Nội dung của bài 1 Kiến thức trọ ng tõm

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, phần 6 tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản (Trang 37 - 40)

- Tập trung giải thớch nghiờn cứu tiến húa lớn làm sỏng tỏ được những vấn đề gỡ của sinh giới.

- Tiến húa lớn nghiờn cứu về quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc đơn vị phõn loại trờn loài và mối quan hệ tiến húa giữa cỏc loài giỳp làm sỏng tỏ sự phỏt sinh phỏt triển của toàn bộ sinh giới trờn trỏi đất.

- Nghiờn cứu tiến húa lớn kết hợp với nhiều lĩnh vực như: hoỏ thạch học, phõn loại học và cỏc lĩnh vực khỏc nhau của sinh học giỳp xõy dựng cõy phỏt sinh chủng loại và làm sỏng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài.

- Cỏc nhúm SV khỏc nhau tiến húa với tốc độ khỏc nhau hướng tới sự thớch nghi của mụi trường sống.

- Chiều hướng tiến húa:

+ Cỏc loài sinh vật đều được tiến húa từ tổ tiờn chung theo kiểu tiến húa phõn nhỏnh tạo nờn một thế giới SV vụ cựng đa dạng.

+ Cỏc nhúm SV khỏc nhau cú xu hướng tiến húa khỏc nhau: một số nhúm theo hướng tăng mức độ tổ chức của cơ thể, một số nhúm theo hướng đơn giản húa tổ chức của cơ thể, một số lại giữ nguyờn tổ chức cơ thể.

- Một số nghiờn cứu về tiến húa lớn: nghiờn cứu về quỏ trỡnh hỡnh thành loài cũng như nghiờn cứu về cỏch thức, hoàn cảnh làm xuất hiện đặc tớnh mới.

VD: + Nghiờn cứu trờn tảo lục đơn bào. + Nghiờn cứu trờn ruồi giấm. + Nghiờn cứu trờn người, tinh tinh.

3. Kiến thức bổ sung

- Tiến húa lớn là quỏ trỡnh biến đổi ở những mức độ trờn loài hỡnh thành cỏc nhúm phõn loại cú quan hệ về nguồn gốc (giống, họ, bộ, lớp, ngành).

- Tiến húa lớn diễn ra trong thời gian tương đối dài đũi hỏi hàng chục triệu năm và chỉ cú thể nghiờn cứu giỏn tiếp bằng cỏc phương phỏp cổ sinh vật học, địa lớ sinh vật học, giải phẫu học so sỏnh, phụi sinh học so sỏnh, sinh lớ học tiến húa, sinh húa học tiến húa.

4. Tư liệu tham khảo

- Về sự hỡnh thành cỏc nhúm trờn loài cú hai quan niệm đối lập:

+ Thuyết một nguồn (mono phyletic) cho rằng sự hỡnh thành cỏc nhúm trờn loài là sự ngoại suy từ sự hỡnh thành loài hay mỗi nhúm bắt nguồn từ một loài tổ tiờn và đó phõn li thành nhiều loài đa dạng.

+ Thuyết nhiều nguồn: cho rằng một nhúm phõn loại lớn cú thể bắt nguồn từ một vài nhúm, đụi khi khỏc rất xa về vị trớ phõn loài.

Hiện nay một số tỏc giả cho rằng tiến húa lớn đó diễn ra theo con đường chủ yếu phõn li tạo thành những nhúm một nguồn. Bờn cạnh đú cú những trường hợp đồng qui hoặc song hành tạo thành những dạng gần giống nhau nhưng cú nhiều nguồn.

VD: Chuột tỳi bắt nguồn từ nhúm thỳ thấp cú tỳi.

: Chuột và gấu bắt nguồn từ nhúm thỳ cao cú nhau thai.

: Chuột tỳi và gấu tỳi đều cú tỳi nhưng thuộc hai nhỏnh phỏt sinh khỏc nhau. (SH đại cương, tập II- Phan Cự Nhõn - trang 360)

- Chiều hướng tiến húa: từ một nguồn gốc chung dưới tỏc động của cỏc nhõn tố tiến húa đặc biệt là của CLTN và theo con đường phõn li tớnh trạng sinh gới đó tiến húa theo 3 hướng sau đõy:

+ Ngày càng đa dạng và phong phỳ:

• Số loài càng nhiều, sự phõn húa trong nội bộ từng nhúm ngày càng sõu sắc.

VD: Từ một ớt dạng nguyờn thuỷ hiện nay sinh giới cú 50 vạn loài thực vật và khoảng 1, 5 triệu loài động vật.

+ Tổ chức ngày càng cao (từ đơn giản đến phức tạp)

• Tổ chức cơ thể từ dạng chưa cú tế bào → đơn bào →đa bào.

• Cơ thể đa bào ngày càng cú sự phõn húa về cấu tạo, chuyờn húa về chức năng đồng thời tăng cường sự liờn hệ thống nhất giữa cỏc cơ quan bộ phận.

+ Thich nghi ngày càng hợp lớ:

• Trong từng hướng chọn lọc cỏc dạng ra đời sau thớch nghi hơn đó thay thế cỏc dạng trước đú kộm thớch nghi.

• Trong lịch sử tiến húa: 25 vạn loài thực vật và 7, 5 triệu loài động vật bị diệt vong. ⇒ Trong 3 hướng trờn thỡ thớch nghi ngày càng hợp lớ là hướng tiến húa cơ bản nhất, nú chi phối hai hướng cũn lại vỡ:

+ Sự phõn húa đa dạng trong từng nhúm là sự thớch nghi cú lợi đảm bảo tận dụng cỏc điều kiện trong hoàn cảnh sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự phõn húa đa dạng và chuyờn húa cỏc bộ phận trong cơ thể cũng là sự thớch nghi cú lợi đảm bảo sự trao đổi chất hợp lớ và phản ứng linh hoạt của cơ thể trước mụi trường.

3.2. Thiết kế một số giỏo ỏn theo hướng lấy HS làm trung tõm Bài 24: Cỏc bằng chứng tiến hoỏ Bài 24: Cỏc bằng chứng tiến hoỏ

І. Mục tiờu 1. Kiến thức

- HS trỡnh bày được khỏi niệm cơ quan tương đồng, cơ quan thoỏi hoỏ, giải thớch được sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa cỏc loài là bằng chứng giỏn tiếp khẳng định cỏc loài sinh vật hiện nay đều được tiến hoỏ từ một tổ tiờn chung.

- Nờu được tớnh quy luật của sự phỏt sinh sinh vật, giải thớch được sự giống nhau trong sự phỏt triển của phụi là bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa cỏc loài sinh vật.

- Giải thớch được sự giống nhau giữa cỏc loài sinh vật chủ yếu do chỳng cú chung một nguồn gốc hơn là do chịu sự tỏc động của mụi trường.

- Nờu được trỡnh tự cỏc axớt amin (aa) và Nucleotit của cựng một gen ở cỏc loài khỏc nhau, nờu được một số bằng chứng về sinh học phõn tử và tế bào học khẳng định quan hệ họ hàng giữa cỏc loài sinh vật .

2. Kỹ năng

- Rốn luyện kỹ năng phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ kiến thức. - Rốn luyện kỹ năng hoạt động nhúm.

3. Thỏi độ

- Bồi dưỡng quan điểm duy vật về nguồn gốc cỏc loài.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài học góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương i, phần 6 tiến hoá sinh học 12 ban cơ bản (Trang 37 - 40)