ tầng xã hội); Kiến trúc thượng tầng (KTTT) Trong đó, LLSX QHSX cấu thành phương thức sản xuất (PTSX) PTSX cách thức sản xuất cải vật chất người giai đoạn lịch sử định PTSX định mặt đời sống xã hội; xã hội đặc trưng PTSX định Bất kỳ PTSX gồm LLSX QHSX LLSX yếu tố thường xuyên phát triển, phát triển đến mức độ định QHSX phải thay đổi theo QHSX thay đổi làm CSHT thay đổi, CSHT thay đổi dẫn đến thay đổi KTTT Đến đây, tất yếu tố tạo nên hình thái kinh tế - xã hội thay đổi, hình thái kinh tế - xã hội chuyển sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, xã hội chuyển sang xã hội khác phát triển Biện chứng LLSX QHSX LLSX tồn yếu tố tham gia vào q trình sản xuất, biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất Cấu trúc LLSX:  LLSX gồm Người lao động tư liệu sản xuất  TLSX gồm Tư liệu lao động Đối tượng lao động  TLLĐ gồm Công cụ lao động Phương tiện lao động Trong đó:  LLSX: Là toàn yếu tố tham gia vào q trình sản xuất, biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất  Người lao động: Con người tham gia vào trình sản xuất  Tư liệu sản xuất: thuộc giới tự nhiên tham gia vào q trình sản xuất: đất, nước…  Cơng cụ lao động: Là tất vật đóng vai trị trung gian để truyền tải sức lao động người lao động vào vật khác trình sản xuất  Đối tượng lao động: Vật nhận tác động công cụ lao động  Phương tiện lao động: vật hỗ trợ người trình sản xuất mặt chuyên chở, bảo quản (kho, cầu, đường, bến bãi…) LLSX toàn lực lượng người sử dụng trình sản xuất cải vật chất Nó bao gồm người lao động với thể lực, tri thức, kỹ lao động định tư liệu sản xuất, trước hết cơng cụ lao động Trong q trình sản xuất, sức lao động người kết hợp với tư liệu sản xuất, trước kết công cụ lao động, tạo thành lực lượng sản xuất Nó biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất Nó thể lực hoạt động thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Trong phát triển lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trị ngày to lớn Sự phát triển khoa học gắn liền với sản xuất động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay, khoa học thâm nhập sâu vào trình sản xuất trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp” LLSX gồm có người lao động tư liệu sản xuất (TLSX) Tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động Tư liệu lao động (TLLĐ) gồm có cơng cụ lao động (CCLĐ) phương tiện lao động (PTLĐ) Trong yếu tố cấu thành LLSX người lao động giữ vai trị định người lao động chủ thể yếu tố cịn lại, cơng cụ lao động yếu tố quan trọng CCLĐ định suất lao động biểu khả chinh phục giới tự nhiên người LLSX thường xuyên biến đổi theo chiều hướng phát triển nên yếu tố động, mang tính cách mạng QHSX quan hệ người với người trình sản xuất vật chất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Những biểu QHSX: − Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất − Quan hệ quản lý phân công lao động − Quan hệ phân phối sản phẩm Quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan q trình sản xuất QHSX thay đổi; yếu tố tĩnh, mang tính bảo thủ Các quan hệ QHSX có mối quan hệ mật thiết với nhau, quan hệ sở hữu TLSX giữ vai trò định hai quan hệ lại Trong lịch sử có hai loại hình sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sở hữu công cộng Sở hữu tư nhân loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất tập trung vào tay số người, cịn đại đa số khơng có có tư liệu sản xuất Do đó, quan hệ người với người quan hệ thống trị bị trị, bóc lột bị bóc lột Sở hữu cơng cộng loại hình sở hữu mà tư liệu sản xuất thuộc thành viên cộng đồng Do đó, quan hệ người với người quan hệ bình đẳng, hợp tác, có lợi  Mối quan hệ LLSX QHSX Mối quan hệ LLSX QHSX thể qua quy luật “QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX” Trình độ LLSX thể ở:  Sức khỏe trí tuệ người lao động  Hàm lượng khoa học công cụ lao động phương tiện lao động  Tính chất hợp lý khai thác đối tượng lao động; LLSX QHSX tồn không tách rời nhau, thống biện chứng với phương thức sản xuất định Biện chứng LLSX QHSX thể qua quy luật “QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX” Trình độ LLSX xét ở:  Sức khỏe trí tuệ người lao động;  Hàm lượng khoa học công cụ lao động phương tiện lao động  Tính chất hợp lý khai thác đối tượng lao động Nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX: