1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt

27 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 49,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ CHUYÊN SO SÁNH TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO DÂN TỘC TÀY Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Hảo Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi…giờ…ngày…tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hà Thị Chuyên (2016), “Trầm tích văn hóa qua so sánh tục ngữ Tày”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Văn hóa ngôn ngữ dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á”, tr 503 - 507 Hà Thị Chuyên (2017), “Yếu tố dùng làm chuẩn so sánh tục ngữ dân tộc Tày”, Ngôn ngữ Đời sống, (5), tr.68 - 71 Hà Thị Chuyên (2017), “Vế so sánh thành ngữ dân tộc Tày”, Kỷ yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc “Ngôn ngữ Việt Nam hội nhập phát triển”, tr.1958 - 1965 Hà Thị Chuyên (2018), “Thiên nhiên miền núi qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày”, Từ điển học &Bách khoa thư, (3) tr 100 - 103 Hà Thị Chuyên (2018), “Tư tộc người qua phép so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Ngôn ngữ học Việt Nam chặng đường phát triển hội nhập quốc tế”, tr 530 - 539 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngồi chức giao tiếp, ngơn ngữ cịn có chức phương tiện vật chất để biểu đạt tư Điều phản ánh rõ ngôn ngữ, từ so sánh luận lí thơng thường tới so sánh nghệ thuật 1.2 Ngơn ngữ nói chung thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày nói riêng phần văn hóa Tày Nghiên cứu so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày để làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, nét văn hóa, tư ẩn chứa hướng nghiên cứu cịn bỏ ngỏ 1.3 Ngơn ngữ, văn hóa đồng bào dân tộc Tày đứng trước nguy mai tiêu vong Nghiên cứu so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày góp phần giới thiệu, tơn vinh, bảo tồn, phát huy ngơn ngữ, văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam 1.4 Hiện nay, công tác tuyên truyền quảng bá sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc Tày nói riêng thực chưa đạt hiệu mong muốn Do vậy, nghiên cứu so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày góp phần giới thiệu, tơn vinh, bảo tồn, phát huy ngơn ngữ, văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày” làm đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày Phạm vi nghiên cứu luận án đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa, văn hóa tư phản ánh qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày Đề tài chủ yếu tiến hành khảo sát so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao tiếng Tày thông qua tài liệu nhà nghiên cứu tổng hợp xuất nguồn ngữ liệu tác giả điền dã thu thập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới mục đích nghiên cứu sau:Làm rõ đặc điểm hình thức ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Qua phân tích đặc điểm hình thức ngữ nghĩa so sánh, luận án góp phần làm rõ nét văn hóa, tư tộc người phản ánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Bên cạnh khẳng định nét riêng, độc đáo so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày, luận án mong góp phần giới thiệu, bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Tày Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu so sánh tiếng Việt nói chung so sánh tiếng Tày thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày nói riêng Xác định sở khái niệm, cấu trúc, phân loại so sánh, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Xây dựng sở liệu thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày cấu tạo theo cấu trúc so sánh Phân tích