1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tác phẩm tốt nghiệp phát thanh truyền hình

65 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 648 KB

Nội dung

I. MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp 1.1.1 Tác phẩm tốt nghiệp giúp sinh viên bộc lộ khả năng làm báo phát thanh Hiện nay khi các phương tiện truyền thông đại chúng ngày càng phát triển, nhu cầu tiếp nhận và lựa chọn thông tin của công chúng ngày càng đa dạng, phong phú và có phần khắt khe hơn. Điều này tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho những người làm báo phát thanh nói riêng và những người làm báo nói chung. Sự năng động, sáng tạo của nhà báo phát thanh đóng vai trò quan trọng để báo phát thanh ngày càng mới mẻ, thu hút được nhiều thính giả hơn. Có nghĩa là một nhà báo phát thanh hiện đại không chỉ thực hiện một công việc duy nhất là viết báo, mà còn có khả năng đảm nhiệm nhiều vai trò khác trong quá trình thực hiện tác phẩm phát thanh. Đó là biên tập tác phẩm, tìm kiếm nhân vật, dẫn chương trình, dựng chương trình, cho tới việc xử lý các yếu tốt kỹ thuật… Với một sinh viên chuyên ngành phát thanh, việc tập làm tác phẩm, tập dựng một chương trình với đầy đủ thành tố của một chương trình phát thanh là một quá trình rèn nghề hữu ích. Không những vậy, việc này còn giúp cho sinh viên có thêm nhiều trải nghiệm, nhiều bài học thực tiễn quý báu.Nhận thấy được tầm quan trọng của điều đó, tôi đã lựa chọn hình thức thực hiện hiện tác phẩm tốt nghiệp. Bởi khi thực hiện tác phẩm, sinh viên sẽ thể hiện rõ nhất năng lực làm báo phát thanh của mình. Đây cũng là dịp để vận dụng tối đa các kỹ năng thực hành với tri thức tích lũy được trong 4 năm học. 1.1.2 Chương trình phù hợp với năng lực của sinh viên Chương trình Sóng trẻ được lên sóng từ tháng 1 năm 2010 với những format cũng như cách thể hiện phù hợp với nhu cầu của giới trẻ, đặc biệt là sinh viên trên địa bàn thủ đô. Đây là chương trình phát thanh được thực hiện cho sinh viên và bởi sinh viên, nên các nội dung được đề cập đến trong chương trình rất gần gũi với sinh viên. Bản thân tôi cũng là một sinh viên, một người trẻ, bởi vậy, khi thực hiện chương trình Sóng trẻ, tôi vừa được học hỏi, vừa được bày tỏ và đồng cảm với mỗi số phát sóng của chương trình. Bởi những chủ đề được nêu ra đều gần gũi, thân thuộc và thiết yếu đối với bản thân tôi nói riêng và sinh viên nói chung. Khi lựa chọn thực hiện chương trình, tôi có nhiều cơ hội để hiểu hơn về mình và bạn bè cụng trang lứa. Chương trình Sóng trẻ với thời lượng 30 phút, đề cập đến mọi mặt của đời sống sinh viên. Nội dung, sắc thái, các vấn đề của chương trình hoàn toàn phù hợp với sinh viên năm bốn có thể thực hiện. Thêm vào đó, chương trình hướng tới đối tượng là sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thủ đô, do vậy, việc tiếp cận nguồn tin, đi thực tế, viết bài có phần thuận lợi hơn và sinh viên có thể đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Xuất phát từ những lý do trên, 30 phút của chương trình thực sự là một sân chơi, một vườn ươm bổ ích và thuận lợi cho sinh viên lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp.

MỤC LỤC MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp .2 1.1.1 Tác phẩm tốt nghiệp giúp sinh viên bộc lộ khả làm báo phát .2 1.1.2 Chương trình phù hợp với lực sinh viên 1.1.3 Tác giả tham gia sản xuất nhiều chương trình Sóng trẻ 1.2 Tính cấp thiết lịch sử nghiên cứu đề tài .4 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3 Mục đích nhiệm vụ tác phẩm tốt nghiệp .6 1.3.1 Mục đích tác phẩm tốt nghiệp .6 1.3.2 Nhiệm vụ tác phẩm tốt nghiệp 1.4 Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ tác phẩm tốt nghiệp 1.4.1 Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ 1.4.2 Phương thức thực tác phẩm tốt nghiệp 10 1.5 Khái quát tác phẩm tốt nghiệp – chương trình Sóng trẻ số 13 .11 1.5.1 Nội dung tác phẩm tốt nghiệp 12 1.5.2 Hình thức tác phẩm tốt nghiệp 13 1.5.3 Vai trò thân tác phẩm tốt nghiệp 15 1.6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn tác phẩm tốt nghiệp 15 1.6.1 Ý nghĩa lý luận tác phẩm tốt nghiệp 15 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn tác phẩm tốt nghiệp .16 II NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP .17 BÁO CÁO QUY TRÌNH THỰC HIỆN TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP .37 3.1 Quá trình thực tác phẩm 37 3.1.1 Quá trình tìm kiếm lựa chọn chủ đề, đề tài 37 3.3.2 Tăng cường công tác quảng bá cho chương trình 53 3.3.3 Đề cao sáng tạo, đổi dựa khung chương trình chuẩn 54 3.3.4 Tổ chức họp ban biên tập thường xuyên để trao đổi kinh nghiệm kỹ .55 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp 1.1.1 Tác phẩm tốt nghiệp giúp sinh viên bộc lộ khả làm báo phát Hiện phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển, nhu cầu tiếp nhận lựa chọn thông tin công chúng ngày đa dạng, phong phú có phần khắt khe Điều tạo nhiều hội thách thức cho người làm báo phát nói riêng người làm báo nói chung Sự động, sáng tạo nhà báo phát đóng vai trị quan trọng để báo phát ngày mẻ, thu hút nhiều thính giả Có nghĩa nhà báo phát đại không thực công việc viết báo, mà cịn có khả đảm nhiệm nhiều vai trị khác q trình thực tác phẩm phát Đó biên tập tác phẩm, tìm kiếm nhân vật, dẫn chương trình, dựng chương trình, việc xử lý yếu tốt kỹ thuật… Với sinh viên chuyên ngành phát thanh, việc tập làm tác phẩm, tập dựng chương trình với đầy đủ thành tố chương trình phát q trình rèn nghề hữu ích Khơng vậy, việc cịn giúp cho sinh