yếu tố động, mang tính cách mạng, trình độ LLSX thường xuyên phát triển; song, phát triển đến mức độ định QHSX phải thay đổi cho phù hợp với trình độ LLSX Khi đó, PTSX đời Trong tồn q trình này, QHSX phù hợp với trình độ LLSX thúc đẩy LLSX phát triển, sản xuất phát triển, xã hội phát triển; khơng, kìm hãm tồn phát triển Nội dung thể hiện: Thứ nhất, Trình độ LLSX định QHSX: − Trình độ LLSX QHSX phải vậy, nghĩa QHSX phải tương ứng với trình độ LLSX − Trình độ LLSX thường xuyên phát triển; phát triển đến mức độ định QHSX phải thay đổi theo cho phù hợp với trình độ LLSX Thứ hai, QHSX tác động trở lại LLSX: − Nếu QHSX phù hợp với trình độ LLSX thúc đẩy LLSX sản xuất phát triển − Nếu QHSX không phù hợp với trình độ LLSX kìm hãm phát triển LLSX sản xuất  Ý nghĩa phương pháp luận: Để sản xuất phát triển, xã hội phát triển thì: − Phải đầu tư vào phát triển LLSX; đó, trước hết quan trọng phải đầu tư vào phát triển người lao động công cụ lao động − Phải bước hoàn thiện tất quan hệ QHSX (đặc biệt quan hệ sở hữu TLSX) để QHSX tác động tích cực trở lại LLSX Biện chứng Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng CSHT toàn QHSX tạo nên kết cấu kinh tế xã hội Toàn QHSX gồm có - QHSX thống trị: QHSX xã hội đương thời - QHSX tàn dư: QHSX hình thái Kinh tế - xã hội cũ - QHSX mầm mống: QHSX tương lai Trong đó, QHSX thống trị giữ vai trị thống trị QHSX thống trị chế độ xã hội QHSX thống trị chi phối QHSX lại/ tàn dư mầm mống KTTT hệ tư tưởng xã hội thiết chế tương ứng với hệ tư tưởng Hệ tư tưởng học thuyết, lý luận, hệ thống quan điểm (học thuyết trị, tôn giáo, pháp quyền, khoa học…) Thiết chế tương ứng tổ chức công cụ vật chất mà tổ chức sử dụng để thực hệ tư tưởng Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, vai trò yếu tố KTTT thể khác  Mối quan hệ CSHT KTTT: Biện chứng CSHT KTTT thể qua quy luật “kiến trúc thượng tầng phù hợp với Cơ sở hạ tầng” Tóm tắt nội dung quy luật: CSHT sinh KTTT tương ứng định tính chất KTTT; song, KTTT tác động trở lại CSHT với tư cách động lực thúc đẩy hay kìm hãm phát triển kinh tế xã hội Thứ nhất, CSHT định KTTT:  Mỗi CSHT sinh KTTT tương ứng định tính chất KTTT  Khi CSHT thay đổi, KTTT phải thay đổi theo Thứ 2, KTTT tác động trở lại CSHT:  KTTT củng cố, bảo vệ CSHT sinh  KTTT thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế thơng qua tác động đến QHSX cấu thành CSHT Ý nghĩa phương pháp luận: Để hình thành nên kết cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy sản xuất phát triển cần phải khơng ngừng bước hồn thiện CSHT thơng qua việc hồn thiện QHSX thống trị mối quan hệ với loại QHSX khác thơng qua sách thành phần kinh tế, sách người lao động, sách tiền lương,…để hình thành nên kết cấu kinh tế hợp lý, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngoài cần khơng ngừng hồn thiện KTTT thơng qua việc xây dựng hệ tư tưởng khoa học, nhân văn; xây dựng máy Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội trí tuệ, sạch, vững mạnh để hoạt động tổ chức tác động theo chiều tích cực đến CSHT, đến kinh tế xã hội Ý nghĩa học thuyết hình thái kinh tế - xã hội: Xã hội chỉnh thể có cấu trúc phức tạp, lĩnh vực xã hội có vị trí, vai trị khác song có mối quan hệ mật thiết với nhau, sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội; phương thức sản xuất giữ vai trò định toàn đời sống xã hội Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội (cũng phát triển xã hội) trình lịch sử - tự nhiên; tức phát triển không tuân theo ý muốn chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, đó, trước hết quan trọng quy luật lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất, quy luật sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội diễn theo đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, hình thái kinh tế - xã hội định  Vận dụng học thuyết vào hoạt động nhận thức thực tiễn: − Về nhận thức: muốn rút kết luận đời sống xã hội không xuất phát từ ý tưởng chủ quan mà phải xuất phát từ thực khách quan, phải tìm nguồn gốc sâu xa tượng xã hội từ trình sản xuất vật chất, từ đời sống vật chất − Về thực tiễn: để cải tạo xã hội phải tiến hành cải tạo đồng LLSX, QHSX KTTT; để xã hội phát triển, trước hết phải đầu tư vào phát triển LLSX, quan trọng đầu tư vào phát triển người lao động, cơng cụ lao động; phải