1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh thi pháp truyện thơ tum tiêu của dân tộc khơme campuchia với vượt biển của dân tộc tày ở việt nam

209 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CÙ THỊ ÁNH NGỌC SO SÁNH THI PHÁP TRUYỆN THƠ TUM TIÊU CỦA DÂN TỘC KHƠME CAMPUCHIA VỚI VƯỢT BIỂN CỦA DÂN TỘC TÀY Ở VIỆT NAM Ngành: Lí luận văn học Mã số: 9.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC NINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án CÙ THỊ ÁNH NGỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện thơ Việt Nam nước ngồi 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hai truyện thơ Tum Tiêu Vượt biển .17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 26 2.1 Thi pháp thi pháp học lịch sử 26 2.2 Văn học so sánh so sánh song song 33 2.3 Thi pháp truyện thơ truyện thơ Đông Nam Á 36 2.4 Sự hình thành văn hai truyện thơ Tum Tiêu Vượt biển .52 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG CỦA HAI TRUYỆN THƠ TUM TIÊU VÀ VƯỢT BIỂN 66 3.1 Cốt truyện 66 3.2 Nhân vật 78 3.3 Không gian nghệ thuật 86 3.4 Thời gian nghệ thuật 93 CHƯƠNG 4: NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA HAI TRUYỆN THƠ TUM TIÊU VÀ VƯỢT BIỂN 101 4.1 Cốt truyện 101 4.2 Nhân vật 115 4.3 Không gian nghệ thuật 123 4.4 Thời gian nghệ thuật 137 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Truyện thơ thể loại phát triển phong phú có thành tựu văn học Đông Nam Á Truyện thơ không thuộc loại hình văn học nói - kể mà thuộc loại hình hát - kể, nghĩa cốt truyện tự truyền đạt phương thức dân ca Và thế, truyện thơ cư dân vùng Đông Nam Á đời, có vai trò, vị trí tác động sâu sắc tới đời sống văn hóa tiến trình lịch sử phát triển văn học dân tộc khu vực Đông Nam Á 1.2 Campuchia biết đến, trước hết quốc gia Đơng Nam Á có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, với cơng trình kiến trúc, điêu khắc kì vĩ, độc đáo, tiêu biểu quần thể kiến trúc Angkor - đỉnh cao trí tuệ Có lẽ cội nguồn rung cảm thẩm mĩ tạo nên tác phẩm văn học đặc sắc truyện thơ Tum Tiêu Theo đánh giá nhà nghiên cứu Đông Nam Á, truyện thơ Tum Tiêu không tác phẩm văn học đặc sắc đất nước Campuchia mà thuộc số truyện thơ tiêu biểu Đông Nam Á Nếu Tum Tiêu đánh giá thành tựu văn học xuất sắc tiêu biểu đánh dấu chặng đường phát triển quan trọng văn học chứa đựng nội dung xã hội, lịch sử đất nước Campuchia với người Tày Việt Nam, thấy người Tày khơng có bề dày lịch sử văn hóa mà văn học dân gian có đỉnh cao, tác phẩm truyện Nôm Tày Khảm hải (Vượt biển) Tuy nhiên, nhà nghiên cứu trọng khai thác giá trị văn chưa sử dụng văn học so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt mặt thi pháp truyện thơ Tum Tiêu người Khơme Campuchia với Vượt biển người Tày Việt Nam So sánh văn học quốc gia hay liên quốc gia bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học riêng lẻ quốc gia vốn tồn từ trước đến Việt Nam 1.3 Việt Nam Campuchia hai quốc gia láng giềng gần gũi, có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời, nhân dân hai nước anh em gắn bó Thiên nhiên ưu đãi cho dòng sơng Mê cơng chảy qua hai nước làm nên sống trù phú nhân dân hai nước Dòng Mê cơng chứng kiến trực tiếp mối tình hữu nghị đồn kết gắn bó keo sơn nhân dân hai nước Việc nghiên cứu văn học nước khu vực Đông Nam Á có ý nghĩa làm thay đổi nhận thức giới văn nghệ văn học Việt Nam “quen thuộc chủ nhân từ phương xa - vốn xa lạ với nhiều phương diện, lại lạ với người bà bên cạnh vốn gần gũi, có quan hệ gắn bó mặt với cộng đồng khu vực mà thành viên” [102; 3] Vì vậy, nghiên cứu văn học Campuchia vừa có ý nghĩa củng cố tình hữu nghị hợp tác Việt Nam - Campuchia vừa có đóng góp vào phát triển chung khu vực Đơng Nam Á (ASEAN) Để góp phần khai thác giá trị văn hóa văn học tương đồng, khác biệt truyện thơ hai nước chọn: “So sánh thi pháp truyện thơ Tum Tiêu dân tộc Khơme Campuchia với Vượt biển dân tộc Tày Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Đây việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu văn học Campuchia song hành với văn học Việt Nam góp phần mở rộng mối quan hệ văn hóa - văn học Việt nam với nước Đơng Nam Á Từ đó, vấn đề văn học Việt Nam làm sáng tỏ hơn, thuyết phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án sâu nghiên cứu để tìm đặc điểm thi pháp Tum Tiêu, Vượt biển so sánh thi pháp tác phẩm để thấy tư nghệ thuật, mĩ cảm, tâm lí, tính cách người Khơme người Tày hai quốc gia Campuchia Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án phân tích khía cạnh, bình diện thi pháp hai tác phẩm Tum Tiêu, Vượt biển, xem xét mơi trường văn hóa, lịch sử tác phẩm để tiến hành so sánh loại hình truyện thơ Khơme truyện thơ Tày Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng chọn văn truyện thơ Tum Tiêu người Khơme Campuchia, văn truyện thơ Vượt biển người Tày Việt Nam để nghiên cứu thi pháp tác phẩm tiến hành so sánh thi pháp chúng bình diện: cốt truyện, nhân vật, khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi văn bản: Tum Tiêu truyện thơ tiêu biểu cho thể loại văn học truyền thống Campuchia Đây câu chuyện có thật dân gian sau nhiều người viết lại người thành công nhà sư Bôtum Mắtthê Xôm Và Tum Tiêu trở thành tác phẩm văn học viết hoàn chỉnh người Khơme Campuchia (Ở Campuchia người Khơme chia thành cách gọi: 1) Khơme Thượng Khơme Trên hay gọi Khơme Lự; 2) Khơme Kaldai hay gọi Khơme Giữa; 3) Khơme Krom