Bằng chứng phụi sinh học

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, phần 6 tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản (Trang 42 - 46)

Mục tiờu

- HS thấy được sự giống nhau về quỏ trỡnh phỏt triển phụi giữa cỏc loài do được thừa hưởng những gen chung quy định sự phỏt triển của phụi.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV yờu cầu: + Quan sỏt hỡnh 24.2

+ Nhận xột về cỏc giai đoạn phỏt triển phụi của cỏc loài đặc biệt là những loài cú quan hệ họ hàng gần nhau.

- HS quan sỏt hỡnh 24.2 kết hợp nghiờn cứu thụng tin SGK rỳt ra nhận xột.

- GV: Bổ sung và giỳp HS hoàn thiện kiến thức.

II. Bằng chứng phụi sinh học

- Quỏ trỡnh phỏt triển phụi của cỏc loài động vật cú xương sống đều trải qua cỏc giai đoạn rất giống nhau. Đặc biệt ở giai đoạn đầu đều rất giống nhau về hỡnh dạng và quỏ trỡnh phỏt sinh cỏc cơ quan.

- Cỏc loài cú họ hàng gần gũi thỡ sự phỏt triển phụi của chỳng càng giống nhau do cỏc loài cú họ hàng gần với nhau đều được thừa hưởng những gen quy định sự phỏt triển của phụi và ngược lại.

+ VD: Phụi cỏ, kỳ nhụng, rựa, gà và cỏc động vật cú vỳ và người đều trải qua giai đoạn cú

khe mang.

- Đú là quy luật phỏt sinh sinh vật đó được Haecken phỏt biểu thành định luật: Sự phỏt triển của cỏc cỏ thể phản ỏnh một cỏch rỳt gọn sự phỏt triển của loài.

Hoạt động III: Bằng chứng địa lý sinh vật học Mục tiờu

- HS nờu được cỏc bằng chứng địa lý sinh vật học chứng minh cỏc loài cú nguồn gốc chung.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV: Giải thớch địa lý sinh vật học là gỡ?

- GV hỏi: Đacuyn nhận xột như thế nào về cỏc loài sinh vật trờn cỏc đảo gần với đất liền?

- HS nghiờn cứu SGK trả lời.

- GV yờu cầu: Hóy giải thớch hiện tượng cú một số loài khụng cú họ hàng gần sống ở vựng địa lý xa nhau nhưng cú một số đặc điểm giống nhau.

- HS trả lời :

- GV hỏi: Bằng chứng địa lý sinh vật giỳp cỏc nhà khoa học khẳng định như thế nào về nguồn gốc của cỏc loài sinh vật.

- HS trả lời:

ІІІ. Bằn chứng địa lý sinh vật học

- Địa lý sinh vật học là mụn khoa học nghiờn cứu về sự phõn bố của cỏc loài trờn trỏi đất.

- Nhiều loài phõn bố ở cỏc vựng địa lý khỏc nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm đó được chứng minh là chỳng bắt nguồn từ một loài tổ tiờn, sau đú phỏt tỏn sang cỏc vựng khỏc. Điều này cũng cho thấy sự giống nhau giữa cỏc loài chủ yếu là do cú chung nguồn gốc hơn là do sự tỏc động của mụi trường.

Hoạt động ІV: Bằng chứng tế bào học và sinh học phõn tử

Mục tiờu

- HS nờu được cỏc bằng chứng về tế bào học và sinh học phõn tử để chứng minh mọi sinh vật trờn trỏi đất đều cú nguồn gốc chung.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

- GV hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em hóy cho biết nội dung của học thuyết tế bào.

- HS: Tỏi hiện kiến thức cũ. - GV: Bổ sung chớnh xỏc hoỏ.

- GV hỏi: Nội dung học thuyết tế bào giỳp ta khẳng định điều gỡ?

- HS trả lời:

- G V yờu cầu HS lấy vớ dụ.

ІV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phõn tử

1. Bằng chứng tế bào học

- Học thuyết tế bào đó khẳng định:

+ Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. + Một tế bào được sinh ra từ tế bào sống trước đú.

+ Quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển, sinh sản của cơ thể sinh vật đều liờn quan đến sự phõn bào.

Kết luận: Học thuyết tế bào là bằng chứng

quan trọng khẳng định nguồn gốc chung của sinh giới.

- GV hỏi: Hóy trỡnh bày cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử.

- HS: Tỏi hiện kiến thức trả lời.

- GV: Quan sỏt bảng 24 cỏc em cú nhận xột gỡ về sự liờn quan giữa quan hệ họ hàng và sự sai khỏc cỏc aa trong chuỗi Hờmụglụbin của cỏc loài sinh vật.