viên có thêm nhiều trải nghiệm, nhiều học thực tiễn quý báu.Nhận thấy tầm quan trọng điều đó, tơi lựa chọn hình thức thực hiện tác phẩm tốt nghiệp Bởi thực tác phẩm, sinh viên thể rõ lực làm báo phát Đây dịp để vận dụng tối đa kỹ thực hành với tri thức tích lũy năm học 1.1.2 Chương trình phù hợp với lực sinh viên Chương trình Sóng trẻ lên sóng từ tháng năm 2010 với format cách thể phù hợp với nhu cầu giới trẻ, đặc biệt sinh viên địa bàn thủ Đây chương trình phát thực cho sinh viên sinh viên, nên nội dung đề cập đến chương trình gần gũi với sinh viên Bản thân sinh viên, người trẻ, vậy, thực chương trình Sóng trẻ, tơi vừa học hỏi, vừa bày tỏ đồng cảm với số phát sóng chương trình Bởi chủ đề nêu gần gũi, thân thuộc thiết yếu thân tơi nói riêng sinh viên nói chung Khi lựa chọn thực chương trình, tơi có nhiều hội để hiểu bạn bè cụng trang lứa Chương trình Sóng trẻ với thời lượng 30 phút, đề cập đến mặt đời sống sinh viên Nội dung, sắc thái, vấn đề chương trình hồn tồn phù hợp với sinh viên năm bốn thực Thêm vào đó, chương trình hướng tới đối tượng sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn thủ đô, vậy, việc tiếp cận nguồn tin, thực tế, viết có phần thuận lợi sinh viên đáp ứng yêu cầu đặt Xuất phát từ lý trên, 30 phút chương trình thực sân chơi, vườn ươm bổ ích thuận lợi cho sinh viên lựa chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp 1.1.3 Tác giả tham gia sản xuất nhiều chương trình Sóng trẻ Chương trình Phát Sóng trẻ tổ chức sản xuất thực Khoa Phát – Truyền hình Điều tạo hội cho sinh viên chuyên ngành phát khoa tham gia sản xuất chương trình, thân may mắn trải nghiệm hội bổ ích vào ban biên tập chương trình Sóng trẻ Trong thời gian sinh viên, thực nhiều tin, biên tập số Sóng trẻ Là thành viên Câu lạc Phát Sóng trẻ, khơng trực tiếp biên tập xây dựng số Sóng trẻ mà tơi cịn học tập nhiều kỹ từ anh chị khóa trước, bạn, em Câu lạc Hiểu kết cấu cách viết chương trình, tơi xem điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt tác phẩm tốt nghiệp 1.2 Tính cấp thiết lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2.1 Tính cấp thiết đề tài Đề tài tơi chọn cho chương trình Sóng trẻ số 13 Sinh viên với hiểu biết hầu đồng Hầu đồng nghi thức hoạt động tín ngưỡng dân gian nhiều dân tộc, có Việt Nam Ở nước ta, hầu đồng nghi thức thiếu thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần… Dân gian tin rằng, ông đồng, bà đồng lên đồng ban phước lành, sức khỏe, bình an cho người Về chất, hầu đồng tín ngưỡng dân tộc, nét văn hóa truyền thống tốt đẹp Tuy nhiên, nhiều người, nhiều bạn sinh viên chưa hiểu hết nghi lễ văn hóa truyền thống này, dẫn đến nhìn nhận sai lệch hầu đồng Với chất hoạt động nghiêng giới tâm linh, hầu đồng dựa vào niềm tin người để phán truyền, diệt tà ma, ban phúc lộc …, yếu tố nhạy cảm, khiến cho nhiều người dễ bị lợi dụng tác động Nhiều kẻ bất dựa vào điều để trục lợi từ người thiếu hiểu biết có niềm tin mù quáng Đây vấn đề nhiều người quan tâm bàn luận Bởi vậy, hết, người trẻ cần có hiểu biết định nghi lễ văn hóa hầu đồng để tránh bị kẻ xấu lợi dụng Như vậy, với mong muốn đem đến góc nhìn sâu sắc, chân xác vấn đề, tọa đàm Sinh viên với hiểu biết hầu đồng trở nên cấp thiết 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình sản xuất chương trình Sóng trẻ, thân tơi tiếp xúc nhiều với bạn làm chương trình, biết đề tài mà biên tập viên thường chọn lựa xoay quanh vấn đề quen thuộc giới trẻ Bên cạnh đó, nhiều chủ đề cịn theo ngày lễ lớn năm Vì vậy, nghĩ chủ đề “Sinh viên với hiểu biết hầu đồng”, nhận thấy lạ góc tiếp cận Ngồi ra, tìm hiểu tác phẩm tốt nghiệp anh chị khóa trước, chưa có tác phẩm đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, phạm vi rộng hơn, có tác phẩm báo chí đề cập đến tín ngưỡng hầu đồng chương trình văn hóa truyền thống dân tộc, như: phóng truyền hình Hầu đồng: văn hóa tín ngưỡng cần bảo tồn chương trình Tìm nguồn cội phát sóng đài Phát – Truyền hình Hà Nội, viết phản ánh biến tướng nghi lễ hầu đồng báo Lao động, báo mạng điện tử Vietnamnet, VnExpress…Tuy vậy, đề tài “Sinh viên hiểu biết hầu đồng” với phương thức sản xuất chương trình phát thanh, tác phẩm tốt nghiệp nói hiểu biết sinh viên hầu đồng chưa có chương trình đề cập đến Có thể việc lựa chọn đề tài liên quan đến hầu đồng để sản xuất chương trình Sóng trẻ số 13 mạo hiểm theo lời khuyên anh chị khóa vấn đề có tính nhạy cảm Tuy nhiên, với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Văn Trường, chọn đề tài cho tác phẩm tốt nghiệp, đúc rút kinh nghiệm, tâm huyết sinh viên năm chuyên ngành Phát Sau trình tìm hiểu, đọc tài liệu thu thập thơng tin, tơi tự tin vào lựa chọn cố gắng thực tác phẩm cách tốt 1.3 Mục đích nhiệm vụ tác phẩm tốt nghiệp 1.3.1 Mục đích tác phẩm tốt nghiệp Chương trình đặt vấn đề phận sinh viên khơng có hiểu biết nghi lễ văn hóa truyền thống dân tộc mà cụ thể tác phẩm nghi lễ hầu đồng Đó thực tế dẫn đến nhìn nhận sai lệch, điểm yếu khiến kẻ xấu xó thể lợi dụng để trục lợi bất Theo Giáo sư Ngô Đức Thịnh, Giám đốc viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam: "Bản chất nguyên sơ hầu đồng hình thức hoạt động văn hóa tín ngưỡng tâm linh, bị bóp méo lợi dụng Nhiều người lên đồng lợi ích vật chất, có nguy trở thành môi trường kiếm tiền, làm giàu, trục lợi Cái mà người ta gọi bn thần, bán thánh" Bởi vậy, Sóng trẻ số 13 với chủ đề Sinh viên với hiểu biết hầu đồng muốn gửi đến thông điệp với bạn sinh viên tìm hiểu kiến thức văn hóa – xã hội, đặc biệt đừng bỏ qua kiến thức nghi lễ văn hóa