Khơme Dưới sống Việt Nam, gọi Khơme Nam Bộ) Ở Việt Nam, có hai dịch Tum Tiêu xem phản ánh trung thực, đầy đủ sát với nguyên tác dịch nghĩa Thái Văn Chải (1972) dịch thơ Phùng Huy Thịnh (1987) Cả hai dịch thể làm việc nghiêm túc, công phu dịch giả để mang đến cho người đọc nguồn tri thức tin cậy, kết hợp với văn phong dung dị, gần gũi Tuy nhiên, đề tài luận án nghiên cứu thi pháp truyện thơ Tum Tiêu Campuchia chủ yếu dùng theo văn Phùng Huy Thịnh (Nxb Khoa học Xã hội, 2000) vì: 1) Tác giả dịch trực tiếp từ tiếng Campuchia sang tiếng Việt theo cấu trúc nguyên tác (7 tiếng) “bản dịch đạt thần thái nguyên tác” [193; 8]; 2) Dịch giả có nhiều năm công tác nước Campuchia, am tường lịch sử văn hóa, phong tục, tập quán đất nước “Vốn cử nhân văn chương, lại có nhiều năm lăn lộn với nghề làm báo, Phùng Huy Thịnh tỏ mẫn cảm với việc nhận biết giá trị văn học, giá trị dân tộc giá trị văn hóa tiềm tàng tác phẩm Tum Tiêu” [193; 8]; 3) Văn nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành lần đầu năm 1987 sau tái năm 2000 Vượt biển (Khảm hải) - truyện thơ dân gian người Tày vùng núi phía Bắc Việt Nam Đã có nhiều văn Vượt biển nhà nghiên cứu văn hóa dân gian sưu tầm biên dịch lại Nông Minh Châu, Vi Hồng, Lục Văn Pảo… Tuy nhiên, văn lại chủ yếu sưu tầm tỉnh Việt Bắc Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn… Và đem đến cho người đọc cảm nhận khác nhau, tựu chung lại tác phẩm có cốt truyện đậm màu sắc trữ tình tự Còn văn Vượt biển Hồng Hạc sưu tầm giới thiệu in Truyện thơ Tày - Nùng, tập (Nxb Văn học, 1964) chọn làm văn nghiên cứu đối trọng với Tum Tiêu người Khơme Campuchia vì: 1) Đây văn Hoàng Hạc sưu tầm giới thiệu q hương ơng (xã Xn Lai, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái thuộc vùng Tây Bắc): “Ngày nhỏ, tơi nghe cha mẹ cụ kể cho nghe đoạn Vượt biển Tôi lại dự xem nhiều buổi “biểu diễn” Vượt biển ông Pụt (thầy cúng)” [13; 307] có tích truyện cụ thể kể đời đường, bế tắc người: “Đây người lao động nghèo khổ, kẻ bị trị, Sa Sa dồng, quanh năm nai lưng làm lụng nắng hai sương mà nghèo xác nghèo xơ Những người ấy, lúc sống bị bọn vua quan bắt phục dịch Khi chết bị quan Slay bắt phục dịch, mang cống lễ lên quan miền âm phủ” [13 ; 307]; 2) Tác phẩm khẳng định truyện thơ có kết cấu cốt truyện, nhân vật cụ thể mang đậm màu sắc tự trữ tình, nên đưa vào dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng: “Ngun văn Khảm hải chữ Nơm Tày, Hồng Hạc dịch thành 249 câu tiếng Việt Bản đưa vào sách văn 10 có cốt truyện quen thuộc truyện thơ Tày - Nùng khác” [150; 49] giáo trình Văn học dân gian bậc đại học Phạm vi nghiên cứu: Khi nghiên cứu thi pháp truyện thơ có bình diện khác Ở luận án này, giới hạn sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh song song để tìm điểm tương đồng khác biệt bình diện: cốt truyện, nhân vật, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật hai tác phẩm vừa nêu Phương pháp nghiên cứu Ở luận án này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Là nghiên cứu tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật qua bình diện cốt truyện, nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu nhằm xác định nét tương đồng khác biệt Tum Tiêu với Vượt biển Phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành: Để hiểu rõ giá trị tác phẩm hai văn học cần thiết sử dụng kiến thức tổng hợp viện dẫn kết ngành có liên quan dân tộc học, văn hóa học, xã hội học… Theo chúng tôi, kết hợp đa ngành cách thức tối ưu làm bật nét tương đồng khác biệt đời sống văn học - văn hóa, môi trường, bối cảnh lịch sử hai tác phẩm Tum Tiêu Vượt biển Phương pháp thống kê: Luận án tiến hành sưu tầm, thống kê số lượng văn bản, số lượng điểm tương đồng khác biệt văn Đồng thời, luận án dựa kết quả, đưa nhận xét, đánh giá cách xác khía cạnh vấn đề Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi lựa chọn phương pháp để phân tích tác phẩm tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh song song: Là tìm kết cấu nội tại, mối liên hệ toàn tác phẩm với tồn tiến trình xã hội người Khơme người Tày dựa tư liệu lịch sử q trình điền dã Từ đó, luận án đối chiếu bình diện thi pháp truyện thơ người Khơme Campuchia người Tày Việt Nam để tìm điểm tương đồng khác biệt chúng, nhằm cho thấy tính liên văn hóa tính xun văn hóa văn hóa, văn học hai nước Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống so sánh thi pháp truyện thơ Tum Tiêu người Khơme Campuchia với Vượt biển người Tày Việt Nam Kết nghiên cứu vào trình hình thành làm rõ điểm tương đồng khác biệt bình diện thi pháp: cốt truyện, nhân vật, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hai tác phẩm thuộc hai tộc người hai đất nước khác Thơng qua phân tích, so sánh này, luận án tiến tới giải mã mã văn hóa từ khơng gian văn hóa, từ chỗ tải đạo đến tải đời Đặc biệt, luận án đưa kết luận có tính chất khái qt sáng tạo độc đáo tác giả bình diện thi pháp Tum Tiêu Vượt biển Đó xây dựng thành công cốt truyện tự trữ tình với mơ hình cấu trúc “kết thúc bi kịch”, phá vỡ kiểu mơ hình vòng tròn khép kín “kết thúc có hậu” để tạo nên kiểu kết thúc mở việc chọn cách kết thúc cốt truyện thực tế việc diễn ra; Đó kiểu nhân vật có ngoại hình, tính cách tâm lí mĩ, tình dám bẻ lái số phận cách chọn chết để giữ lòng thủy chung tình u tinh khiết tâm hồn; Đó mơ hình khơng gian - thời gian gắn liền với tinh thần tôn trọng thiên nhiên giá trị văn hóa người