ngữ liệu để đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa nét văn hóa, tư ẩn chứa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Tư liệu nghiên cứu Tư liệu luận án thành ngữ, tục ngữ, ca dao rút từ từ điển, sách chuyên khảo tư liệu điều tra điền dã người nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp: điều tra ngôn ngữ học điền dã thủ pháp: miêu tả; thống kê, phân loại; phân tích ngơn ngữ Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng rõ thêm số vấn đề lí thuyết so sánh, mối quan hệ ngơn ngữ, văn hóa tư thể qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo đặc điểm thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày nói riêng ngơn ngữ, văn hóa Tày nói chung Đồng thời kết áp dụng việc dịch thuật từ điển tiếng Việt sang tiếng Tày ngược lại Luận án khơng có ý nghĩa thiết thực lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa dân tộc Tày mà cịn góp phần bảo tồn, giữ gìn phát triển kho tàng văn hóa phong phú cộng đồng dân tộc thiểu số, làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết Chương 2: Đặc điểm hình thức so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Chương 4: Đặc trưng văn hóa tư phản ánh qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày Những kết nghiên cứu luận án Xác lập sở lí thuyết đề tài (qua việc làm rõ khái niệm, cấu trúc, phân loại so sánh; đặc điểm văn hóa ngơn ngữ dân tộc Tày), tạo tiền đề cho việc nghiên cứu đặc điểm hình thức ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Qua làm bật đặc trưng văn hóa tư phản ánh qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu So sánh từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học nước Việt Nam Qua đó, nghiên cứu nhiều phương diện thu nhiều thành tựu Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung sở ngữ liệu ngơn ngữ dân tộc Kinh cịn ngơn ngữ dân tộc thiểu số hạn chế Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày từ lâu trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu văn học, văn hố dân gian Tuy nhiên xét bình diện ngơn ngữ học số lượng cơng trình nghiên cứu hạn chế Nghiên cứu so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày để làm bật đặc đặc điểm hình thức, ngữ nghĩa nét văn hóa, tư ẩn chứa hướng nghiên cứu chưa tìm hiểu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái quát so sánh - Khái niệm: So sánh đặt hai vật, tượng bên cạnh để đối chiếu phương diện khác loại có nét tương đồng nhận biết nhằm gợi hình, gợi cảm nhận thức người đọc, người nghe - Cấu trúc: cấu trúc so sánh hoàn chỉnh bao gồm yếu tố: A: so sánh; x: sở so sánh; y: từ so sánh; B: so sánh - Các kiểu so sánh: vào hình thức, so sánh có hai kiểu: so sánh đầy đủ so sánh biến thể; vào ngữ nghĩa so sánh có kiểu sau: so sánh ngang so sánh không ngang 1.2.2 Khái quát thành ngữ, tục ngữ, ca dao - Thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định có tính ngun khối ngữ nghĩa, tạo thành chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa thành tố cấu thành nó, tức khơng có nghĩa đen hoạt động từ riêng biệt - Tục ngữ câu ngắn gọn, có cấu trúc tương đổi ổn định, đúc kết kinh nghiệm sống, đạo đức, tri thức dân tộc - Ca dao lời thơ dân ca, tách lời ca khỏi điệu hát 1.2.3 Khái quát từ, ngữ, cụm từ Theo Từ điển tiễng Việt, từ “đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa hồn chỉnh cấu tạo ổn định, dùng để đặt câu” [64, tr 1375] Ngữ “đơn vị tương đương với từ tiếng Việt” [25, tr 69] Ngữ “kết hợp hai nhiều thực từ (khơng có với hư từ có quan hệ với chúng gắn bó ý nghĩa ngữ pháp), diễn đạt khái niệm thống tên gọi phức tạp biểu thị tượng thực khách quan… Ngữ gọi cụm từ, từ tổ” [101, tr 176] 1.2.4 Khái niệm văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa Văn hóa hệ thống hữu giá trị vất chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Mối quan hệ ngôn ngữ, văn hóa tư mối quan hệ khăng khít quy định chi phối lẫn 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Khái quát dân tộc Tày - Dân tộc Tày dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam, sau người Kinh Đồng bào sinh sống chủ yếu vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam, từ tả ngạn sơng Hồng đến Vịnh Bắc Bộ Người Tày vốn cư dân nông nghiệp Ngôn ngữ Tày thuộc nhánh Tày Thái, ngữ hệ Thái - Kađai - ngữ hệ có lịch sử lâu đời khu vực Đông Nam Á lục địa Về chữ viết, tiếng Tày có chữ viết cổ dựa chữ Hán, gọi chữ Nôm Tày Từ thập kỉ 20 kỉ XX, số trí thức Tày dùng chữ Quốc ngữ để ghi âm tiếng Tày Người Tày cư trú tập trung thành vùng nằm rải rác khu vực phía Bắc nước ta Do vậy, tiếng Tày hình thành vùng phương ngữ 1.3.2 Khái quát văn học dân gian Tày Dân tộc Tày có kho tàng văn học dân gian phong phú, với nhiều thể loại như: truyện cổ, truyện thơ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, câu đố,…Thành ngữ, tục ngữ, ca dao phần quan trọng đời sống đồng bào dân tộc Tày Nhưng đứng trước nguy mai Sự mai thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày dấu hiệu mai ngôn ngữ văn hóa 1.4.Tiểu kết Chương trình bày hai nội dung chính: a) Tổng quan tình hình nghiên cứu; b) Xác định lập sở lí luận đề tài (qua việc làm rõ vấn đề liên quan như: khái niệm, cấu trúc, phân loại so sánh; khái niệm thành ngữ, tục ngữ, ca dao; khái quát từ, ngữ, cụm từ, văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa c) Xác định lập sở thực tiễn đề tài (qua việc làm rõ vấn đề liên quan như: khái quát dân tộc văn học dân gian Tày) Tày kết cấu so sánh đơn chiếm ưu hẳn so với kết cấu so sánh kép trùng điệp Tuy nhiên, thể loại lại có đặc trưng riêng kiểu kết cấu So sánh đơn thường sử dụng thành ngữ tục ngữ, so sánh kép thường sử dụng tục ngữ ca dao, so sánh trùng điệp sử dụng ca dao 2.5 Đặc điểm cấu tạo yếu tố so sánh 2.5.1 Đặc điểm cấu tạo yếu tố so sánh (A) Bảng 2.9 Hình thức cấu tạo yếu tố so sánh (A) thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Thành Tục Ca Danh từ ngữ 81 ngữ 60 dao 113 Động từ Tính từ Cụm danh Cấu tạo Từ Cụ m từ từ Cụm động từ Cụm tính từ Cụm C - V Tổng % 254 56,1 10 2,2 0 0 29 38 8,4 30 83 113 24,9 0 0 0 24 14 38 8,4 Tổng 87 143 223 453 100 Nội dung bảng 2.9 cho thấy yếu tố so sánh (A) thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày chủ yếu cấu tạo từ cịn cụm từ có tần số sử dụng hạn chế Về từ loại, danh từ chiếm ưu tuyệt đối việc đảm nhiệm vai trò yếu tố so sánh (A) thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày 2.5.2 Đặc điểm cấu tạo yếu tố so sánh (B) Bảng 2.10 Cấu tạo yếu tố (B) thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Thàn Cấu tạo Từ m Tục Ca ngữ dao 91 Tổng % 28 198 32,8 0,3 Danh từ Động từ ngữ 79 Tính từ 8 1,3 34 69 111 214 35,5 21 44 67 11,1 Cụm danh Cụ h từ Cụm động từ từ Cụm tính từ Cụm C - V Tổng Bảng 2.9 cho thấy, 0 0 0,0 27 34 53 114 18,9 142 225 236 603 100 yếu tố (B) thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày cấu tạo cụm từ có tần số sử dụng nhiều so với từ yếu tố (B) so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày chủ yếu cấu tạo danh từ, cụm danh từ, cụm động từ cịn động từ, tính từ, cụm tính từ sử dụng hạn chế 2.5.3 Đặc điểm yếu tố từ so sánh (x) Theo thống kê chúng tôi, so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày, yếu tố từ so sánh từ chiếm ưu hẳn so với cụm từ với 289/345 lượt sử dụng chiếm 84% tổng số yếu tố từ so sánh khảo sát Về nguồn gốc yếu tố từ so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày có kết hợp từ Tày số từ vay mượn từ tiếng Việt 2.5.4 Đặc điểm yếu tố sở so sánh (y) Bảng 2.12 Yếu tố sở so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày STT Kiểu cấu trúc Thành Tục Ca so sánh ngữ ngữ dao A-x-y- B 35 x- y - B 52 Tổng 87 Nội dung bảng 2.11 cho thấy, Tổng Tổng 19 35 89 32 92 51 43 181 so sánh khảo % sát 142 14,7 225 15,3 603 30 thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày số lượng cấu trúc có yếu tố sở so sánh chiếm tỉ lệ không cao với 181/603 cấu trúc, chiếm 30% tổng số cấu trúc so sánh khảo sát 2.6 Tiểu kết Chương trình bày bốn nội dung chính: Kết khảo sát: Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày cấu tạo nhiều phương thức khác nhau, so sánh phương thức cấu tạo khơng thể thiếu Xét hình thức, so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày chia thành ba loại: dạng đầy đủ, dạng không đầy đủ dạng biến thể So sánh dạng đầy đủ bao gồm bốn yếu tố So saanhs không đầy đủ một vài yếu tố cấu trúc So sánh dạng biến thể tạo thêm, đảo vị trí yếu tố cấu trúc Trong so sánh dạng khơng đầy đủ chiếm ưu thể hẳn so với so sánh khác Căn vào số lượng cấu trúc so sánh thể loại, so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày bao gồm: kết cấu so sánh đơn, kết cấu so sánh kép, kết cấu so sánh trùng điệp Các yếu tố cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày cấu tạo vô phong phú đa dạng Về cấu tạo, yếu tố từ cụm từ đảm nhiệm, mặt từ loại thừ yếu tố so sánh cấu tạo bởi: danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, cụm chủ - vị Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA SO SÁNH TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO DÂN TỘC TÀY 3.1 Dẫn nhập Chương tập trung tìm hiểu khái quát tầng nghĩa, mối quan hệ tầng nghĩa, đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố so sánh, mối quan hệ yếu tố so sánh yếu tố so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày 3.2 Cơ cấu ngữ nghĩa so sánh Cơ cấu ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày không đơn nghĩa cộng lại từ ngữ mà chỉnh thể khái quát từ nghĩa yếu tố cấu tạo Cơ cấu ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày bao gồm phần kết cấu bề mặt kết cấu bề sâu Phần kết cấu bề mặt phần nghĩa suy từ câu chữ Phần kết cấu gọi nghĩa tường minh hay nghĩa đen Còn phần kết cấu bề sâu tất nội dung suy từ cấu trúc so sánh cụ thể Phần kết cấu cịn gọi nghĩa hàm ẩn hay nghĩa biểu trưng 3.3 Quan hệ nghĩa so sánh 3.3.1 Quan hệ ngữ nghĩa cấu trúc so sánh Trong cấu trúc so sánh gánh nặng ngữ nghĩa rơi vào yếu tố cấu trúc Đó yếu tố hạt nhân so sánh Nghĩa hạt nhân so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày chia thành hai dạng: - Dạng thứ nhất, cấu trúc so sánh có nghĩa hạt nhân nằm yếu tố sở so sánh (x) Đây cấu trúc so sánh có diện yếu tố (x) bề mặt cấu trúc - Dạng thứ hai, cấu trúc so sánh có nghĩa hạt nhân nằm yếu tố so sánh (B) Dạng cấu trúc khơng có diện yếu tố sở so sánh (x) 3.3.2 Quan hệ ngữ nghĩa cấu trúc so sánh Yếu tố so sánh yếu tố so sánh dạng tổ hợp nghĩa theo quan hệ đẳng kết phải có quan hệ tương đồng, tương cận có liên quan với mặt ngữ nghĩa nên quan hệ khơng làm bật giá trị so sánh Vì vậy, tổ hợp nghĩa đẳng kết thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày không sử dụng nhiều Tổ hợp nghĩa theo quan hệ đối kết so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày chiếm tỉ lệ lớn Việc sử dụng kiểu quan hệ nghĩa làm tăng tương phản yếu tố so sánh yếu tố so sánh qua làm tăng giá trị so sánh 3.4 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố so sánh 3.4.1 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố so sánh (A) Khảo sát yếu tố so sánh (A) qua ngữ liệu, thu kết sau: Bảng 3.1 Ngữ nghĩa yếu tố (A) biểu thị thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Trường nghĩa Con người nói chung Con Bộ phận thể người Hoạt động, trạng thái, tính chất Vật thể vật, tượng tự Thiên nhiên nhiên Động, thực vật Sự vật, tượng siêu nhiên Tổng Tổng 134 84 135 % 33.6 21.1 33.8 13 3.3 28 399 7.0 1,2 100 Số liệu bảng thống kê 3.1 cho thấy, yếu tố so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày biểu thị người chiếm ưu hẳn so với yếu tố so sánh biểu thị thiên nhiên, vật, tượng trừu tượng Qua cho thấy, đồng bào dân tộc Tày có thiên hướng nhận thức thể người chủ yếu 3.4.2 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố so sánh (B) Bảng 3.8 Trường nghĩa yếu tố (B) thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày Trường nghĩa Tổng Con người nói chung 24 Con người Bộ phận thể 37 Trạng thái, hoạt động 46 Vật thể, vật, 97 tượng tự nhiên Thiên nhiên Thực vật 97 Động vật 181 Đồ vật 57 Sự vật, tượng siêu nhiên 18 Nhân vật tích truyện cổ Tổng 559 Nội dung bảng 3.8 cho thấy, yếu tố so sánh % 4,3 6,6 8,2 17,4 17,4 32,4 10,2 3,2 0,3 100 thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày có trường nghĩa thiên nhiên sử dụng với tần số nhiều sau trường nghĩa người, trường nghĩa đồ vật trường nghĩa vật, tượng siêu nhiên nhân vật tích truyện cổ sử dụng Điều cho thấy, đồng bào dân tộc Tày có thiên hướng lựa chọn vật, tượng thuộc thiên nhiên làm chuẩn mực so sánh 3.4.3 Đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố sở so sánh (x) Yếu tố sở so sánh (y) thường biểu thị thuộc tính chung vật, tượng so sánh với Yếu tố sở so sánh cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày yếu tố tồn dạng hiển câu chữ ngầm ẩn Mặc dù vậy, yếu tố có mặt (hiển ngơn) hay vắng mặt (ngầm ẩn) lại có ưu riêng 3.4.4 Đặc điểm ngữ nghĩa từ so sánh (y) Bảng 3.17 Bảng thống kê từ so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày Kiểu so sánh Lượt % Tuyệt đối 150 43 Ngang Tương đối 132 38 Hơn Không ngang Kém 46 13 Tổng 347 100 Nội dung bảng 3.17 cho thấy đồng bào dân tộc Tày sử dụng từ so sánh ngang nhiều so với so sánh không ngang Trong từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh kiểu so sánh ngang tuyệt đối sử dụng với tần số cao tiếp đến kiểu so sánh tương tự 3.5 Quan hệ ngữ nghĩa yếu tố so sánh (A) yếu tố so sánh (B) thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Mối tương quan ngữ nghĩa yếu tố so sánh yếu tố so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày khơng giống Trong mối tương quan yếu tố so sánh (A) thuộc người - yếu tố so sánh (B) người chiếm ưu hẳn so với mối tương quan khác Qua thấy rằng, phép so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày người là trung tâm nhận thức Sự nhận thức nhìn nhận việc so sánh với yếu tố chuẩn mục người để miêu tả thân 3.6 Tiểu kết Chương trình bày ba nội dung chính: Cơ cấu ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày bao gồm phần kết cấu bề mặt kết cấu bề sâu Quan hệ ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày gồm quan hệ ngữ nghĩa cấu trúc quan hệ ngữ nghĩa cấu trúc Trường nghĩa yếu tố so sánh (A) yếu tố so sánh (B) chủ yếu người, thiên nhiên, vật tượng siêu nhiên, đồ vật, nhân vật tích truyện cổ… biểu thị Yếu tố sở so sánh so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày yếu tố tồn dạng hiển ẩn Từ so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày bao gồm từ so sánh biểu thị ý nghĩa ngang từ so sánh biểu thị ý nghĩa không ngang Quan hệ ngữ nghĩa yếu tố so sánh (A) yếu tố so sánh (B) thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày bao gồm: A thuộc người - B người, A người - B người, A thuộc người - B thuộc người, A người - B thuộc người Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÀ TƯ DUY ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA SO SÁNH TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO DÂN TỘC TÀY 4.1 Dẫn nhập Chương hướng đến phân tích mối quan hệ so sánh việc phản ánh đặc trưng văn hóa đặc điểm tư đồng bào Tày 4.2 So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh đặc trưng văn hóa 4.2.1 So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh môi trường sống Sự vật, tượng mang đặc trưng miền núi có tần số xuất cao so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày mang tính ngẫu hứng nghệ thuật, mà phản ánh thực tế không gian sinh hoạt đồng bào Nó thể chi phối thiên nhiên đời sống sinh hoạt tâm thức đồng bào Đồng thời, hình ảnh góp phần phản ánh không gian địa lý vùng núi cao thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Không hình ảnh thiên nhiên mang đặc trưng miền núi cịn góp phần làm nên nét riêng, độc đáo cho so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày 4.2.2 So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh đặc trưng sản xuất So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh hoạt động sản xuất đa dạng người Tày Đó kết hợp hài hịa nghề nơng, nghề rừng nghề rèn 4.2.3 So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh cộng đồng xã hội – người So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh đồng bào dân tộc Tày không theo tơn giáo thống, mà chịu ảnh hưởng tam giáo (Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo) Ngoài so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh đời sống tín ngưỡng phong phú đồng bào Quan hệ gia đình, người Tày theo chế độ phụ hệ Do vậy, so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày quan niệm đề cao nam giới thể rõ ràng Quan hệ làng bản, xóm giềng gắn bó thân thiết Qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày tác giả dân gian góp phần khắc họa chân dung tính cách cộng đồng dân tộc thiểu số Họ cư dân nông nghiệp với tính cách cần cù chăm lao động, thẳng thắn, thật rộng lượng quan hệ xã hội Nhưng với thân họ người giàu tinh thần tự cường, đề cao danh dự, lạc quan sống 4.3 Tư tộc người qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày 4.3.1 Tư tư tộc người Tư hiểu q trình mà nhờ đạt hiểu biết (như nhận thức, chuyển từ chưa biết sang biết Trong quốc gia đa phần tồn tính đa tộc mà tộc người lại có đặc trưng văn hóa riêng Từ hình thành đặc trưng văn hóa tư tộc người Đặc trưng thể rõ thơng qua thiên hướng ưa thích hay trội kiểu tư duy, cách nói, cách nghĩ 4.3.2 Phương thức tư qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Phương thức tư duy, tổng hoà xu nhận thức mô thức vận hành nhận thức người Khảo sát so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày cho thấy phương thức tư cảm tính liên tưởng phương thức tư thường đồng bào sử dụng 4.3.3 Đặc điểm tư tộc người qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Qua khảo sát so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày nhận thấy tư đồng bào dân tộc Tày có đặc điểm sau: linh hoạt, mềm dẻo, thiên kinh nghiệm, lưỡng phân, phóng đại, sử dụng hình ảnh trực quan; sử dụng hình ảnh hồn nhiên Tiểu kết chương Chương trình bày hai nội dung chính: 1) Đặc trưng văn hóa thể qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày thông qua ba phương diện: So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày phản ánh môi trường sống, đặc trưng sản xuất, cộng đồng xã hội – người 2) Tư trình mà nhờ đạt hiểu biết (như nhận thức, chuyển từ chưa biết sang biết) Tư người gồm hai cấp độ: tư cảm tính tư lí tính Phương thức tư duy, tổng hoà xu nhận thức mô thức vận hành nhận thức người Cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao không phản ánh đặc trưng văn hóa mà qua cịn phản ánh đặc điểm tư tộc người Tày KẾT LUẬN So sánh thao tác tư phân thành so sánh tu từ so sánh logic (so sánh luận lí) phản ánh ngơn ngữ Khi nghiên cứu so sánh văn học, khái niệm so sánh tương đương với khái niệm so sánh tu từ Qua chương luận án, tranh so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày phác họa số phương diện sau: Khái niệm so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày nội hàm cấu trúc tương đồng với khái niệm so sánh tu từ tiếng Việt Dân tộc Tày dân tộc thiểu số Việt Nam có sắc văn hóa riêng Thành ngữ, tục ngữ, ca dao ngôn ngữ Tày phần khơng thể thiểu văn hóa Tày Tuy nhiên, đứng trước nguy bị mai Để có viết luận án, khảo sát 2251 đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Kết thu 463 đơn vị cấu tạo theo cấu trúc so sánh với 603 lượt sử dụng cấu trúc Qua phân tích mặt định lượng chúng tơi thấy rằng, đồng bào dân tộc Tày chủ yếu sử dụng so sánh dạng bớt yếu tố thành ngữ, tục ngữ ca dao Tuy nhiên tương ứng thể loại lại có đặc trưng riêng kiểu kết cấu so sánh So sánh đơn kết cấu đặc trưng thành ngữ, so sánh kép có tần số sử dụng cao tục ngữ, ca dao so sánh trùng điệp thường sử dụng ca dao Xét cấu tạo, yếu tố cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày có đặc trưng riêng Yếu tố so sánh (A) chủ yếu cấu tạo từ Yếu tố so sánh (B) thành ngữ, tục ngữ Tày chủ yếu cấu tạo từ ca dao (B) chủ yếu cấu tạo cụm từ Yếu tố từ so sánh (x) cấu tạo từ có tần số sử dụng lớn cụm từ Yếu tố sở so sánh (y) thành ngữ chủ yếu tồn dạng tục ngữ, ca dao chủ yếu tồn dạng ẩn Về từ loại, yếu tố (A) cấu tạo danh từ cụm danh từ chiếm ưu tuyệt đối Yếu tố so sánh (B), danh từ cụm danh từ chiếm ưu hẳn so với động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ Yếu tố sở so sánh (y) cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày thường biểu thị thuộc tính chung vật, tượng nên chủ yếu động từ, tính từ Yếu tố từ so sánh (x) chủ yếu quan hệ từ có cấu tạo từ Cơ cấu ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày bao gồm phần kết cấu bề mặt kết cấu bề sâu suy trực tiếp từ câu chữ từ mối tương quan yếu tố cấu trúc Quan hệ nghĩa cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày có hạt nhân nghĩa chủ yếu rơi vào yếu tố so sánh (B) Quan hệ ngữ nghĩa cấu trúc so sánh kiểu tổ hợp nghĩa theo quan hệ đối kết có tần sổ sử dụng cao so với dạng tổ hợp nghĩa theo quan hệ đẳng kết Xét trường nghĩa yếu tố so sánh (A) có trường nghĩa thuộc người chiếm ưu hẳn so với trường nghĩa người Cịn yếu tố so sánh (B) có trường nghĩa yếu tố người chiếm ưu trường nghĩa thuộc người Yếu tố sở so sánh (y) thường biểu thị thuộc tính chung vật, tượng so sánh với Yếu tố từ so sánh (x) từ ngữ so sánh ngang sử dụng với tần số cao so sánh không ngang Xét mối tương quan ngữ nghĩa yếu tố so sánh yếu tố so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao thấy rằng, đồng bào dân tộc Tày có thiên hướng quan tâm đến mối quan hệ người với tự nhiên so với mối tương quan khác So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày góp phần phản ánh đặc trưng văn hóa người Tày qua ba phương diện: môi trường sống, hoạt động sản xuất, cộng đồng xã hội – người Về mơi trường sống: đồng bào thường sử dụng hình ảnh thiên nhiên đặc trưng cho vùng núi phía Bắc Hoạt động sản xuất người Tày đa dạng có kết hợp hài hịa nghề nơng, nghề rừng nghề rèn Về cộng đồng xã hội người, người Tày chịu ảnh hưởng nhiều tôn giáo tín ngưỡng Trong quan hệ gia đình, người Tày theo chế độ phụ hệ Quan hệ làng bản, xóm giềng đồng bào ln thể gắn bó thân thiết Khơng gian sinh hoạt cộng đồng đồng bào thường gắn với hình