truyền thống, tâm linh dân tộc Bởi khơng thể trân trọng người trẻ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, mà cách để tránh lợi dụng kẻ có động trục lợi bất thơng qua việc lợi dụng lịng tin người qua yếu tố tâm linh Qua 15 phút “Diễn đàn Sóng trẻ”, tơi muốn đem đến cho thính giả nhìn có khía cạnh sâu sắc từ người nghiên cứu văn hóa, đồng thời trao đổi vấn đề hiểu biết sinh viên nghi lễ hầu đồng Từ góp phần bổ sung thêm kiến thức chủ đề này, đồng thời thể rõ quan điểm:“Việc tìm hiểu nét văn hóa truyền thống tâm linh có vai trò quan trọng người, với bạn sinh viên” Chương trình Sóng trẻ tổng thể bao gồm nhiều chuyên mục, chuyên mục có mục đích nhiệm vụ riêng Trong “Bản tin Sóng trẻ”, với thời lượng phút, sinh viên thực muốn cập nhật tin tức vừa diễn ra, xoay quanh đời sống sinh viên địa bàn thủ Trong có tin có âm trường, đến tin đưa tin kiện, hoạt động diễn liên quan đến giới trẻ, sinh viên địa bạn Hà Nội Phần tin tức phụ thuộc vào dịng thời thời điểm phát sóng chương trình Chun mục “Lăng kính sinh viên” góc phản ánh phóng viên bạn trẻ có đam mê với nghệ thuật hát văn hầu đồng, góp phần tơ đậm thêm chủ đề chương trình Chuyên mục “Quà tặng âm nhạc” ca khúc vui tươi, đem đến giây phút thư giãn cho thính giả Tóm lại, mục đích cuối tơi muốn hướng tới xây dựng chương trình phát Sóng trẻ hoàn chỉnh, tạo điểm nhấn, thu hút quan tâm thính giả, nội dung, hình thức phù hợp với tính chất chương trình phát dành cho giới trẻ, đảm bảo ý nghĩa thực tiễn lý luận chung 1.3.2 Nhiệm vụ tác phẩm tốt nghiệp Nhiệm vụ cần theo dõi số Sóng trẻ phát sóng theo sát dịng thời diễn Điều giúp tơi đảm bảo thống chặt chẽ với hệ thống chương trình Đồng thời đảm bảo tính thời cập nhật, thơng tin mẻ, bổ ích Thứ hai việc nghiên cứu tài liệu phải chặt chẽ, nghiêm túc, cập nhật thường xuyên Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, mà chủ yếu mạng Internet để tìm hiểu thơng tin Ngồi cần tham khảo ý kiến người có trình độ chun mơn vững chắc, chuyên nghiên cứu vấn đề Với vấn đề mang tính nhạy cảm cao hầu đồng, cần phải đặc biệt cẩn thận nghiên cứu tìm hiểu Thứ ba xây dựng đề cương khoa học, rõ ràng, cụ thể để đảm bảo thuận lợi trình thực tác phẩm tốt nghiệp Thứ tư việc theo dõi sát từ dầu đến cuối chương trình Để chương trình đủ thời lượng việc thực ý tưởng 1.4 Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ tác phẩm tốt nghiệp 1.4.1 Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ Phương thức sản xuất chương trình Sóng trẻ giống nhiều chương trình phát truyền thống khác Các tư liệu chuẩn bị sẵn từ trước, sau thực ghi âm phịng thu, dựng chương trình, ghi đĩa phát sóng Theo format chương trình thực sau: Nhạc hiệu chương trình Lời giới thiệu (2 phút 30 giây): Hai người dẫn chương trình, thường MC nam MC nữ đọc thể nhạc Bản tin Sóng trẻ (5 phút): Bản tin gồm thông tin mặt liên quan đến học sinh, sinh viên diễn địa bàn Hà Nội Mỗi tin thường có năm sáu tin vắn, có hai tin có âm gốc Bản tin thể với hai giọng nam – nữ Đặc biệt cách thể mẻ, hai người dẫn chương trình dẫn tro đổi thơng tin, tạo tương tác, khơng khí vui vẻ cho chương trình Phần tin xếp theo thứ tự quan trọng tin theo thứ tự thời gian diễn thông tin, từ gần đến xa Diễn đàn sóng trẻ (14 phút) Phóng thời (khoảng phút): đề tài sinh viên đời sống sinh viên, đặc biệt vấn đề cộm đời sống sinh viên nay, có liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề mà chương trình đề cập đến Tọa đàm sóng trẻ trò chuyện, trao đổi Biên tập viên người dẫn chương trình với chuyên gia người liên quan chủ đề chương trình đề cập, nói đến phóng Lựa chọn chuyên gia để vấn trao đổi phải chun gia lĩnh vực đó, khơng sử dụng khách mời nói ngọng cắt bỏ hồn tồn từ bị ngọn, lặp Chú ý: Nội dung phóng tọa đàm phải thống nhất, bàn sâu chủ đề, làm bật thông điệp mà chương trình muốn nói Đó vấn đề nảy sinh giới trẻ học đường Hình thức trao đổi cần linh hoạt, tránh công thức, khn sáo, thực bên ngồi phịng thu (Nhạc quảng bá chương trình) Các bạn lắng nghe chương trình phát Sóng trẻ, phát sóng tần số 90 mê –ga – héc Đài Phát – Truyền hình Hà Nội vào lúc 10giờ 05 phút thứ hàng tuần, phát lại vào lúc 16 05 phút ngày Quà tặng âm nhạc: (Khoảng phút) Một ca khúc yêu cầu bạn trẻ Phần âm nhạc chương trình cần lựa chọn kỹ cho phù hợp với giới trẻ sinh viên Nếu ca khúc có liên quan đến chủ đề chương trình để làm bật chủ đề mà số sóng trẻ đề cập đến Lăng kính sinh viên: (4 phút) Chuyên mục góc phản ánh cảu sinh viên nhu cầu thu hút quan tâm đông đảo giới trẻ giới thiệu câu lạc bộ, địa điểm, gương đặc biệt Nội dung chuyên mục cần liên quan đến nội dung mà chương trình đề cập đến Chào kết thúc (30 giây): Hai MC nói nhạc: (Trên nhạc) *MC nữ: Các bạn vừa lắng nghe chương trình phát Sóng Trẻ! *MC nam: Kịch bản: …………………………………… ………….