1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang

63 8,5K 59
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Truyền hình có vai trò rất quan trọng đối với nhiều quốc gia, đây chính là một tờ báo điện tử gồm cả hình và tiếng đem đến một cách nhanh nhất, sinh động nhất thông tin về mọi mặt của đời sống – kinh tế – văn hóa – xã hội trong nước cũng như quốc tế.

Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập MỤC LỤC Mục Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU 02 NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP 04 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ ĐÀI PT-TH BẮC NINH 04 I. Giới thiệu sơ lược về Đài PT-TH Bắc Ninh 04 II. Cơ cấu tổ chức 06 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự 06 2. Nhiệm vụ các phòng ban 06 PHẦN II. KHÁI NIỆM VỀ DỰNG HÌNH TUYẾN TÍNH 08 PHẦN III. GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG DỰNG HÌNH I 09 1. Sơ đồ 09 2. Nguyên tắc chung để đấu nối các thiết bị 12 3. Chức năng các thiết bị 12 4. Nguyên lý làm việc 13 PHẦN IV. KHAI THÁC THIẾT BỊ PHÒNG DỰNG HÌNH I 14 I. Máy ghi hình BETACAM PVW-2800P 14 1. Đặc điểm của PVW-2800P 14 2. Chỉ tiêu kỹ thuật của PVW-2800P 15 3. Mặt trước máy 17 4. Mặt trong máy 24 5. Mặt sau máy 25 II. Khai thác bàn kỹ xảo số DFS-700 32 1. Giới thiệu về bộ trộn kỹ xảo số DFS-700 31 2. Cách khai thác và chỉ tiêu kỹ thuật 32 PHẦN V. QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 48 I. Quy trình chung để sản xuất một chương trình Truyền Hình 48 1. Sơ đồ khối 48 2. Chức năng, nhiệm vụ từng khối 49 II. Yêu cầu khi dựng hình 51 III. Công nghệ sản xuất phóng sự truyền hình 52 1. Đặc điểm, thể loại của phóng sự truyền hình 52 2. Đặc điểm dây truyền sản xuất phóng sự truyền hình 53 3. Quy trình sản xuất phóng sự truyền hình mà em đã tham gia 54 KẾT LUẬN 62 Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 1 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập LỜI NÓI ĐẦU Truyền hình có vai trò rất quan trọng đối với nhiều quốc gia, đây chính là một tờ báo điện tử gồm cả hình và tiếng đem đến một cách nhanh nhất, sinh động nhất thông tin về mọi mặt của đời sống – kinh tế – văn hóa – xã hội trong nước cũng như quốc tế. Truyền hình không chỉ là thư viện cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, cập nhật mà còn đem đến cho người xem những khoảnh khắc thư giãn sau một ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi bằng các chương trình giải trí trên Truyền hình như ca nhạc, bóng đá, các game show …Tất cả các chương trình đó đều thu hút được sự quan tâm, yêu thích của đông đảo khán giả ở mọi lứa tuổi. Để có được một sản phầm truyền hình hoàn chỉnh để phát sóng là cả một quá trình tìm tòi, sáng tạo của đông đảo người làm truyền hình qua nhiều công đoạn từ xây dựng ý tưởng, viết thành kịch bản, quay phim, sản xuất tiền kỳ, dựng hậu kỳ…Một sản phẩm đem đi phát sóng, chất lượng chương trình đạt yêu cầu, có nội dung phù hợp, được đông đảo khán giả yêu thích, đón chờ chính là mục tiêu, động lực phát triển của ngành Truyền hình nói chung và Trung tâm sản xuất chương trình Truyền hình nói riêng. Một chương trình truyền hình thành công, hấp dẫn, được yêu thích có sự góp sức không nhỏ của những người kỹ thuật viên trong khâu sản xuất tiền kỳ, tuy là công đoạn thứ 4 trong quy trình chung nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm Truyền hình. Trong quá trình học tập tại trường, được sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô giáo, em đã cố gắng tiếp thu được những kiến thức cơ bản về chuyên ngành sản xuất chương trình Truyền hình. Để tạo điều kiện được tiếp cận thực tế và phục vụ cho nghề nghiệp sau này, nhà trường đã liên hệ và giới thiệu cho em thực tập tại Đài PT-TH Bắc Ninh. Đối với em, đây là một quãng thời gian vô cùng quý Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 2 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập giá, nó giúp em phát huy được những gì mình đã học, tiếp thu thêm những kiến thức mới làm giàu cho hành trang của mình. Sau đây là bản báo cáo của em sau 2 tháng thực tập ở Phòng dựng Tuyến tính tại Đài PT-TH Bắc Ninh, nhờ sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú, các anh chị trong Đài, em đã hiểu phần nào về quy trình sản xuất một chương trình truyền hình và đã có điều kiện để áp dụng thực tế những kiến thức được học ở trường, để từ đó làm cơ sở cho em hoàn thành bản báo cáo này. Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 3 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀI PHÁT THANHTRUYỀN HÌNH BẮC NINH I. Giới thiệu sơ lược về Đài PT-TH Bắc Ninh Đài PT-TH Bắc Ninh trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh. Đài được thành lập năm 1997, sau khi tách tỉnh Hà Bắc ra thành hai tỉnh Bắc GiangBắc Ninh. Đài có nhiệm vụ sản xuất các chương trình phát thanh, phát hình có nội dung tổng hợp và cung cấp các vấn đề về đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế chính trị tới tất cả người dân trong tỉnh. Mặc dù có những biến động về cơ chế quản lý và việc chia tách tỉnh nhưng sự nghiệp phát thanh truyền hình Bắc Ninh vẫn không ngừng lớn mạnh. Ban đầu, chỉ với thiết bị nghèo nàn, lạc hậu nhưng Đài PT-TH Bắc Ninh vẫn đảm bảo tốt việc đưa chương trình phát sóng đến người dân. Sau hơn 10 năm hoạt động được sự quan tâm của tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự lãnh đạo của ban giám đốc cùng với sự lao động miệt mài của đội ngũ biên tập viên, kỹ thuật viên của Đài, đến nay Đài PT-TH Bắc Ninh đã được trang bị những thiết bị hiện đại, nâng cao chất lượng phát sóng của cả PT-TH. Năm 2008, Đài PT-TH Bắc Ninh phát sóng chương trình Truyền hình với tổng thời lượng 17 giờ/ngày, tăng 3 giờ/ngày so với năm 2007. Hệ thống phát thanh truyền hình 3 cấp vẫn được duy trì và phát triển, cho đến nay đã phủ sóng được 100% diện tích toàn tỉnh với hệ thống máy móc hiện đại như sau: a. Hệ thống phát thanh truyền hình trong tỉnh: Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 4 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập • Về phát hình : - Máy phát hình TOSHIBA – Nhật Bản 5 kw phát trên kênh 37 UHF, diện tích phủ sóng toàn tỉnh và các tỉnh lân cận: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang và một phần địa phận các tỉnh khác. - Cột ăng ten phát sóng cao 95m. - Phát sóng 17h/ngày từ 6h30 đến 23h30 tất cả các ngày trong tuần. - Mỗi ngày phát 3 chương trình thời sự BTV từ 20p đến 30p. - Ngoài chương trình thời sự BTV, tiếp sóng thời sự VTV và nhiều chuyên mục còn có nhiều sân chơi hấp dẫn và bổ ích phù hợp với mọi lứa tuổi như: sân chơi Đất học Kinh Bắc, Đậm đà khúc hát dân ca, Hát đối quan họ… - Bên cạnh đó, các chương trình của Đài PT-TH Bắc Ninh cũng ngày càng phong phú và đa dạng như: An toàn giao thông, Sự lựa chọn của bạn, Nhịp sống công nghệ, Tài chính – Ngân hàng, trang Truyền hình địa phương… • Về phát thanh : - Máy phát thanh có công suất 1kw ( 2kw) phủ sóng địa bàn toàn tỉnh, phát sóng tất cả các ngày trong tuần, mỗi ngày phát với thời lượng: + Buổi sáng: Từ 5h30 - 6h ; từ 6h30 - 7h. + Buổi chiều: Từ 17h – 17h30 ; từ 18h30 – 19h. b. Hệ thống đài truyền thanh huyện, thị trấn: - Tất cả các huyện, các xã đều có Đài phát sóng FM và Đài truyền thanh hàng ngày đều tiếp sóng chương trình phát sóng Đài huyện, Đài tỉnh, và Đài tiếng nói Việt Nam. Tuy còn gặp nhiều khó khăn và thách thức song Đài Phát thanhTruyền hình Bắc Ninh luôn nhận được sự quan tâm của tỉnh, cũng như sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân. Đội ngũ những người làm Phát thanhTruyền hình trẻ, đầy tâm huyết, nhiệt tình và năng động cùng với những máy móc, trang thiết bị sản xuất đang từng bước được đầu tư, nâng cấp khá hiện đại, ngành Phát Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 5 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập thanhTruyền hình nói chung và Đài Phát thanhTruyền hình Bắc Ninh nói riêng đã, đang và sẽ luôn là người bạn thân thiết, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mỗi người dân. II. Cơ cấu tổ chức của Đài PT-TH Bắc Ninh. 