Bài 26: Thuyết tiến hoỏ tổng hợp hiện đạ

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, phần 6 tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản (Trang 52 - 57)

I. Học thuyết tiến hoỏ Lamac

Bài 26: Thuyết tiến hoỏ tổng hợp hiện đạ

І. Mục tiờu 1. Kiến thức

Sau khi học song bài này HS:

- Giải thớch tại sao quần thể là đơn vị tiến hoỏ mà khụng phải là loài hay cỏ thể.

- Giải thớch được quan niệm về tiến hoỏ và cỏc nhõn tố tiến hoỏ của học thuyết tiến hoỏ tổng hợp hiện đại.

- Giải thớch được cỏc nhõn tố tiến hoỏ (đột biến, di - nhập gen, CLTN, cỏc yếu tố ngẫu nhiờn, giao phối khụng ngẫu nhiờn) làm ảnh hưởng tới tần số alen và thành phần kiểu gen như thế nào?

2. Kỹ năng

- Rốn luyện kỹ năng so sỏnh, phõn tớch → khỏi quỏt kiến thức.

3. Thỏi độ

- Bồi dưỡng quan điểm duy vật về sự tiến hoỏ của sinh vật.

ІІ. Phương tiện

- Kiến thức về đột biến gen và đột biến NST.

ІІІ. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ

- Trỡnh bày nội dung cơ bản thuyết tiến hoỏ của Dacuyn.

2. Bài mới

Hoạt động І: Quan niệm về tiến hoỏ và nguồn nguyờn liệu tiến hoỏ Mục tiờu

- HS nờu được tiến hoỏ nhỏ, tiến hoỏ lớn? Đặc điểm?

- Nguồn biến dị di truyền của quần thể là nguyờn liệu của quỏ trỡnh tiến hoỏ.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

- GV giới thiệu sự ra đời của thuyết tiến hoỏ tổng hợp hiện đại.

І. Quan niệm về tiến húa và nguồn nguyờn liệu tiến hoỏ

1. Sự ra đời của thuyết tiến hoỏ tổng hợp

(SGK trang 115)

- GV thụng bỏo: theo quan niệm của thuyết tiến hoỏ tổng hợp, tiến hoỏ được chia làm hai quỏ trỡnh: tiến hoỏ nhỏ và tiến hoỏ lớn.

- GV hướng dẫn HS nghiờn cứu SGK mục 1 trang 113 và yờu cầu:

+ Nhận xột về phạm vi, nội dung và kết quả của tiến hoỏ nhỏ.

- HS trỡnh bày nhận xột của mỡnh. - GV: Hóy phỏt biểu khỏi niệm tiến hoỏ nhỏ.

- HS: Phỏt biểu khỏi niệm.

a. Tiến hoỏ nhỏ

- Phạm vi diễn ra trờn quy mụ quần thể - Nội dung: Biến đổi tần số alen và tần số

cỏc kiểu gen của quần thể đến lỳc xuất hiện cỏch li sinh sản với quần thể gốc, loài mới xuất hiện.

- Kết quả: Hỡnh thành loài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khỏi niệm: Tiến hoỏ nhỏ là quỏ trỡnh làm biến đổi cấu trỳc di truyền của quần thể, biến đổi về tấn số alen và thành phần kiểu gen của quần thể diễn ra trờn quy mụ quần thể dưới sự tỏc động của cỏc nhõn tố tiến hoỏ và kết thỳc khi hỡnh thành loài mới.

Quần thể là đơn vị tiến hoỏ cơ bản. - GV hỏi: Hóy nờu ý nghĩa của đột

biến gen và đột biến NST đối với tiến hoỏ.

- HS tỏi hiện kiến thức cũ. - GV:

+ Hóy chứng minh đột biến là yếu tố quan trọng tạo nguồn biến dị trong quần thể.

+ Từ đú cho biết nguồn nguyờn liệu của quỏ trỡnh tiến hoỏ? Nguyờn liệu nào là quan trọng nhất?

- HS giải thớch, chứng minh. - GV: Kết luận và bổ sung.

b. Tiến hoỏ lớn.