bước hồn thiện quan hệ QHSX hoàn thiện yếu tố cấu thành KTTT  Ở VN nay, thực CM LLSX Cơng nghiệp hóa, đại hóa  Chúng ta hồn thiện QHSX: Xây dựng kinh tế nhiều thành phần, thành phần kiểu QHSX để phát huy tối ưu  Hoàn thiện KTTT: Xây dựng củng cố hệ tư tưởng Khoa học Cách mạng nhân văn (CN Mac Leenin, TT HCM, học thuyết khoa học)  Thiết chế tương ứng: bước chuẩn hóa máy cầm quyền Ý nghĩa lý luận nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn Marx Engel vận dụng lý luận hình thái kinh tế xã hội tìm quy luật phát sinh, phát triển diệt vong xã hội tư bản, đồng thời dự báo đời hình thái cộng sản chủ nghĩa - mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội Đây đời khách quan dựa tiền đề vật chất chủ nghĩa tư tạo Vì vậy, chế độ xã hội nước ta hướng tới chế độ xã hội tiên tiến, phù hợp với quy luật phát triển xã hội, xu thời đại Để đến chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản tất yếu phải thông qua cách mạng vô sản Cách mạng vô sản nước diễn nhanh hay chậm tùy thuộc vào phát triển cơng nghiệp, tích lũy cải vật chất, phát triển lực lượng sản xuất Trong lịch sử, nước ta nước nghèo, chậm phát triển nên đường độ lên chủ nghĩa xã hội theo Lenin phải qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước độ Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Trên sở học tập, tiếp thu, kế thừa thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ chế độ chủ nghĩa tư để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Đảng nhà nước xác định: công nghiệp hóa - đại hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp thời kỳ độ, kết hợp kinh tế với trị mặt khác đời sống xã hội Câu Anh chị trình bày mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Từ rút ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu mối quan hệ Gợi ý trả lời: Về tồn xã hội: + Tồn xã hội gì? + Những biểu tồn xã hội vai trò chúng Ý thức xã hội + Ý thức xã hội gì? + Cấu trúc ý thức xã hội xét theo trình độ phát triển (chiều dọc) + Cấu trúc ý thức xã hội xét theo nội dung (chiều ngang) Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội + Tồn xã hội định ý thức xã hội + Phân tích biểu tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu tồn xã hội ý thức xã hội Trả lời Vật chất tồn tồn ngồi ý thức người không phụ thuộc vào ý thức người Cái tồn ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức nói vật, tượng, trình hay quan hệ…nhưng ngồi ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức người thuộc thực khách quan thuộc vật chất Ý thức toàn phản ánh giới vật chất vào não người Đề cập đến ý thức đề cập đến toàn đời sống tinh thần người Tồn xã hội Xét phạm vi xã hội, vật chất lĩnh vực xã hội gọi tồn xã hội a Khái niệm: Tồn xã hội lĩnh vực vật chất lĩnh vực xã hội Tất thuộc vật chất phạm vi xã hội gọi tồn xã hội b Những biểu Tồn xã hội biểu yếu tố bản: - Mơi trường tự nhiên – Hồn cảnh địa lý (Bởi mơi trường tự nhiên – Hồn cảnh địa lý tồn bên ngồi ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức người, ý thức người làm thay đổi nó) - Dân cư (đề cập đến tất vấn đề liên quan đến dân số như: mật độ dân số, độ tăng dân số, chất lượng dân số, khối lượng dân số… - Phương thức sản xuất: Nhắc đến PTSX đề cập đến cách thức sản xuất cải vật chất người giai đoạn lịch sử định PTSX giữ vai trò quan trọng tồn phát triển toàn xã hội Trong yếu tố PTSX yếu tố giữ vai trò định tồn phát triển xã hội Môi trường tự nhiện – Hồn cảnh địa lý Dân cư khơng giữ vai trị định quan tạo điều kiện thuận lợi hay gây khó khăn cho tồn phát triển xã hội Ý thức xã hội a Khái niệm: Ý thức xã hội toàn đời sống tinh thần xã hội, phản ánh tồn xã hội vào não người b Cách tiếp cận Khi xét đời sống tinh thần người (hay ý thức xã hội), người ta có cách tiếp cận:  Tiếp cận theo trình độ phát triển (theo chiều dọc): tiếp cận theo trình độ phát triển ý thức xã hội Chia thành cấp độ lớn + Ý thức đời thường – cấp độ thấp (bộ phận quan trọng tâm lý xã hội): Tồn đời sống tinh thần người hình thành sống đời thường Trong sống đời thường này, ngoại cảnh tác động đến người người hình thành nên yếu tố tinh thần tương ứng Những tác động lặp lặp lại tạo thành tâm lý xã hội, thói quen người Về phương diện tri thức: ý thức đời thường hình thành tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm có mặt