1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao măt cầu và mặt phẳng

9 3,1K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 761 KB

Nội dung

Cửa Tùng, 11/2010 Lớp: 12B2 Giáo viên: Lê Thế Dự Tổ: Toán MẶT CẦU Quả bóng Bể cá cảnh I. Mặt cầu các khái niệm liên quan đến mặt cầu II. Giao của mặt phẳng mặt cầu 1. Trường hợp h > r 2. Truờng hợp h = r 3. Trường hợp h < r 4. Ví dụ Giáo viên : Lê Thế Dự 20/11 MẶT CẦU (t2) Tiết thứ 18 II. Giao của mặt cầu mặt phẳng. Cho mặt cầu S(O;r) mặt phẳng (P) Gọi H là hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) Khi đó h = d(O,(P)) = OH Mặt phẳng (P) không có điểm chung với mặt cầu (S) Cabri (P) . O (S) H M 1. Trường hợp h > r 1. Trường hợp h > r Giáo viên : Lê Thế Dự MẶT CẦU (t2) Tiết thứ 18 Cabri (P) . O (S) H M 2. Trường hợp h = r Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại H Khi đó: Điểm H gọi là tiếp điểm của (S) (P) gọi là mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện của (S) Điều kiện cần đủ để (P) tiếp xúc mặt cầu S(O,r) tại điểm H là (P) vuông góc với bán kính OH tại điểm H đó. I. Mặt cầu các khái niệm liên quan đến mặt cầu II. Giao của mặt phẳng mặt cầu 1. Trường hợp h > r 2. Truờng hợp h = r 3. Trường hợp h < r 4. Ví dụ 20/11 MẶT CẦU (t2) Tiết thứ 18 Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O,r) theo giao tuyến là đường tròn tâm H , bán kính r’ = 2 2 r h− thì tâm O của (S) nằm trên (P) giao tuyến là đường tròn lớn tâm O, bán kính r Đặc biệt khi h = 0 I. Mặt cầu các khái niệm liên quan đến mặt cầu II. Giao của mặt phẳng mặt cầu 1. Trường hợp h > r 2. Truờng hợp h = r 3. Trường hợp h < r 4. Ví dụ 20/11 O H M P) (S) Giáo viên : Lê Thế Dự Cabri 3 Trường hợp h < r Giáo viên : Lê Thế Dự MẶT CẦU (t2) Tiết thứ 18 Cabri Ví dụ Cho mặt cầu (S) tâm O đường kính 2a . Một mặt phẳng (P) cố định sao cho khoảng cách từ nó đến tâm của mặt cầu bằng 1 2 a a) Xét vị trí tương đối của mặt phẳng mặt cầu. b) Xác định giao tuyến của mặt phẳng mặt cầu (nếu có) HD a) Gọi H hình chiếu của O lên (P), ta có OH = < r = a nên (P) cắt (S) theo một đường tròn tâm H 2 2 r OH− 2 2 1 ( ) 2 a a= − 3 2 a = 1 2 a b) Giao tuyến là đường tròn tâm H bán kính r’ = I. Mặt cầu các khái niệm liên quan đến mặt cầu II. Giao của mặt phẳng mặt cầu 1. Trường hợp h > r 2. Truờng hợp h = r 3. Trường hợp h < r 4. Ví dụ 20/11 CỦNG CỐ Khi h > r ta có ( ) ( )S P∩ = ∅ { } ( ) ( )S P H∩ = ( ) ( ) ( , ')S P C H r∩ = 2 2 'r r h= − Khi h = r ta có Khi h < r ta có Với CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho mặt cầu (S) có tâm O bán kính bằng 2. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (Q) là 2 a) (Q) không có điểm chung với (S) b) (Q) tiếp xúc với (S) c) (Q) cắt (S) theo một đường tròn cố định. Câu 2. Cho S(O,r) hai mặt phẳng (P) , (Q) có khoảng cách đến tâm O của (S) lần lượt là a b sao cho 0 < a < b < r. (P) (Q) lần lượt cắt S(O,r) theo hai đường tròn (C1), (C2) a) Bán kính (C1) lớn hơn bán kính (C2) b) Bán kính (C1) nhỏ hơn bán kính (C2) c) Bán kính (C1) bằng bán kính (C2). b) . a) BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính bằng a. Trên mặt phẳng (P) lấy điểm M sao cho OM = , góc giữa OM mặt phẳng (P) bằng a) Tính khoảng cách từ O đến (P). b) Xác định giao tuyến của (P) (S). Bài 7 (SGK) 2a 0 30 . Thế Dự 20/11 MẶT CẦU (t2) Tiết thứ 18 II. Giao của mặt cầu và mặt phẳng. Cho mặt cầu S(O;r) và mặt phẳng (P) Gọi H là hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) Khi. viên: Lê Thế Dự Tổ: Toán MẶT CẦU Quả bóng Bể cá cảnh I. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu II. Giao của mặt phẳng và mặt cầu 1. Trường hợp h >

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi H là hình chiếu củ aO lên mặt phẳng (P) Khi đó h = d(O,(P)) = OH - Giao măt cầu và mặt phẳng
i H là hình chiếu củ aO lên mặt phẳng (P) Khi đó h = d(O,(P)) = OH (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w