…… *MC nữ: Dẫn chương trình: ………………………………… … ……… *MC nam: Kỹ thuật phòng thu: ………………………………………… *MC nữ: Biên tập: …………………………………………………… … *MC nam: Chủ nhiệm chương trình: PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang *MC nữ: Xin chào tất bạn! 1.4.2 Phương thức thực tác phẩm tốt nghiệp Để thực chương trình Sóng trẻ số 13, tác giả vận dụng nhiều phương pháp như: Nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn, phương pháp quan sát,phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá so sánh - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu bước vơ quan trọng trình sáng tạo tác phẩm người làm báo nói chung người làm báo phát nói riêng Sau tìm chủ đề chương trình, tơi bắt tay vào tìm hiểu tài liệu, sách báo có liên quan đến chủ đề, tìm hiểu sâu nghi lễ hầu đồng quan niệm, góc nhìn chun gia, người vấn đề Các thông tin chủ yếu đọc mạng, sách báo Trong q trình tơi thu thập nhiều thơng tin khác nhau, nhiều ý kiến trái chiều Tuy nhiên, kết hợp với trình tìm hiểu thực tế hiểu biết định thân đề tài này, chọn lọc thông tin thực hữu ích đáng tin cậy - Phương pháp vấn: Đây phương pháp phổ biến q trình hoạt động báo chí Trong tác phẩm tốt nghiệp này, phương pháp vấn dường sử dụng xuyên suốt tất chuyên mục chương trình Từ vấn chân dung đến vấn lấy quan điểm, ý kiến, vấn đưa tin, vấn sâu thu thập tài liệu Đối tượng vấn phong phú, bao gồm sinh viên, ban tổ chức chương trình, người nghiên cứu văn hóa, người nghiên cứu, giảng dạy…Có thể nói, để hồn thành viết, chuyên mục sử dụng đến phương pháp Phỏng vấn phần Tin tức để nói lên ý nghĩa điểm hoạt động Phỏng vấn phần Diễn đàn để lấy quan điểm, ý kiến bên liên quan làm sáng tỏ vấn đề Phỏng vấn Chuyên mục Lăng kính sinh viên để 10 phịng thu Tơi cảm thấy thực tốt điều chuẩn bị sẵn phương án dự phòng khách mời Đồng thời, hệ thống câu hỏi dự kiến cho khách mời, tác giả phải tiên lượng khách mời trả lời để chuẩn bị sẵn câu hỏi khác, tránh bị động khách mời trả lời theo hướng khác Chẳng hạn hỏi khách mời sinh viên câu hỏi: Bạn có tìm hiểu hầu đồng khơng? Nếu câu trả lời có tiếp tục phát triển câu chuyện theo hướng ngược lại câu trả lời không câu hỏi gì? Sự chuẩn bị giúp tác giả chủ động xây dựng chương trình theo mục đích đặt trước 3.2.3 Sử dụng tối đa chất liệu âm tổng hợp Phát loại hình báo chí sử dụng ngôn ngữ âm tổng hợp, bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc, tác động trực tiếp vào thính giác đối tượng tiếp nhận Bởi vậy, phải sử dụng khéo léo thành tố để đảm bảo chất lượng sức hấp dẫn chương trình Trong ba thành tố ngơn ngữ phát thanh, lời nói đóng vai trị then chốt Lời nói cung cấp thông tin, tư tưởng, khơi dậy cảm xúc, cầu nối hữu hiệu đài phát công chúng thính giả Lời nói thể báo phát bao gồm lời nói phát viên; lời nói nhà báo; lời nói cộng tác viên; lời nói cơng chúng Để tác phẩm phát có khơng khí gây ý từ người nghe, sử dụng dạng lời nói khác chương trình Bên cạnh đó, tơi trọng đến việc sử dụng lời nói đa chiều, tức không nhân vật mà nhiều nhân vật bày tỏ vấn đề Tiếng động sử dụng để truyền tải thông tin phải tiếng động, âm tự nhiên Đó tiếng động nhà báo ghi âm lại trình kiện, câu chuyện diễn Tiếng động giúp cho tác phẩm phát sinh động chân thực Bởi vậy, cần phải phát huy vai trò dạng âm tác phẩm phát Không nên đưa vào tác phẩm phát tiếng động vô thưởng vô phạt, tiếng động phức tạp, làm hạn chế mục đích truyền tải thơng tin 51 tác phẩm Những tiếng động tác phẩm phát (tiếng động độc lập) cần phải đủ dài, đủ rộng đủ sâu để diễn đạt trọn vẹn thơng tin đó, đem đến hình dung, liên tưởng phù hợp cho người nghe Còn không đáp ứng yêu cầu tiếng động làm giá trị tác phẩm, mà người nghe họ phải tiếp nhận âm thanh, tiếng động mà họ khơng hiểu âm tiếng động Âm nhạc sóng phát giúp người nghe thư giãn, phải chọn hát có giai điệu phù hợp với chương trình 3.2.4 Khai thác triệt để mạnh Internet vào việc thu thập xử lý thông tin Trong thời đại Công nghệ thông tin bùng nổ, với hỗ trợ trang mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm việc thu thập thơng tin Internet vô dễ dàng Ứng dụng thành tựu cơng nghệ vào việc tìm kiếm thơng tin khơng nằm ngồi hoạt động tác nghiệp nhà báo Nó giúp tiết kiệm thời gian, rút ngắn thời gian đưa tin hỗ trợ tích cực việc truyền bá thơng tin Trong q trình sản xuất sóng trẻ số 13, sử dụng internet để thu thập thơng tin hầu đồng, tìm kiếm thơng tin khác cho phần nội dung Thơng qua mạng xã hội internet, tơi tìm thơng tin kiện Tọa đàm “Bí kíp rèn luyện trí nhớ”, Sự kiện thi hùng biện Đại học Luật hay thông tin nhân vật khashc mời chương trình Tuy nhiên, tìm kiếm thơng tin internet, cần phải chọn lọc xử lý thơng tin thật kỹ Đó học tơi rút q trình thu thập tư liệu, tài liệu để xây dựng kịch Tôi lên mạng đọc tài liệu hầu đồng, có nhiều luồng thơng tin khác Phải đến lúc gặp gỡ người có chun mơn Giáo sư Ngô Đức Thịnh, hay người trực tiếp tham gia vào hầu đồng tơi kiểm chứng thơng tin cách chuẩn xác Có thể nói, cơng nghệ giúp ích lớn cho tốc độ đưa tin việc tìm kiếm thơng tin lạm dụng công nghệ khiến cho việc đưa tin báo chí lệch khỏi tơn quan trọng tính chân thực Bởi vậy, trước thơng tin, 52 cần phải có chọn lọc kiểm chứng cẩn thận để tránh sai lầm đáng tiếc 3.3 Những đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Nâng cao chất lượng chương trình từ việc kiểm duyệt đề tài Như phần tơi có đề cập đến, lựa chọn đề tài khâu tiên quan trọng định hấp dẫn chương trình Bởi vậy, cần có kiểm duyệt nghiêm ngặt từ việc chọn lựa đề tài Theo tìm hiểu tơi, nhiều số sóng trẻ thường có đề tài dạng: sinh viên thủ hưởng ứng ngày lễ Nếu năm, đến ngày lễ lại sản xuất chương trình theo chủ đề tạo nhàm chán cho người nghe Đồng thời người sản xuất khó tìm góc tiếp cận Bên cạnh đó, vấn đề việc làm thêm hay văn hóa đọc đề tài quen thuộc, xác định đề tài buộc người sản xuất phải tìm góc nhìn mới, khai thác xây dựng chương trình theo phương thức hấp dẫn người nghe 3.3.2 Tăng cường công tác quảng bá cho chương trình Một tác phẩm báo chí thành cơng tác phẩm đến với đông đảo công chúng có phản hồi từ cơng chúng Trong thời đại ngày nay, mà nhiều bạn trẻ không nghe chương trình phát radio mà thường xuyên truy cập internet cần tìm phương tiện chuyển tài thông tin phù hợp hơn, thuận tiện cho công