tích cực mặt hạn chế  Tích cực: + Thể chỗ hình thành diện rộng (từ người trẻ đến người già, từ công xã nguyên thủy đến đại) + Tri thức kinh nghiệm đem lại cho người hiệu cao điều kiện chưa thay đổi  Hạn chế: + Là tri thức nơng cạn khơng vào nội dung chất đối tượng Nó khơng trả lời câu hỏi sao, này? + Không đem lại hiệu hiệu thấp điều kiện thay đổi, đặc biệt giai đoạn nay, mà thứ thay đổi nhanh + Ý thức lý luận – cấp độ cao (bộ phận quan trọng hệ tư tưởng): lý luận đời sống tinh thần người (nó gì? Bản chất ), khơng thể tự hình thành Ý thức lý luận hình thành điều kiện sau đấu: người phải có vốn kiến thức lực tư định Trên tảng vốn kiến thức tư ấy, người phải tự giác, tích cực học tập, nghiên cứu, tổng kết, đúc kết cách nghiêm túc Về phương diện tri thức tri thức lý luận tri thức khoa học Tri thức lý luận có mặt tích cực mặt hạn chế:  Tích cực: + Đây loại tri thức sâu sắc trả lời gì, nguồn gốc nó, chất nó…; vào nội dung chất vấn đề, nắm quy luật hình thành phát triển đối tượng + Đem lại cho người thành công điều kiện thay đổi  Hạn chế: + Giữa lý luận thực có khoảng cách, không lý luận chung với thực khái qt hóa + Trong q trình vận động thực kết luận lý luận khơng cịn xác  phải khơng ngừng cập nhật thơng tin để lý luận phản ánh thực  Tiếp cận theo nội dung phản ánh (theo chiều ngang): gồm hình thái ý thức xã hội (tơn giáo, pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, kinh tế…) Mỗi hình thái ý thức xã hội có cấp độ ý thức đời thường ý thức lý luận Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Đề cập đến mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội thực chất đề cập đến mối quan hệ vật chất ý thức lĩnh vực xã hội Mối quan hệ có nội dung là: Nội dung 1: Tồn xã hội định ý thức xã hội  TTXH nội dung YTXH phải  Khi TTXH thay đổi YTXH thay đổi Nội dung 2: Tính độc lập tương đối ý thức xã hội YTXH có tính độc lập tương đối nghĩa YTXH không phụ thuộc vào TTXH khơng phụ thuộc có tính tương đối Nó biểu chỗ:  YTXH thường lạc hậu TTXH (Khi TTXH thay đổi rồi, mơi trường tự nhiên – hồn cảnh địa lý, dân cư… thay đổi YTXH thay đổi không kịp)  YTXH vượt trước TTXH (YTXH khơng hồn toàn phụ thuộc vào TTXH) Khi người nắm quy luật SV-HT dự báo trước tương lai  YTXH có tính kế thừa (nội dung vận động YTXH vừa chịu định TTXH, vừa chịu chi phối YTXH hệ trước)  Các hình thái YTXH tác động qua lại lẫn làm cho YTXH vừa chịu tác động TTXH, vừa chịu chi phối phân cấu thành  YTXH tác động trở lại TTXH thông qua hoạt động người theo hướng:  Tích cực: Thúc đẩy TTXH phát triển YTXH ý thức khoa học  Tiêu cực: Kìm hãm TTXH YTXH ý thức phản khoa học, phi khoa học Ý nghĩa việc tìm hiểu mối quan hệ TTXH YTXH Hiểu vận dụng mối quan hệ đời sống vật chất đời sống tinh thần hoạt động nhận thức thực tiễn sở để dự báo tương lai a Nếu TTXH định YTXH - Phải chống tư tưởng chủ quan, tâm - Nhận thức, nhận định, đánh giá đời sống tinh thần phải truy tìm ngun nhân từ đời sống vật chất b Nếu YTXH độc lập tương đối tác động TTXH thông qua hoạt động người - Phải tôn trọng tri thức khoa học, làm chủ tri thức khoa học phải đưa tri thức khoa học vào quần chúng - Phải đánh giá tầm quan trọng hình thái YTXH chủ động phát huy vai trị tích cực chúng Câu Mối quan hệ Triết học khoa học khác Gợi ý trả lời: Làm rõ vai trò Sự đời Triết học Triết học đời nhu cầu thực tiễn Sự đời Triết học có nguồn gốc xã hội nguồn gốc nhận thức:  Nguồn gốc xã hội xã hội phân chia thành giai cấp  Nguồn gốc nhận thức đề cập đến việc lao động phân chia thành lao động chân tay lao động trí óc Việc đời lao động trí óc đánh dấu lực tư người nhận thức nội dung, chất đối tượng có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa Sự đời khoa học cụ thể Thời kỳ cổ đại, tất tri thức người nằm triết học Từ thời kỳ phục hưng trở (TK XV trở đi), nhu cầu phát triển sản xuất, ngành khoa học cụ thể đời bước tách khỏi Triết học để trở thành ngành khoa học tương đối độc lập Các khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật riêng lĩnh vực cụ thể, triết học nghiên cứu quy luật chung giới Từ đây:  Thành tựu khoa học trở thành tư liệu triết học, từ tư liệu triết học rút kết luận chung  Những kết luận triết học quay trở lại phục vụ cho khoa học cụ thể với tư cách định hướng giới quan phương pháp luận để khoa học cụ thể đạt kết tối