- Đột biến gen tạo nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quỏ trỡnh tiến hoỏ. - Đột biến NST cung cấp nguyờn liệu cho quỏ trỡnh tiến hoỏ.

- Mọi biến dị trong quần thể đều được phỏt sinh do đột biến (biến dị sơ cấp) qua giao phối tổ hợp lại cỏc alen tạo nờn biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)

- Ngoài ra nguồn biến dị của quần thể cũn được bổ sung bởi sự di chuyển cỏc cỏ thể hoặc giao tử từ quần thể khỏc vào.

Hoạt động ІІ: Cỏc nhõn tố tiến hoỏ Mục tiờu

- HS trỡnh bày được khỏi niệm về nhõn tố tiến hoỏ. - Nờu được đặc điểm của cỏc nhõn tố tiến húa.

Hoạt động của GV- HS Nội dung

- GV: Hóy nờu điều kiện duy trỡ trạng thỏi cõn bằng trong quần thể? - HS: Tỏi hiện kiến thức cũ trả lời. - GV nờu vấn đề: Cỏc quần thể

trong tự nhiờn cú thoả món được cỏc điều kiện đú khụng? Vậy cỏc yếu tố nào làm cho tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể liờn tục bị biến đổi? Đú là cỏc nhõn tố tiến hoỏ.

ІІ. Cỏc nhõn tố tiến hoỏ

* Khỏi niệm về cỏc nhõn tố tiến hoỏ

Quần thể chỉ tiến hoỏ khi thành

phần kiểu gen hay cấu trỳc di truyền của quần thể được biến đổi qua cỏc thế hệ. → Nhõn tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể là cỏc nhõn tố tiến hoỏ.

- GV khẳng định: Đột biến là nhõn tố tiến hoỏ → giải thớch.

- GV hỏi: Tại sao tần số đột biến thấp (10-6 - 10-4) mà đột biến lại được coi là nguồn nguyờn liệu cho quỏ trỡnh tiến hoỏ.

- HS trả lời.

- GV bổ sung: Trong quần thể đột biến gen xuất hiện thường xuyờn và phổ biến khi xảy ra nú ớt gõy ảnh hưởng đến sức sống của cỏ thể.

- GV giỳp HS khỏi quỏt kiến thức.

* Cỏc nhõn tố tiến hoỏ

1. Đột biến

- Quỏ trỡnh đột biến thường gõy ra ỏp lực nhỏ do:

+ Vụ hướng.

+ Tần số thấp 10-6 – 10-4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngoài đột biến thuận cũn cú đột biến nghịch.

→ Do đú tần số alen thay đổi thấp.

- Tuy nhiờn mỗi cỏ thể lại chứa rất nhiều gen, mà trong quần thể lại chứa rất nhiều cỏ thể → dễ dàng tỡm thấy 1 giao tử chứa 1 gen đột biến nào đú → đột biến là nguyờn liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguyờn liệu thứ cấp.

- GV hỏi: Hóy giải thớch nguyờn nhõn và ảnh hưởng của hiện tượng di - nhập gen.

2. Di - nhập gen

- Di - nhập gen là hiện tưọng cỏc cỏ thể hay cỏc giao tử của cỏc quần thể trao đổi với nhau.

- HS nghiờn cứu SGK trả lời: - GV: Khỏi quỏt kiến thức.

- Di - nhập gen làm thay đổi tần số alen và vốn gen của quần thể đặc biệt ở quần thể cú kớch thước nhỏ.

- GV hỏi: Em hóy cho biết thực chất của quỏ trỡnh CLTN.

- HS nhớ lại kiến thức về CLTN ở bài 25 và trả lời.

- GV hỏi:

+ Tại sao núi CLTN là nhõn tố tiến hoỏ duy nhất cú hướng?

+ Kết quả của CLTN là gỡ? - HS trả lời.

- GV hỏi: CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thớch.

- HS trả lời.

- GV yờu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK.

- HS trả lời:

+ Vi khuẩn cú hệ gen đơn bội →tất cả cỏc gen đều được biểu hiện ra kiểu hỡnh.