đời sống sinh tụ khu vực địa lí Qua đó, hai truyện thơ khơi dậy khoái cảm thẩm mĩ làm sáng tỏ sắc văn hóa dân tộc độc đáo họ Đồng thời, hai truyện thơ góp phần làm phong phú đa dạng thể loại truyện thơ Campuchia Việt Nam Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Một, Chúng tơi giới thuyết cụ thể cách hệ thống diễn trình vận động lí thuyết: thi pháp thi pháp học lịch sử; văn học so sánh so sánh song song; thi pháp truyện thơ truyện thơ Đông Nam Á thông qua cơng trình tiêu biểu đại diện quan trọng Một số cơng trình nghiên cứu ứng dụng xem có tính chất hệ thống nghiên cứu thi pháp học lịch sử thi pháp truyện thơ Hai, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh song song để tìm điểm tương đồng khác biệt bình diện thi pháp Tum Tiêu Vượt biển Qua đó, luận án góp phần làm phong phú lí luận thể loại truyện thơ Ba, Hơn nữa, việc luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu song song để tìm điểm tương đồng khác biệt bình diện thi pháp Tum Tiêu Vượt biển góp phần quan trọng vào tìm hiểu trình biến đổi tiếp nối nghiên cứu lí thuyết thi pháp truyện thơ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ luận án này, chúng tơi hi vọng góp phần bổ sung cho việc nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, Campuchia dân tộc khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, luận án nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho giảng viên, giáo viên, học sinh trường; người có nhu cầu tìm hiểu truyện thơ người Khơme Campuchia người Tày Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành 04 chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 3: Những điểm tương đồng hai truyện thơ Tum Tiêu Vượt biển Chương 4: Những điểm khác biệt hai truyện thơ Tum Tiêu Vượt biển CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện thơ Việt Nam nước 1.1.1 Một số vấn đề lí luận truyện thơ Ở Việt Nam có ba khái niệm “truyện thơ”, “truyện Nơm” “truyện thơ Nơm” Truyện thơ chủ yếu nói tác phẩm dân tộc người Việt Nam (như truyện thơ Mường, truyện thơ Tày - Nùng, truyện thơ Thái) Trong Từ điển văn học (bộ mới) truyện Nơm (hay truyện thơ Nơm) chủ yếu nói tác phẩm dân tộc Việt (Kinh) tác phẩm viết chữ Nơm (không phải chữ Hán) Để hiểu cách cụ thể khái niệm “truyện thơ” chúng tơi tìm hiểu từ khái niệm “truyện thơ Nôm” thể loại tương đối hoàn chỉnh văn học truyền thống Việt Nam Truyện Nơm có từ xa xưa khái niệm thuật ngữ “truyện Nơm” có lẽ phải đến Dương Quảng Hàm gọi thức Trước sách Việt Hán văn khảo Bưu Văn Phan Kế Bính Quốc văn cụ thể Ưu Thiên Bùi Kỷ không thấy nhắc đến tên gọi thể loại Còn Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu có chương XV ghi rõ: “Các văn thể riêng ta nói đến hai thể: truyện, ngâm, hát nói “các truyện Nôm ta viết theo hai thể: lục bát biến thể lục bát”, ông hiểu “truyện Nôm tiểu thuyết viết văn vần…” (Dẫn theo Trần Đình Sử) [143; 83] Đây định nghĩa sơ lược truyện Nôm Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong sách Sơ khảo văn học Việt Nam (tập 3, 1959) lại xem truyện Nơm bình dân thể loại “tiểu thuyết” non [135; 36] Còn nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh sách Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974) đồng quan điểm cho truyện Nôm loại tiểu thuyết thơ [39; 131] Ở Từ điển thuật ngữ Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên mục từ “truyện Nơm” có lời giải thích sau: “Thể loại tự thơ dài tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, viết tiếng Việt ghi chữ Nôm nên gọi truyện Nơm” [48; 45] Còn Từ điển văn học (bộ mới) nguồn gốc truyện Nơm ẩn số “cho đến chưa thể biết truyện Nơm đời vào lúc hình thái nào” [49; 1847] Trong chuyên luận Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Đặng Thanh Lê đưa hai nhận định cụ thể truyện Nôm: 1) “Truyện Nôm nằm hệ thống tác phẩm phản ánh sống phương thức tự có ý nghĩa phản ánh sống xã hội thông qua trình bày, miêu tả có tính chất hồn chỉnh vận mệnh nhân vật (trong mối quan hệ với nhiều vận mệnh, nhiều tính cách nhân vật khác)”; 2) “Thể loại tiểu thuyết sử dụng ngôn ngữ, văn tự dân tộc: chữ Nôm với tư cách tác phẩm tự văn vần, đại phận tác phẩm sử dụng thể loại thơ dân tộc - thể lục bát” [74; 55] Như vậy, Đặng Thanh Lê coi truyện Nôm thể loại tiểu thuyết thơ Các học giả Nga B.L Riptin, N.I Niculin nhìn truyện Nơm truyền thống truyện thơ gần gũi với nước khu vực Đông Nam Á Ở Việt Nam, truyện Nôm diễn ca khơng truyện cổ tích, thần thoại, ngụ ngơn, Phật thoại, tiên thoại, sử kí mà diễn ca tiểu thuyết chương hồi Điều chứng tỏ truyện thơ Nơm hình thức văn học vừa ổn định vừa linh hoạt, có khả đồng hóa lớn, có sức sống lâu bền tâm thức người Việt Một vấn đề khác truyện Nôm gắn với chữ Nôm, thuộc phạm trù văn học Viết dân tộc Năm 1993, Kiều Thu Hoạch công bố công trình Truyện Nơm - Nguồn gốc chất thể loại, chương Thi pháp truyện Nôm ông phủ nhận xem truyện Nơm bình dân văn học viết, thể loại tự tiểu thuyết hóa có xu hướng xem thể loại văn học dân gian, sáng tác theo khn hình cốt truyện văn học dân gian, nhân vật nhiều loại tính cá tính, tác phẩm mang đậm tư cổ tích, sử dụng kết cấu có hậu với yếu tố thần kì, mơtíp truyện dân gian sử dụng phổ biến, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại phận cấu thành quan trọng thể loại cổ tích [54; 133 - 215] Truyện Nơm bình dân sản phẩm sáng tác tập thể sáng tác để kể miệng Sự phân tích Kiều Thu Hoạch làm