ưu Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học phát triển khoa học a Thế giới quan phương pháp luận Thế giới quan toàn quan điểm, quan niệm người giới Thế giới quan có cấu trúc phức tạp yếu tố quan trọng tri thức niềm tin thể qua quạn điểm, quan niệm, tâm tư, tình cảm, tín ngưỡng… Một giới quan bền vững giới quan có tri thức niềm tin thống với Vai trò giới quan: Thế giới quan định hướng cho toàn sống người, đặc biệt định hướng hệ giá trị nói riêng, nhân sinh quan nói chung Tùy theo cách tiếp cận, có nhiều cách phân loại hình thức giới quan, song xét theo trình độ phát triển tư người, giới quan thể hình thức bản:  Thế giới quan huyền thoại: + Thể chủ yếu qua chuyện thần thoại + Đan xen tri thức niềm tin + Đan xen thực ảo, thần thoại người + Trật tự không gian thời gian bị đảo lộn  Thế giới quan tôn giáo: + Thể chủ yếu qua giáo lý tôn giáo + Tuyệt đối hóa vai trị niềm tin + Tuyệt đối hóa vai trị giới siêu nhiên + Nặng tính chất ảo  Thế giới quan triết học: + Thể chủ yếu qua học thuyết triết học + Đề cao vai trị trí tuệ + Không thể quan điểm, quan niệm giới quan mà minh chứng lý luận Triết học hạt nhân giới quan, định tính chất giới quan (Thế giới quan vật: Thế giới quan vật chất phác, giới quan vật siêu hình, giới quan vật biện chứng; Thế giới quan tâm: Thế giới quan tâm khách quan, giới quan tâm chủ quan) Thế giới quan hình thành phát triển dựa thành tựu khoa học giới quan khoa học Phương pháp phương pháp luận: Phương pháp hệ thống yêu cầu mà người phải tn thủ q trình hành động để đạt đến mục đích Tầm quan trọng phương pháp: Ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng thời gian, nhân lực, vật lực… trình hoạt động người Ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động người Bộc lộ lực nhân cách người Phương pháp luận: hệ thống lý luận phương pháp nhận thức hoạt động thực tiễn, hệ thống quan điểm, nguyên tắc tìm kiế, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp nhận thức hoạt động thực tiễn Tầm quan trọng phương pháp luận: Giúp người hiểu phương pháp, lựa chon phương pháp, vận hành phương pháp tìm phương pháp Phân loại: Tùy theo tiếp cận, có nhiều cách phân loại phương pháp luận, theo phạm vi áp dụng phân thành: - Phương pháp luận chuyên ngành - Phương pháp luận ngành - Phương pháp luận chung - Phương pháp luận chung (Phương pháp luận triết học) b Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học khoa học  Thế giới quan đóng vai trị định hướng cho nhận thức hoạt động khác nhà khoa học  Phương pháp luận Triết học sử dụng hoạt động khoa học  Thế giới quan, Phương pháp luận triết học thúc đẩy kìm hãm phát triển khoa học Để đạt kết tối ưu nhận thức hoạt động khác, nhà triết học thiếu tri thức khoa học cụ thể nhà khoa học cụ thể thiếu giới quan khoa học, phương pháp luận khoa học triết học Tham khảo Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ hai chiều, nghĩa là, triết học khoa học có tác động biện chứng lẫn Nếu tác động triết học đến khoa học chia thành giai đoạn giai đoạn có hình thức định, ngược lại, tác động khoa học đến phát triển triết học rõ ràng có khuynh hướng rõ rệt Từ chỗ lúc đầu hòa trộn đan xen tri thức khoa học triết học, tách khoa học sau đó, khoa học bắt đầu ảnh hưởng đến phát triển triết học 1 Sự tác động khoa học phát triển triết học Trước triết học khoa học xuất hiện, giới xung quanh phản ánh ý thức nguyên thủy loài người hình thức thần thoại Trong thần thoại bên cạnh niềm tin vào lực lượng thần thánh, siêu tự nhiên, vấn đề nguồn gốc, chất giới có vị trí đáng kể Triết học thần thoại đời nỗ lực nhằm giải thích giới Thực chất triết học tìm cách trả lời cho vấn đề mà trước đặt thần thoại, phương thức khác Triết học phân tích lý luận vấn đề dựa lơgíc, tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Về mặt lịch sử, đời triết học trùng hợp với xuất mầm mống tri thức khoa học, với hình thành nhu cầu nghiên cứu lý luận Chúng ta thấy rõ điều Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại hình thành khơng độc lập với tri thức khoa học, mà thực chất đồng với chúng để hình thành nên mơn khoa học tổng hợp Các nhà triết học Hy Lạp đồng thời nhà khoa học, Thalets, Pithagore, Triết học đặt nhiệm vụ tìm hiểu giải thích tự nhiên, xem xét giới chỉnh thể Trong triết học tự nhiên, khoa học nói chung bị đẩy xuống