ảnh nhà sàn So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày góp phần khắc họa chân dung tính cách cộng đồng dân tộc thiểu số Họ cư dân nơng nghiệp với tính cách cần cù chăm lao động, thẳng thắn, thật thà, rộng lượng quan hệ xã hội Nhưng với thân họ người giàu tinh thần tự cường, đề cao danh dự, lạc quan sống So sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày khơng phản ánh đặc trưng văn hóa mà cịn góp phần phản ánh tư tộc người Qua so sánh, tư đồng bào dân tộc Tày lên với phương thức tư cảm giác, hình tượng Đồng thời qua phân tích ngữ liệu chúng tơi thấy tư đồng bào đặc trưng tính linh hoạt, mềm dẻo, thiên kinh nghiêm, lưỡng phân, phóng đại, sử dụng hình ảnh trực quan gợi tục Trong khn khổ luận án, cịn số vấn đề chúng tơi chưa có điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu triệt để như: so sánh cấu trúc so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày với dân tộc thiểu số khác; chưa khảo sát nhiều việc sử dụng cấu trúc đời sống đồng bào người Tày; khảo sát đánh giá việc sử dụng cấu trúc so sánh cá thể song ngữ; khảo sát việc sử dụng cấu trúc so sánh theo lứa tuổi, giới tính, theo khơng gian địa lí… Đó định hướng nghiên cứu nối tiếp luận án tương lai./ ... so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Chương 4: Đặc trưng văn hóa tư phản ánh qua so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc. .. hai cấu so sánh trở lên 2.3 Các dạng so sánh so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày Bảng 2.4 Các dạng so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Thành Tục Ca Dạng đầy đủ ngữ 35 ngữ 21 dao 35... tố so sánh (A) yếu tố so sánh (B) thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Mối tương quan ngữ nghĩa yếu tố so sánh yếu tố so sánh thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày không giống Trong mối tương quan yếu tố so

Ngày đăng: 14/10/2020, 08:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA SO SÁNH - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA SO SÁNH (Trang 11)
Bảng 2.4. Các dạng so sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Các dạng so sánhThành - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
Bảng 2.4. Các dạng so sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày Các dạng so sánhThành (Trang 12)
Bảng 2.9. Hình thức cấu tạo của yếu tố cái so sánh (A) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
Bảng 2.9. Hình thức cấu tạo của yếu tố cái so sánh (A) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày (Trang 13)
Bảng 2.10. Cấu tạo của yếu tố (B) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
Bảng 2.10. Cấu tạo của yếu tố (B) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày (Trang 14)
Bảng 2.12. Yếu tố cơ sở so sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
Bảng 2.12. Yếu tố cơ sở so sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày (Trang 15)
Bảng 3.8. Trường nghĩa của yếu tố (B) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
Bảng 3.8. Trường nghĩa của yếu tố (B) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc Tày (Trang 18)
Số liệu của bảng thống kê 3.1 cho thấy, yếu tố cái so sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày biểu thị con người chiếm ưu thế hơn hẳn so với yếu tố cái so sánh biểu thị thiên nhiên, sự vật, hiện tượng trừu tượng - So sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tày tt
li ệu của bảng thống kê 3.1 cho thấy, yếu tố cái so sánh trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Tày biểu thị con người chiếm ưu thế hơn hẳn so với yếu tố cái so sánh biểu thị thiên nhiên, sự vật, hiện tượng trừu tượng (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w