sâu sắc thêm chất dân gian thể loại mà nhiều chưa giới nghiên cứu nhận thức đầy đủ Mặt khác, chứng nhà nghiên cứu bác bỏ đặc trưng văn học viết tác phẩm Cho đến nay, chưa có truyện Nơm nhà nghiên cứu văn học dân gian ghi chép phương pháp điền dã (chép trực tiếp từ người hát) mà có phiên âm văn Nơm có trước Đồng thời, cho dù lí lẽ xác định chất sáng tác văn học dân gian hồn tồn đủ sức thuyết phục, đề cập đến phận truyện Nơm bình dân, vơ danh hay khuyết danh phận truyện Nơm có tác giả Nơm, bác học xem tiểu thuyết Như vậy, truyện Nôm thể loại truyện kể dân gian hay thể loại tiểu thuyết thuộc hai loại hình văn học viết Và để hiểu rõ làm rõ đặc trưng chung chúng Năm 2002, Trần Đình Sử chuyên luận Thi Pháp Truyện Kiều Trong chuyên luận ông dành hẳn mục Truyện thơ Nôm Truyện Kiều Theo quan điểm Trần Đình Sử truyện Nôm thể loại sử thi, khác với cổ tích, khác với tiểu thuyết đại “truyện Nơm thể loại “truyện vừa trung đại”, kể nhân vật tích quan hệ nhân sít sao, chặt chẽ, có hậu Truyện Nơm nói chung chưa biết đến chi tiết “thừa”, chưa cho ta biết vô thức trạng thái giới Phụ lục số 10 Nghệ thuật diễn xướng Vượt biển Hội Then người Tày Hát đối đáp giao duyên - tiếng Tày “Kết nọong kết nang” lời hát đối đáp chàng trai, cô gái người Tày - Yên Bái Lời hát đối đáp không câu đố thông thường vật, tượng mà để thử thách đức độ, tài trí chàng trai Vượt qua thử thách người trai cô gái chấp nhận bạn, tìm hiểu để tiến tới nhân, xây dựng gia đình hạnh phúc Ngay ý nghĩa từ “Kết nọong kết nang” ẩn chứa nét đẹp văn hóa đậm đà sắc văn hóa dân tộc “Kết nọong” nghĩa giao duyên với em, giao duyên với cô nàng… ý nghĩa tuổi xuân, tình yêu chớm nụ, rung động tạo nên tiếng sét tình, làm cho chàng trai ao ước chinh phục cô gái xinh đẹp, nết na Song đâu dàng thế, “kết nang” có nghĩa ganh đua Bơng hoa rừng tuyệt đẹp đâu phải anh muốn hái, hoa chưa có chủ, chàng trai vượt qua mn vàn thử thách, đáng mặt tài trai, có phải lên rừng xuống biển, với bao khó khăn gian khổ, cô gái chấp nhận bạn Cô gái hát đố nhẹ nhàng khéo léo, lúc ước muốn mình, lúc lại khéo léo tế nhị thơng qua ý muốn đáng cha mẹ Bởi thử thách chàng trai phải vượt qua ngày khó khăn khó từ chối Hát giao duyên “được nâng lên thành chức giao lưu tình cảm biến hành động văn nghệ tự phát, tự nhiên thành thi hát có ý thức có nghệ thuật” [140; 16] Ở ơng Then có vị trí vơ quan trọng “Họ người giữ mối liên hệ người trần gian với Ngọc Hoàng Long Vương Khi họ làm Then họ đại diện cho người trời giúp cho người trần gian cầu mong tốt lành, làm điều thiện cứu giúp người trần gian” [110; 10] Theo quan niệm người Tày, giới thần linh có mường Muột mường Then Đây người nhà trời Ở Mường Then có phố Then Dưới hạ giới có nhà Then (tiếng Tày Rươn Then) Nghề làm Then cha truyền nối, tối thiểu phải có đời đến truyền năm đời coi gia đình vững vàng cao truyền đến đời Và người truyền lại cho cháu gọi Tổ sư người nối nghiệp làm Then gọi Thánh sư tiếng Tày gọi Cường Bjóoc Người làm Then thờ nhà khơng thờ ngồi đường, khơng có đền miếu Ông Then truyền nối nghề đội bát nhang đầu muốn làm Then phải Cấp sắc tức nhờ ông Then khác mở đường lối cho Đạo luật đức người làm Then nghiêm ngặt Họ phải thực mười điều sau đây: 1) Ăn chay 50% (tức ăn vào ngày tuần tiết tháng); 2) Đàn ngọt, hát hay; 3) Không ăn thứ thứ bẩn, uế tạp thịt rắn, chó, ếch, nhái…; 4) Ơng Then khơng đượ tranh vợ, cướp người khác; 5) Ơng Then có vợ hay hai 28 vợ thức, quyền có nhiều nàng hương ni Nhưng ơng Then không ngủ với nàng hương, ngủ với nàng hương ơng Then linh thiêng cầu cúng; 6) Không ăn cắp, ăn trộm; 7) Khơng khốn lễ; 8) Đối với nhà Then sinh đẻ vào thời khắc đất nước sảy loạn lạc sẵn sàng nhập quân đội; 9) Ông Then không tranh giành quyền lực xã hội làm bí thư xã, chủ tịch xã… 10) Và tháng phải thắp hương vào điện thờ hai lần vào ngày mùng ngày mười lăm âm lịch Lễ thắp cần bát nước, cơi trầu Ơng Then làm Then 3, 9, 12 năm phong cấp lần: Cấp gọi Cường Bjóoc; cấp gọi Cường quan; cấp gọi Cường đại Lên cao đội mũ Phật Khi cấp sắc ông Then đội lễ lúc trở thành người nhà trời Lúc ông quyền cứu dân độ chữa bệnh ốm, đau, cầu yên lành, khỏe mạnh, cầu cho đôi trai gái lấy mau sinh đẹp, ngoan, thông minh, cầu cho dân làm ăn bốn mùa mưa thuận gió hòa, đất nước bình Đặc biệt, nhà Then tuyệt đối trung thành với phủ đương thời Ơng Then cầu cho dân bản, bệnh tật người mau khỏi: Tiếng Tày Tiếng Kinh Không phải thuốc khỏi Không phải bệnh khỏi Bố khắc tốc Bố tộc khắc rốn Bệnh tật cng khinh Cầu cho gia đình giàu có, làm ăn phát tài, gia đình văn hóa Trong năm ông Then thực nghi lễ làm phúc cho nhà cầu nấy, ước toại nguyện Để nhớ ơn ông Then làm phúc cho gia đình người gia đình đến ngày mùng Tết âm lịch hàng năm đến tự đến nhà Then trả lễ gọi Rươn Then Lễ tùy vào lòng thành người có cần cơi trầu xong Hát Hội Then thường diễn từ ngày mùng đến ngày 15 tháng riêng âm lịch hàng năm Mùng Tết âm lịch hàng năm nuôi, người đội ơn nhà Then đến nhà trả lễ nhà Then mổ lợn, nấu cơm làm cỗ mời họ ăn Đến tối dân làng kéo đến nhà Then đông Nhà ông Then thường làm năm gian nhà rộng đủ sức chứa hàng trăm người Trong Hội Then có ba đối tượng tham gia: 1) Người trần gian hát với người trời (đại diện ông Then làm; 2) Người làng hát với người làng kia; 3) Hai người trai gái tìm hiểu Cách hát giao duyên người Tày có nhiều nét tương đồng với giao duyên người Việt Tuy dân tộc, địa phương tiến hành hát