chúng tiếp nhận Và đăng tải tác phẩm phát lên mạng xã hội facebook trang web khác lựa chọn phù hợp để giúp tác phẩm đến với đông đảo công chúng Quảng bá khâu quan trọng với chương trình phát Sóng trẻ chương trình hướng tới đối tượng giới trẻ, đặc biệt sinh viên Tuy nhiên việc đưa chương trình tiếp cận gần với bạn sinh viên chưa trọng Lượng cơng chúng đón nghe Sóng trẻ cịn khơng phải chương trình khơng phù hợp hay thiếu hấp dẫn mà nguyên nhân chủ yếu nhiều người chưa biết đến chương trình Do vậy, để thu hút đơng đảo thính giả cho chương trình trước 53 hết cần làm cho họ biết tới chương trình Vì cơng tác quảng bá vơ quan trọng Hiện quảng bá Sóng trẻ thực chương trình phát sóng Trên trang web Sóng trẻ báo mạng có xuất chương trình phát sóng trẻ mật độ không nhiều không trọng Trên fanpage Sóng trẻ có đăng tải chương trình Phát việc đăng tải lại khơng thường xuyên Với việc quảng bá hạn chế tầm ảnh hưởng độ phủ sóng chương trình dừng lại phạm vi Học viện Báo chí Tuyên Truyền Khi lập trang Facebook riêng dành cho chương trình cần trọng đến vấn đề truyền thơng cho trang Mỗi chủ đề, thơng tin, lịch phát sóng số cập nhật liên tục để cơng chúng chủ động theo dõi Như phạm vi quảng bá cho chương trình mở rộng hơn, hầu hết sinh viên bạn trẻ sử dụng mạng xã hội với thời gian lớn ngày Họ khơng giải trí mà cịn để tìm hiểu tin tức thời Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Pháp luật Đời sống… nhiều báo đài khác sử dụng kênh Facebook để quảng bá chương trình 3.3.3 Đề cao sáng tạo, đổi dựa khung chương trình chuẩn Đối với chương trình phát nói chung chương trình Sóng trẻ nói riêng sản xuất dựa khung chương trình cố định cho tất số phát sóng Tuy nhiên, để phát huy tính sáng tạo sinh viên chuyên ngành Phát thanh, ban sản xuất cần linh hoạt việc xây dựng phần mục kịch Dựa khung chương trình chuẩn với chuyên mục, thời lượng quy định người sản xuất nên thể khả sáng tạo chuyên mục, viết hay phương thức sản xuất chương trình Ví dụ sáng tạo cách dẫn dắt số theo chủ đề để tạo nên đa dạng, độc đáo, hút; sáng tạo hình thức viết phóng sự, cách trích dẫn lời nhân vật, cách dẫn dắt giới thiệu trước phát băng cho mềm mại hơn… 54 Với đổi thường xuyên giúp cho sinh viên chuyên ngành Phát có hội rèn nghề tốt hơn, có khả nâng cao nghiệp vụ, kĩ tốt Tuy nhiên sáng tạo phải dựa khung chương trình, nội dung, hình thức thời lượng giới hạn để đảm bảo tính mục đích phù hợp với đối tượng chương trình Nếu sáng tạo vượt quy chuẩn gây phản cảm xa rời mục tiêu chương trình Sự sáng tạo số sản xuất chương trình khiến cho thính giả cảm thấy hứng thú u thích chương trình nhiều Bởi tâm lý chung người hướng tới mẻ, thính giả nghe chương trình phát giống thưởng thức ăn Cần phải thường xuyên thay đổi để tránh bị nhạt miệng Sự sáng tạo đổi phải phát huy để vừa giữ lượng thính giả thân thiết, vừa thu hút lượng thính giả tiềm 3.3.4 Tổ chức họp ban biên tập thường xuyên để trao đổi kinh nghiệm kỹ Cũng cách làm việc tịa soạn báo lớn, tuần có buổi họp giao ban để triển khai tình hình công việc, đội ngũ ban biên tập cộng tác viên Sóng trẻ nên có buổi họp thường xuyên Hiện nay, câu lạc Sóng trẻ có buổi họp vào thứ hàng tuần, nhiên, nội dung họp thường tập trung vào vấn đề câu lạc bổ sung ký cho thành viên cộng tác viên câu lạc nói chúng Trên thực tế, biên tập viên chương trình Sóng trẻ phát sóng đài phát truyền hình Hà Nội chưa có buổi trao đổi đề tài, kinh nghiệm thường xuyên, sâu sắc Mỗi người ý tưởng, kinh nghiệm riêng, việc trao đổi thực để chia sẻ hiểu biết kinh nghiệ giúp ích nhiều cho người góp phần hồn thiện chương trình 55 KẾT LUẬN Chương trình Phát Sóng trẻ số 18 thực hình thức đánh giá kết sau năm học tập chuyên ngành Báo phát Học viện Báo chí Tun Truyền tơi Bên cạnh đó, chương trình cho tơi hội rèn nghề cách sâu thân thực chương trình, đảm nhận vai trị nhiều vị trí khác nhau, có hội thể lực, kĩ thân, sáng tạo tác phẩm báo chí Sử dụng tổng hợp phương pháp: thu thập, phân tích tài liệu; phương pháp quan sát, vấn; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp Chương trình Sóng trẻ số 13 đáp ứng mục tiêu: cung cấp thông tin hoạt động giới trẻ thủ đô nước; tư vấn kĩ năng, yếu tố cần thiết cho bạn sinh viên khởi nghiệp; cổ vũ đưa định hướng đắn cho sinh viên đường tìm kiếm thành cơng; tạo khơng gian thư giãn, giải trí bổ ích cho giới trẻ Chương trình Sóng trẻ số 13 lên sóng trải qua nhiều giai đoạn: Tìm kiếm lựa chọn đề tài, chủ đề; thu thập thông tin tài liệu; xây dựng kịch thực phần nội dung chương trình; duyệt biên tập; phát sóng thu nhận ý kiến phản hồi từ thính giả để rút kinh nghiệm Chương trình Sóng trẻ số có kết cấu tuân theo format chung gồm phần: Bản tin sóng trẻ thơng tin liên quan tới hoạt động giới trẻ Hà Nội khoảng thời gian từ ngày 23 tháng đến ngày tháng 4; Diễn đàn sóng trẻ có chủ đề: “Sinh viên với hiểu biết hầu đồng” khách mời trao đổi ý nghĩa giá trị văn hóa tâm linh nghi thức văn hóa hầu đồng, đề cập đến vấn đề sinh viên chưa có hiểu biết hầu đồng, từ đề xuất giải pháp cụ thể để sinh viên tiếp cận với kiến thức liên quan, giải pháp hạn chế biến tướng hầu đồng ; chuyên mục Quà tặng âm nhạc ca khúc Quê hương với giai điệu tươi trẻ, 56 phù hợp việc ngợi ca tình yêu quê hương, đất nước phong cách sinh viên; chuyên mục Lăng kính sinh viên viết Những người trẻ có niềm đam mê với nghệ thuật hát chầu văn.Trong tác phẩm tốt nghiệp mình, cá nhân tơi hi vọng cung cấp thêm tư liệu hầu đồng kiến thức, kỹ làm tư liệu cho sinh viên chuyên ngành báo phát Đồng thời cung cấp thơng tin bổ ích, định hướng bước đắn cho sinh viên việc tìm hiểu kiến thức văn hóa – xã hội Quá trình thực tác phẩm tốt nghiệp giúp thân rút học kinh nghiệm quý báu việc tổ chức thực chương trình phát như: lựa chọn đề tài, chủ đề khâu quan trọng định hấp dẫn chương trình; chuẩn bị chu đáo điều kiện định thành cơng chương trình; phát huy yếu tố lời nói, tiếng động, âm nhạc chương tình phát thanh; sử dụng Internet mạng xã hội cách hiệu phục vụ cho việc thu thập xử lý thông tin Phần cuối báo cáo,tôi đưa số đề xuất, kiến nghị với mong muốn chương trình ngày hấp dẫn thu hút ý công chúng Theo đó, cần nâng cao chất lượng kiểm duyệt đề tài, tăng cường công tác quảng bá, trọng sáng tạo khung chương trình chuẩn, tổ chức buổi họp ban biên tập thường xuyên để trao đổi kinh nghiệm rèn nghề Như vậy, cần có phối kết hợp chặt chẽ bên gồm: Đài Phát – Truyền hình Hà Nội, Khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền; Ban biên tập Sóng trẻ sinh viên thực chương trình Tác giả mong muốn chương trình Phát Sóng trẻ ngày phát triển, thu hút quan tâm đông đảo công chúng, đặc biệt thính giả trẻ Được giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn tạo điều kiện khoa Phát – Truyền hình nên trình thực tác phẩm tơi khơng gặp nhiều khó khăn Bản thân người gắn bó với chương trình u nghề tơi thự đầu tư nhiều tâm huyết, công sức đặt nhiều kỳ vọng vào 57 chương trình Tuy nhiên, trình thực khơng thể tránh sai sót, từ tơi rút cho học kinh nghiệm quý báu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Đức Thịnh, (2001), Đạo Mẫu Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (2008), Lên Đồng - Hành Trình Của Thần Linh Và Thân Phận, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 3.http://huc.edu.vn/chi-tiet/2917/Hau-dong -cau-chuyen-van-con-denhac.html http://www.tienphong.vn/van-nghe/gs-ts-ngo-duc-thinh-song-chet-voi-dao- mau-908566.tpo http://huc.edu.vn/chi-tiet/113/Hau-dong-duoi-goc-nhin-van-hoa.html 6.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/2748/Len_dong_nghi_le_tro ng_tin_nguong_tho_Mau 58 PHỤ LỤC Trong phần phụ lục này, tơi xin trích đăng viết mà tơi tham khảo q trình tìm kiếm thơng tin liên quan đến chủ đề : Sinh viên với hiểu biết hầu đồng Đó Bài viết “Giáo sư – Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh: Sống chết với đạo Mẫu” tác giả Ngọc Linh – Vân Anh đăng Báo Tiền phong, ngày 21 tháng năm 2005 viết “Lê đồng – nghi lễ tín ngưỡng thờ mẫu” tác giả Bảo Anh đăng trang web Ban tơn giáo Chính phủ Bài 1: GS - TS NGÔ ĐỨC THỊNH: SỐNG CHẾT VỚI ĐẠO MẪU TP - Đạo thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian phổ biến Việt Nam, nhiều lý nên việc nghiên cứu không phổ biến nghiên cứu đạo Nho, đạo Phật Một người dày cơng tìm hiểu đạo Mẫu viết nhiều cơng trình giá trị giáo sư Ngơ Đức Thịnh, người đất Nam Định, người tự nhận mình: “Trọn đời nghiên cứu đạo Mẫu” Giáo sư Ngơ Đức Thịnh 59 “Đồng hương” với… chúa Liễu Giáo sư Ngô Đức Thịnh sinh Nam Định nơi phát tích phong tục thờ bà Liễu Hạnh truyền thuyết dân gian nói bà sinh trưởng Từ nhỏ, nghe thấm điệu hát chầu văn, dự nhiều lên đồng, phát lộc Lớn lên, nghiên cứu rộng văn hóa dân gian, có khảo cổ, nghiên cứu văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể, thời gian làm lãnh đạo Viện Nghiên cứu Văn hóa (Hà Nội) song giáo sư thường đơn giản nhận xét “Một người dành trọn đời cho đạo Mẫu” Khi theo học Viện Nghiên cứu Văn hóa, giáo sư người trực tiếp giảng dạy chúng tơi đạo Mẫu Với giọng nói say sưa, nhiệt huyết vô bờ bến, với thái độ khách quan, khoa học, thận trọng, giáo sư Ngô Đức Thịnh ln phân biệt văn hóa lên đồng giới đạo Mẫu Việt Nam Theo giáo sư: “Lên đồng mà giới gọi Shaman hình thức mà người tìm cách liên thơng với thần linh hình thức phổ biến khắp nơi giới Trong đạo Mẫu có việc lên đồng, lên đồng khơng phải tồn chất đạo Mẫu, mà đạo Mẫu tôn giáo dân gian phản ánh truyền thống uống nước nhớ nguồn, tinh thần dân tộc khơi dậy lòng yêu nước người Việt Nam” Khi nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh sâu nghiên cứu đạo Mẫu, lúc việc lên đồng cịn bị cấm bị quy mê tín dị đoan Việc dám lao vào nghiên cứu lĩnh vực nhạy cảm vậy, với tư cách nhà nghiên cứu làm việc hệ thống nhà nước, chuyện dễ dàng Việc công bố, phổ biến công nhận nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế Nhưng giáo sư Ngô Đức Thịnh cho biết, ông cảm thấy phải có trách nhiệm nghiên cứu, “vì Việt Nam có khoảng 7.000 đền phủ thờ đạo Mẫu cộng đồng, chưa kể đền phủ tư nhân Là nhà khoa học khơng thể khơng cơng nhận thật khách quan ấy, khơng thể coi không tồn tại, buộc phải bắt tay vào nghiên cứu để cắt nghĩa đền phủ lại phổ biến đạo Mẫu lại có sức sống lâu bền thế” Những năm gần đây, nghi thức tín ngưỡng chầu văn hầu đồng cơng nhận, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch cơng nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia hồ sơ di sản nghiên cứu đệ trình UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể nhân loại, cho thấy băn khoăn mang đầy khát khao khám phá khoa học giáo sư Ngô Đức Thịnh giọt mồ đổ cơng trình nghiên cứu ông không uổng Hiện giáo sư tiến sĩ Ngô Đức Thịnh Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam thuộc Hội Di sản Việt Nam Văn hóa dân Giáo sư Ngô Đức Thịnh thường kết luận với chúng tơi câu này: “Văn hóa dân Người dân sáng tạo văn hóa Muốn tìm phải với dân” Để dẫn chứng, giáo sư đưa xuống tỉnh đồng Bắc bộ, vào tận đền phủ làng xa xôi hẻo lánh, xem hầu đồng Gặp gỡ nhang đệ tử đến xem, gặp người hầu đồng gặp “ông đồng bà cốt” xương thịt Hầu đền phủ họ biết tên giáo sư Ngô Đức Thịnh nể trọng ông Một vị chức sắc phủ thờ Mẫu nói: “Giáo sư Thịnh nghiêm túc việc nghiên cứu Mỗi đền phủ thường có khuynh hướng phong tục 60 thờ Mẫu có nét riêng mình, nhìn chung phủ quan tâm đến nghiên cứu giáo sư Thịnh” Một số nhà nghiên cứu quốc tế trò chuyện với tỏ khâm phục “máu điền dã giáo sư Thịnh ơng ln gắng theo sát với thay đổi tượng văn hóa lý giải chúng từ chất Đến đền phủ, ơng ghi chép tích, xem xét việc thờ phụng ai, nguyên Ông tìm hiểu nét vẽ, từ câu ca Từ Bắc Trung, từ Nam lại vượt lên vùng núi cao nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ Những điểm giống, điểm khác ban thờ, phủ thờ ghi chép cẩn thận Phong cách nghiên cứu vừa dân dã vừa khoa học ông nhà khoa học quốc tế đánh giá cao ông giữ chức ?Phó chủ tịch Hội đồng Folklore (Văn hóa dân gian) châu Á Một số nhà nghiên cứu quốc tế trị chuyện với chúng tơi tỏ khâm phục “máu điền giã giáo sư Thịnh ơng ln gắng theo sát với thay đổi tượng văn hóa lý giải chúng từ chất Nhờ chuyến điền dã ghi chép lại mà giáo sư Ngô Đức Thịnh phát việc hầu đồng tượng mê tín dị đoan người ta nghĩ, giáo sư thống kê “trong số khoảng 50 vị thần mà đạo Mẫu tôn thờ, hầu hết nhân vật lịch sử, có cơng với dân tộc” Nhiều người anh hùng dân tộc nhân dân thờ phủ Đức thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng.?Nhiều vị huyền thoại hóa ơng Hồng Mười Nghệ An Giáo sư phát việc hát văn hầu đồng văn hóa độc đáo kết nối người miền xuôi với người miền ngược, vị thần thờ đạo Mẫu có hàng chục vị thần người dân tộc thiểu số Đi tìm sắc dân tộc đạo Mẫu Theo giáo sư Ngơ Đức Thịnh đạo Mẫu vượt tín ngưỡng dân gian riêng lẻ thuyết vạn vật hữu linh người thời cổ, mà hình thành nên tơn giáo dân gian với hệ thống vị thần linh từ thấp đến cao tập hợp tam phủ, tứ phủ: “Vốn tín ngưỡng dân gian mang tính tản mạn, rời rạc, bước đầu quy hệ thống tương đối quán về?điện thần với phủ?(Thiên Phủ, Địa Phủ, Thoải Phủ, Nhạc Phủ), hàng thần (Ngọc Hồng - Mẫu - Quan - Chầu - ơng Hồng, Cơ, Cậu…) tương đối rõ rệt Một điện thần với 50 vị thần lớn nhỏ quy vị Thần chủ cao Thánh Mẫu” Giáo sư cho biết kinh, chầu Văn hay, sâu sắc, kinh điển ghi chép lưu truyền nhiều đời, đạo Mẫu Việt Nam có “con nhang đệ tử” trung thành tạo cộng đồng văn hóa tín ngưỡng tồn lâu đời quanh đền phủ điều thú vị Giáo sư nói: “Tơi viết in chừng 10 đầu sách liên quan đến đạo Mẫu nhiều viết riêng lẻ Sắp tới tơi in sách tiếng nước ngồi người hiểu thêm đạo Mẫu Việt Nam” Trong tôn giáo tồn Việt Nam đa số có nguồn gốc ngoại lai đạo Nho, đạo Phật hay đạo Lão, riêng đạo Mẫu, theo giáo sư: “Đạo Mẫu hồn tồn tơn giáo địa, đạo Mẫu khơng có vị thần có nguồn gốc từ nước ngồi mà tồn vị thần người Việt Nam cai quản đất nước Việt Nam” Một tôn giáo với hệ thống vị thần từ thấp đến cao 61 người địa, thần linh địa phổ biến khắp nơi tồn lâu đời nét văn hóa với quốc gia Nghiên cứu đạo Mẫu hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, thời Pháp thuộc có nghiên cứu nghiên cứu liên tục bị đứt qng, chí có lúc lên đồng hát văn bị nghiêm cấm, nên không ngạc nhiên nghiên cứu đạo Mẫu cịn nhiều điều chưa thật hồn thiện Nhiều ý kiến khác nhau, nhiều tranh luận Song theo giáo sư Thịnh nghiên cứu đạo Mẫu sống với sống người dân, vừa sống, vừa viết, vừa trao đổi, vừa thống để tìm điều chân lý, niềm hạnh phúc người nghiên cứu lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng độc đáo Giáo sư vui vẻ cho biết: “Mới tổ chức hội thảo khoa học đạo Mẫu TPHCM tỉnh khác, nhiều người quan tâm” Việc nghiên cứu đạo Mẫu ngày quan tâm, nhiều bạn nghiên cứu trẻ quan tâm đến lĩnh vực “hóc búa này” Giáo sư tiến sĩ Kiều Thu Hoạch, đồng nghiệp giáo sư Ngơ Đức Thịnh kể: “Có bạn nghiên cứu đạo Mẫu năm liền lăn lộn đền phủ người ta tưởng thành ơng đồng bà cốt, cịn bị chồng ghen Nhưng điều cho thấy hút đạo Mẫu với nhà nghiên cứu trẻ” Giáo sư Ngô Đức Thịnh vui vẻ cho biết: “Trước hầu đồng sinh hoạt văn hóa bị nghiêm cấm, hồ sơ đệ trình di sản hát chầu Văn, hình thức sinh hoạt văn hóa quan trọng đạo Mẫu đệ trình lên UNESCO tổ chức xem xét danh hiệu di sản phi vật thể nhân loại năm 2016, bước tiến đáng kể việc nhìn nhận đánh giá văn hóa tín ngưỡng dân tộc” 9/2015 Nguy biến dạng đạo Mẫu Trao đổi với chúng tôi, giáo sư Ngô Đức Thịnh cho biết: “Xã hội ta theo hướng thực dụng, với người tiền nhiều Một giá trị xã hội thay đổi chắn ảnh hưởng đến đời sống tinh thần nói chung có đạo Mẫu Theo tơi, nhiều đền phủ bị biến dạng đi, theo hướng tiêu cực Nhiều đền phủ chủ yếu mọc lên để người vụ lợi, lợi dụng tiền bạc người dân” Giáo sư Kiều Thu Hoạch, người nghiên cứu đạo Mẫu cho biết: “Nhiều đền phủ tự nhận lên đồng, nhập đồng, họ đóng kịch vào vai vị thần để đánh lừa người tin” Theo giáo sư Ngơ Đức Thịnh Trung tâm ông nhiều nhà nghiên cứu, viện, trường cố gắng tổ chức nhiều hoạt động phổ biến nghiên cứu khoa học, giúp cộng đồng nâng cao ý thức bảo vệ giá trị chân đạo Mẫu, là: “Cộng đồng người yêu văn hóa đền phủ cần phải bảo vệ giá trị niềm tin tốt đẹp vào vị anh hùng dân tộc, bảo vệ niềm tin tình yêu quê hương đất nước, khơng tin vào điều mê tín dị đoan tư tưởng thực dụng, vụ lợi” 62 Bài 2: Lên đồng – nghi lễ tín ngưỡng thờ mẫu Lên đồng hình thức tín ngưỡng dân gian, phổ biến Việt Nam, châu Á nhiều nước giới Một số nước ghi nhận giá trị hình thức tín ngưỡng dân gian di sản văn hóa phi vật thể Kut Hàn Quốc, Shaman Indonesia Shaman Mông Cổ Theo đánh giá nhà nghiên cứu nước, lên đồng “bảo tàng sống văn hóa Việt”, trích lời TS Frank Proschan (Pháp) - người có nhiều nghiên cứu đạo Mẫu lên đồng Việt Nam Hiện nay, hệ thống tơn giáo, tín ngưỡng tồn nước ta, kể Đạo giáo du nhập tôn giáo địa có đan xen hịa nhập, Đạo Mẫu có nét riêng biệt với yếu tố địa rõ ràng, mang đặc trưng văn hóa Việt Nam Nét đặc trưng riêng thể lễ hội nghi lễ, mang nhiều sắc thái độc phân biệt với tín ngưỡng, tơn giáo khác Tập trung nghi lễ lên đồng (hay cịn gọi hầu đồng-hầu bóng) 63 Ảnh- Một cảnh lên đồng Lên đồng nghi lễ quan trọng tín ngưỡng Thờ Mẫu Tứ phủ Đó nghi lễ nhập hồn vị Thánh Tứ phủ (Tứ phủ gồm phủ Tam phủ: Thiên, Địa, Thoải có thêm phủ Thượng Ngàn gọi Nhạc Phủ) vào thân xác ông Đồng, bà Đồng Đây tái hình ảnh vị Thánh nhằm phán truyền, chữa bệnh, ban phúc lộc cho tín đồ đạo mẫu Nghi lễ thường mang đặc điểm sắc thái khác đền Nguyệt Hồ, đền Suối Mỡ (Bắc Giang)… Đặc điểm riêng thể việc thờ vị thánh đền Trong giá đồng, vị Thánh khác nhập vào ông đồng hay bà đồng (gọi giáng đồng) để làm việc quan, thể chỗ ông đồng, bà đồng làm nghi lễ nhảy, múa, ban lộc, phán truyền tiếng hát văn nhạc cung văn Mỗi vị thánh nhập gọi giá đồng Trong nghi lễ hầu bóng thường có nhiều giá đồng Người ta tính tới 36 giá Nhưng nghi lễ nhập đồng tuỳ theo nhiều giá đồng, tới 36 giá Nghi lễ hầu đồng thường đền, phủ diễn nhiều dịp năm Ví dụ Hầu xơng đền (sau lễ giao thừa năm mới); Lễ Hầu Thượng Nguyên (vào tháng giêng); Hầu nhập Hạ (tháng tư); Lễ hầu Tán hạ (tháng 7); Lễ hầu tất niên (tháng chạp); Lễ Hạp ấn (25 tháng chạp hàng năm) Trong năm thường có hai lễ hầu quan trọng vào tháng tháng (ngày giỗ cha giỗ mẹ) Tức tháng ngày giỗ Thánh Mẫu tháng tám ngày giỗ vua cha Bát Hải, Đức Thánh trần… năm tuỳ theo đền, Phủ hay ơng đồng, ba đồng cịn làm nhiều nghi thức lễ hầu riêng như: Lễ trình đồng, lễ lên đồng, lễ hầu mệnh, lễ hầu Cô Bơ, lễ hầu quan Tam Phủ, lễ hầu ơng Hồng Bẩy, lễ hầu Quan Trần Triều, đức vua cha, lễ chầu đền Bắc Lệ, ơng Hồng Mười, quan Đệ Nhị v.v… Về nghi thức, trước hầu ông Đồng thường phải thông qua người chủ Đền để làm lễ cúng chúng sinh lễ Thánh Với lễ chúng sinh đồ lễ đặt mâm, quần áo, tiền vàng, thỏi bạc, cháo loại bánh… (lễ có tứ phủ) để cúng vong, hồn khơng có người thừa nhận, khơng có người hương khói Trong buổi trình đồng ơng đồng, bà đồng có người trực tiếp giúp việc đặc biệt phải có hầu dâng cung văn Người hầu dâng giúp ông Đồng công việc thắp hương, dâng đồ trang phục, thay lễ phục sau giá đồng; Người giúp việc thường ngồi bên cạnh ông Đồng trước bàn thờ Thánh Trang phục họ áo dài đen, quần trắng, đội khăn xếp (là nam), mũ, áo dài (nếu nữ) Còn cung văn thiếu lễ hầu đồng Họ người chơi nhạc hát cho việc trình diễn giá đồng Thánh nhập Nhạc cụ gồm có đàn, trống, sáo, phách… để dẫn hát giá hầu Trong giá đồng nhạc hát phải phù hợp vào Thánh giáng, Thánh thăng v.v… Đặc biệt xong nghi lễ xin nhập đồng, ông đồng thường phải lấy khăn đỏ trùm lên đầu để thực nghi thức giáng đồng (Thánh giáng), hai tay chắp nén nhang, người lắc lư đến Thánh nhập, tay ông đồng buông nén hương hiệu cho người giúp việc biết Thánh nhập, thuộc hàng thứ bậc để dâng lễ, rượu nước, thuốc v.v… Và cung văn bắt đầu tấu nhạc xướng cung văn phù hợp với Thánh vừa nhập Trong Thánh giáng, thường có hai hình thức, giáng trùm khăn (gọi hầu tráng mạn) giáng mở khăn Trong hầu hết giá Thánh Mẫu, thường hầu theo hình thức Tráng mạn, ví dụ: Khi Mẫu Đệ Nhất giáng ơng hay bà đồng giơ ngón tay báo hiệu cung văn tụng kinh theo tiếng chng mõ Cịn người hầu rùng bắt chéo tay trước 64 trán báo hiệu Mẫu xa giá (Thăng) cung văn hát điệu xa giá hồi cung… Nghi lễ hầu mở khăn thánh nhập thực xuất cho người thấy, hình thức dành cho Thánh từ hàng quan trở xuống… Như 36 giá đồng, hầu người ta thường hầu vị thánh biết rõ thần tích, vai trò vị Thánh người trần Ví vị Thánh Mẫu giáng vị Thánh giáng nhiều hơn, quan lớn đệ Nhất, Đệ nhị, Đệ tam, Đệ Ngũ; Chầu đệ Nhị, Chầu Lục, ơng Hồng Bơ, ơng Hồng Bẩy, ơng Hồng Mười; Cơ Bơ Thoải, Cơ Bé Thượng Ngàn… Thường buổi Hầu nhiều tới 20 vị, 10 vị cịn bình thường 15 vị Thường giáng đồng phải theo thứ tự từ Thánh Mẫu đến hàng quan, hàng chầu, hàng ơng Hồng, hàng Cơ, hàng Cậu… cịn Thánh Ngũ Hổ, ông Rắn (ông Lốt) vong linh tổ tiên giáng sau mà giáng Trong nghi thức Hầu bóng (Hầu đồng) thường vị Thánh nhập hồn vị Thánh làm điều tốt lành, phù hộ cho ông Đồng, bà Đồng nhang, đệ tử làm ăn may mắn, chữa khỏi bệnh tật, trừ rủi ro… Bởi lẽ vị Thánh lúc sinh thời người tài giỏi, đạo cao, đức trọng có vị trí cao xã hội có cơng với nước, với dân Hầu đồng hồn tồn khác với hình thức nhập hồn khác nhập hồn không tự nguyện người bị nhập hồn, nhập hồn cản người “giữ” mang lại tai họa cho người bị nhập người khác Vì thế, nghi lễ hầu đồng có nghi thức xin thánh nhập, nghi lễ dân gian lâu đời truyền lại cần phân biệt với hình thức hầu bóng mang yếu tố mê tín dị đoan khác./ 65 ... 59 I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn hình thức tác phẩm tốt nghiệp 1.1.1 Tác phẩm tốt nghiệp giúp sinh viên bộc lộ khả làm báo phát Hiện phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển, nhu cầu tiếp nhận... trường làm quan báo chí, đặc biệt phát - chuyên ngành mà sinh viên theo học suốt năm Học viện Chương tốt nghiệp nhằm tiếp nối, phát huy hình thức tốt nghiệp cách làm tác phẩm tốt nghiệp sinh viên... sống ghi lại phát tác phẩm, chương trình phát Trong tác phẩm tốt nghiệp, tơi có sử dụng nhiều tiếng động làm tăng tính xác, chân thực góp phần làm phong phú, dạng âm cho tác phẩm phát Đó âm trường

Ngày đăng: 14/10/2020, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w