- HS quan sỏt trả lời.

- GV: Yờu cầu thực hiện lệnh trong SGK. - HS: Nhớ lại kiến thức về ty thể và lục lạp đó học ở lớp 10 trả lời.

+ Ty thể được hỡnh thành bằng con đường nội cộng sinh giữa vi khuẩn hiếu khớ và tế bào nhõn thực.

+ Lục lạp tiến hoỏ bằng con đường nội cộng sinh giữa vi khuẩn lam và tế bào nhõn thực.

2. Bằng chứng sinh học phõn tử

- Trỡnh tự aa trong chuỗi polipeptớt được quy định bởi trỡnh tự cỏc nucleotit trong gen được gọi là mó di truyền, mó di truyền là mó bộ ba và phổ biến ở tất cả cỏc loài sinh vật đều dựng 20 aa để xõy dựng nờn protein.

- Trỡnh tự aa và cỏc nucleotit thể hiện mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài.

- Cỏc loài càng gần nhau thỡ trỡnh tự cỏc aa hay trỡnh tự cỏc nucleotit càng cú xu hướng giống nhau và ngược lại.

- Tại sao cỏc nhà khoa học khằng định cỏc loài sinh vật trờn trỏi đất đều cú chung tổ tiờn.

- Gọi HS trả lời cõu 3 trong SGK trang 107.

4. Hướng dẫn tự học

- Về nhà trả lời cõu hỏi cuối SGK. - Đọc trước bài 25.

Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

І. Mục tiờu 1. Kiến thức

Sau khi học bài này HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trỡnh bày được nội dung chớnh của học thuyết Lamac. - Nờu được những hạn chế của học thuyết Lamac.

- Trỡnh bày được nội dung chớnh của học thuyết Dacuyn.

- Nờu được những ưu điểm, nhược điểm của học thuyết Dacuyn.

2. Kỹ năng

Rốn cho HS một số kỹ năng sau:

- Kỹ năng phõn tớch tranh hỡnh → phỏt hiện kiến thức. - Kỹ năng so sỏnh, khỏi quỏt kiến thức.

3. Thỏi độ

- Rốn cho HS thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập.

- Bồi dưỡng quan điểm duy vật về sự tiến hoỏ của sinh vật.

ІІ. Phương tiện dạy học

- Tranh hỡnh 25.1 SGK phúng to, tranh hỡnh 25 SGV phúng to. - Mỏy chiếu.

- Phiếu học tập số 1: “Nội dung học thuyết tiến hoỏ của Lamac”

Cỏc tiờu chớ Quan điểm của Lamac

Nguyờn nhõn Cơ chế

Hỡnh thành đặc điểm thớch nghi

Hỡnh thành loài mới

Học thuyết Lamac Học thuyết Dacuyn Nguyờn nhõn Cơ chế Hỡnh thành đặc điểm thớch nghi Hỡnh thành loài mới ІІІ. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ

- GV: Em hóy nờu cỏc bằng chứng tiến hoỏ và cho biết hiện nay bằng chứng nào được sử dụng nhiều nhất.

2. Bài mới

- GV nờu vấn đề: Bài trước chỳng ta đó chứng minh mọi sinh vật trờn trỏi đất đều cú chung một nguồn gốc và tiến hoỏ theo cỏc hướng khỏc nhau. Bản chất của quỏ trỡnh tiến hoỏ là gỡ? Ai là người đầu tiờn đưa ra được những bằng chứng để chứng minh? Ai là người thành cụng trong việc giải thớch một cỏch khoa học sự tiến hoỏ của sinh giới?

Hoạt động I: Học thuyết Lamac Mục tiờu:

- HS thấy rừ được nguyờn nhõn, cơ chế tiến hoỏ, quỏ trỡnh hỡnh thành loài theo quan niệm của Lamac, quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc đặc điểm thớch nghi.

- HS thấy được hạn chế của Lamac.

Hoạt động của GV – HS. Nội dung

- GV giới thiệu về Lamac và quỏ trỡnh hỡnh thành học thuyết của Lamac.

- GV: Yờu cầu HS nghiờn cứu SGK lập bảng túm tắt nội dung học thuyết tiến hoỏ của Lamac.

(Phiếu học tập số một)

- HS: Độc lập nghiờn cứu SGK hoàn thành bảng túm tắt.

- GV hướng dẫn HS thảo luận: Lamac đó giải thớch như thế nào về:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, phần 6 tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản (Trang 42 - 46)