theo lề lối nhiều khác nhau, nằm chặng tương ứng với trình diễn biến 29 giao duyên nam - nữ: “nài, mời, thăm hỏi, tỏ tình, thử tài, kết duyên - từ biệt, dặn dì, hẹn hò” [140; 16] Thơng thường đến dậu tức khoảng - tối (giờ hồng đạo) ơng Then tiến hành cầu cúng Ơng Then mặc áo dài the áo lĩnh đen, đầu đội khăn đỏ, lưng thắt đai đỏ Ông đặt lễ vật lên điện thờ mâm cỗ chay gồm có: chuối, hoa quả, bánh trưng, bánh nẳng Trên điện thờ có cắm 30 cờ ngũ sắc nhỏ, 12 dao nhọn nhỏ đẽo gỗ, nắm roi làm sợi mây, bên bọc vải đỏ gọi roi loan Trước cửa điện có treo 13 én làm giấy có to để chung quanh treo én nhỏ nhiều đàn tính thường phải có đến nhiều khăn tay đỏ, khăn đội đầu khăn đai Hơn nữa, có đến 10 chùm hoa dâu Tùy theo, ơng Then to hay nhỏ có từ đến cối nhang Bên cạnh ơng Then ngồi có bát gạo, vòng tay bạc đặt bát mục đích để vòng bạc giữ chặt bát để cắm hương Ơng Then bày mâm lễ Nếu ơng Then lớn bày 12 chén rượu, bát gạo, đèn để chung quanh mâm Còn ơng Then nhỏ có chén rượu, cơi giầu, bát nước Ngồi ra, ơng có cơi giầu có nhiều miếng trầu nuôi người làng đến dự têm sẵn Trên mâm có 12 chùm hoa dâu nhuộm đỏ, mâm thịt cỗ xôi to Khi đầy đủ lễ vật ông Then bắt đầu hát thỉnh cầu xin âm dương (nguyên tắt xin âm dương đông sấp tây ngửa), tay ông cầm túm thảo để tẩy hết uế tạp trần gian để xin nhập đồng Ông hát: Khăn tốn phương ni tốn tẹ đay Mạ puông phú táy thóp len pang cung ti Có tiếng truyền từ ngàn xưa để lại Loàn mường Then len pang cung cuốc Khặt khúc hở lung Khặt khúc hở rương đồng tu Điệu lễ làm phúc hết mười hai tháng Làm phúc cho người trần gian Khuốc pi trứng đẻ lông Hết năm xuống điện thờ đón hoa Điện nhớ tỏn hoa Mới xuống trần gian dương uống rượu Quân đội nhà Then, ngựa nhà Then đường làm phúc hết năm Một năm hết năm xuống trần gian Nhà Then ưa thích chén rượu cành hoa Nhà Then ưa thích năm loại hoa: 1) Hoa dâu nhuộm đỏ; 2) Hoa mạ nở bên bờ suối đẹp; 3) Hoa dầm rừng; 4) Hoa Bjóoc hón hoa bồ đẹp; 5) Hoa đáng lấy từ lõi đáng Những hoa ông Then dành để tặng cho cô chèo đò Những người làm Then thờ thánh hiền ông thỉnh lên đến Thượng thánh, Thượng Phật đến đền đài để xin mở 30 cửa điện đón lễ người trả ơn Ơng xin mở cửa điện cho tồn dân làng đến nhận Then Mời dân làng đến vui ông Then hát để xin âm dương Khi ông Then hát nàng hương têm trầu rũ theo tiếng nhạc tiếng Tày gọi Cung đàn lỉn thuông (Cung đàn dậm thuông) Khi ông hát thắp hết cối nhang xong ơng hát mở cửa điện để thỉnh đến Phố Then Ông Then bắt đầu hát đoạn 1: Khua pi khứt can cuổi Từ đầu năm đến cuối năm cuối Cuối năm hết cắn đao Cuối năm trúc hết lượt đổi Cuối năm mai hết lượt đổi Hoa mơ nhú nụ vườn Cây mận nở hoa đậu cành màu trắng lung linh đón xuân Tháng riêng tháng hát ca văn ví Mùa xuân ta chơi xuân Chơi người chút cho thoải mái tâm hồn Chơi người để giữ lấy tục lề quê thói Cuổi pi khứt can tao Lả pi khứt mạy nâm pỏ thay Cuội pi khứt mảy lảy pỏ pang Thung táy tha rứn rón Mặn thống Bjóoc chắp kính tỏn piêng Bươn chiên bươn văn ví Bươn nhi bươn lỉn xuân Lỉn tân lịch dư khoải Lỉn tân nọi u thương Ông Then hát đoạn 2: Thíp lại mự chứng ni mự nị tắm Một trăm ngày lâu hôm có ngày đẹp Ngày mười hơm có ngày đẹp Tiếng đàn ngồi điện to tìm gọi Tiếng đàn quện nhạc rín lời Then thăm hỏi Mạnh khỏe tất qua Lành tốt đẹp tất qua Các cụ già, cụ có tuổi, trung tuổi làng đến chơi Các em Các anh biết chơi đàn tính Tận mường khác, làng khác chơi Ở mường khác chơi Thíp lại dơ chứng ni dơ ni bi Thiên tính khửn điện nhớ nọong pha Mác rính bjooc kiên Then khửn bjệng lôn tham tháo Rú hỏa thấng lai Rú tấng cá đóc qua Thẳu ké tang mương thẳu hương tang Ninh nọong minh a Ninh khỏa minh báo Rú tang ma phươn Rú tang mương ma lỉn 31 Nhang tin khửn rươn nhớ cẳu puông Củ tin khửn tháng đay thang khương Đưa cất chân lên nhà lớn chín gian Bước chân lên thang đừng làm móc Bước chân vào nhà to chín gian ta vui xòe Then chơi hội vằn pang với nhà Then Nhang tin khẳu rươn lơm khẳu hỏm xòe pang lỉn xn Sau ông Then thay mặt nhà Then hát để mời dân chơi Then Ông hát rằng: Thao quén chua thao lát khẳu xen Thao lông chua thao eng khẳu lỉn Ninh nọong ninh a ninh khỏa ninh báo khẳu té tang mương Gái quen rủ gái lạ vào xem Gái to rủ gái nhỏ vào chơi Các cô, em trai làng gái bản, người già, người trẻ rủ vào múa xòe cửa điện nhà Then Nhảng chân vào vườn hoa cửa điện nhà Then Nhang kin khau thn bjóoc rươn Then muổn lỉn Sau xin âm dương ông Then người hát mở xòe Then Ơng Then hát: Thíp thoong nọong dương quén loan Mười hai cô trần gian quen với binh tướng nhà Then Thíp thoong nọong dương đơng kính bjóoc Mười hai nàng trần gian nhận hoa năm Mặc áo dài chạm đến mặt sàn Mặc áo chùm bàn chân Chân trái giầy hoa Chân phải giầy hoa Hai chân giầy hoa đẹp Thíp thoong nọong dương đơng kính bjóoc Nung lạc phạt Nung thỉnh cng tin Kin thại thư hái hoa Kin khoa thư hái bjóoc Khăn khẳm rặm cứu coi peng Một khăn đỏ thắt vào lưng người gái Nả rung thơ hom bjóoc thâm dương Mặt sáng đẹp hồng hào sáng mùi hoa dầm Màn trước ông, Then hát dặn đôi hát giao duyên cần phải làm việc cấp thiết Đây cầu nối để trai làng gái bản, trai gái lịch vừa hát, vừa giao dun cách lịch sự, tình tứ Chính thế, đơi giao dun với Hội Then có tới 95% đến kết hôn thành vợ thành chồng Những lời hát ơng Then dặn là: 32 Nghe mưa điệu thiên tính quoai toan Mác rính bjóoc thiên Then minh nọong quại chấy Củ thin khẳu thong thóp rum pang Thứ lệ bái quy Thứ nhị bái lạy Lạy