vị trí thứ yếu bị chi phối triết học Triết học tự nhiên thịnh hành phương Tây vào lúc khoa học thực nghiệm chưa phát triển, không đủ để tìm quy luật tượng tự nhiên Chính mà thực tế, triết học tự nhiên dịng triết học mang tính tư biện (speculation): Những giải thích giới chủ yếu dựa đoán giả định Nhưng thời Phục hưng đặc biệt kỷ XVII - XVIII, phát triển khoa học, khoa học tự nhiên ngày diễn nhanh chóng Mối quan hệ triết học - khoa học có đổi chiều Khoa học tự nhiên từ chỗ phụ thuộc, bị dẫn dắt triết học, đây, độc lập lĩnh vực nghiên cứu mình, cịn tác động định đến khuynh hướng phát triển triết học phương pháp tư Chính thay đổi tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng (posistivism) tuyên bố rằng, có khoa học cụ thể cần thiết, đem lại tri thức tích cực (positive), cịn triết học khơng Chính xác hơn, chủ nghĩa thực chứng thừa nhận khứ, mà khoa học cịn chưa phát triển đầy đủ, triết học đóng vai trị tích cực khoa học bao trùm, tổng hợp tri thức, chí “khoa học khoa học” Nhưng khoa học xuất trưởng thành, đem lại khối lượng tri thức khổng lồ triết học dần đánh vai trị lịch sử Số phận triết học thật trớ trêu, chẳng khác King Lear - nhân vật văn học Shakespeare, người chia toàn vương quốc tài sản to lớn cho trưởng thành để trở thành trắng tay bị đuổi đường Khơng nghi ngờ nữa, kể từ thời kỳ Phục hưng trở đi, ảnh hưởng khoa học đến triết học ngày rõ rệt Theo dõi phát triển khoa học thời kỳ này, thấy q trình phân ngành diễn nhanh chóng: Cơ học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, địa lý, thiên văn học, trở thành khoa học độc lập Mỗi khoa học tự xác định cho đối tượng nghiên cứu riêng Giới tự nhiên chia thành nhiều lĩnh vực khác trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Việc cần thiết, đặc biệt giai đoạn phát triển khoa học, mà nhiệm vụ chủ yếu phải sưu tập, tích lũy tài liệu Nhưng phương pháp coi cần thiết đáng khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến in dấu lên tư triết học đương thời - phương pháp tư siêu hình Mặt khác, khoa học tự nhiên thời giờ, có học mơn khoa học coi đạt đến mức độ hoàn thiện định thế, tư học máy móc ảnh hưởng khơng nhỏ đến triết học Chúng ta nói rằng, thời kỳ Phục hưng cận đại, khoa học tự nhiên có ảnh hưởng định đến phát triển triết học Mỗi bước tiến khoa học cách hay cách khác tác động lên xu hướng phát triển tư triết học Như biết, tiền đề chủ nghĩa vật biện chứng trạng thái thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX Khác với kỷ trước đó, khoa học tự nhiên kỷ XIX khơng cịn khoa học sưu tập Những tích lũy thời kỳ trước cho phép xếp, tổng hợp lại Và nhiệm vụ đến lượt nó, khiến người ta phải ý nhiều tới mối liên hệ vốn có thân giới tự nhiên: Sự thống giới tự nhiên, vận động phát triển nội Các phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên kỷ XIX lĩnh vực vật lý sinh vật, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết cấu tạo tế bào thuyết tiến hóa loài, chứng minh nét đem lại nhìn vật biện chứng giới tự nhiên “Nhờ ba phát vĩ đại nhờ thành tựu khác khoa học tự nhiên ”([1]), mà có “một tranh bao quát mối liên hệ tự nhiên hình thức gần có hệ thống”([2]) Trước việc cung cấp tranh bao quát nhiệm vụ triết học tự nhiên Triết học tự nhiên, đề cập trên, khuynh hướng triết học có từ thời kỳ cổ đại tiếp tục phát triển nhiều kỷ sau đó, mà khoa học tự nhiên cịn chưa phát triển Vì vậy, triết học tự nhiên thay những mối liên hệ thực, chưa biết mối liên hệ tưởng tượng, hư ảo, thay kiện thiếu giả định, đốn, chí gán ghép cho tự nhiên nhiều tưởng tượng hư ảo kỳ quái Khi làm triết học tự nhiên có nhiều tư tưởng thiên tài, dự đốn trước nhiều phát sau đồng thời đưa nhiều điều vô lý, khác Ngày khác Những thành tựu quan trọng khoa học tự nhiên cung cấp cho chứng chứng minh giới tự nhiên thống Ngày nay, tranh bao quát mối liên hệ lĩnh vực riêng biệt, mà lĩnh vực toàn giới tự nhiên, rút chủ yếu từ kết nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại Trong điều kiện vậy, thứ triết học tự nhiên đứng đứng khoa học hoàn toàn không cần thiết Mọi ý định khôi phục triết học tự nhiên triết gia khơng cịn phù hợp nữa, chí, theo Ph.