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự: Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C Phòng chuyên đề Phòng thời sự BT chương trình Phòng kỹ thuật Phòng Tài vụ KT SXCT KT TDPS Thời sự kinh tế Thời sự chính trị KT phát thanh Biên tập viên Phóng viên Cộng tác viên Phòng quảng cáo P.văn nghệ- TT-GT 6 P.Giám đốc Giám đốc Phòng Hành chính P.tổng hợp tổ chức hành chính Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập 2. Nhiệm vụ của các phòng ban. - Giám đốc: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động của Đài. Phụ trách toàn bộ nội dung chương trình truyền hình. - P.Giám đốc: giúp GĐ điều hành cơ quan khi GĐ đi vắng. Phụ trách chương trình phát thanh. - Khối văn phòng: + Phòng hành chính: Giúp lãnh đạo trong công việc tổ chức hành chính. + Phòng tài vụ: có trách nhiệm về kế toán, chi trả lương cho cán bộ công nhân viên chức trong đài. - Phòng quảng cáo: Tiếp nhận các hợp đồng quảng cáo và sản xuất các chương trình quảng cáo cho các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có nhu cầu quảng bá sản phẩm của mình. - Phòng chuyên đề: làm các tạp chí, ví dụ như các chương trình: tạp chí kinh tế, trang truyền hình địa phương, truyền hình an ninh Bắc Ninh……. - Phòng thời sự: + Thời sự chính trị - xã hội: Làm công tác biên tập, sản xuất các tin bài, phóng sự về chính trị, xã hội… phục vụ cho chương trình truyền hìnhphát thanh của Đài, và 1 số chương trình khác do giám đốc giao, được phát sóng hàng ngày. + Thời sự kinh tế: Làm công tác biên tập, sản xuất tin bài, phóng sự về kinh tế, phục vụ cho chương trình truyền hìnhphát thanh của Đài, được phát sóng hàng ngày. - Biên tập chương trình: Biên tập, lên lịch phát sóng, kết nối các chương trình. - Phòng văn nghệ TT- GT: có nhiệm vụ sản xuất biên tập các chương trình văn nghệ như ca nhạc theo yêu cầu, tạp chí MTV, thông tin âm nhạc…và biên soạn các chương trình phim truyện, thế giới động vật, sân chơi Đất học Kinh Bắc…nhằm phục vụ nhu cầu phát sóng. - Phòng kỹ thuật: Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 7 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập + Kỹ thuật sản xuất chương trình : Có nhiệm vụ thu, in, dựng hình tất cả các chương trình của Đài. + Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng:Có nhiệm vụ tiếp, phát sóng chương trình thời sự của Đài truyền hình Việt Nam. Phát các băng chương trình sau khi sản xuất đã qua kiểm tra về nội dung và kỹ thuật sẽ được phát sóng và phục vụ khán giả. + Kỹ thuật phát thanh: Có nhiệm vụ thu, in phát thanh. Sản xuất các chương trình phát thanh của Đài. 3. Các lĩnh vực hoạt động của Đài - Các chương trình thời sự - Các chuyên đề - Ca nhạc - Các sân chơi giải trí - Phim tài liệu - Phim quảng cáo - Các chương trình thiếu nhi - Và nhiều chương trình khác. PHẦN II: KHÁI NIỆM VỀ DỰNG HÌNH TUYẾN TÍNH 1. Dựng hình: * Theo quan điểm kỹ thuật: Dựng là quá trình tác động vào các mạch điện tử làm cho các tín hiệu trên băng được liên tục. * Theo quan điểm nội dung: Dựng là quá trình sắp xếp các cảnh trên băng theo một trật tự logic trước sau. Đây được gọi là ý đồ của đạo diễn. 2. Dựng tuyến tính: Là chế độ dựng mà các cảnh dựng được truy nhập một cách tuần tự theo thứ tự trước sau. Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 8 Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập 3. Hệ thống dựng Aroll. Là hệ thống dựng đơn giản nhất, chỉ sử dụng một máy phát và một máy ghi. 4. Hệ thống dựng ABroll: Là hệ thống dựng gồm 2 máy phát và một máy ghi. Các tín hiệu hình được lấy từ VTR phát đưa về bàn kỹ xảo (Mix, V) sau đó lựa chọn ra 1 tín hiệu hình đưa vào VTR ghi. Các tín hiệu âm thanh được lấy từ các VTR phát đưa vào bàn trộn âm (MIX, A) và lấy ra tín hiệu âm thanh cho VTR ghi. 5. Chế độ dựng INSERT MODE: Là chế độ dựng mà các cảnh dựng trên băng được thay thế một phần bằng cảnh mới -> không làm thay đổi tín hiệu điều khiển trên băng (chỉ thay đổi tín hiệu hình). Ta còn gọi là chế độ chèn vá tín hiệu. 6. Chế độ dựng ASEMBLE MODE: Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 9 VTR P VTR R VTRp1 VTRp2 MIX V VTRR MIX A Trường Cao Đẳng Truyền Hình Báo cáo thực tập Là chế độ dựng mà các cảnh dựng trên băng được thay thế hoàn toàn bằng các cảnh mới -> các tín hiệu thay thế: A,V,TC,CTL. Ta còn gọi là chế độ dựng toàn phần. PHẦN III: GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG DỰNG HÌNH I 1. Sơ đồ - Phòng dựng hình I có nhiệm vụ sản xuất các chương trình phóng sự, chuyên mục như An toàn giao thông, Sự lựa chọn của bạn, Nhịp sống công nghệ, Tài chính - Ngân hàng, trang Truyền hình địa phương,Tạp chí Văn hóa-Xã hội… được phát sóng hàng ngày để phục vụ nhân dân trong tỉnh.Phòng được trang bị 1 bộ dựng tuyến tính gồm các thiết bị: + Hai đầu phát: P1 DVCAM DSR 1600AP P2 BETACAM UVW 1800P + Một đầu ghi Betacam PVW 2800P + Một bàn dựng hình AG - A850 + Một bàn Mix Video DFS 700 + Một bàn Mix Audio WR-DA7 + Camera phim trường, micro + Một máy tính + 4 monitor kiểm tra. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI PHÒNG DỰNG HÌNH I Đỗ Thị Phượng Lớp CKT2C 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự 06 - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự 06 (Trang 1)
thanh – Truyền hình nói chung và Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Ninh nói riêng đã, đang và sẽ luôn là người bạn thân thiết, một món ăn tinh thần không  thể thiếu trong đời sống của mỗi người dân. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
thanh – Truyền hình nói chung và Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Ninh nói riêng đã, đang và sẽ luôn là người bạn thân thiết, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mỗi người dân (Trang 6)
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự: - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự: (Trang 6)
3. Hệ thống dựng Aroll. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
3. Hệ thống dựng Aroll (Trang 9)
Là hệ thống dựng gồm 2 máy phát và một máy ghi. Các tín hiệu hình được lấy từ VTR phát đưa về bàn kỹ xảo (Mix, V) sau đó lựa chọn ra 1 tín hiệu hình  đưa vào VTR ghi - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
h ệ thống dựng gồm 2 máy phát và một máy ghi. Các tín hiệu hình được lấy từ VTR phát đưa về bàn kỹ xảo (Mix, V) sau đó lựa chọn ra 1 tín hiệu hình đưa vào VTR ghi (Trang 9)
I. Máy ghi hình BETACAM PVW– 2800P. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
y ghi hình BETACAM PVW– 2800P (Trang 16)
a. Bảng điều khiển bàn kỹ xảo DFS-700 - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
a. Bảng điều khiển bàn kỹ xảo DFS-700 (Trang 35)
- Title Key: Cho phép ta chồng ghép các ký tự và hình đồ hoạ bằng cách cắt đi một phần của ảnh tiền cảnh bằng một tín hiệu chèn nguồn phát và ghép hiệu  ứng vào ảnh hậu cảnh. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
itle Key: Cho phép ta chồng ghép các ký tự và hình đồ hoạ bằng cách cắt đi một phần của ảnh tiền cảnh bằng một tín hiệu chèn nguồn phát và ghép hiệu ứng vào ảnh hậu cảnh (Trang 42)
+ Phím MASK: Che bớt một phần tín hiệu Video của hình ảnh gốc. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
h ím MASK: Che bớt một phần tín hiệu Video của hình ảnh gốc (Trang 42)
(6) Các phím chức năng F1 đến F5: Tương ứng với 5 cài đặt thị trên màn hình Menu để mở ON /OFF cài đặt này. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
6 Các phím chức năng F1 đến F5: Tương ứng với 5 cài đặt thị trên màn hình Menu để mở ON /OFF cài đặt này (Trang 44)
(2) Phím LEARN: Lưu lại các thông số cài đặt của một snapshot trong bảng điều khiển. - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
2 Phím LEARN: Lưu lại các thông số cài đặt của một snapshot trong bảng điều khiển (Trang 45)
PHẦN V: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
PHẦN V: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH (Trang 52)
1. Sơ đồ khối - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
1. Sơ đồ khối (Trang 52)
+ Sản xuất tiền kỳ: Phóng viên tìm những hình ảnh cần thiết để quay phục vụ cho phóng sự - Báo cáo thực tập tại đài phát thanh truyền hình Bắc Giang
n xuất tiền kỳ: Phóng viên tìm những hình ảnh cần thiết để quay phục vụ cho phóng sự (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w