mưa điện nhớ rươn quan Lạy mưa điện lông rươn tưởng Dợn dợn tứn, tứn dợn dơ, dơn tớn dơ, tứn dơ dợn dơ Củ tin tay díp dáu Các phải nghe tiếng đàn để chuẩn bị Tiếng đàn quện nhạc rính lời Then Củ kháu pay ón tròn Vừa múa, vừa xòe thành vòng bước chân Vừa xòe múa vừa hát Vừa xòe múa cất tiếng ca thăm hỏi Thăm hỏi cụ ơng, cụ bà năm có khỏe khơng? Người đánh đàn tính giỏi khác đến chưa? Đánh đàn tính với nhà Then có cơng nhiều năm Hỏi cô, em, chị năm có mạnh khỏe khơng? Ở bên làng bên xòe Then bên Vưa pay thóp ninh nọong vưa toan Vưa pay tang rưa tham kháu Tham thảo ké tác mương Tham khỏa quan tác Hắn thảo tính công lai pi Tham ninh nọong ninh a Rú tác mương ma rng thảm bjóoc Các bước vào xòe Đi thành hai hàng bước vào hầu lễ Thứ q xuống Thứ nhì bái lạy Lạy vào điện to nhà Then Lạy vào điện to nhà tướng Động tác thứ cô q xuống chân nhắc lên, đứng khom khơng đứng thẳng người sau đứng thẳng Sau lời dặn mang tính chất khế ước mà đơi trai gái hát làm thực Lúc đơi đứng hát với Có thể cặp hát, tốp hát, người gái nhà hát hát người trai đứng nhà hát Một điều đặc biệt, hội Then hát giao duyên câu hát đằm thắm mượt mà cô gái cất tiếng hát trước: Mơi ninh khỏa rú táng nác mác hang Chúng em mời trai làng cầm đàn tính đường xa vào xòe Các chàng trai cầm đàn từ xa đến Ơn ninh báo rú tang mương mơ lỉn 33 Nhang kin khẳu thăng bjóoc rum bang theo nọong Trai hát: Củ thin khẳu rum bang theo nọong Chắc rứ đẳy pân cơng rứ bấu Gái hát: Nha lò lẹ nha lò báo ơi? Nhi công khác đẳng công báo nỏ Nhất lẹ nhi a bấu báo Hấn nậm hở pên pân văng bấu Củ lẹ lỉn thâng rung tiếng thơi đẻ báo chơi vào xòe với chúng em Mời trai làng, gái vòa xòe với chúng em, cất chân vào vườn hoa nhà Then múa vui chúng em Bước chân vào xòe Then với em Bước chân vào xòe Then với em chả biết có công hay không? Chàng boăn khoăn lo ngại Có cơng chúng em khác trả cơng xứng đáng Nhất nhị khơng anh? Đắp đập có thành đập to giữ nước khơng anh Có xòe Then đến sáng không anh? Đôi trai gái giao duyên Nhưng nghe hiệu lệnh đàn tính nhà Then đơi xòe Then nghỉ Thơng thường, đêm xòe có hai chặng nghi Chặng khoảng 10 đêm, chặng thứ hai khoảng sáng Lúc đó, ơng Then hát: Ninh nọong ninh a ninh khỏe ninh báo Liệt thâng bjóoc ni công Liệt thụt hương ni nghĩa Quai đặng đàng dơ Nghe thiên tính rươn Then cọi rặng nưới Các gái trai xòe với nhà Then có cơng Trai làng gái xòe trước điện hoa nhà Then có cơng Xòe điện hương nhà Then có nghĩa Hãy dừng chân nghỉ ngơi Nghe hiệu lệnh tiếng đàn nhà Then nghỉ mệt Sau nghỉ, ông Then lại thỉnh cầu để hội Then lại tiếp tục Ông hát: Mơi ninh nọong, mơi ninh a, mơi ninh khỏa, mơi ninh báo Nghe mương hiệu thiên tính rơm pang Mác rính bjóoc rươn Then qua tứn xe pang Then 34 Mời anh, chị, chàng trai cầm đàn tính Nghe theo hiệu tiếng đàn nhà Then đứng dậy vui xòe Tiếng đàn nhạc rính xòe Then quyện đứng dậy vào xòe Mất chúa nghịch thâng chúa lan Mất pan lẹ pan thứt Nhất pau thặng bjóoc thâng rung Hết đợt sang đợt khác Hết tốp người đến tốp người Nhất xòe đêm Then sáng Sau ông Then hát xong, đôi trai gái tiếp tục giao duyên Gái hát: Nhất lẹ nhị báo Nhất nhị chàng Nhất au thặng bjóoc thâng rung Nhất xòe đêm xn sáng Các đôi trai làng gái tiếp tục hát xòe đến sáng, lúc thời gian gà gáy sang canh Ơng Then hát nghỉ rằng: Dơ nị loan mương Then tỏn bjóoc mưa Giờ Then đón hoa mương mường Loan mương The tỏn hoa mương phố Giờ Then đón hoa phố So mi nọong tu kính hoa Xin trần gian dương cành hoa So mi a dương đơng kính bjóoc Xin chàng trai, gái trần gian dương cành hoa Au bjóoc mưa lọn mương Lấy hoa để trang trí phố Then So kính hoa mưa lọn phố Xin cành hoa để trang trí cho phố Then So minh nọong so minh a bjóoc tảng rung Xin anh chị hoa đáng sáng quắc rương Mưa hở tham thíp đẳng rưa lếch Để làm quà cho 30 thuyền sắt Rốc thíp đẳng rưa rơng 60 thuyền rồng Hở báo ta khái Cho anh chị chèo thuyền qua sông giúp trần Trong nghỉ giải lao ơng Then tiến hành xem bói cho hội muốn biết vận mệnh năm Ông Then hát rằng: Bjóoc mịn bjóoc báo dơ Hoa hoa chàng trai Hoa nẹ hoa nọong dơ Hoa hoa cô Vừa hát ông Then tay cầm hoa đưa lên mũi ngửi Cách hành xử ơng để ơng đốn định xem người đưa hoa có thật lòng khơng? Bơng hoa có khơng? Tiếp đó, ơng Then mời người đưa hoa chén rượu chúc chàng trai, cô gái sống mạnh khỏe, làm nhiều cải, vật chất Đây việc làm mang tính chất làm phúc mà ông Then người nhà trời giao cho trọng trách lớn lao Nó 35 hành động giao lưu trần với nhà trời cách thắm thiết Và việc làm mang tính chất linh thiêng có chứng giám vị thần linh Sau ông Then xem bói tâm linh cho người xong, xòe lại tiếp tục Ơng Then hát: Xòe thn bjóoc cạng tốc lăng cạng vui lả Xòe điện hoa khuya vui Xòe thn hoa cạng tốc lả cạng vui lai Xòe điện hương cuối vui nhiều Mọi cân rú phương xòe thn bjóoc Mọi người nơi xòe điện hương Pân nặm pắn oen vắng Như nước vòng quay vực Mọi cân rú ti xòe thn hoa pân nặm Như nước vòng quay biển pắn ương bế Đó lúc chàng trai gái từ tìm dun đến bén duyên Giờ họ biết từ tính cách, gia đình, chỗ Nếu họ cảm họ hát câu thề nguyền Trai hát: Mọi thức lỉn chặt Nàng chỗ ta thăm Mọi chặt lỉn đo khắp Mọi vật ta thăm đủ Coong ngân kín coong khăm lỉn bjỏm Thoong thinh nâu pi nọong lộn kéo túm nọi mường pan Cây vàng, bạc ta thăm qua Đôi ta người phương Tham kháu mả én ngân bin thi xích cỏong phạ Anh chim én bay khắp vùng trời Buôn thing hở thân pi tham kháu mả đẩy a Lả liên bin xích cỏong muôn Gặp nàng anh ngỏ lời hỏi thăm Chim ưng bay vòng quanh lưng chừng trời Bn kin hở thân pi tham kháu tu đương kin đảy nọong Cốc cuội nọong te mi nam táy? Cốc lang nọong tẹ ni tính táy? Em cho anh hỏi thăm đến cửa nhà làm ăn em Gốc chuối thật có gai hay chưa? Cây cau nhà em có cành hay chưa? Nàng có chốn có nơi cho anh rõ Minh nọong nhăng mi rươn kin táy a ơi? Gái hát: Cốc cuội ong tẹ táy mi nam pi Gốc chuối em thật chưa có gai 36 Cốc nang ong tẹ táy mi kính Minh ong chảu tẹ nhang táy mi rươn kin Pi văn cuội tập tính xa mi non Vai pon ấu lục ong chứng pay au pua Trai hát: Căn tổn thân nọong va bấu mi mả Nả thân ong rứ lương nọong Căn tốn thân nọong va bấu mi rươn Gốc cau em thật chưa có cành chàng Em đứng thơi chưa có nơi có chốn Chàng ngày chuối đặt rựa có sâu Trâu thiến biết đẻ em lấy chồng Nàng nói, nàng chưa có chốn Nét mặt nàng sạm đen Nàng bảo nàng chưa có nơi Mái tóc nàng đạm bạc Phổn phương lường than thân nọong rú mải? Gái hát: Nả thân ong cốc đét nẳm lẹ lương pi Bởi em dãi nắng nên nét mặt em sạm đen Phổn thân nọong thúc xuân mân lẹ mải Bởi em dầm mưa nên mái tóc em sạm bạc Căn tốn thân pi va bấu mi mả Lụ thân pi phải ả pá nát nọong hăn Chàng ơi, chàng bảo chàng chưa có vợ Em thấy chàng la cà hái sim Thân ong trứng thót ngân then khoăn tóc hở Em gọi lại tháo vòng tay em cho Lụ láng lụ trắng bở bấu au khắm then ngân miệng po Trai hát: Lụ rú đông lụ vừng thung Con đâu mà dại chẳng biết lấy vòng tay nuôi bố lụ pá ả pá nát lụ mường Đứa hái hoa, hái sim người ta Anh có nhà cửa đâu mà đứa anh Thân pi bấu mi nẻo lụ nạn Nàng ở núi non thiếu trẻ hàng xóm Nàng mười câu nàng nói nàng chưa có nơi Căn tốn thân nọong baai mi mả tẹ bấu Hả căm thân nọong táy mi rươn tẹ bấu Thíp Mười lời nàng nói nàng chưa có chốn Mười lời, mười câu nàng nói có thật căm thíp hóp ong tẹ táy mi rươn nàng chưa có chồng? bấu? 37 Gái hát: Tẹ phương tẹ pi Căn tốn thân nọong bấu nghi mả tẹ Em nói thật em chưa có thật Em nói thật em chưa có nơi Hả căm kính muột thân nọong bấu mi rươn tẹ Thíp thăm thân pi va bấu mí mả Ten hương nơng đình kin mang đẻ bấu Căn tốn thân pi va bấu mi rươn Ten mương lơng đình trang kin nguyển đẻ bấu pi Đường lứa đơi em chưa có bạn Chàng chàng chưa có vợ Chàng có dám em lên Đình ăn thề khơng? Chàng nói chàng chưa có nhà Chàng có dám em lên đình làng thắp hương thề nguyền khơng chàng? Trai hát: Thíp căm thân pi nhăng táy mi mả ong Ten hương lơng đình kin mang lẹ kin Hả căm thân pi nhạng páy mi rươn Ten ương lơng đình trang kin nguyên lẹ kin Tẹ phương tẹ rứ bấu ong Nhịp nọi tắt thau lẹ tạu hát rứ bấu Nhịp lẹ tắt thau cát tạu tai rứ bấu Gái hát: Tẹ phương tẹ pi Nhịp nọi tắt thau lẹ táu khắp bấu Nhịp lẹ tắt thau lẹ cát tau tai bấu Mười lời anh nói anh chưa có vợ Lên đình nàng ăn thề lên Mười câu anh nói anh chưa có cửa có nhà Tới Đình làng thắp hương thề nguyền tới Nàng ơi, nàng nói thật hay nàng nói đùa Lời nói có dao cắt dây lẹ đứt khơng nàng Lời nói có dao cắt dây sắn rừng lìa rễ khơng nàng? Em nói thật em chưa có thật Em nói thật dao cắt dây lẹ đứt đơi Em nói thật dao cắt dây sắn rừng lìa rễ Mười câu en nói thật, mười lời em nói Chàng có tới Đình cả, Đình trang em ăn thề Thíp căm thân ong va bấu mi mả pi Pi nhăng mưa đình đình trang kin nguyên lẹ Trai hát: Nhe na! ong tiếng nhe na Nhe na! tắt tiu choải kin mang Nhe na! tắt tiu trang kin nguyên Đinh ta hở bấu an Nhìn nhé! anh chị coi Nhìn đây! Chặt ngón tay út ăn thề Nhìn đây! Chặt ngón tay trỏ ăn nguyền Đình khơng thiêng 38 Đinh ta rang bấu thiếng Chua cằn mưa đình chứng an Mưa lố! ong tiếng a mưa lố Mưa đình kin mang Lạy phạ đé phạ Lạy phạ reng lông tu kin mang Lạy buôn đé buôn Lạy buôn reng lông cân rươn gian kin nguyên Nguyền thứ thích phống tếnh pin rung chảng Nguyền thứ thong phống đả lả rung thinh Nguyền thử tham phống cỏm bn rung thón Nguyền thử ón cỏn khăn lau Nguyền thử tipéc co đảy kin mác Nguyền thử rốc kin nguyên tỏ nả khăn Nguyền thử chất kin mang pân rươn rảo Kin nguyên lẹ giá a Kin măng lẹ an đôi rầu củ tin ma tang rươn siêu ró Củ tin nhắc pay tin nhốy a Ngối thiếp thử lụa lương Củ tin mạ pang lươn thân pi chứng mưa thân nả Thân pi chứng tay nhớ pú thứ puông pản Pú thứ au cơi piu pay thác Pú thứ au cơi mác pay tham Pú thứ au cơi lan pay so cưới Đình khơng thiêng Rủ Đình thiêng Đi thơi đơi ta Về đình ăn thề Lạy trời coi xuống cõi trần gian Chứng giám cho đôi lứa chúng thề nguyền Lạy trời coi xuống cõi trần Chứng giám cho đôi lứa chúng thề bồi Nguyền thứ có mặt trời sáng ngời chứng giám Nguyền thứ hai có trời sáng Nguyền thứ ba có vầng trăng sáng tỏ Nguyền thứ tư có gày gáy canh khuya Nguyền thứ năm trồng ăn Nguyền thứ sáu xin thề không quên Nguyền thứ bảy đôi ta nên nhà nên cửa Nguyện ước em xong Thề nguyền nàng chọn Đôi ta rời bước chân Chân bước mặt ngoảnh lại Phất phơ bay tà áo lụa vàng Anh anh sắm sanh lễ vật Anh nhờ ông mối mang cơi trầu đặt Anh nhờ ông mối đem lễ vật hỏi nàng Anh nhờ ông mối hỏi hộ nàng làm vợ anh nàng ơi! Xòe đến lúc gà gáy cất tiếng gáy Đó lúc trời sang canh Ơng Then hát Cái ón khăn thiên ón rựn tá moan Chú gà non cất tiếng gáy non đứng vườn trước cửa sân nhà Tháng nọong tháng a tháng khỏa tháng báo Cất tiếng gáy non báo hiệu anh chị 39 vui đêm xuân sáng Mở cửa sổ ánh sáng lọt vào Khay tu táng rung dương Khay tu khóng rung tón báo Mở cửa sổ ngang ánh sáng lọt vào anh, chị Lúc đơi nam nữ tú biết thời khắc đêm xòe Then hết Họ hát câu hát chia