Ăngghen, phải coi ý định “những bước thụt lùi”(3) Tác động khoa học lên phát triển triết học trực tiếp theo đường thẳng, mà gián tiếp tạo bầu khơng khí tinh thần cho phép hình thành kiểu tư duy, nhìn tương ứng với trạng thái đạt khoa học giới Thông qua tri thức phát minh khoa học, khái niệm, phạm trù triết học có thêm nội dung Chẳng hạn, thuyết nhật tâm Copernicus khẳng định rằng, trái đất trung tâm vũ trụ, rõ ràng giáng địn chí mạng vào Kitơ giáo, mở đầu cho thời kỳ khoa học tách khỏi tôn giáo thần học Thuyết tiến hóa Darwin đưa đến kết luận rằng, loài động vật, thực vật ngẫu nhiên, sáng tạo lực lượng thần thánh siêu tự nhiên, mà kết q trình hồn tồn lực lượng tự nhiên chi phối Kết luận quan điểm triết học vật Thuyết tương đối Einstein phát minh vạch thời đại Tư tưởng thống vật chất với không gian thời gian làm cho làm cho thuyết tương đối mang ý nghĩa vật sâu sắc Sự phát triển khoa học tự nhiên định đưa đến kết luận triết học chung tổng kết lý luận Những kết luận triết học rút từ phát minh khoa học tự nhiên thường nhà khoa học tự nhiên thực Ảnh hưởng khoa học đến phát triển triết học đưa đến kết luận tích cực, đưa đến kết luận tiêu cực, phản khoa học Những phát minh khoa học năm cuối kỷ XIX sóng, phóng xạ, điện tử khiến khơng nhà khoa học hoài nghi khái niệm “vật chất” - tảng chủ nghĩa vật; rằng, cần từ bỏ chủ nghĩa vật thay chủ nghĩa vật “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”.([3]) Kết luận triết học nhà khoa học rút từ kết đa phần mang tính tự phát Chỉ xem xét tảng giới quan định, chúng thực trở thành định hướng tích cực cho phát triển khoa học Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học 2.1 Thế giới quan phương pháp luận Thế giới quan hệ thống quan điểm, tư tưởng khái quát người giới (bao gồm người giới đó), mối quan hệ người với giới Thế giới quan phản ánh thực bên gián tiếp qua nhu cầu, lợi ích, lý tưởng mang tính cá nhân hay xã hội Tùy thuộc vào tính chất phương thức biểu có nhiều loại giới quan khác nhau, như: Thần thoại, tôn giáo, khoa học, đạo đức, mỹ thuật, trị, triết học Xét phương thức biểu hiện, triết học giới quan lý luận, hệ thống tư tưởng xây dựng sở tổng kết thực tiễn nhận thức Xét tính chất, triết học khái quát chung nhất, mang đặc trưng tư tổng hợp Những quan điểm, tư tưởng trở thành niềm tin người, tích cực tham gia vào định hướng thái độ người tượng, kiện quan trọng thực đời sống, xác định “chỗ đứng người giới” Đối với triết học, quan điểm tư tưởng cịn giúp hình thành nên nguyên tắc đạo người hoạt động để đạt mục đích; hay nói cách khác, chúng thực chức phương pháp luận Phương pháp luận triết học, xuất phát từ quan điểm, quan niệm chung giới, người xã hội, nên phương pháp luận chung Nó nêu lên điều kiện chung cần thiết để giải vấn đề, nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp giải chúng 2.2 Chức giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học Chức giới quan phương pháp luận chung triết học khoa học, hầu hết nhà khoa học thừa nhận Vấn đề chỗ, có cho rằng, khơng cần đến quan điểm triết học nào, có quan điểm triết học rồi, song quan điểm triết học mơ hồ Đây tư tưởng Ph.Ăgghen ơng nói: “Những phỉ báng triết học nhiều lại kẻ nơ lệ tàn tích thơng tục hóa, tồi tệ triết học”([4]) Albert Einstein - nhà khoa học xuất sắc thể kỷ XX khơng lần rõ khái quát triết học cần dựa kết khoa học Max Planck - nhà vật lý, cha đẻ học lượng tử khẳng định rằng, giới quan người nghiên cứu tham gia vào việc xác định hướng nghiên cứu người Chức giới quan - phương pháp luận triết học khoa học trước hết vai trị nhận thức nó, làm gia tăng tri thức Sự phân tích, lý giải triết học liệu khoa học nghiên cứu tượng mức độ khái quát chung sâu sắc Hàng loạt phạm trù tảng nhận thức hình thành phát triển phạm trù triết học khoa học, ví dụ phạm trù “vật chất”, “không gian”, “thời gian”, “vận động”, “nguyên nhân”, “lượng”, “chất”, Triết học không sâu giải vấn đề khoa học cụ thể, mà sâu giải vấn đề thuộc lý luận nhận thức phổ quát Phát triển song hành khoa học cụ thể, triết học vạch lơgíc q trình nhận thức, trở thành phương pháp luận nhận thức khoa học Chức giới quan - phương pháp luận triết học khoa học tổng kết thành tựu đạt khoa học làm sáng tỏ nguyên lý chung chúng Tất nhiên, khoa học có tổng kết, khái quát tri thức thành nguyên lý, quy luật định Nhưng tổng kết, khái quát khoa học cụ thể giới hạn lĩnh vực mà nghiên cứu Đặc điểm khái quát triết học khái quát chung nhất, có liên quan đến tượng trình