+ Vi khuẩn sinh sản nhanh → gen quy định đặc điểm thớch nghi được nhõn lờn nhanh.

- GV khỏi quỏt kiến thức.

3. Chọn lọc tự nhiờn (CLTN)

- CLTN là quỏ trỡnh phõn hoỏ khả năng sống sút và khả năng sinh sản của cỏc cỏ thể với cỏc kiểu gen khỏc nhau trong quần thể.

- CLTN tỏc động trực tiếp lờn kiểu hỡnh làm biến đổi tần số kiểu gen từ đú làm biến đổi tần số alen.

- CLTN tiến hành theo sự định hướng của mụi trường ngoại cảnh, CLTN quy định chiều hướng tiến hoỏ do đú là nhõn tố tiến hoỏ cú hướng.

- CLTN giỳp hỡnh thành quần thể cú cỏc cỏ thể mang kiểu gen quy định khả năng thớch nghi với mụi trường.

- CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào:

+ Chọn lọc chống lại alen trội. + Chọn lọc chống lại alen lặn.

- GV thụng bỏo: Ngay khi khụng cú CLTN, đột biến, di - nhập gen thỡ tần số alen và tần số kiểu gen cũng cú thể bị thay đổi → gọi là yếu tố ngẫu nhiờn.

4. Cỏc yếu tố ngẫu nhiờn

- Sự thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể cũn được gõy nờn bởi cỏc yếu tố ngẫu nhiờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hỏi:

+ Em hóy cho biết một số yếu tố ngẫu nhiờn làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen.

+ Sự tỏc động của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn đối với cỏc quần thể cú kớch thước khỏc nhau cú giống nhau khụng? Tại sao?

+ Đặc điểm của sự tỏc động của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn.

- HS trả lời.

- GV hỏi: Kết quả tỏc động của cỏc yếu tố ngẫu nhiờn?

- GV yờu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK.

- HS cú thể trả lời.

+ Do số lượng cỏ thể giảm quỏ mức gõy ra hiện tượng biến động di truyền làm nghốo nàn vốn gen của quần thể.

→ Sự biến đổi này gọi là biến động DT hay phiờu bạt di truyền.

- Đặc biệt cú ý nghĩa với quần thể cú kớch thước nhỏ.

- Đặc điểm:

+ Làm thay đổi tần số alen một cỏch vụ hướng.

+ Alen cú lợi cũng cú thể bị loại bỏ trong quần thể và alen cú hại cũng cú thể trở nờn phổ biến trong quần thể.

- Kết quả: Làm nghốo vốn gen của quần thể → giảm sự đa dạng di truyền.

- GV thụng bỏo giao phối khụng ngẫu nhiờn là gỡ và gồm những loại nào?

- GV hỏi: Cấu trỳc di truyền của

quần thể sẽ thay đổi như thế nào nếu quần thể đú giao phối khụng ngẫu nhiờn?

- HS nhớ lại kiến thức về quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần để trả lời cõu hỏi.

- GV: Kết quả của giao phối khụng ngẫu nhiờn là gỡ?

- HS trả lời.

5. Giao phối khụng ngẫu nhiờn

- Giao phối khụng ngẫu nhiờn gồm: Tự thụ phấn, giao phối gữa cỏc cỏ thể cú cựng huyết thống (giao phối gần) và giao phối cú chọn lọc.

- Giao phối khụng ngẫu nhiờn khụng làm thay đổi tần số alen, chỉ làm thay đổi tần số gen theo hướng tăng đồng hợp, giảm dị hợp.

- Kết quả: Làm nghốo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

3. Củng cố

- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi trắc nghiệm trong SGK.

- Bài tập: Trong cỏc hỡnh thức giao phối sau hỡnh thức nào khụng làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

A. Tự thụ phấn.

B. Giao phối ngẫu nhiờn. C. Giao phối gần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Giao phối cú lựa chọn.

- Cho HS đọc kết luận trong SGK và mục: “Em cú biết”.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, phần 6 tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản (Trang 52 - 57)