tay thề nguyền bịn rịn lòng kẻ người Gái hát : Đò đò lại bến hay khơng ? Pe páy pe nhơng pao bấu Rưa páy nhâng nọi lai bấu Bè bè quay lại bến hay khơng ? Đò đò nhớ bến đò quay lại Rưa páy rưa păng nhâng Bè bè không quay lại đâu tao Pe pày pe bố tao đé Pe ni tu rươn kin pay nặm Vì bè có cửa nhà ăn bè Trai hát : Pang cân mưa pang nháng thương Mỗi người đường thương Pang cân mưa pang mương nháng Chia tay đường mường nhớ Khơng nhớ đến nết người nhớ mặt Bấu nét lẹ nháng mả/ Không nhớ đến mặt nhớ đến tên Bấu nả lẹ nháng tên Khơng nhớ đến người nhớ đến chỗ Bấu thang cân nháng pi ngồi Nhớ ngày tháng năm ta vui Chự mự vân rm thẳng bjóoc xn xòe hoa Khi gần kết thúc xòe tất đơi nam nữ xòe đồng hát : Rơ nị lả típ én nhạn nam Giờ chia tay với cánh nhạn phương nam Pang cân pang luông niên nưa Từng luồng người chia tay Luồng cần tay pân biển va phố mơn Đồn người chia tay biển hoa rực rỡ Tứ vọng càn khơn kim q Người chốn phương trời chọn bình an Kết thúc xòe ơng Then đứng cảm ơn người đến vui xòe nhà Then Ơng thay mặt nhà Then cảm ơn lòng chân thành người đến dự Ông hứa hẹn hát năm vui hát năm vui Sang năm người đến vui Tiếp lời ông đôi nam nữ hát giao duyên : Pi mị nhâng vui lả Năm vui ít, Hảm pi nả chắn nháng vui lai sang năm định vui nhiều 40 chàng/ nàng ? Hẹn mạ rm thẳng bjóoc văn xn Hẹn sang năm người đến chơi xuân báo nọong/ báo dơ chàng/ nàng Có thể thấy, cách hát giống liền anh liền chị quan họ canh hát đến lúc kết thúc Họ hát “Giã bạn” để hẹn hò sang năm lại chơi tiếp Khi giã bạn, đôi nam nữ vừa giao duyên với thể tình cảm quyến luyến khơng muốn rời thường chia tay họ trao kỉ vật làm tin như: khăn tay, vòng bạc… Từ đây, có đơi nên dun chồng vợ từ nhiều mối tình đẹp mơ dệt nên sợi dây ông tơ, bà nguyệt xe Cho đến tận ngày nay, người Tày lưu giữ bảo tồn nét văn học độc đáo giàu tính nhân văn Đó mĩ tục người Tày mà muốn giới thiệu đến độc giả 41 ... văn hóa văn học tương đồng, khác biệt truyện thơ hai nước chọn: So sánh thi pháp truyện thơ Tum Tiêu dân tộc Khơme Campuchia với Vượt biển dân tộc Tày Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Đây việc... Chúng chọn văn truyện thơ Tum Tiêu người Khơme Campuchia, văn truyện thơ Vượt biển người Tày Việt Nam để nghiên cứu thi pháp tác phẩm tiến hành so sánh thi pháp chúng bình diện: cốt truyện, nhân... cứu truyện thơ Việt Nam nước 1.1.1 Một số vấn đề lí luận truyện thơ Ở Việt Nam có ba khái niệm truyện thơ , truyện Nơm” truyện thơ Nơm” Truyện thơ chủ yếu nói tác phẩm dân tộc người Việt Nam

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (1964), 2. Triều Ân (chủtộc, Hà Nội.Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn hóa Nghệ thuật
Năm: 1964
5. Bakhtin. M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1993
6. Nguyễn Bắc (1984), Tìm hiểu văn học - nghệ thuật Campuchia, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn học - nghệ thuật Campuchia
Tác giả: Nguyễn Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1984
7. Nguyễn Chí Bền (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ, những phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Nam Bộ, những phác thảo
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
8. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NxbVăn hóa Thông tin
Năm: 2006
9. Dương Kim Bội (1975), Lời hát Then, Sở văn hóa khu Việt Bắc, Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời hát Then
Tác giả: Dương Kim Bội
Năm: 1975
10. Dương Kim Bội (1978), “Những yếu tố dân ca, ca dao trong lời Then Tày, Nùng”, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố dân ca, ca dao trong lời Then Tày, Nùng
Tác giả: Dương Kim Bội
Năm: 1978
11. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
12. Nông Quốc Chấn (chủ biên, 1964), Truyện thơ Tày - Nùng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ Tày - Nùng
Nhà XB: Nxb Văn học
13. Nông Quốc Chấn (chủ biên, 1964), Truyện thơ Tày - Nùng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ Tày - Nùng
Nhà XB: Nxb Văn học
14. Nông Quốc Chấn (chủ biên, 1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: NxbVăn hóa Dân tộc
15. Minh Châu, Thiên Ân, Chơn Trí, Đức Tâm (1997), Phật Pháp, Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Pháp
Tác giả: Minh Châu, Thiên Ân, Chơn Trí, Đức Tâm
Nhà XB: Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
16. Chevalier Jean, Gheerbrant Alain (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Chevalier Jean, Gheerbrant Alain
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
17. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học
Nhà XB: Nxb Thế giới
18. Đào Tử Chí (Sưu sưu tầm và dịch, 1977), Bài ca chàng ĐamSan, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài ca chàng ĐamSan
Nhà XB: Nxb Văn hóaDân tộc
19. Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Đông Nam Á
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
20. Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
21. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học lí luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
22. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa Dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Dân gian mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
23. Chu Xuân Diên (chủ biên, 2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Sóc Trăng
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w