tự nhiên, xã hội tinh thần Triết học công cụ tổng hợp tri thức Thực tế cho thấy phát triển tri thức đại với xu hướng xuất chuyên ngành mới, chuyên sâu xu hướng ngược lại: Xu hướng liên ngành kết hợp nhiều khoa học thành hệ thống thống Tính chất tổng hợp, liên ngành khoa học đại kết hợp ngành khoa học truyền thống thành khoa học lý hóa, hóa lý, sinh hóa, sinh tâm lý, sinh vật lý, địa vật lý , mà cịn xích lại gần ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học nhân văn Chính xu hướng liên kết khoa học cho phép nhà nghiên cứu đưa tranh khoa học chung giới, tìm kiếm sở phương pháp luận chung thống nhất, khắc phục tính chất phân tán manh mún khoa học chuyên ngành, xác lập sở cho hợp tác nghiên cứu khoa học Ở đây, triết học đóng vai trị hạt nhân lý luận kết nối ngành khoa học, trung tâm phương pháp luận đem lại khả thâm nhập vào q trình cách chủ động tích cực Cuối cùng, phát triển nhanh chóng khoa học vai trị ngày tăng đời sống xã hội, mối liên hệ hữu với nhân tố, điều kiện phát triển xã hội người khiến cho vấn đề quản lý khoa học định hướng giá trị trở nên cần thiết Quản lý định hướng giá trị khoa học quản lý sáng tạo khoa học, mà quản lý thiết chế khoa học, kế hoạch chương trình phát triển khoa học; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống Việc quản lý định hướng chắn không liên quan đến giới quan nói chung, đến quan điểm triết học định Mối quan hệ triết học khoa học có q trình phát triển lâu dài Mối quan hệ không đơn giản, bất biến, mà phức tạp, thay đổi trở thành “vấn đề triết học”, nghĩa xung quanh ln tồn quan điểm khác Có thể thấy hai quan điểm bật Quan điểm thứ nhất, tuyệt đối hóa vai trị triết học, hạ thấp, coi thường vai trò khoa học Quan điểm thứ hai, tuyệt đối hóa vai trị khoa học, hạ thấp gạt bỏ vai trò triết học Cả hai quan điểm thực chất cực đoan, chúng phản ánh tuyệt đối hóa xu hướng định có lịch sử triết học khoa học mà đề cập Có thể nói, cách tiếp cận mối quan hệ triết học khoa học biểu lối tư siêu hình – lối tư duy, mà xét điều kiện định coi đáng, cần thiết, xét phạm vi phổ qt bộc lộ hạn chế định Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng đem đến quan điểm mới, tích cực mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập Tính đặc thù mối quan hệ nằm chỗ, tùy giai đoạn phát triển cụ thể mà mặt hay mặt trội, tác động mặt lên mặt theo hướng Các kết luận triết học rút từ khoa học tích cực, tiêu cực Điều phụ thuộc vào lý luận nhận thức nhà khoa học định hướng giới quan triết học Trong năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, phát minh khoa học tự nhiên, phát tia X, tượng phóng xạ, điện tử, làm bộc lộ hạn chế tranh cũ giới vật lý, tạo nên tình khủng hoảng Phân tích “cuộc khủng hoảng vật lý học” ấy, V.I.Lênin rằng, chủ nghĩa tâm lợi dụng xuyên tạc thành tựu có tính cách mạng nói khoa học tự nhiên; rằng, nhà khoa học - người xuất sắc lĩnh vực mình, lại bộc lộ giới hạn nhận thức lĩnh vực triết học Họ, khơng nắm vững chất tư biện chứng, dao động tìm đến chủ nghĩa hồi nghi mà bỏ qua vai trò thực chứng vật lý học chủ nghĩa vật biện chứng V.I.Lênin khẳng định rằng, trường hợp này, có nắm vững phép biện chứng vật khỏi “cuộc khủng hoảng vật lý” đó([5]) Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ đại với phát triển nhanh chóng khoa học ứng dụng rộng rãi thực tiễn làm thay đổi sâu sắc đời sống người, góp phần làm bộc lộ hạn chế tư siêu hình Con đường để khắc phục giáo điều, khn sáo, trì trệ nhận thức hành động nắm vận dụng phép biện chứng vật, phép biện chứng vật phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng ... xen tri thức khoa học triết học, tách khoa học sau đó, khoa học bắt đầu ảnh hưởng đến phát triển triết học 1 Sự tác động khoa học phát triển triết học Trước triết học khoa học xuất hiện, giới... nhà khoa học cụ thể thi? ??u giới quan khoa học, phương pháp luận khoa học triết học Tham khảo Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ hai chiều, nghĩa là, triết học khoa học có tác động biện... hưởng khoa học đến triết học ngày rõ rệt Theo dõi phát triển khoa học thời kỳ này, thấy trình phân ngành diễn nhanh chóng: Cơ học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, địa lý, thi? ?n văn học, trở

Ngày đăng: 15/10/2020, 04:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan